Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

BAO CAO CHUYEN đe THI TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN GIỎI MẦM NON 2018 2019 rut gon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.36 MB, 23 trang )

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN KIM THÀNH
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN HỊA

HỘI THI

“TỔ TRƯỞNG CHUN MƠN GiỎI “ BẬC HỌC MẦM NON
TỈNH HẢI DƯƠNG - NĂM HỌC 2018 - 2019
ĐỀ TÀI: Tổ trưởng chun mơn với tình huống “Trong tổ
có giáo viên cho rằng việc sinh hoạt chun mơn có gì
mà họp, mất thời gian mà không hiệu quả, thực hiện
lắm làm gì?

THÁNG 3 NĂM 2019


“Sinh hoạt chun mơn có
gì mà họp, mất thời gian
lại khơng hiệu quả, thực
hiện lắm thế làm gì?”


Làm gì với tình huống ?


CHIA SẺ CÁCH THỨC

GIẢI QUYẾT
TÌNH HUỐNG


Bản chất của tình huống:


Đây là một tình huống chứa chứa đựng
vấn đề liên quan đến tư tưởng của GV
trong việc nhận thức và ý thức chấp hành
quy định của ngành. Thuộc thẩm quyền
giải quyết của tổ.
Mâu thuẫn: Nhiệm vụ phải thực hiện ><
tư tưởng không muốn thực hiện.

Bước 1:
Xác định
tình
huống

Hậu quả: Làm ảnh hưởng đến tư tưởng của
nhiều thành viên => theo tư tưởng của cả
một tập thể. => Tư tưởng khơng tích
cực=> Hành động khơng tích cực.
Mục tiêu:
Trước mắt: giúp giáo viên nhận thức vai
trò của SHCM. Hiểu rõ nhiệm vụ của bản
thân đối
sinh hoạt chuyên môn hàng
tháng.
Lâu dài: Phát huy hiệu quả, nâng cao chất
lượng sinh hoạt chuyên môn.


Bước
2:
Phân tích

ngun
nhân của
tình huống

Khác
h
quan
Chủ
quan

Đặc thù
cơng việc:

Nội dung họp
dài dịng


Bước 3:
XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN


•Phương án 1.
+ Tổ trưởng khơng

nói gì, tiếp tục
triển khai các nội dung cuộc họp.
+ Sau đó phản ánh với lãnh đạo nhà
trường về việc giáo viên đã nói như
vậy với tổ trưởng, và để lãnh đạo giải
quyết.


-Ưu điểm: TT giữ
được thái độ bình
tĩnh.
+ Cuộc họp vẫn
diễn ra theo kế
hoạch.

-Hạn chế: TT chưa
phát huy được vai
trò
- Nếu lãnh đạo mà
can thiệp => GV A
khơng hài lịng TT.
- Xuất hiện >< giữa
giáo viên A với tổ
trưởng.


•Phương án 2.

+

Tiếp tục tiến hành sinh hoạt chuyên
môn.
+ Sau cuộc họp, gặp riêng giáo viên A
chỉ ra: Trong mục 3 điều 14 và mục 3
điều 35 Điều lệ trường mầm non có nội
dung quy định về lịch trình SHCM đối với
GV và

trách nhiệm của GV đối với
SHCM=> Đãlà GV phải thực hiện.
-Ưu điểm: + TT thẳng
thắn, chỉ ra được cho
giáo viên thấy sinh hoạt
chuyên môn. là một
nhiệm vụ được quy định
rõ ràng. Thực hiện là
yêu cầu mang tính bắt
buộc.
-+ Đồng thời không gây
mâu thuẫn với giáo viên.

-Hạn chế: Giải quyết
vấn đề một cách tức
thời. Nếu có tham gia
đủ nhưng sẽ không tự
giác
+ Phạm vi ảnh hưởng
hẹp, chỉ với 1 đồng chí
gáo viên A.


•Phương án 3.
+

Đầu tiên: Đề nghị các đồng chí có ý kiến gì để đến phần
thảo luận, và tiếp tục điều hành sinh hoạt chuyên môn.
+ Chỉ rõ cho giáo viên trong tồn tổ thấy được: sinh hoạt
chun mơn có vai trị rất quan trọng. Nếu khơng tận dụng là

do các đồng chí tự đánh mất cơ hội của mình.
+ Hơn nữa lịch trình sinh hoạt chun mơn, nhiệm vụ của giáo
viên đối với hoạt động tổ chuyên môn được quy định rõ ràng cụ
thể
+ Sinh hoạt chuyên môn trở thành quy định của ngành, mà
việc chấp hành các quy định của ngành, quy định của trường.
+ Cho giáo viên chia sẻ nhận định hay đề xuất một số những
giải pháp giúp sinh hoạt chun mơn có hiệu quả hơn. Cùng
tìm ra biện pháp phù hợp nhất để tiến hành áp dụng.
+ Kiểm điểm cách điều hành TCM.
Ưu:
+ Quan tâm đến yếu
tố KQ và CQ của TH,
vừa mang tính răn đe.
+ GV thấy 1 TT có hiểu
biết…
+ GV được chia sẻ,
đễuất…

Hạn chế:
+ Cần có thời gian áp
dụng.
+ Nếu chọn giải quyết
theo phương án này có
thể dẫn đến việc điều
chỉnh vấn đề chậm hơn
các xử lý chính đơn


Bước 4:

Lựa
chọn
phươn
g án
tối ưu

3
n
á
g
n
Phươ


Bước 5: Tổ chức thực
hiện phương án đã
lựa chọn.


1.Tổ trưởng chuyên môn phải gương mẫu.
2. Đổi mới nội dung và hình thức sinh hoạt
chun mơn
2.1. Nội dung
* Xây dựng nghị quyết sinh hoạt chuyên
môn bám sát kế hoạch nhà trường, có định
hướng trọng tâm trước những nội dung cần
thảo luận.
* Mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn chỉ tập
trung vào một nội dung nhỏ, tránh lặp lại các
vấn đề đã được nhà trường triển khai trong

nghị quyết họp tập thể sư phạm.
* Chỉ đề cập đến những vấn đề còn thiếu,
còn yếu, còn nổi cộm trong tổ, những nội dung
nhỏ nhưng sẽ được bàn bạc sâu: Dạy trẻ định
hướng không gian, các kĩ năng sơ cứu khi trẻ
gặp tai nạn; cách trình bày một sáng kiến có
hiệu quả…


2.2.Hình

thức:

 Thứ nhất: Trong các buổi

sinh hoạt chun mơn,
khơng duy trì phương pháp
truyền thống như: tổ trưởng
triển khai, giáo viên ghi
chép ... mà tăng cường tổ
chức cho giáo viên thảo
luận theo kiểu chơi trò
chơi, viết ý kiến cá nhân ra
giấy và trao đổi với bạn
bên cạnh; dự giờ đồng
nghiệp
để
rút
kinh
nghiệm; sưu tầm các video

hay liên quan đến vấn đề
để tham khảo; diễn tình
huống để giáo viên chia sẻ
cách giải quyết …
*

/>






* Thứ 2: Ngoài tổ chức
SHCM theo chuyên đề,
hội thảo, tơi tích cực áp
dụng hình thức SHCM
theo trên NCBH=>
Phát huy trí tuệ tập thể
Giảm áp lục cho GV.
Giúp giáo viên tích cực
và nâng cao tay nghề.
Phát huy cao độ tinh thần đoàn
kết tương thân tương ái hỗ trợ
giúp đỡ lẫn nhau trong công tác.


3. Thiết lập nhóm zalo
Để giảm áp lực về mặt thời gian
và phát huy những ý tưởng hay của các

thành viên, thì ngồi thơng qua
Gmail, tơi đã thiết lập nhóm zalo làm
kênh Sinh hoạt chun mơn =>
Kích thích sự lan tỏa trong tương tác.
Giảm tải lượng thời gian tập trung trong
một buổi sinh hoạt chun mơn.
4. Tăng cường vai trị kiểm tra
giám sát: Tận dụng 3 giờ giảm
trong tuần đi thăm lớp, dự giờ,
trao đổi chia sẻ kịp thời nắm
bắt tâm tư nguyện vọng cũng
như những vấn đề còn thiếu,
còn yếu, còn chưa thực hiện
được nhằm bồi dưỡng trực tiếp
và có kế hoạch bồi dưỡng kịp
thời.


Bước 6.
Đánh giá kết quả



Đối với giáo viên
Trước khi áp dụng
Tháng 9/2018

Sau khi áp dụng
Tháng 3/2019


- 100% đánh giá SHCM không hiệu + 100% giáo viên trong tổ đánh giá
quả, không cần thiết.

SHCM thực sự rất cần thiết.

- 100 % nội dung SHCM dài dịng, + 100% đánh giá nội dung phong
hình thức khơng mới lạ.

phú, hình thức đa dạng.

- 90% GV thờ ơ với SHCM, khơng + 100% tự giác, tích cực, sơi nổi
tích cực.

trong sinh hoạt chun mơn.

- 25% giờ khá – giỏi. (Tổng 8 giờ)

+ 100% giờ khá giỏi.


* Đối với tổ trưởng
+ Chủ động trong chỉ đạo điều hành hoạt động của tổ
chuyên môn.
+ Huy động thành viên tham gia các buổi sinh hoat
chuyên môn đầy đủ.
+ Phân công công việc phù hợp, hoạt động chuyên
môn thuận lợi hơn.

* Đối với tổ chun mơn.
+ Đồn kết.

+ Chất lượng chuyên môn nâng cao.

* Đối với nhà trường:
+ Đội ngũ chun mơn vững vàng
+ Nâng cao chất lượng tồn diện mạnh.


-Kỹ năng giải quyết tình huống những vấn đề trong
chuyên mơn là vơ cùng quan trọng, góp phần đưa
đến thành cơng của một người giữ vai trị là Tổ
trưởng chun mơn.

- Muốn chia sẻ: Khi gặp bất kỳ một tình huống nào,
trước hết phải thật bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc, vận
dụng tối đa năng lực của bản thân áp dụng các bước
giải quyết cho phù hợp.
Đòi hỏi: Mỗi tổ trưởng phải có tinh thần trách nhiệm, nêu
cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng thường xuyên để có cách nhìn nhận
vấn đề đúng đắn, có nguồn kỹ năng để giải quyết tình huống cho
phù hợp.

Và cần lắm sự hỗ trợ kịp thời từ phía chun mơn và
lãnh đạo nhà trường.



CHÂN THÀNH CẢM ƠN!




×