Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) CHI NHÁNH BÌNH TÂY GIAI ĐOẠN 20132015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HVTECH
Uwvrtly

pi HUTECH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH CHO
VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) - CHI
NHÁNH BÌNH TÂY GIAI ĐOẠN 2013-2015

Ngành:

KẾ TỐN

Chun ngành: KẾ TỐN TÀI CHÍNH

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. HUỲNH THẾ NGUYỄN

Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN THỊ NGỌC THẮM
Lớp: 12DKTC02



MSSV: 1211180546

TP. Hồ Chí Minh, 2016
1


HVTECH
Ijr-v-fwjp,.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUTECH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH CHO
VAY TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG
TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM (VCB) - CHI
NHÁNH BÌNH TÂY GIAI ĐOẠN 2013-2015
2


Ngành:

KẾ TỐN

Chun ngành: KẾ TỐN TÀI CHÍNH


Giảng viên hướng dẫn

: ThS. HUỲNH THẾ NGUYỄN

Sinh viên thực hiện

: NGUYỄN THỊ NGỌC THẮM
Lớp: 12DKTC02

MSSV: 1211180546

TP. Hồ Chí Minh, 2016

3


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn của
ThS. Huỳnh Thế Nguyễn. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là trung
thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tơi thu thập từ đơn vị
thực tập và các nguồn khác được ghi rõ trong tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn tơi cịn sử dụng một số cơ sở lý luận, nhận xét, đánh giá
của một số bài báo Nghiên Cứu Khoa Học nước ngồi đều chú thích nguồn gốc ở mục tài
liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung luận văn của mình.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 21tháng 06 năm 2016

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Ngọc Thắm

4


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha, Mẹ
người đã sinh ra em, cho em mọi thứ tốt đẹp nhất trong cuộc sống này.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy ThS. Huỳnh Thế Nguyễn đã tận
tình hướng dẫn em trong suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kế Tốn - Tài Chính - Ngân hàng
Trường Đại Học Cơng Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm em học tập. Với nền tảng kiến thức được trau dồi đó khơng chỉ giúp cho q
trình nghiên cứu khóa luận của em thành cơng mà cịn là hành trang q báu để em bước
vào nghề vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
(VCB) - Chi nhánh Bình Tây đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực
tập tại Ngân hàng.
Em chân thành cảm ơn các Anh, Chị phòng quan hệ khách hàng tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) - Chi nhánh Bình Tây đã tận tình hướng dẫn em
trong suốt thời gian em thực tập tại Ngân hàng.
Cuối cùng em kính chúc Cha, Mẹ, quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và luôn thành
công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc Ban giám đốc, các Cô, Chú, Anh, Chị tại
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) - Chi nhánh Bình Tây dồi dào sức
khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc và trong cuộc sống.
Tp.HCM, ngày 21tháng 06 năm 2016
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Ngọc Thắm

5


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỤC TẬP
Tên đơn vị thực tập : Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) - Chi
nhánh Bình Tây
Địa chỉ: 129-129A Hậu Giang Phường 5, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
Điện thoại liên lạc : 08 396 004 77 hoặc 08 396 004 78
Webside : www.vietconibank.com.vn
NHẶN XÉT VÈ QUẢ TRÌNH THựC TẬP CỦA SINH VIÊN:
Họ và tên sình viên : Nguyễn Thị Ngọc Thắm
MSSV: 1211180546
Lớp: 12DKTC02
Thời gian thực tập tại đơn vị: Từ 21/03/2016 đến 21/06/2016
Tại bộ phận thực tập : Phịng Khách Hàng
Trong q trình thực tập tại đơn vị sinh viên đă thê hiện :
1.

Tinh thần trách nhiệm với công việc và ý thức chấp hành kỳ luật:
E Tốt □ Khá □ Trung bình □ Khơng đạt

2.

Số buổi thực tập thực tế tại đơn vị:
[ỤỊ >3 buổi/tuần □ l-2buổi/tuần I I ít đến đơn vi

ũ Khơng đạt

3.

Đe tài phản ánh được thực trạng hoạt động cùa đơn vị:
4.

Nắm bắt được nhửng quy trình nghiệp vụ chuyên ngành (Ke tốn, Kiểm tốn, Tài
chính,
Ngân hàng
I~v1 Tốt

):
I I Khá I iTrting binh ũ Không đạt
TP. HCM, Đon
Ngàyvị21thực
thángtập
06 năm 2016

6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP. HCM
KHOA KÉ TỐN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẢN

NHẬN XÉT VÈ QUÁ TRÌNH THựC TẶP CỦA SINH VIÊN :
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Ngọc Thắm
MSSV :12l 11S0546

Lớp: 12DKTC02
Thời gian thưc tập: Từ 21/03/2016 đến 21/06/2016
Tại dưn vị: Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam(VCB)- Chi nhánh Bình Tây
Trong quá trình viết báo cáo thực tập sinh viên đã thê hiện :
1.

Thực hiện viết báo cáo thực tập theo quy định:
EZI ‘rổt

2.

ũ Khá ũ Trung bình I I Không dạt

Thường xuyên liên hệ và trao đồi chuyên môn với Giàng viên hướng dẫn :
I~ỹ1 Thường xuyên ũ ít liên hệ ũ Khơng

3.

Đe tài đạt chất lượng theo u cầu :
ElTốt ŨKliá □ Trung bình OKhơngđạt

TP. HCM, ngày 21 tháng 06 năm 2016
Giảng viên hưó’ng dẫn
(Ký tên, ghi rõ họ tên)

7


Mục Lục
4.1.1

4.1.2 Cơ cấu tổ chức của NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) - CN Bình Tây
.................................................................................................................................. 22
4.1 Thực trạng cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại NH TMCP Ngoại Thương
Việt Nam (VCB) - CN Bình Tây................................................................................24
4.2.1
4.2.2.....................................................................................................................................


4.2.3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

4.2.4 TP.H
CM

4.2.5 Thành phố Hồ Chí Minh

4.2.6 NH

4.2.7 Ngân hàng

4.2.8
NHNN
4.2.10
NHTM
4.2.12
TMCP

4.2.9 Ngân hàng nhà nước
4.2.11 Ngân hàng thương mại

4.2.13 Thương mại cổ phần

4.2.14 VCB

4.2.15 Vietcombank

4.2.16 CN

4.2.17 Chi nhánh

4.2.18 KH

4.2.19 Khách hàng

4.2.20
KHCN
4.2.22
NSNN
4.2.24
SXKD
4.2.26
KQKD
4.2.28
CBKH
4.2.30
TPKH
4.2.32
TSĐB
4.2.34 CIC
4.2.36

HĐTD
4.2.38
HĐTC
4.2.40
BPKT
4.2.42
TCKT
4.2.44
DSCV
4.2.46
DNCV

4.2.21 Khách hàng cá nhân
4.2.23 Ngân sách nhà nước
4.2.25 Sản xuất kinh doanh
4.2.27 Kết quả kinh doanh
4.2.29 Cán bộ khách hàng
4.2.31 Trưởng phòng khách hàng
4.2.33 Tài sản đảm bảo
4.2.35 Trung tâm cung cấp thông tin tín dụng
4.2.37 Hợp đồng tín dụng
4.2.39 Hợp đồng thế chấp
4.2.41 Bộ phận kế toán
4.2.43 Tổ chức kinh tế
4.2.45 Doanh số cho vay
4.2.47 Dư nợ cho vay

4.2.48 NQH

4.2.49 Nợ quá hạn


4.2.50 BĐS
4.2.52

4.2.51 Bất động sản


4.2.53 DANH

SÁCH CÁC BẢNG

4.2.54...................................................................................................................................
4.2.55...................................................................................................................................


4.2.56 DANH

SÁCH CÁC BIỂU ĐÒ

4.2.57...................................................................................................................................
4.2.58...............................................................................................................................


4.2.59 CHƯƠNG

1: GIỚI THIỆU

1.1Lý do chọn đề tài
4.2.60 Tín dụng NH là kênh đầu tư quan trọng cho sự phát triển kinh tế đất nước.
Hoạt

động tín dụng chiếm khoảng 80% doanh thu của NH, do đó việc tăng trưởng tín dụng bền
vững, an tồn và hiệu quả ln được các NH chú trọng đặc biệt trong thời điểm hiện nay
NH không chỉ quan tâm riêng về mặt số lượng mà còn phải hết sức chú ý đến mặt chất
lượng của tín dụng để đảm bảo cho sự phát triển tồn hệ thống NH. Chính vì tầm quan
trọng đó nên nó luôn là đề tài được sinh viên ở các trường Đại học phát triển thành các
cơng trình nghiên cứu mang tính thời sự và thực tiễn cao.
4.2.61 Phần lớn hoạt động tín dụng của NH trước đây chỉ chú ý đến những KH
doanh
nghiệp mà quên đi tiềm năng phát triển của KH cá nhân nên đã bỏ lỡ đi những hiệu quả
mà nhóm KH này mang lại đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập nền kinh tế ngày nay vấn đề
khai thác những lợi ích mà KH cá nhân mang lại là sự cần thiết hết sức to lớn cho nền
kinh tế nước nhà và toàn hệ thống NH. Tín dụng cho vay tiêu dùng cá nhân là sản phẩm
đang có tiềm năng phát triển mạnh và có sức cạnh tranh NH sôi động, sản phẩm này tập
trung chủ yếu là KH mua nhà ở của các dự án, căn hộ chung cư, mua ô tô, vay tiền đi du
học nước ngoài.. .mặc dù được quan tâm khá nhiều nhưng vẫn chưa thể phát huy hết khả
năng tiềm ẩn để mang lại hiệu suất tối ưu nhất, qua những nhận định đút kết về những
hạn chế làm cản trở khả năng phát triển của tín dụng tiêu dùng KH cá nhân trong quá
trình thực tập ở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB) - CN Bình Tây tơi đã
quyết định chọn đề tài “CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÌNH HÌNH CHO VAY
TIÊU DÙNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
(VCB) - CN BÌNH TÂY GIAI ĐOẠN 2013-2015” để nghiên cứu. Mong rằng với
những nổ lực phân tích và tìm ra những giải pháp mới chi nhánh NH sẽ có nhiều lựa chọn
để cải thiện tình hình cho vay tiêu dùng cá nhân, sẽ có cơ hội tìm kiếm, khai thác được
những tiềm năng do KH cá nhân mang lại đồng thời phát triển những sản phẩm khác của
Chi nhánh góp phần đa dạng hố các sản phẩm dịch vụ NH, mặt khác nâng tầm thương
hiệu hình ảnh Vietcombank bay xa và bay cao hơn nữa.
12


1.2Mục tiêu nghiên cứu

4.2.62 ị

Mục tiêu tổng quát:

4.2.63 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng
KHCN, đánh giá thực trạng tín dụng tiêu dùng KHCN, thơng qua đó đề xuất những giải
pháp, kiến nghị để phát huy những mặt tích cực, cải thiện những mặt tiêu cực nhằm nâng
cao hiệu quả cho vay tiêu dùng cá nhân tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) CN Bình Tây.
4.2.64 ị
-

Mục tiêu cụ thể:

Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng NHTM, tín dụng cho vay tiêu
dùng KHCN và chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng cá nhân của CN.

-

Đánh giá thực trạng tín dụng cho vay tiêu dùng cá nhân tại CN.

-

Vận dụng mơ hình định lượng trong phân tích kinh tế xây dựng mơ hình đánh giá
sự hài lịng của KH, đánh giá chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng KHCN tại CN
Bình Tây.

-

Đề xuất giải pháp, kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng cho vay tiêu dùng
KHCN.


1.3Câu hỏi nghiên cứu
4.2.65 Mối quan hệ giữa các nhân tố được xác định như thế nào?
4.2.66 Đo lường mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến hiệu quả cho vay tiêu
dùng
KHCN bằng cách nào?
4.2.67 Mơ hình định lượng trong phân tích kinh tế để đánh giá sự hài lòng của KH
được
xây dựng như thế nào?
4.2.68 Đề xuất những giải pháp, kiến nghị gì để nâng cao chất lượng tín dụng KH
cá nhân?
1.4Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:



4.2.69 Các nhân tố tác động đến tình hình cho vay tiêu dùng KHCN tại NH TMCP
Ngoại
13


Thương Việt Nam (VCB) - CN Bình Tây đứng dưới gốc độ KH.


Phạm vi nghiên cứu:

14


4.2.70 Về nội dung: tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng và các nhân tố tác

động

đến

cho vay tiêu dùng KHCN tại NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB)- CN Bình Tâytừ
đó đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng cá nhân
tại Chi nhánh.
4.2.71 về không gian: đề tài được nghiên cứu tại NH TMCP Ngoại Thương Việt
Nam
(VCB) - CN Bình Tây.
4.2.72 Về thời gian: các tài liệu, số liệu được cập nhật, phân tích trong giai đoạn
20132015.
1.5 Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp định tính



Phương pháp định lượng

1.6 Kết cấu đề tài: 5 chương
4.2.73 Đề tài nghiên cứu được chia thành 5 chương với nội dung cụ thể như sau:
4.2.74 Chương 1: Giới thiệu
4.2.75 Chương 2: Cơ sở lý luận về nghiệp vụ cho vay của NHTM
4.2.76 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
4.2.77 Chương 4: Thực trạng hoạt động tín dụng cho vay tiêu dùng khách hàng cá
nhân tại
NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) - CN Bình Tây
4.2.78 Chương 5: Kết luận và giải pháp


15


4.2.79 CHƯƠNG

2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

2.1 Tồng quan về nghiệp vụ cho vay của NHTM
2.1.1
Tồng quan về tín dụng cho vay của Ngân hàng
4.2.80 Tín dụng là quan hệ vay mượn vốn lẫn nhau dựa trên sự tin tưởng số vốn đó sẽ
được hồn lại vào một ngày xác định trong tương lai. Cũng có thể định nghĩa tín dụng là
quan hệ chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng
để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị ban đầu.
4.2.81 Ở Việt Nam các NHTM không cho vay để thực hiện các nội dung sau:
-

Mua sắm các tài sản, chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cấm mua bán,
chuyển nhượng.

-

Thanh tốn các khoản chi phí thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.

-

Các nhu cầu tài chính để giao dịch mà pháp luật cấm.


2.1.2
Vai trị của tín dụng Ngân hàng
- Thỏa mãn nhu cầu KH thiếu vốn trên thị trường: Trong nền kinh tế thị trường tín
dụng NH trở thành một kênh cung cấp vốn tin cậy. NH thực hiện cho vay đối với mọi
thành phần kinh tế.
-

Thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: việc thỏa mãn một
phần hay toàn bộ nhu cầu vốn của doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở
rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, đầu tư xây dựng cơ bản.. .từ đó thúc đẩy hoạt
động sản xuất kinh doanh phát triển. Đồng thời việc đưa ra quyết định cho vay cũng đồng
nghĩa việc NH tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp để đảm bảo các khoản vay sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.

-

Nâng cao hệ thống kinh doanh: khác với việc sử dụng vốn của NSNN, các doanh
nghiệp sử dụng vốn tín dụng phải có nghĩa vụ hoàn trả cả gốc và lãi của khoản vay khi
đến hạn. Yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải quan tâm đến hiệu quả sử dụng
vốn, tránh tình trạng trì trệ, các doanh nghiệp phải tự chủ kinh doanh, nắm bắt được tình
hình thị trường, đánh giá, phân tích những biến động và xu hướng phát triển của thị
trường để tìm ra hướng đi cho mình.


2.1.3
4.2.82

Phân loại hoạt động tín dụng cho vay Ngân hàng
ị Căn cứ vào thời hạn vay


4.2.83 Cho vay ngắn hạn: là khoản cho vay có thời hạn vay đến 12 tháng và được sử dụng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn của cá nhân.
4.2.84 Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn vay từ 12 tháng đến 60 tháng.
Tín dụng trung hạn chủ yếu được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi
mới thiết bị công nghệ mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ
nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh.
4.2.85 Cho vay dài hạn: là các khoản cho vay có thời hạn vay từ trên 60 tháng trở lên, loại
tín dụng này được cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị,
phương tiện vận tải quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới.
4.2.86

ị Căn cứ vào độ tín nhiệm của khách hàng

4.2.87 Cho vay khơng có tài sản đảm bảo: là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của KH. Loại tín
dụng này được cấp cho KH có uy tín lớn, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài
chính lành mạnh, làm ăn có lãi, ít xảy ra tình trạng nợ nần, hoặc món vay tương đối nhỏ
so với quy mô vốn của người vay, các khoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn,
hoặc những khoản cho vay trong thời gian ngắn mà NH có khả năng giám sát việc bán
hàng, cũng có thể khơng cần tài sản đảm bảo.
4.2.88 Cho vay có tài sản đảm bảo: là loại cho vay dựa trên các đảm bảo như thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của bên thứ ba, sự bảo đảm cho phép các NH có được nguồn thu nợ
thứ hai bằng cách bán tài sản đó khi nguồn thu nợ thứ nhất từ quá trình sản xuất kinh
doanh của KH không đủ để trả nợ NH. Hình thức này thường áp dụng đối với những KH
chưa uy tín hoặc uy tín khơng cao đối với NH.
4.2.89

ị Căn cứ vào phương thức cho vay


4.2.90 Cho vay bằng tiền: là hình thức cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng được cung
cấp bằng tiền. Đây là loại cho vay chủ yếu của các NH và được thực hiện bằng các kỹ
thuật như: tín dụng ứng trước, thuấu chi, tín dụng thời vụ, tín dụng trả góp...
4.2.91 Cho vay bằng tài sản : cho vay bằng tài sản được áp dụng đó là tài trợ thuê mua,
theo phương thức cho vay này NH hay các công ty thuê mua cung cấp trực tiếp tài sản
cho người đi vay được gọi là người đi thuê theo định kỳ người đi thuê hoàn trà nợ vay
bao gồm cả gốc và lãi.


4.2.92

ị Căn cứ vào nguồn gốc khoản vay

4.2.93 Cho vay trực tiếp: là hình thức cho vay trong đó NH cung cấp vốn trực tiếp cho
người có nhu cầu đồng thời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho NH.
4.2.94 Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế
ước hoặc các chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh tốn.
4.2.95

ị Căn cứ vào mục đích sử dụng tiền vay

4.2.96 Cho vay khối khách hàng cá nhân: là các khoản vay đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
cá nhân, hộ gia đình như: mua nhà dự án, mua chung cư, sữa chữa nhà, mua phương tiện
đi lại, học tập, khám chữa bệnh, du lịch.
4.2.97 Cho vay sản xuất kinh doanh: là các khoản cho vay đối với các tổ chức, doanh
nghiệp để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.
2.2 Tổng quan về nghiệp vụ cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân của NHTM
2.2.1
Khái niệm cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân
4.2.98 Cho vay là một trong những chức năng kinh tế hàng đầu của NH, để tài trợ cho nhu

cầu chi tiêu của các thành phần trong nền kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh NH, tín
dụng là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu chiếm gần 2/3 nguồn thu của NH, các NH cung cấp
nhiều loại hình cho vay khác nhau dựa trên quy mô của từng NH, tương ứng với sự đa
dạng trong mục đích vay, do vậy mà tín dụng được phân thành nhiều loại như: cho vay
ngắn hạn, cho vay dài hạn, cho vay cá nhân, cho thuê...trong đó cho vay tiêu dùng cá
nhân là một trong những thị trường tiềm năng của NH.
4.2.99 Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa về cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân
nhưng ta có thể hiểu cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân là “ Khoản cho vay nhằm tài
trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình, đây là
nguồn tài chính quan trọng giúp những người này trang trãi nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia
đình, xe cộ...”
2.2.2
Đặc điểm cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân
4.2.100 Ngoài những đặc điểm chung của tín dụng NH là quan hệ vay mượn dựa trên niềm
tin, có thời hạn hồn trả vơ điều kiện thì cho vay tiêu dùng KH cá nhân cịn có những đặc
điểm riêng sau:
4.2.101 KH vay là cá nhân và hộ gia đình, thu nhập và tiêu dùng có quan hệ thuận chiều với
nhau nên người có thu nhập cao thường có xu hướng vay tiền nhiều hơn so với thu nhập
hàng năm của mình.




Mục đích vay: đáp ứng nhu cầu cá nhân như mua nhà, xây dựng nhà ở, mua sắm
vật dụng gia đình, chữa bệnh, đi học...



Quy mơ của từng hợp đồng cho vay thường nhỏ, dẫn đến chi phí tổ chức cho vay
cao, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay trong

lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thương mại và công nghiệp.



Nhu cầu vay tiêu dùng của KH thường phụ thuộc vào mức chu kỳ kinh tế. Khi nền
kinh tế thịnh vượng, đời sống người dân được nâng cao thì nhu cầu vay tiêu dùng lại
càng cao, nhu cầu vay tiêu dùng của KH phụ thuộc chặt chẽ vào mức thu nhập và trình độ
học vấn .



KH vay tiêu dùng thường là những cá nhân nên việc chứng minh tài chính thường
khó. Nếu như doanh nghiệp có bảng CĐKT, bảng báo cáo KQKD để chứng minh nguồn
thu nhập và chi tiêu của mình thì các cá nhân vay tiêu dùng muốn chứng minh tài chính
của mình thường phải dựa vào tiền lương, sự suy đốn chứ khơng có bằng chứng cụ thể,
rõ ràng.



Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của người vay có thể biến
động lớn, do đó NH thường yêu cầu lãi suất cao, yêu cầu người vay phải mua bảo hiểm
thất nghiệp, bảo hiểm nhân thọ.tư cách, phẩm chất của KH vay thường rất khó xác
định, chủ yếu dựa vào cách đánh giá, kinh nghiệm của CBKH.



Nguồn trả nợ không ổn định phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

2.2.3
Vai trò cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân


Đối với khách hàng cá nhân
4.2.102 Cho vay tiêu dùng nâng cao khả năng tiếp cận tài chính cho người dân, mang lại cơ
hội sử dụng tài chính cho người có thu nhập trung bình thấp, bởi các đối tượng này
thường bị các NHTM từ chối cho vay vì khó chứng minh khả năng trả nợ. CVTD góp
phần gia tăng sự hiểu biết về tài chính cho người dân, từ đó giúp họ quản lý tài chính cá
nhân tốt hơn tạo nền tảng sẵn sàng sử dụng các dịch vụ NH.
4.2.103 Người dân đi vay tiêu dùng hợp lý, có kế hoạch tài chính lành mạnh sẽ quản lý
được các biến động thu nhập cá nhân, hợp lý hóa chi tiêu, góp phần cải thiện cuộc sống
của cá nhân và gia đình.


4.2.104 Cho vay tiêu dùng góp phần thu hẹp các hoạt động cho vay phi tài chính, giúp
người dân có nhu cầu vay tiêu dùng khơng phải tìm đến các loại hình cho vay nặng lãi,
“tín dụng đen” có lãi suất quá cao tránh được rủi ro.
4.2.105 Đáp ứng nhu cầu cá nhân về mua sắm phương tiện đi lại, xây dựng, mua sắm nhà,
sửa chữa, mua thiết bị và các nhu cầu khác góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống
người dân và tạo sự ổn định cho nền kinh tế.


Đối với nền kinh tế
4.2.106 Cho vay tiêu dùng là cơng cụ kích cầu tiêu dùng, qua đó tăng sản lượng và tạo thêm

cơ hội việc làm, đóng góp và tăng trưởng kinh tế của quốc gia.
4.2.107 Nhờ hoạt động cho vay tiêu dùng mà vốn tiền tệ của xã hội được huy động và sử
dụng tối đa cho nhu cầu phát triển kinh tế của toàn xã hội, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
vốn.
4.2.108 Tạo điều kiện cho mọi cá nhân có thể tiếp xúc với các dịch vụ của NH, góp phần
phát triển hệ thống NHTM.



Đối với NH
4.2.109 Giúp tăng khả năng cạnh tranh của NH với các tổ chức tín dụng khác.
4.2.110 Tăng lợi nhuận cho NH và giúp rủi ro phân tán.
4.2.111 Mở rộng quan hệ khách hàng và tăng khả năng huy động tiền gửi cho NH, tìm kiếm

được nhiều KH tiềm năng.
4.2.112 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ KH và đáp ứng được nhu cầu của KH.
2.2.4
Các loại hình cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân
4.2.113 Căn cứ vào phương thức hồn trả
>

Cho vay tiêu dùng trả góp
4.2.114 Đây là hình thức cho vay tiêu dùng khi vay NH mà KH xác định và thoả thuận số

lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong
thời hạn cho vay.
>

Cho vay tiêu dùng phi trả góp
4.2.115 Đây là hình thức cho vay mà tiền vay được KH thanh toán cho NH một lần khi đến

hạn, áp dụng với các khoản vay có giá trị nhỏ, thời hạn ngắn.
>

Cho vay tiêu dùng tuần hoàn


4.2.116 Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó NH cho phép KH sử dụng thẻ tín dụng

hoặc phát hành loại sec được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai. Theo phương
thức này trong thời hạn được thoả thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập
kiếm được từng kỳ, KH được NH cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hồn
theo một hạn mức tín dụng.
4.2.117 Căn cứ vào mục đích vay
>

Cho vay tiêu dùng cư trú: cho vay tiêu dùng cư trú là các khoản cho vay nhằm tài
trợ cho nhu cầu mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của KH là cá nhân hoặc hộ gia
đình.

>

Cho vay tiêu dùng phi cư trú: cho vay tiêu dùng phi cư trú là các khoản cho vay tài
trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phí học hành, giải
trí và du lịch...
4.2.118 Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ

>

Cho vay trực tiếp (Direct Cosumer Loan)
4.2.119 Là khoản cho vay tiêu dùng trong đó NH trực tiếp tiếp xúc và cho KH vay cũng như

trực tiếp thu nợ từ KH này.
>

Cho vay gián tiếp (Indirect Cosumer Loan)
4.2.120 Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó NH mua các khoản nợ

phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá hay dịch vụ cho người tiêu dùng.

Cho vay gián tiếp thường được thực hiện thơng qua các phương thức: tài trợ truy địi tồn
bộ, tài trợ truy địi hạn chế, tài trợ miễn truy địi, tài trợ có mua lại.
2.2.5
Quy trình cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân
4.2.121 Quy trình tín dụng tại VCB - CN Bình Tây được thực hiện theo quy trình sổ tay tín
dụng của VCB và các văn bản sửa đổi, bổ sung hiện hành. Khối tín dụng tại VCB- CN
Bình Tây được chia thành hai bộ phận: tín dụng KH doanh nghiệp và tín dụng KH cá
nhân. Do đặc điểm tác nghiệp của tín dụng KH cá nhân tương đối đơn giản hơn KH
doanh nghiệp nên quy trình tín dụng KH cá nhân được chia thành hai bộ phận: CBTD và
CBTD quản lý, nhiệm vụ của mỗi bộ phận khác nhau:


4.2.122 • Cán bộ tín dụng (CBTD): là người trực tiếp tiếp xúc với KH, tư vấn, tiếp nhận hồ sơ
vay, thẩm định, phân tích, trình lãnh đạo cấp hạn mức tín dụng cho KH, liên lạc vớiKH, theo
dõi khoản vay, đơn đốc thu nợ đúng hạn, có trách nhiệm thu hồi nợ quá
hạn, nợ xấu...
4.2.123

• Cán bộ quản lý tín dụng giải ngân (CBTD quản lý giải ngân): CBQL chuyển hồ sơ

vay vốn đã được phê duyệt cho CBQL quản lý giải ngân cùng với hướng dẫn cho
việc giải ngân. CBTD quản lý giải ngân đảm bảo rằng các tài liệu yêu cầu và phê
duyệt đã được thực hiện đầy đủ để thực hiện thủ tục giải ngân và lưu giữ hồ sơ,
hạch tốn trên mạng vi tính.
4.2.124 CBTD sau khi hoàn tất hồ sơ bao gồm: KH ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế
chấp, cầm cố, bàn giao bản gốc tài sản thế chấp, cầm cố cho NH, ký chứng từ giải ngân
và bổ sung đầy đủ các chứng từ liên quan khác sau đó bàn giao hồ sơ vay cho CBTD
quản lý giải ngân. CBQL giải ngân sẽ trình Lãnh đạo giải ngân và lưu giữ hồ sơ. Đồng
thời CBTD quản lý giải ngân còn hỗ trợ CBTD đơn đốc thu nợ KH đúng hạn, tính NQH
và thực hiện các thủ tục gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ cho KH. Xét về quy trình cho

vay TDCN tại VCB - CN Bình Tây được chia thành 6 giai đoạn theo trình tự sau:
4.2.125 Giai đoạn 1 - Đề xuất:
4.2.126 Ở giai đoạn đề xuất CBTD khái quát sơ bộ mục đích vay vốn của KH, hình thức
vay và tình hình tài chính của KH phù hợp hay khơng với chính sách tín dụng của NH.
4.2.127 Giai đoạn 2 - Xác minh:
4.2.128 Trong giai đoạn xác minh CBTD hướng dẫn và tiếp nhận hồ sơ vay nhằm mục đích
xác minh tính chính xác và đầy đủ của dữ liệu, thông tin mà KH đã cung cấp.
4.2.129 Giai đoạn 3 - Phân tích:
4.2.130 Từ những thơng tin thu thập được của KH và các nguồn hỗ trợ CBTD phân tích, lập
tờ trình và trình lãnh đạo xét duyệt.
4.2.131 Kết thúc giai đoạn phân tích CBTD sẽ trình khoản vay lên lãnh đạo để xem xét phê
duyệt cho KH một hạn mức tín dụng bao nhiêu nếu lãnh đạo khơng chấp thuận thì CBTD
sẽ từ chối KH, kết thúc quy trình thẩm định.
4.2.132 Giai đoạn 4 - Cam kết:
4.2.133 NH sẽ thông báo đến KH về việc đồng ý mức cấp tín dụng với các điều khoản và
điều kiện của khoản vay.
4.2.134 NH thông báo bằng miệng hoặc văn bản đến KH. Đây là một lời cam kết đồng ý
cho vay của NH đối với KH.


4.2.135 Giai đoạn 5- Hoàn tất:


4.2.136 Để hoàn thiện mọi thủ tục khoản vay, KH sẽ cùng NH ký hợp đồng tín dụng, hợp
đồng thế chấp, cầm cố và tiến hành thủ tục giải ngân.
4.2.137 Mục đích ở giai đoạn này quy định quyền và nghĩa vụ giữa KH và NH, nhằm bảo
vệ quyền lợi của NH khi KH vi phạm hợp đồng tín dụng.
4.2.138 Đối với cho vay TDCN, do tính đon giản của khoản vay nên VCB - CN Bình Tây
áp dụng loại hợp đồng mẫu về hợp đồng tín dụng và hợp đồng thế chấp, cầm cố cho mỗi
loại sản phẩm vay tiêu dùng mỗi loại vay có một hợp đồng mẫu. Trường hợp KH vay yêu

cầu điều chỉnh một số điều khoản trên hợp đồng mẫu thì NH sẽ thỏa thuận, đàm phán với
KH về việc chỉnh sửa này, nếu nội dung chỉnh sửa hợp lý, không quy phạm quyền và
nghĩa vụ các bên thì NH sẽ chấp thuận việc chỉnh sửa (trường hợp này gọi là hợp đồng
thỏa thuận).
4.2.139 Ở giai đoạn hồn tất CBTD cần kiểm tra:


Rà sốt lại KH về các điều kiện của món vay như: số tiền, thời hạn, lịch trả nợ, tài
sản đảm bảo.. .ghi trên hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, cầm cố cho đúng.



Đảm bảo các tư liệu, thủ tục cần thiết của khoản vay đã đầy đủ: hoàn thiện thủ tục
về tài sản đảm bảo, hợp đồng tín dụng đã ký, bổ sung chứng từ giải ngân đủ.
4.2.140 Sau khi KH ký hợp đồng, bàn giao giấy tờ và bổ sung đủ các chứng từ giải ngân thì

CBTD tiến hành bàn giao hồ so vay sang cho CBTD quản lý giải ngân để tiến hành các
thủ tục giải ngân cho KH (lập tờ trình giải ngân trình lãnh đạo duyệt) và lưu giữ hồ so
vay.
4.2.141 Kết thúc giai đoạn này NH cần có lời cảm on vì sự hợp tác của KH đã cho NH có
co hội phục vụ.
4.2.142 Giai đoạn 6 - Quản lý:
4.2.143 Mục đích của giai đoạn quản lý khoản vay là nhằm hướng tới cung cấp dịch vụ tín
dụng tốt cho KH, tạo mối quan hệ tốt lâu dài của KH và NH.
4.2.144 Ở giai đoạn quản lý tác nghiệp trong nội bộ giữa các phòng ban của NH, nhằm theo
dõi, quản lý hồ so vay, đảm bảo KH vay trả nợ đúng hạn, đảm bảo KH vay trả nợ đúng
hạn, tránh nợ quá hạn, khó địi.
4.2.145 CBTD quản lý giải ngân có trách nhiệm lưu giữ hồ so, hỗ trợ CBTD theo dõi khoản
vay và đôn đốc KH trả nợ đúng hạn.



2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng cá nhân
❖ Doanh số cho vay
4.2.146 Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoảng tín dụng mà NH đã phát ra cho vay trong một
khoản thời gian nào đó, khơng kể món vay đó đã thu hồi về hay chưa. DSCV thường
được xác định theo tháng, quý, năm.


Doanh số thu nợ
4.2.147 Là toàn bộ các món nợ mà NH đã thu về từ các khoản cho vay của NH kể cả năm

nay và những năm trước đó.


Dư nợ cho vay
4.2.148 Là chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm xác định nào đó NH hiện còn cho vay bao

nhiêu và đây cũng là khoản mà NH cần phải thu về.


Nợ quá hạn
4.2.149 Là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ khi đến hạn mà KH khơng trả được cho NH mà

khơng có ngun nhân chính đáng thì NH sẽ chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản
quản lý khác gọi là nợ quá hạn. NQH là khoản nợ thuộc các nhóm 2,3,4,5 theo quy định
về phân loại nợ của NHNN. NQH là chỉ tiêu phản ánh chất lượng nghiệp vụ tín dụng tại
NH.


Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn (quá hạn dưới 10 ngày) các khoản nợ được đánh giá có

đủ khả năng thu hồi cả nợ gốc và lãi đúng hạn.



Nhóm 2: Nợ cần chú ý (quá hạn từ 10-90 ngày) các khoản nợ được đánh giá là có
khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu KH suy giảm khả
năng trả nợ.



Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn (quá hạn từ 91-180 ngày) các khoản nợ được đánh
giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn các khoản nợ này được
NH đánh giá là có khả năng tổn thất.



Nhóm 4: Nợ nghi ngờ (quá hạn từ 181-360 ngày) các khoản nợ này được đánh giá
là có khả năng tổn thất cao.



Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn (quá hạn trên 360 ngày) các khoản nợ này được
đánh giá là không có khả năng thu hồi, mất vốn.



Tỷ lệ dư nợ cho vay trên huy động vốn
4.2.150
. ,_ Ắ
Tổngdưnợ

4.2.151 Tỷ lệ dư nợ trên huy động vốn = „ ,—' x 100%
4.2.152
VOnhuyãộng


×