Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 26 trang )

Nhóm 10

Đề tài
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước t
hể hiện quyền làm chủ của
nhâ
n dân lao động


Đề cương

1

Sự hình thành tư tưởng của Hồ Chí Minh

2

Nhà nước của dân

3

Nhà nước do dân

4

Nhà nước vì dân

4
1

Trích tác phẩm




Sự hình thành tư tưởng
Của Hồ Chính Minh


1.Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
1.1. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-

Chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đồn kết.
Tinh thần dân chủ, tự do, bình đẳng, bác ái rộng rãi trong quần chúng nhân
dân.
Nhà nước với tinh thần đề cao vai trò của nhân dân, lấy dân làm gốc.

1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại.
Tinh hoa văn hóa phương Đơng
Tinh hoa văn hóa phương Tây


1.3. Chủ nghĩa Mác – Lênin.
Chủ nghĩa Mác- Lênin là nhân tố quyết định trực tiếp đến tư tưởng Hồ Chí Minh
Mơ hình nhà nước Xơ Viết cơng – nơng – binh dưới sự lãnh đạo của Lênin và
Đảng Bơnsêvích thành công đã gây tiếng vang lớn cổ vũ phong trào cách mạng
giải phóng dân tộc trên tồn thế giới.
1.4. Thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
Trong suốt chặng đường tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã đưa ra các lựa
chọn hướng đi, nhà nước kiểu mẫu cho mình : chủ nghĩa tam dân của Tơn Trung
Sơn, hình thức tổ chức nhà nước Xơ Viết và cuối cùng hình thành nên tư tưởng nhà
nước của dân,do dân, vì dân.



2
Nhà nước của dân


2.1. Nhà nước của dân.
2.1.1. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân
Dân chủ trong xã hội Việt Nam được thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội ...
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa — nhân dân cử ra, tổ chức trên bộ máy
Nhà nước cũng như toàn bộ hệ thống chính trị.
Quan điểm nhất quán của Hồ Chí Minh là xác lập tất cả mọi quyền lực trong
Nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân.
Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì dẫn đến một hệ quả là nhân dân có
quyền kiểm sốt Nhà nước, cử tri bầu ra các đại biểu, ủy quyền cho các đại biểu đó
bàn và quyết định những vấn đề quốc kế dân sinh.


2.1.2. Dân làm chủ được thể hiện trên hai phương diện:
*/ Dân chủ trực tiếp
Người dân tự mình quyết định các luật lệ và chính sách quan trọng của cộng
đồng và đất nước.


thể hiện ý chí một cách trực tiếp của người dân về một vấn đề nào đó thuộc
phạm vi quyền lực nhà nước mà không cần thông qua tổ chức hay cá nhân
nào.
là hình thức tham gia của mọi cơng dân một cách bình đẳng và trực tiếp
vào các quyết định trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội,…

theo biểu quyết đa số, là sự
thể hiện một cách trực tiếp
ý chí của về những vấn
đề quan trọng nhất.


*/ Dân chủ đại diện
quyền dân chủ của các thành viên trong tổ chức, cộng đồng hay xã hội đó
được thực hiện thông qua các đại diện của họ được bầu chọn hoặc chỉ định trong
số các thành viên.


2.2 Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động.

Trước hết, phải giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước.


Thứ hai, phải đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân trong việc lựa chọn
và bầu ra Chính Phủ
Thứ ba, phải đảm bảo cho dân có quyền kiểm sốt Chính phủ.


Thứ tư, phải xây dựng một hệ thống luật pháp chặt chẽ và khoa học dựa
trên nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân, đồng thời làm cho pháp luật có
hiệu quả trong thực tế.


Thứ năm, phải xây dựng được đội ngũ cán bộ, từ Trung ương đến địa
phương thực sự trong sạch, vững mạnh, đủ sức, đủ tài, vừa bảo đảm tốt vai trò
người

lãnh đạo, quản lý vừa thực sự là người đầy tớ trung thành của nhân
dân.


3

Nhà nước do dân


3.1. Nhà nước do dân lập nên:
Mọi chủ trương, chính sách, phấp luật của Nhà nước đều do nhân dân trực tiếp
hay gián tiếp xây dựng và thực hiện.
Việc xây dựng bộ máy nhà nước:
 Tồn bộ nhân dân có quyền bầu ra Quốc hội
 Quốc hội bầu ra chủ tịch nước, Ủy bản thường vụ Quốc hội và hội đồng
chính phủ


3.2. Nhà nước do dân ủng hộ:
-

Là Nhà nước mà ở đó nhân dân nhiệt liệt ủng hộ cả về những yếu tố về vật
chất và cả về tinh thần.
Nhân dân ủng hộ nhà nước qua

đó góp phần xây dựng và cải thiện
đời sống nhân dân đưa đất nước
trở nên giàu mạnh, phát triển.



3.3. Nhà nước do dân làm chủ:
Nhà nước do nhân dân là nhà nước mà ở đó các cơ quan nhà nước từ trung ương
đến địa phương đều do nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập để thực hiện
quyền làm chủ nhà nước của mình. Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật của
Nhà nước đều do nhân dân trực tiếp hay gián tiếp xây dựng và thực hiện. Và mọi
vấn đề quan trọng có ý nghĩa chung của cả nước hay của địa phương đều do nhân
dân trực tiếp hoặc gián tiếp thảo luận, bàn bạc quyết định thực hiện.


4

Nhà nước vì dân


Nhà nước vì dân thì phải ln ln giữ cho bộ máy trong sạch, khơng có bất
kỳ đặc quyền, đặc lợi nào: phải chống mọi tiêu cực trong bộ máy nhà nước
như:
Tham ơ, lãng phí, quan liêu, thiếu tinh thần trách nhiệm, vơ cảm, đùn đẩy
trách nhiệm trước khó khăn của dân.


Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng chính đáng
của nhân dân. Chỉ có một nhà nước thực sự của dân, do dân tổ chức, xây
dựng và kiểm sốt trên thực tế mới có thể là nhà nước vì dân
Trong nhà nước đó, cán bộ từ Chủ tịch trở xuống đều là công bộc của
dân. Vì vậy:
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm
Việc gì hại đến dân, ta phải hết sức tránh…”



5

Trích dẫn các tác phẩm


“Chúng ta đã hi sinh làm cách mệnh, thì làm cho đến nơi, nghĩa là làm sao
cách mệnh rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong tay bọn ít
người, thế mới hi sinh nhiều lần, thế dân chúng mới được hạnh phúc”.
- Đường cách mệnh-


“Nước ta là một nước dân chủ
Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Bao nhiêu quyền hạn đều của dân
Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương đều do dân cử ra…”


“Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.


×