Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHẬP KHẨU VÀ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.18 KB, 55 trang )

Chuyên đề thực tập
Mở Đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
ở Việt Nam hiện nay nhập khẩu giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố
phát huy sức mạnh của nền kinh tế trong nớc. Những năm qua Đảng và Nhà nớc ta
thực hiện chủ trơng đổi mới là công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hớng xuất khẩu
và thay thế nhập khẩu. Tuy vậy không vì thế mà nhập khẩu giảm sút mà vẫm tăng
theo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, theo mục tiêu xuất khẩu và theo xu
thế hội nhập, toàn cầu hóa, thơng mại quốc tế không ngừng phát triển cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu.
Để thực hiện chủ trơng đờng lối của Nhà nớc, không còn cách nào khác là phảI
xuất khẩu chứ không phảI là giảm nhập khẩu. Nhng nhập khẩu đảm bảo phảI có
hiệu quả, điều đó phụ thuộc lớn vào hiệu quả xuất khẩu từ bản thân các doanh
nghiệp.Đó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp mà còn của
toàn bộ nền kinh tế hiện nay.
Công ty là một dơn vị kinh doanh xuất khẩu trực thuộc Bộ Thơng Mại, Công ty
xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì không ngừng phát triển chứng tỏ uy tín của một
công ty hàng đầu trong ngành bao bì của cả nớc. Tuy nhiên trong tình hình mới,
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà trong đó kinh doanh nhập khẩu
chiếm vị trí quan trọng và quyết định đang đứng trớc khó khăn và trở ngại. Hiệu
quả kinh doanh nhập khẩu của công ty cha đợc duy trỳ ổn định và cha đợc cảI thiện
đáng kể, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoàI công ty. Việc đánh
giá hoat động kinh doanh nhập khẩu của công ty để đề ra một ssó biện pháp nâng
đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực
hiện nay. Từ đó em quyết định lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt
động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì - Packexport.
2.Mục đích nghiên cứu
1
Chuyên đề thực tập
Đề xuất những biện pháp thiết thực đối với Công ty và kiến nghị một số vấn đề
với Nhà nớc tạo điều kiện cho Công ty đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của mình


góp phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế nói chung
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Hoạt động nhập khẩu của Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì từ năm
2001-2004.
4. Kết cấu chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chơng:
Chơng 1 : những lí luận cơ bản về nhập khẩu và hoạt động kinh doanh nhập
khẩu của Công ty
Chơng 2: Phân tích thực trang hoạt động nhập khẩu ở Công ty xuất nhập
kghẩu và kỹ thuật bao bì
Chơng 3 : Một số giảI pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu ở
Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì thời gian tới

2
Chuyên đề thực tập
Chơng I
Những Vấn đề chung về nhập khẩu và
hoạt động nhập khẩu
I.Một số vấn đề chung về nhập khẩu của doanh nghiệp
1. KháI niệm nhập khẩu
Nhập khẩu của doanh nghiệp là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nớc
ngoàI phục vụ cho nhu cầu trong nớc hoặc táI xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi
nhuận. Hay nhập khẩu là việc mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nớc
ngoàI và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thị trờng nội địa hoặc táI xuất
khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng
2.Các đặc điểm cơ bản của hoạt động nhập khẩu
Thị trờng nhập khẩu rất đa dạng : Hàng hoá và dịch vụ có thể đợc nhập khẩu từ
nhiều nớc khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của mI quốc gia khác nhau mà các
doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng,thu hẹp hay thay đổi thị trờng nhập khẩu
của mình.

- Đầu vào( nguồn cung ứng trong đó có nguôn nhập khẩu ), đầu ra ( khách
hàng ) của doanh ngiệp rất đa dạng thờng thay đổi theo nhu cầu của ngời tiêu dùng
trong nớc. Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc đa dạng phu
thuộc vào điều kiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi và đáp ứng cầu thị
trờng cũng nh biến dộng của nguồn cung ứng.
- Phơng thức thanh toán : Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiều
phơng thức thanh toán , việc sử dụng phơng thức thanh tóan nào là do hai bên tự
thỏa thuận đợc quy định trong điều khoản của hợp đồng và trong kinh doanh nhập
khẩu thờng sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh toán. Vì vậy mà
thanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền
nội tệ(VND) và ngoại tệ.
3
Chuyên đề thực tập
- Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục:Hoạt động nhập
khẩu có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối
bởi các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nớc khác nhau.
- Việc trao đổi thông tin với đối tác phảI đợc tiến hành nhanh chóng thông
qua các phơng tiện công nghệ hiện đại hơn nh Telex, Fax. Đặc biệt trong thời đại
thông tin hiện nay giao dịch qua th điện tử, qua hệ thống mạng internet hiện đại là
công cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh.
- Về phơng thức vận chuyển: Hoạt động nhập khâủ liên quan trực tiếp đến
yếu tố nớc ngoàI, hàng hóa đợc vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối l-
ợng lớn và đợc vận chuyển qua đờng biển, đờng hàng không, đờng sắt và vận
chuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tảI lớn Do đó hoạt động nhập khẩu đòi
hỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
3.Các hình thức nhập khẩu
Các hình thức hoạt động kinh doanh nhập khẩu thông dụng ở nớc ta hiện nay.
3.1. Nhập khẩu trực tiếp
Hàng hóa đợc mua trực tiếp từ nớc ngoàI không thông qua trung gian. Bên xuất

khẩu giao hàng trực tiếp cho bên nhập khẩu. Trong hình thức này, doanh nghiệp
kinh doanh nhập khẩu phảI trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm đối tác, đàm phán
kí kết hợp đồng và phảI tự bỏ vốn để kinh doanh hàng nhập khẩu, phảI chịu mọi
chi phí giao dịch, nghiên cứu thị trờng,giao nhận lu kho bãI, nộp thuế tiêu thụ hàng
hóa. Trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trờng trong nớc và quốc tế, các doanh nghiệp tính
toán chính xác chi phí, tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và pháp luật
quốc tế.
3.2. Nhập khẩu ủy thác
Là hình thức nhập khẩu gián tiếp thông qua trung gian thơng mại. Bên nhờ ủy
thác sẽ phảI trả một khoản tiền cho bên nhận ủy thác dới hình thức phí ủy thác, còn
4
Chuyên đề thực tập
bên nhận ủy thác có trách nhiệm thực hiện đúng nội dung của hợp đồng ủy thác đã
đợc kí kết giữa các bên.
Hình thức này giúp cho doanh nghiệp nhận ủy thác không mất nhiều chi phí,
độ rủi ro thấp nhng lợi nhuận từ hoạt động này không cao.
3.3 Nhập khẩu hàng đổi hàng
Nhập khẩu hàng đổi hàng là hai nghiệp vụ chủ yếu của buôn bán đối lu, nó là
hình thức nhập khẩu đI đôI với xuất khẩu. Hoạt động này đợc thanh toán không
phảI bằng tiền mà chính là hàng hóa. Hàng hóa nhập khẩu và xuất khẩu có giá trị t-
ơng đơng nhau.
3.4Nhập khẩu liên doanh
Là hoạt động nhập khẩu hàng hoá trên cơ sở liên kết kinh tế một cách tự
nguyện giữa các doanh nghiệp, trong đó có ít nhất một bên là doanh nghiệp nhập
khẩu trực tiếp nhằm phối hợp các kĩ năng để cùng giao dịch và đề ra các chủ trơng,
biện pháp có liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Quyền hạn và trách
nhiệm của mỗi bên đợc quy định theo tỷ lệ vốn đóng góp.
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp trong liên doanh phảI kí hai loại
hợp đồng.
3.5 Nhập khẩu gia công

Nhập khẩu gia công là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu( là bên
nhận gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liệu từ phía ngời xuất khẩu(bên đặt
gia công)về để tiến hành gia công theo những quy định trong hợp đồng ký kết giữa
hai bên
II. Nội dung của hoạt động nhập khẩu.
1. Nghiên cứu thị trờng nhập khẩu
Công việc nghiên cứu thị trờng của một doanh nghiệp nhập khẩu gồm có
_ Nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu
_ Nghiên cứu thị trờng và các nhân tố ảnh hởng tới dung lợng thị trờng
_ Nghiên cứu quan hệ cung cầu hàng hóa và sự biến động của chúng
5
Chuyên đề thực tập
_ Nghiên cứu giá cả hàng hóa nhập khẩu.
_ xác định mức giá nhập khẩu thấp đối với thị trờng có quan hệ giao dịch.
Trên cơ sở phân tích đúng đắn ảnh hởng của nhân tố tới giá cả, cho phép nắm
đợc xu thế biến động của chúng, từ đó xác định mức giá cho mặt hàng mà doanh
nghiệp có kế hoạch nhập khẩu đối với thị trờng mà doanh nghiệp sẽ giao dịch.
2.Lựa chọn phơng thức giao dịch nhập khẩu.
a.Giao dịch trực tiếp :
Là phơng thức giao dịch đợc thực hiện ở mọi nơI, mọi lúc. Ngời bán và ngời
mua trực tiếp quan hệ bằng cách gặp gỡ trực tiếp hoặc qua th từ để bàn bạc và thỏa
thuận với nhau về hàng hóa, giá cả và các điều kiện giao dịch. Những nội dung này
đợc thỏa thuận một cách tự nguyện. Hoạt động mua bán theo phơng thức này thì
bên mua và bên bán là những ngời có trụ sở ở các quốc gia khác nhau, đồng tiền
thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc đối với cả hai bên,
hàng hóa là đối tợng của giao dịch đợc di chuyển qua khỏi biên giới của một nớc
b. Giao dịch qua trung gian.
Là giao dịch giữa ngời mua và ngơì bán, mọi việc kiến lập quan hệ giữa ngời
bán với ngời mua việc quy định các điều kiện mua bán đều phảI thông qua một ng-
ời thứ ba.Ngời thứ ba này gọi là ngời trung gian buôn bán, phổ biến là đại lý và môI

giới
- Đại lý: là tự nhiên nhân hoặc pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi
theo sự ủy thác của ngời ủy thác. Quan hệ giữa ngời ủy thác với đại lí là quan hệ
hợp đồng đại lí
- MôI giới : là loại thơng nhân trung gian giữa ngời mua và ngời bán, đợc
ngời mua ủy thác tiến hành mua hàng hóa hay dịch vụ. Khi tiến hành nghiệp vụ,
ngời môI giới không đợc phép đứng tên của chính mình, mà đứng tên của ngời ủy
thác, không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm cá nhân trớc ngời ủy
thác về việc khách hàng không thực hiện hợp đồng.Quan hệ giữa ngời ủy thác với
ngời môI giới dựa trên sự ủy thác từng lần, chứ không dựa vào hợp đồng dàI hạn
6
Chuyên đề thực tập
c.Buôn bán đối lu
Là một phong thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,
ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi với nhau có giá trị tơng đơng,ở
đây mục đích của xuất khẩu không phảI nhăm thu về một khoản ngoại tệ, mà thu
về một hàng hóa có giá trị tơng đơng
d.Đấu thầu quốc tế
Là một phơng thức giao dịch đặc biệt trong đó ngời mua( ngời gọi thầu) công bố
trớc các điều kiện mua hàng để ngời bán (ngời dự trhầu ) báo giá cả và các điều
kiện trả tiền, sau đó ngời mua sẽ chịu mua của ngời bán giá rẻ nhất và điều kiện tín
dụng phù hợp hơn cả với những điều kiện mà ngời mua đã nêu
e. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hóa
Sở giao dịch hàng hóa là một thị trờng đặc biệt tại đó thông qua những ngời
môI giới do sở giao dịch chỉ định, ngời ta mua bán hàng hóa có khối lợng lớn, có
tính chất cùng loại, có phẩm chất và có thể thay thế đợc với nhau.Giá công bố tại sở
giao dịch có thể đợc coi là một tàI liệu tham khảo trong việc xác định giá quốc tế
g.Giao dịch tại hội trợ triển lãm
Hội chợ là thị trờng hoạt động định kỳ, đợc tổ chức vào một thời gian và ở một
địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó ngời bán đem trng bày hàng

hóa của mình và tiếp xúc với ngời mua để ký kết hợp đồng mua bán
Triển lãm là việc trng bày giới thiệu những thành tựu của nền kinh tế hoặc của
một ngành kinh tế, văn hóa, khoa học, kỹ thuật.
7
Chuyên đề thực tập
3. Kí kết hợp đồng nhập khẩu
a. KháI niệm về hợp đồng nhập khẩu
Hợp đồng nói chung là sự thỏa thuận giữa hai hay nhiều bên nhằm mục đích
tạo lập, chuyển dịch, biến đổi hay chấm dứt một nghĩa vụ.
Hợp đồng nhập khẩu là sự thoả thuận của những đơng sự có quốc tịch khác
nhau trong đó một bên là bên bán(xuất khẩu) có nghiã vụ phảI chuyển quyền sở
hữu cho bên mua (nhập khẩu )một khối lợng hàng hóa nhất định, bên mua có nghĩa
vụ trả tiền và nhận hàng
b.Những điều khoản cơ bản của một hợp đồng ngoại thơng
Trong quá trình buôn bán với nớc ngoàI, việc vận dụng chính xác các điều kiện
giao dịch có ý nghĩa quan trọng. Giao dịch buôn bán quốc tế thờng xảy ra những
tranh chấp, do các bên không thống nhất và hiểu lầm nội dung của hợp đồng buôn
bán. Từ đó một số điều khoản cơ bản cảu hợp đồng ra đời nahừm thống nhất quyền
lợi, Nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên tham gia ký kết hợp đồng
Trong buôn bán quốc tế có rất nhiều điều khoản giao dịch song chủ yếu cần
nắm vững điều kiện sau:
-Điều kiện tên hàng : Tên hàng phảI đảm bảo chính xác để các bên mua bán
đều hiểu và thống nhất. Do vậy ngoàI tên chung còn cần phảI gắn với ký mã hiệu
hoặc địa danh tên hãng cơ quan có trách nhiêm cấp giấy phép giữ bản quyền
-Điều kiện phẩm chất: Hợp đồng cần ghi rõ tiêu chuẩn quy định phẩm chất
hàng hóa. Có thể căn cứ vào mẫu hàng, vào các tàI liệu kỹ thuật, nhãn hiệu hàng
hóa, hay căn cứ vào một tiêu chuẩn đợc tập quán thơng mại quốc tế công nhận
-Điều kiện số lợng : MI hàng hóa,mI nớc hay mI khu vực có cách số lợng
khác nhau. Khi giao dịch mua bán cần thống nhất cách tính số lợng hàng
hóa.Thong thờng ngời ta dùng hệ mét đẻ tính số lợng hàng hóa

-Điều kiện bao bì : Các bên buôn bán thờng thỏa thuận với nhau những vấn
đề về yêu cầu chất lợng của bao bì, phơng hớng cung cấp bao bì và giá cả bao bì
8
Chuyên đề thực tập
-Điều kiện cơ sở giao hàng : Là điều kiện cơ bản trong hợp đồng thơng mại
quốc tế. Nó phản ánh mối quan hệ hàng hóa với điều kiện giao hàng(nh địa điểm
giao hàng và cac yếu tố cấu thành giá
-Điều kiện giá cả:
+ Đồng tiền tính giá : Giá cả buôn bán quốc tế có thể đợc thể hiện bằng đồng
tiền cuả nớc xuất khẩu hoặc của nớc nhập khẩu hoặc của một nớc thứ ba, nhng phảI
là đồng tiền ổn định và tự do chuyển đổi đợc
+ Mức giá: Giá cả trong các hợp đồng là giá quốc tế
+ Phơng pháp quy định giá: Tùy theo thỏa thuận trong hợp đồng, GIá có yhể
đợc quy định theo các loại sau:
* Giá cố định: Là loại giá đợc quy định lúc ký kết hợp đồng và không thay đổi
trong cả quá trình hiệu lực. Giá cố định dùng trong các hợp đồng giao hàng ngay
hay giao trong thời hạn ngắn, có khi giao hàng trong thời gian dài cũng dùng giá
cố định
* Giá quy định sau: Là giá đợc quy định trong quá trình thực hiện hợp đồng.
Trong hợp đồng xác định thời điểm định giá và nguyên tắc xác định mức giá để
hai bên tính toán.
* Giá có thể điều chỉnh lại: Giá đợc xác định trong hợp đồng lúc ký kết, nhng
trong hợp đồng có quy ớc: Nếu lúc thực hiện hợp đồng giá thị trờng tăng hay giảm
thì giá đã ghi trong hợp đồng sẽ thay đôỉ theo quy ớc tăng hay giảm. Thờng mức
chênh lệch thấp nhất giữa giá hợp đồng so với giá thị trờng là 2- 5% thì không đợc
tính lại.
* Giá di động: Giá chỉ tính dứt khoát lúc thực hiện hợp đồng bằng điều chỉnh
giá cả cơ sở đã ghi trong hợp đồng tính đến thay đổi về chi phí sản xuất trong quá
trình chuẩn bị hàng.
+ Giảm giá: Giá công bố và giá thật chênh lệch nhau vì ngời mua đợc giảm giá

khi ký kết hợp đồng. Giảm giá có thể vì tiền đợc trả ngay, mua khối lợng lớn hay
vì khách quen,...Các loại giảm giá:
9
Chuyên đề thực tập
Giảm giá do trả tiền sớm: Loại giảm giá này đợc sử dụng khi giá tham khảo
đã dự kiến bán chịu một thời gian ngắn, nhng nếu ngời mua trả lại sớm thì đợc
giảm giá
Giảm giá thời vụ dành cho những ngời mua hàng tráI thời vụ chăm bón thì đợc
giảm khoảng 15%so với giá tham khảo
Giảm giá do hoãn lại hàng mà trớc đó đã mua
Giảm giá đối với những thiết bị đã dùng rồi đôI khi đạt tới 50%so với giá thiết
bị đo lúc còn mới
Giảm giá do mua với số lợng lớn
Giảm giá đơn thờng đợc biểu hiện bằng một mức % nhất định so với giá hàng
Giảm giá kép là một chuI liên hoàn các giảm giá đơn mà ngời mua đợc hởng do
nhiều nguyên nhân khác nhau
-Điều khoản giao hàng.
Nội dung cơ bản là xác định thời hạn, thời điểm, phơng thức và việc thông báo
giao hàng.
+ Trong hợp đồng cần ghi rõ thời hạn giao hàng: Giao hàng không đúng thời hạn
quy định có thể gây thiệt hại lớn và chịu trách nhiệm, có thể phải trả tiền phạt.
+ Điểm giao hàng: Trên thực tế ngời nhập khẩu thờng chỉ định bến đi và bến đến
cho hàng hoá.
+ Phơng thức giao hàng: Về sơ bộ cuối cùng hay giao nhận về số lợng, chất lợng.
+ Thông báo giao hàng: Quy định số lần thông báo và nội dung thông báo khi
ngời bán giao hàng xong.
- Điều kiện thanh toán trả tiền `
+ Đồng tiền thanh toán: Phải là đồng tiền ổn định, tự do chuyển đổi trên thị tr-
ờng tiền tệ quốc tế, có thể là đồng tiền của bên xuất hoặc bên nhập hoặc là của nớc
thứ ba

+Thời hạn thanh toán: Có thể trả ngay, trả trớc hay trả sau hoặc có thể kết hợp
các loại hình đó với nhau trong một hợp đồng.
10
Chuyên đề thực tập
+ Phơng thức thanh toán: Có nhiều phơng thức trả tiền nhng chủ yếu trong
thanh toán quốc tế dùng hai phơng thức sau:
Phơng thức nhờ thu: Là phơng thức thanh toán trong đó ngời bán hàng sau khi
giao hàng hoá - dịch vụ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của ngời mua hàng
hoá - dịch vụ.
Phơng thức tín dụng chứng từ: Theo phơng thức này, ngân hàng theo yêu cầu
của bên mua, mở một th tín dụng L/C với nội dung nh đã ghi trong hợp đồng
mua bán. Có nhiều loại th tín dụng sau đây
# Th tín dụng hủy ngang( Revocable L/C) là th tín dụng có thể đợc hủy bỏ hoặc
sửa đổi bất cứ lúc nào mà không báo trớc cho ngời bán.
# Th tín dụng không thể hủy ngang( Irrevoccable L/C) là loại L/Ctrong thời
hạn hiệu lực của nó,ngân hàng không có quyền sử dụng, hủy bỏ hay sửa đổi nội
dung của L/Cnếu không có sự đồng ý của các bên có liên quan
- Điều kiện khiếu nại
KHiếu nại là việc một bên yêu cầu bên kia phảI giảI quyết những tổn thất mà
bên kia gây ra, hoặc những vi phạm đều đợc cam kết giữa hai bên
c/ Phơng pháp ký hợp đồng.
Việc giao dịch đàm phán nếu có kết quả sẽ dẫn tới việc ký kết hợp đồng mua
bán ngoại thơng. Hợp đồng dới hình thức văn bản có thể đợc thành lập dới nhiều
cách nh:
- Hợp đồng gồm một văn bản, trong đó ghi rõ nội dung buôn bán, mọi điều kiện
giao dịch đã thoả thuận và có chữ ký của hai bên.
- Hợp đồng gồm nhiều văn bản nh: điện báo, th từ giao dịch, chẳng hạn hợp đồng
gồm hai văn bản nh đơn chào hàng cố định của ngời bán, chấp nhận của ngời mua
và chấp nhận của ngời bán.
Hình thức văn bản của hợp đồng là bắt buộc đối với các đơn vị xuất nhập khẩu

của ta trong quan hệ với các nớc.
*/ Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là:
11
Chuyên đề thực tập
- Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản).
- Ngời mua xác nhận (bằng văn bản) là ngời mua đồng ý với các điều khoản của
th chào hàng tự do. Nếu ngời mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời hạn
quy định cho ngời bán.
- Ngời bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của ngời mua. Trờng hợp này
hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của ngời mua và văn bản xác
nhận của ngời bán.
- Trao đổi bằng th xác nhận đạt đợc thoả thuận giữa các bên (nêu rõ các thoả
thuận đã thoả thuận).
4.Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.
Các bớc thực hiện hợp đồng gồm có:
a/ Xin giấy phép nhập khẩu:
Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý xuất
nhập khẩu. Giấy phép do Bộ Thơng mại cấp. Để đợc cấp giấy phép nhập khẩu,
doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải có điều kiện:
- Thành luật theo đúng luật pháp và cam kết tuân thủ các quy định của luật pháp
hiện hành.
- Doanh nghiệp có mức vốn lu động tối thiểu tính bằng đồng Việt Nam tơng đ-
ơng với 200.000 USD tới thời điểm đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Hoạt động theo đúng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh khi thành lập doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp đợc cấp giấy phép nhập khẩu phải có nghĩa vụ nộp lệ phí (một
lần) bằng tiền Việt Nam. Mức lệ phí cũng nh việc nộp và sử dụng lệ phí do Bộ Tài
chính và Bộ Thơng mại quy định.
b/ Mở th tín dụng L/C.
Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằng phơng thức th tín dụng chứng từ thì

bên mua phải mở L/C ở ngân hàng khi có thông báo từ bên bán.
12
Chuyên đề thực tập
Thời gian mở L/C phụ thuộc vào thời hạn giao hàng. Cơ sở mở L/C là các điều
khoản của hợp đồng. Đơn vị hợp đồng dựa vào cơ sở đó, làm đơn xin mở L/C theo
mẫu của ngân hàng.
c/ Thuê tàu chở hàng.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức
nào đợc tiến hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm của hàng
hoá, điều kiện vận tải. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhập khẩu
phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên nhập khẩu
không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về ngời mua.
d/ Mua bảo hiểm hàng hoá.
Hàng hoá chuyên chở trên biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế bảo
hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thơng. Hợp
đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc là hợp đồng bảo hiểm
chuyến. Bên cạnh hình thức bảo hiểm, doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện bảo
hiểm: Loại A hay B hay C. Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứ
vào: Tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặc
điểm quãng đờng,...
e/ Làm thủ tục hải quan.
Hàng hoá đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục
hải quan. Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủ yếu sau:
+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá lên tờ khai hải
quan một cách trung thực và chính xác.
+ Xuất trình hàng hoá: Hải quan đợc phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cần thiết.
Chủ hàng chịu chi phí, nhân công về việc mở, đóng các kiện hàng.
+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Sau khi kiển tra các giấy tờ và hàng
hoá, hải quan đa ra quyết định: cho hàng đợc phép qua biên giới (thông quan), hoặc
cho hàng qua với một số điều kiện kèm theo hoặc hàng không đợc nhận.

f/ Nhận hàng.
13
Chuyên đề thực tập
Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nớc ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làm các
công việc sau:
- Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng.
- Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từng quý,
từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển,
giao nhận.
- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giao hàng,...) nếu
tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.
- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về
hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc giao
nhận.
- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo
quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu.
- Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.
- Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho các đơn vị
đặt hàng.
- Kiểm tra hàng hoá: Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải đợc kiểm tra.
Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng, quyền hạn của mình. Đơn vị nhập
khẩu với t cách là một bên đứng tên trong vận đơn cũng phải kiểm tra hàng hoá và
lập th dự kháng nếu thấy nghi ngờ hoặc thật sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụt hoặc
không đúng nh hợp đồng.

g/ Làm thủ tục thanh toán.
Thanh toán là khâu quan trọng trong thơng mại quốc tế. Có nhiều phơng thức
thanh toán nh: Th tín dụng (L/C), phơng thức nhờ thu, chuyển tiền,...Việc thực hiện
theo phơng thức nào phải quy định cụ thể trong hợp đồng.
h/ Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có).

14
Chuyên đề thực tập
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy
hàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát, thì cần lập hồ sơ khiếu nại
ngay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại. Đối tợng khiếu nại có thể là bên bán, ngời
vận tải, Công ty bảo hiểm,... tuỳ theo tính chất của tổn thất.Tuỳ theo nội dung khiếu
nại mà ngời nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các cách giải quyết khác nhau. Nếu
không tự giải quyết đợc thì làm đơn kiện gửi trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế
trong hợp đồng.
i/ Tổ chức tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu.
Sau khi nhập hàng từ nớc ngoài về, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị đặt hàng
hoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trờng nội địa. Để tiêu thụ hàng hoá có kết quả cao,
doanh nghiệp cần phải:
- Nghiên cứu thị trờng trong nớc và tâm lý khách hàng trong việc mua hàng hoá,
nhất là đối với hàng hóa doanh nghiệp cần kinh doanh.
- Xác đinh các kênh phân phối hàng hoá và các hình thức bán.
- Tiến hành quảng cáo và xúc tiến bán hàng.
- Xác định mức giá cụ thể trên cơ sở cung cầu thị trờng và chi phí của doanh
nghiệp.
- Tổ chức nghiệp vụ bán hàng cụ thể tại các cửa hàng.


15
Chuyên đề thực tập
Chơng II
Phân tích thực trạng hoạt động nhập khẩu ở Công ty
Xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì thời kỳ 2001-2004
I. Sự hình thành và phát triển của công ty
Tên : Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì
Trụ chính : 31 Hàng Thùng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Quyết định thành lập : Số 738/TM-TCCB ngày 28/6/1993 của Bộ Trởng Bộ th-
ơng mại.
Tiền thân của công ty XNK và kỹ thuật bao bì là công ty bao bì xuất khẩu
thuộc Bộ Ngoại thơng trớc đây.
Công ty bao bì xuất khẩu đợc thành lập theo quyết định số:652/BNgT-TCCB
ngày 13

tháng 7 năm 1982 của Bộ Ngoại thơng.
Sau một số năm thực hiện chủ trơng đổi mới của nhà nớc, Cuối năm 1989
Công ty XNK&KT bao bì ra đời theo quyết định số812/KTĐN-TCCB ngày 13
tháng 12 năm 1989 của bộ Thơng mại.
Quy mô và phạm vi hoạt động của Công ty có phần thu hẹp lại nhng Công ty
có quyền XNK trực tiếp, khác với trớc Công ty chỉ nhận hàng nhập khẩu từ các dơn
vị trực thuộc Bộ theo kế hoạch hàng năm.
Năm 1993 Công ty đợc thành lập lại trên cơ sở Nghị định 388, công văn số
2999/KTN ngày 19/6/1993 của Văn phòng Chính phủ và quyết định thành lập lại
doanh nghiệp Nhà nớc số738/TM-TCCB ngày 28/6/1993 của Bộ trởng Bộ Thơng
Mại.
Theo Quyết định số 1551/ QĐ- BTM ngày 27/10/2004 của Bộ thơng mại về
chuyển Công ty Xuất nhập khẩu và kỹ thuật Bao bì đợc chuyển thành Công ty Cổ
Phần Bao bì Việt nam.
16
Chuyên đề thực tập
Tên hợp pháp của Công ty bằng tiếng Việt: Công ty cổ phần Bao bì Việt Nam
Tên giao dịch của Công ty bằng tiếng Việt: Công ty bao bì Việt Nam
Tên viết tắt: VPC
Tên tiếng Anh: PACKEXPORT
Công ty là công ty cổ phần có t cách pháp nhân phù hợp với pháp luật Việt Nam.
II. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty
1.Chức năng của công ty

Khi đăng ký khi thành lập Doanh nghiệp nhà nớc số 10881ngày 6-7-1993 và
theo đăng ký kinh doanh đơn vị kinh tế trực thuộc Doanh nghiệp nhà nớc (hạch
toán kinh tế phụ thuộc) số 300530 ngày 10-4-1994, công ty co chức năng hoạt
động nh sau:
- Trực tiếp xuất khẩu các sản phẩm bao bì và các sản phẩm hàng hóa khác do
công ty sản xuất, khai thác hoặc do liên doanh liên kết và đầu t sản xuất tạo ra.
- Trực tiếp nhập khẩu vật t, nguyên liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất kinh
doanh bao bì của công ty. Đợc nhập khẩu một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu để
phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty khi đợc Bộ Thơng Mại xét cho phép.
- Tổ chức sản xuất gia công và liên doanh liên kết sản xuất các loại bao bì
hàng hóa khác cho XK và tiêu dùng trong nớc theo quy định của nhà nớc và Thơng
Mại.
- Nhận ủy thác XNKvà thực hiện các dịch vụ bao bì theo yêu cầu của khách
hàng và ngoài nớc.
- Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học về bao bì.
- Đợc in nhãn hiệu in bao bì và các ấn phẩm khác theo quy định hiện hành nhà
nớc, của Bộ Thơng Mại và của Bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về bao bì.
- Tổ chức đào tạo bồi dỡng cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật về bao bì.
Hợp tác trao đổi khoa học kỹ thuật về bao bì với các tổ chức hữu quan trong
và ngoài nớc.
2. Nhiệm vụ của công ty
17
Chuyên đề thực tập
Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty
theo quy chế hiện hành.
Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế,thực
hiện có hiệu quả các biện pháp để không ngừng nâng cao chất lợng các sản phẩm
bao bì, thay đổi mẫu mã đáp ứng thị hiếu ngời tiêu dùng hàng hóa.
Tuân thủ các chính sách chế độ luật pháp của nhà nớc và thực hiện nghiêm
chỉnh các hợp đồng và các văn bản pháp lý có liên quan mà công ty đã tham gia ký

kết.
Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, tự chủ về tài chính.
Quản lý và chỉ đạo các đơn vị thuộc công ty theo quy chế hiện hành của nhà
nớc và của Bộ Thơng Mại.
III. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban
1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì đợc thành lập từ năm 1982 với số
cán bộ công nhân viên ban đầu là 30 ngời. Hiện nay tổng số lao động là 238 ngời.
Từ một Công ty nhà nớc chuyển sang Công ty cổ phần nên cơ cấu Công ty có thay
đổi
18
Chuyên đề thực tập
Biểu I.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty XNK&KT bao bì

19
Ban tổng giám đốc
(Tổng giám đốc và các phó giám đốc)
Khối các phòng
nghiệp vụ
1.Phòng TCHC
2.Phòng KH-TH
3.Phòng TCKT
Khối các phòng KD-
XNK
1.Phòng XNK1
2.Phòng XNK2
3.Phòng XNK3
Khối các chi nhánh
1.Chi nhánh Hải
Phòng.

2.Chi nhánh Đà
Nẵng.
Khối các XN sản xuất bao bì
1.XN In và sản xuất bao bì 139 Lò
Đúc- Hà nội
2.XN sản xuất bao bì Pháp Vân, xã
Hoàng Liệt Thanh Trì Hà Nội
3.XN sản xuất bao bì Đà Nẵng
4.XN sản xuất bao bì nhựa thuộc chi
nhánh Hải Phòng
5.Xởng sản xuất bao bì Hùng Vơng
thuộc chi nhánh Hải Phòng
Khối các đơn vị phụ thuộc khác
còn lại.
1.Tổng kho Cổ Loa khối 4 thị trấn
Đông Anh
2.Trung tâm NCPT và ƯDKT bao
bì 139 Lò Đúc Hà nội
3.Các cửa hàng, bộ phận bán
hàng ở các khu vực trực thuộc các
CN, XN, các phòng kinh doanh
Đại hội đồng cổ đông
(tất cả các cổ đông)
Hội đồng Quản trị
(Chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng quản
trị và các thành viên)
Ban Kiểm soát
Chuyên đề thực tập
- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty và gồm tất
cả các cổ đông có quyền biểu quyết và/hoặc ngời đợc có quyền biểu quyết ủy

quyền.
- Hội đồng quản trị có năm thành viên, gồm chủ tịch, phó chủ tịch và các
thành viên.
- Lề lối làm việc tại công ty giữa Giám đốc và các phòng ban, tổ chức phụ
thuộc đợc xác định rõ ràng trong điều 11 của điều lệ công ty là:
+ Công ty làm việc theo chế độ một thủ trởng.
+ Hàng quý giao kế hoạch và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch với các đơn
vị cơ sở.
2. Chức năng, nhiệmvụ của các phòng ban
Văn phòng công ty XNK và bao bì tại Hà Nội gồm 9 đơn vị.
1- Phòng Tổ chức - Hành chính.
2- Phòng Kế hoạch Tổng hợp.
3- Phòng Kinh doanh, Vật t bao bì.
4- Phòng Xuất nhập khẩu.
5- Phòng Kế toán tài vụ.
6- Phòng Nghiên cứu phát triển.
7- Phòng Sản xuất Dịch vụ - Đời sống.
8- Đội xe.
Ban giám đốc: gồm một giám đốc và một phó giám đốc.
Giám đốc công ty nhiệm vụ tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty
theo chế độ thủ trởng và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trớc
pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà Nớc. Giám đốc Công ty do Bộ trởng Bộ Th-
ơng Mại bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Giúp việc cho Giám đốc Công ty có một Phó Giám đốc, Phó Giám đốc do
Giám đốc Công ty đề nghị và đợc Bộ trởng Bộ Thơng Mại bổ nhiệm, miễn nhiệm.
20
Chuyên đề thực tập
Phó Giám đốc công ty đợc phân công phụ trách lĩnh vực sản xuất và chịu trách
nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi hoạt động trong lĩnh vực này.
Giám đốc Công ty qui định cơ cấu, tổ chức bộ máy, nhiệm vụ cụ thể, quyền

hạn và mối quan hệ của các đơn vị trực thuộc Công ty theo qui định hiện hành của
Nhà Nớc và của Bộ Thơng Mại. Ngoài ra Giám đốc còn chịu trách nhiệm điều hành
mọi hoạt động kinh doanh của Công ty.
a. Phòng Tổ chức - Hành chính
Giúp Giám Đốc công ty những công việc thuộc lĩnh vực tổ chức bộ máy,
công tác cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo, phong trào thi đua, bảo vệ thành quả
kinh tế chính trị, an toàn lao động tại văn phòng công ty và giúp các chi nhánh thực
hiện các hoạt động này; và đảm bảo các công việc thuộc lĩnh vực hành chính quản
trị, đời sống, chăm sóc sức khoẻ CBCNV tại văn phòng công ty.
b. Phòng Kế hoạch Tổng hợp:
Phòng KHTH có chức năng xây dựng và tổng hợp các loại kế hoạch hàng
năm và nhiều năm, về sản xuất kinh doanh, liên doanh liên kết, xuất nhập khẩu,
nghiên cứu KHKT, tài chính, lao động tiền lơng, XDCB; giúp Giám đốc theo dõi,
kiểm tra đôn đốc việc thực hiện các kế hoạch này.
c.Phòng kinh doanh vật t bao bì
Thực hiện việc mua bán, liên doanh liên kết sản xuất các loại vật t nguyên
liệu, thiết bị, sản phẩm bao bì và hàng hoá khác với khách hàng trong nớc trong
phạm vi cho phép.
d. Phòng xuất nhập khẩu :
Phòng thực hiện chức năng kinh tế đối ngoại theo bản điều lệ hoạt động của
công ty và chíng sách kinh tế đối ngoại của nhà nớc.
- Xây dựng KH xuất nhập khẩu của công ty, báo cáo cấp trên ngành dọc theo
sự chỉ đạo của giám đốc, gửi KH này để phòng KH tổng hợp thành kế hoạch chung
của công ty.
21
Chuyên đề thực tập
- Nghiên cứu, thông báo trong phạm vi công ty tình hình thị trờng thế giới
bao gồm luật pháp, tập quán quốc tế, thơng nhân, mặt hàng, giá cả,thuê tàu,bảo
hiểm, cần thiết cho hoạt động của công ty.
- Dự kiến và đăng kí danh mục mặt hàng và số lợng hàng hoá XNK của

công ty, làm thủ tục XNK theo quy chế hiện hành của bộ và nhà nớc.
- Lên phơng án đàm phán, kí kết hợp đồng, tính toán hiệu quả của từng
chuyến (lô) hàng XNK dự kiến giao dịch.
- Thực hiện hoạt động XNK phục vụ nhiệm vụ của phòng cũng nh hoạt
động sản xuất kinh doanh của toàn công ty bao gồm cả XNK uỷ thác, táI xuất,
XNK tại chỗ; Sau mỗi chuyến hàng XNK kết thúc cần quyết toán xác định lỗ lãi,
thanh lí hợp đồng.
- Thực hiện các nghiệp vụ về đàm phán, kí kết và thực hiện hợp đồng vận
tải, bảo hiểm, pháp chế, những hợp đồng do phòng kí kết hoặc đuợc giao thực hiện.
e. Phòng kế toán tài vụ :
P.KTTV là công cụ quan trọng để điều hành, quản lí các hoạt động SX, KD,
tính toán kinh tế; kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tàI sản, vật t tiền vốn nhằm bảo đảm
quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh và chủ đôngk tàI chính của công ty.
f. Phòng nghiên cứ phát triển:
Nghiên cứu để từng bớc cảI tiến nâng cao chất lợng và làm phong phú hơn
các sản phẩm bao bì, trớc mắt thực hiện tốt dự án VIE/84/009 về Nghiên cứu
phát triển bao bì nhằm góp phần đẩy mạnh thị trờng xuất khẩu, từng bớc tăng sức
hấp dẫn hàng hoá của ta trên thị trờng trên thế giới.
g. Phòng sản xuất, dịch vụ và đời sống :
- Tổ chức sản xuất, gia công các loại bao bì giành cho xuất khẩu và tiêu
dùng nội địa; các hoạt động giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và liên doanh liên kết
mua bán hàng tự khai thác trong phạm vi bản điều lệ của công ty, đúng quy chế
nhà nớc để phục vụ đời sống CBCNV thuộc văn phòng công ty.
h. Đội xe công ty :
22
Chuyên đề thực tập
Đội xe công ty hoạt động theo quyết định 119 QĐ/TCHC ngày 27/3/1990 về
khoán tự hạch toán và theo bản quy định.
i. Tổng kho cổ loa:
Tổng kho Cổ loa có chức năng bảo quản, xuất nhập, táI chế hàng hoá của

công ty để lại khu vực Cổ Loa và kinh doanh kho hàng khi điều kiện cho phép.
3. Những Đặc điểm kinh tế kỹ thuật có liên quan và ảnh hờng đến hoạt
động kinh doanh nhập khẩu ở công ty
3.1. Đặc điểm về hoạt độngsản xuất kinh doanh:
Công ty xuất nhập khẩu và kỹ thuật bao bì hoạt động trên cả ba lĩnh vực, sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ. Là một công ty thơng mại của nhà nớc trực thuộc bộ th-
ơng mại, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty chịu sự tác động lớn của Bộ
Thơng Mại,từ khâu tìm kiếm bạn hàng, thông tin thị trờng đến các h ớng sản
xuất kinh doanh của công ty.Đến nay, thay đổi theo yêu cầu mới công ty đã và
đang từng bớc tự chủ chứng tỏvị thế của mình trên thơng trờng.
- Về hoạt động kinh doanh: Hiện nay hầu hết các bộ phận của công ty đều
tham gia vào kinh doanh góp phần vào tạo râ của cảI vật chất cho công ty. Hoạt
động kinh doanh của công ty đợc thực hiện trên 3 mảng chính là xuất khẩu, nhập
khẩu và khai thác hàng hóa nội địa để kinh doanh. Trong đó nhập khẩu giữ vị trí
quan trọng nhất chiếm tới 2/3 doanh số kinh doanh của công ty. Phòng XNK1 và
phòng XNK2,chịu trách nhiệm chính và là đầu mối nhập khẩu hàng hóa từ nớc
ngoài, lên kế hoạch và tổ chức kinh doanh nhập khẩu.
Bên cạnh nhập khẩu, công ty luôn tìm cách xuất khẩu hàng hóa góp phần
không nhỏ vào tăng doanh số của công ty. NgoàI ra công ty còn tích cực khai thác
nguồn hàng trong nớc chủ yếu là mặt hàng giấy, qua đó tận dụng đợc lợi thế nguồn
hàng rẻ và không tốn kém nhiều chi phí nh nhập khẩu qua đó tiét kiệm đợc chi phí
góp phần làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty
- Về sản xuất: Hiện nay công ty có 5 đơn vị trực tiếp sản xuất các mặt hàng về
bao bì. Công ty luôn chú trọng duy trì và phát triển sản xuất đảm bảo tỷ lệ kinh
23
Chuyên đề thực tập
doanh /sản xuất là 75%/25% hoạt động sản xuất là tiền đề cho hoạt động kinh
doah nhập khẩu và ngợc lại thúc đẩy sản xuất phát triển
- Về dịch vụ : Những năm gần đây, cũng năng động theo cơ chế thị trờng, công
ty tăng cờng hoạt động dịch vụ trên cơ sở vật chất hiện có,cho thuê kho,vận

chuyển, bốc xếp
3.2.Đặc điểm về mặt hàng nhập khẩu;
Mặt hàng nhập khẩu truyền thống của công ty là các loại vật t, nguyên liệu để
sản xuất bao bì, phục vụ cho sản xuất của công ty.Các mặt hàng nhập khẩu chính
của công ty là: giấy làm bao bì, giấy in các loại trong đó giấy Carrton kraft và giấy
láng chiếm tỷ trọng lớn, hạt nhựa các loại để sản xuất bao bì hộp nhựa, túi nhựa
và mặt hàng hóa chất
3.3 Đặc điểm về thị trờng và khách hàng
Hiện nay công ty nhập khẩu hàng hóa từ 20 nớc và vùng lãnh thổ. Thị phần chủ
yếu là các nớc châu á, trong đó Hàn Quốc, Nhật Bản chiếm vị trí quan trọng.
Hai năm trở lại đây cơ cấu thi trờng nhập khẩu có thay đổi theo hớng đa dạng
hóa,thị trờng châu Âu đợc mở rộng hơn,thị trờng Nga Mỹ,úc đã bắt đầu đo0ực
khai thác phần nào thể hiện đờng lối tăng cờng hội nhập khu vực của công ty,hàng
hóa nhập khẩu từ các thị trờng này đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng mà vẫn khai thác
đợc u thế về giá do các u đãI về thuế quan .Tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty
đạt từ 3-4 tỷ USD. Hiện nay công ty không ngừng khai thác, tìm guồn hàng và
nguyên limới,có chất lợng tốt giá cả phù hợp ở thị trờng nớc ngoàI cho việc sản
xuất bao bì của công ty cũng nh kinh doanh ở thị trờng nội địa. Công ty là đơn vị
chuyên kinh doanh và sản xuất bao bì từ khi thành lập đến nay có uy tín trên thị tr-
ờng,có thị trờng tiêu thụ rộng khắp cả nớc
3.4 Đặc điểm về nguồn lực của công ty
3.4.1.Về lao động
24
Chuyên đề thực tập
Là yếu tố quan trọng quyết định đến thành bại của hạot động sản xuất kinh
doanh, nhân tố con ngời là nhân tố có khả năng làm thay đổi nhanh chóng, có tác động
trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của công ty.Tình hình lao động của công ty:
Biểu 1: Cơ cấu nhân sự
Tình hình nhân sự của Công ty
(phòng ban/ bộ phận)

Số lợng
nhân sự
Chất lợng nhân sự
Đại học
(%)
Trung cấp
(%)
Còn lại
(%)
- Văn phòng công ty tại Hà Nội(1GĐ
và 1 PGĐ)
+ Phòng KHTH:
+ Phòng TCHC:
+ Phòng TCKT:
+ Phòng XNKI:
+ Phòng XNKII:
+ Phòng XNKIII:
+TT NCPT&ƯDKT BB:
+ Tổng kho Cổ Loa:
+ Tổ bán hàng Cổ loa:
+ XN in và SXBB (1 GĐ+2 PGĐ):
+XNSXBB Carton (1 GĐ+1 PGĐ):
- Chi nhánh Hải Phòng(1 GĐ+1 PGĐ):
- Xởng sản xuất túi chợ thuộc chi
nhánh Hải Phòng:
-Xởng sản xuất bao bì thuộc chi nhánh
Hải Phòng:
- Chi nhánh công ty tại Đà Nẵng
- XN sản xuất BB Tại Đà Nẵng
2

4
19
10
9
7
9
7
15
4
25
48
12
23
33
7
48
100
100
30
87,5
100
100
42,8
83
14,3
100
39,1
10,64
36,4
4,5

9,4
33,4
8,5
12,5
14,3
17
42,8
21,3
27,3
33,4
8,5
70
60,9
68,6
95,5
90,6
33,2
83
Tổng số: 283
Nguồn:Phòng kế hoạch tổng hợp
Những năm qua tình hình lao động của công ty khá biến động,số lợng lao
động của công ty tăng nhanh,công ty liên tục bổ sung cán bộ có trình độ , có năng
25

×