Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Quy trình quản lý chất lượng tại công ty TNHH ha hae việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.24 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------***--------

BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
TẠI CƠNG TY TNHH HA HAE VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Huê

Mã sinh viên

: 1811120061

Lớp

: Anh 13 Kinh tế

Khóa

: 57 (2018 – 2022)

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Huyền Minh

Hà Nội, tháng 8 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------***--------

BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

ĐỀ TÀI: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
TẠI CƠNG TY TNHH HA HAE VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Huê

Mã sinh viên

: 1811120061

Lớp

: Anh 13 Kinh tế

Khóa

: 57 (2018 – 2022)

Giảng viên hướng dẫn : Th.S Nguyễn Huyền Minh

Hà Nội, tháng 8 năm 2021


i

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
NỘI DUNG ................................................................................................................3
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HA HAE VIỆT
NAM .......................................................................................................................3
1.1. Giới thiệu chung về công ty .........................................................................3
1.2. Cơ cấu tổ chức công ty .................................................................................3
1.3. Các nhà máy .................................................................................................5
1.3.1. Chủ sở hữu ............................................................................................5
1.3.2. Liên doanh .............................................................................................5
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY
TNHH HA HAE VIỆT NAM ...............................................................................7
2.1. Mục tiêu chất lượng của cơng ty ..................................................................7
2.2. Quy trình kiểm tra chất lượng chuẩn tại Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam
.............................................................................................................................8
2.2.1. Tại bộ phận kho.....................................................................................8
2.2.2. Tại bộ phận kỹ thuật..............................................................................9
2.2.3. Tại bộ phận cắt ......................................................................................9
2.2.4. Tại bộ phận may ..................................................................................10
2.2.5. Tại bộ phận hoàn thành .......................................................................11
2.3. Kiểm tra pre-final .......................................................................................13
2.3.1. Chức năng của kiểm tra pre-final ........................................................13
2.3.2. Quá trình kiểm tra pre-final ................................................................13
2.3.3. Mô tả cụ thể cho mặt hàng quần legging của công ty I&I ..................14
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT QUY TRÌNH VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ BIỆN
PHÁP ....................................................................................................................18


ii
3.1. Việc thực hiện mục tiêu chất lượng của công ty và sự quan trọng của việc

kiểm tra chất lượng đối với công ty ..................................................................18
3.1.1. Việc thực hiện mục tiêu chất lượng ....................................................18
3.1.2. Sự quan trọng của việc quản lý chất lượng đối với công ty................19
3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình kiểm tra chất lượng ....................19
3.2.1. Ưu điểm...............................................................................................19
3.2.2. Nhược điểm .........................................................................................20
3.3. Một số rủi ro trong quá trình kiểm tra chất lượng......................................20
3.4. Đề xuất một số biện pháp ...........................................................................21
CHƯƠNG 4. TRẢI NGHIỆM CÁ NHÂN ........................................................22
4.1. Nhật ký thực tập .........................................................................................22
4.1.1. Tuần 1: 12/07 – 18/07 .........................................................................22
4.1.2. Tuần 2: 19/7 – 24/07 ...........................................................................23
4.1.3. Tuần 3: 26/07 – 31/07 .........................................................................23
4.1.4. Tuần 4: 02/08 – 07/08 .........................................................................24
4.1.5. Tuần 5: 09/08 – 14/08 .........................................................................24
4.2. Trải nghiệm của bản thân ...........................................................................25
4.3. Bài học rút ra ..............................................................................................25
4.4. Định hướng tương lai .................................................................................26
KẾT LUẬN ..............................................................................................................28
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................29


iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Công ty TNHH

:

Công ty trách nhiệm hữu hạn


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Mẫu báo cáo Pre – Final ...........................................................................15

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam ...................................5
Sơ đồ 2.1. Quy trình kiểm tra chất lượng tại Cơng ty TNHH Ha Hae Việt Nam .......8
Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm tra mẫu hàng legging của cơng ty I&I ...........................14


1

LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì sự cạnh tranh của các doanh
nghiệp trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn. Sự cạnh tranh
vừa là công cụ để lựa chọn, vừa là công cụ để đào thải các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh trên thị trường. Chính vì thế, để giữ vững và nâng cao vị thế của doanh
nghiệp trên thị trường trong và ngồi nước là điều rất khó khăn. Từ đó, ln phải
địi hỏi doanh nghiệp cố gắng nỗ lực và có các biện pháp quản lý một cách chủ
đơng, phù hợp và sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ đe doạ, áp lực cạnh tranh tạo
nên nhiều lợi thế khác biệt.
Người tiêu dùng hiện nay cùng với sự gia tăng thu nhập sẽ có những yêu cầu
cao hơn, và đòi hỏi của họ về chất lượng sản phẩm ngày càng khắt khe, phong phú
và đa dạng hơn. Do đó, tình hình hiện nay u cầu các doanh nghiệp sản xuất cần
có một hệ thống quản lý chất lượng tốt nhất để đảm bảo các yêu cầu đó của khách
hàng. Nhiệm vụ chính của phịng quản lý chất lượng trong công ty sản xuất là để
đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra đáp ứng được các yêu cầu và tiêu chuẩn chất
lượng theo quy định của doanh nghiệp và đáp ứng các yêu cầu của khách hàng.
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Ngoại Thương, em đã
được trang bị những kiến thức chuyên môn về các bộ phận trong doanh nghiệp cũng

như các vấn đề mà doanh nghiệp thường gặp phải. Bên cạnh đó, để khuyến khích
sinh viên có những trải nghiệm thực tế và áp dụng những kiến thức đã học, nhà
trường đã tạo điều kiện cho sinh viên được thực tập trực tiếp tại các bộ phận của
doanh nghiệp trong kỳ thực tập giữa kỳ để có những nhận thức khách quan hơn về
kiến thức về nghiệp vụ và chính sách quản lý và phát triển trong các doanh nghiệp.
Sau khoảng thời gian thực tập kéo dài 5 tuần tại Phịng quản lý chất lượng tại
Cơng ty TNHH Ha Hae Việt Nam, dưới sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong
phòng quản lý chất lượng cũng như sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Huyền
Minh, en đã có điều kiện nắm bắt tổng qt chung về tình hình hoạt động của cơng
ty và hồn thành được bài báo cáo thực tập giữa kỳ của mình với đề tài:
“Quy trình quản lý chất lượng tại Cơng ty TNHH Ha Hae Việt Nam”
Bài báo cáo bao gồm bốn phần:


2
Chương 1: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam
Chương 2: Quy trình quản lý chất lượng tại Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam
Chương 3: Nhận xét quy trình và đưa ra một số biện pháp
Chương 4: Trải nghiệm cá nhân
Tuy nhiên do thời gian thực tập ngắn cùng với sự hiểu biết còn hạn hẹp nên
bài báo cáo thực tập này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong q thầy cơ
đóng góp ý kiến để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Huê


3

NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HA HAE

VIỆT NAM
1.1. Giới thiệu chung về công ty
Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam được thành lập ngày 16/04/2003, được
thành lập dựa trên giấy cấp phép đầu tư số 29/GP-HD do UBND tỉnh Hải Dương
cấp tại địa chỉ Km 50+460 Quốc lộ 5, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương
với diện tích đất sử dụng là 28.750m2. Cơng ty có trụ sở tại Geumcheon, Seoul,
Hàn Quốc.
Cơng ty TNHH Ha Hae Việt Nam là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi,
có tư cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, có tài khoản tại ngân hàng. Qua hơn nhiều
năm hình thành và phát triển, cơng ty đã có những cột mốc quan trọng sau:
 Năm 1994: Công ty tổng được thành lập tại Hàn Quốc.
 Năm 2003: Thành lập Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam.
 Năm 2010: Nhà máy tại tỉnh Thái Bình đươc thành lập.
 Năm 2016: Thành lập văn phịng bán hàng tại thành phố Hồ Chí Minh.
 Năm 2020: Thành lập nhà máy Aravlet.
Một số nét cơ bản về công ty:
 Tên đơn vị: Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam.
 Tên trụ sở chính: HA HAE CORPORATION.
 Địa chỉ: Km 50+460 Quốc lộ 5, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải
Dương.
 Số điện thoại: 0320.3846906.
 Mã số thuế: 0800275003.
 Ngành nghề kinh doanh: sản xuất kinh doanh, gia công hàng may mặc xuất
khẩu.
1.2. Cơ cấu tổ chức công ty
Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam là một đơn vị hạch tốn độc lập. Cơng ty
gồm 01 Tổng giám đốc chịu trách nhiệm quản lý chỉ đạo trực tiếp và hai giám đốc


4

quản lý các hoạt động về sản xuất và tài chính của cơng ty. Giúp việc cho ban giám
đốc là các phịng ban chức năng.
 Phịng hành chính nhân sự: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về
cơng tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất, quản lý sử dụng lao động, tổ chức cơng
tác hành chính quản trị.
 Phịng quản lý chất lượng: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về
công nghệ quản lý kỹ thuật, kiếm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm trước khi đưa
xuất khẩu sản phẩm.
 Phòng xuất nhập khẩu: có chức năng thực hiện và triển khai kế hoạch sản
xuất nhập khẩu hàng hố, ngun phụ liệu, máy móc thiết bị, kết hợp cùng sản xuất
với các phòng ban có liên quan để đảm bảo việc xuất khẩu hàng đúng thời hạn.
 Phịng kế tốn tài vụ: có chức năng tập hợp số liệu một cách đầy đỉ và trung
thực theo các chế độ kế toán hiện hànhm laoaj các báo cáo tài chính cũng như các
báo cáo quản trị. Qua đó cung cấp các thơng tin tài chính của công ty cho các đối
tượng quan tâm cả bên trong và bên ngồi doanh nghiệp.
 Phịng kế hoạch sản xuất: có chức năng tiếp nhận và lập kế hoạch sản xuất
cho nhà máy và các đơn đặt hàng gia cơng bên ngồi theo định kỳ, xây dựng
phương án kế hoạch sản xuất kinh doanh và điều độ sản xuất.
 Phịng marketing: có chức năng tham mưu cho ban giám đốc về chiến lược
marketing, sản phẩm và khách hàng; xây dựng hình ảnh thương hiệu; xây dựng và
thực hiện các chiến lược marketing.


5
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam
Phịng kế tốn - tài vụ
Giám đốc tài
chính

Phịng hành chính

nhân sự
Phịng marketing

TỔNG
GIÁM ĐỐC
Phịng xuất nhập khẩu

Giám đốc sản
xuất

Phòng quản lý chất
lượng
Phòng kế hoạch sản
xuất

1.3. Các nhà máy
1.3.1. Chủ sở hữu
(1). Ha hae Vietnam Corporation
 Vị trí: tỉnh Hải Dương.
 Số lượng công nhân: 2.900.
 Sản phẩm: áo khốc, áo phơng, áo Polo, đồ bơi.
(2). Branch of Ha Hae Vietnam
 Vị trí: tỉnh Thái Bình.
 Số lượng cơng nhân: 900
 Sản phẩm: áo khoác, đồ bơi.
(3). Aravlet
 Vị trí: tỉnh Thái Bình.
 Số lượng cơng nhân: 1.900.
 Sản phẩm: áo khoác, đồ bơi.
1.3.2. Liên doanh

(1). Pearl Garment
 Vị trí: tỉnh Phú Thọ.
 Số lượng cơng nhân: 1.100.


6
 Sản phẩm: áo khoác, quần dài, áo khoác đệm.
(2). Man Seon Global
 Vị trí: tỉnh Thanh Hố.
 Số lượng cơng nhân: 800.
 Sản phẩm: áo khốc, quần dài, áo khoác đệm.


7
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG TẠI CƠNG TY
TNHH HA HAE VIỆT NAM
2.1. Mục tiêu chất lượng của công ty
Phương châm hoạt động của Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam là: “CHẤT
LƯỢNG LÀ SỰ SỐNG CÒN CỦA CƠNG TY”. Cơng ty ln tn thủ theo đúng
các u cầu luật định và luôn luôn thực hiện cải tiến các quy trình sản xuất đề nâng
cao năng suất chất lượng bằng cách tối ưu hố từng cơng đoạn, từng bộ phận để
đảm bảo chi phí bỏ ra ít nhất mà mang lại hiệu quả cao nhất với cam kết:
 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm thông qua những cải tiến chất
lượng trong sản xuất.
 Tạo ra những sản phẩm thoả mãn sự mong đợi của khách hàng.
 Sử dụng hợp lý nguồn lực cần thiết để thực hiện chính sách mục tiêu chất
lượng và đáp ứng yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng.
 Chất lượng ở đây cũng bao gồm cả an tồn sản phẩm.
Cơng ty luôn đặt ra các mục tiêu chất lượng để dựa vào đó đánh giá q trình
sản xuất cũng như q trình kiểm tra chất lượng của cơng ty:

 Khơng có khiếu nại bằng văn bản của khách hàng về chất lượng sản phẩm.
 100% sản phẩm đảm bảo chất lượng đúng yêu cầu của khách hàng.
 Tất cả các đơn hàng phải đồng bộ nguyên phụ liệu trước khi đưa vào sản
xuất.
 Cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực cần thiết để thực hiện sản xuất các đơn
hàng của nhà máy.


8
2.2. Quy trình kiểm tra chất lượng chuẩn tại Cơng ty TNHH Ha Hae Việt
Nam
Sơ đồ 2.1. Quy trình kiểm tra chất lượng tại Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam
Bộ phận
kho

Bộ phận kỹ
thuật

Bộ phận cắt

Bộ phận
may
Bộ phận
hồn thành

Quy trình quản lý chất lượng được thực hiện theo từng bộ phận theo trình tự:
2.2.1. Tại bộ phận kho
2.2.1.1. Kiểm vải
 Kiểm tra ngẫu nhiên một vài cây vải về màu sắc và đánh giá.
 Vải được kiểm tra theo từng lơ và phải tính được tất cả số YDS của từng lơ.

 Kiểm tra vải ít nhất 10%.
 Cơng thức xác định tổng số điểm lỗi được tìm thấy:
+ Tổng số điểm lỗi x 3.600/tổng số YDS x khổ vải thực tế = tổng số lỗi
trên 100 YDS vng.
+ Ít hơn 20 điểm trên YDS = loại 1 → chấp nhận.
+ Nhiều hơn 20 điểm trên YDS = loại 2 → không chấp nhận.
2.2.1.2. Kiểm sắp xếp vải và kệ vải
 Vải được sắp xếp theo mã hàng, theo màu, theo lơ và có ghi chú.
 Vải được sắp xếp trên kệ và che lại.


9
2.2.1.3. Kiểm phụ liệu:
 Thơng báo với phịng kế hoạch trong vịng 3 ngày sau khi kiểm tra, khi tìm
thấy phụ liệu lỗi nào phải lưu mẫu để làm bằng chứng sau này.
 Tất cả phụ liệu nhận về cần được đối chiếu với bảng màu và được so sánh
với bảng màu gốc.
 Tất cả phụ liệu sau khi kiểm tra được đặt trên kệ và ghi đầy đủ tên mã hàng,
chứng loại trên kệ.
2.2.2. Tại bộ phận kỹ thuật
2.2.2.1. Kiểm độ co rút vải
 Cắt một mẫu vải trên mõi lot, mỗi màu.
 Ghi số lot lên vải mẫu.
 Dùng bút lông vẽ ô 50cmx50cm.
 Làm dấu mũi tên theo chiều dài và chiều ngang khổ vải.
 Giặt thử mẫu vải với nhiệt độ từ 30-40 độ C.
 Sấy với nhiệt độ 137 độ F.
→ Nếu độ co rút của vải chênh lệch +/- 5% so với mức đánh dấu thì được
chấp nhận.
2.2.2.2. Kiểm thử loang màu vải:

 Mỗi cây vải hoặc bịch được kiểm tra về độ tệp màu.
 Cắt mẫu 6-8 inch hoặc hết chu kỳ sọc, cắt hết khổ để kiểm tra.
 Kiểm tra với chuẩn trong hộp đèn – gấp ít nhất 2 lớp khi kiểm.
 Dùng đầu cây để kiểm độ biến màu giữa 2 biên và đầu cây, giữa cây, cuối
cây.
 Đặt nghiêng mẫu và chuẩn theo các bên với góc 45 độm dùng bảng nghiêng.
2.2.3. Tại bộ phận cắt
2.2.3.1. Kiểm xả vải:
 Tất cả số lượng vải cần được tời từng cuộn một và ít nhất là 24 giờ trước khi
cắt.
 Kiểm xả vải thẳng, xếp chồng lên tối đa 2 cây.


10
 Dán tem xả vải trên kệ để xác định ngày và thời giân xả vải.
 Kiểm vải không được cột vải lại trong thời gian xả vải.
2.2.3.2. Kiểm trải vải
 Kiểm tra khổ vải sau khi trải vải
 Đánh dấu lỗi nếu phát hiện trong khi trải vải
 Cần kiểm tra trải vải cùng lô
 Báo cáo biên bản trải vải
2.2.3.3. Kiểm cắt vải
 Sau khi bộ phận kiểm trải vải xác nhận trải vải đã đúng và khớp với sơ đồ,
vải được tiến hành cắt và kiểm cắt vải.
 Sau khi kiểm cắt vải, phân vải thành bó và đánh số cho tất cả bán thành
phẩm cắt; phân biệt LOT vải theo màu số dán.
 Kiểm tra 100% bán thành phẩm cắt với lớp trên cùng và lớp cuối.
 Dán nhãn lỗi trên những lỗi được tìm thấy hoặc bỏ ra trước khi bắt đầu tiến
hành may.
 Kiểm tra 100% bán thành phẩm cắt trước khi gửi đi in/thêu.

 Kiểm tra 100% chi tiết in/thêu trước khi đưa vào bộ phận may.
2.2.4. Tại bộ phận may
2.2.4.1. Kiểm tra trên chuyền
 Khi kiểm hàng trên chuyền phải kiểm tra chặt chẽ từng công đoạn theo tiêu
chuẩn lấy mẫu ngẫu nhiên đảm bảo tần suất kiểm tra khoảng 2 lần/ngày.
 Đối với cơng đoạn quan trọng thì sáng 2 lần, chiều 2 lần.
 Mỗi công đoạn cần lấy 6 chiếc kiểm tra chất lượng, cấu trúc, thông số của
từng công đoạn đó.
 Trong trường hợp xảy ra các vấn đề liên quan đến quy cách may, cho ngưng
chuyền và báo cho quản lý, tiếp tục sản xuất sau khi đã có sự cải thiện.
 Ghi nhận lại tất cả những vấn đề về chất lượng xảy ra trên chuyền.
 Kiểm tra phối màu.
 Khi phát hiện sản phẩm kém chất lượng ở một cơng đoạn nào đó, cần báo
ngay cho cơng nhân trực tiếp may, giải thích, hướng dẫn khắc phục lỗi.


11
 Báo cáo kiểm tra chất lượng hàng ngày.
2.2.4.2. Kiểm tra cuối chuyền:
 Kiểm tra hình dáng, lỗi vải, dơ hoặc dính màu, thủng, đứt chỉ,…
 Kiểm tra thơng số kỹ thuật sáng 20 chiếc, chiều 20 chiếc cho hàng GAP, còn
hàng ANF, AEO, GIII,…. tổng một ngày 20 chiếc, kiểm theo hàng ra chuyền cho
tất cả các size/màu.
 Ghi nhận báo cáo kiểm tra hàng ngày
 Sản phẩm bị lỗi cần được trả lại chuyền may và được sửa trong ngày.
 Ghi lại lỗi được tìm thấy và báo cáo và lưu lại trong file
2.2.4.3. Kiểm tra thử sản phẩm:
Đối với mã hàng giặt phải được giặt thử để kiểm tra thông số trước khi cho
sản xuất đại trà.
2.2.5. Tại bộ phận hoàn thành

2.2.5.1. Kiểm tra sau khi ủi:
 Kiểm tra dơ, dơ dầu, lỗi vải,…
 Vẽ hình dáng sản phẩm lên bàn kiểm hàng để kiểm tra những vị trí quan
trọng (ngang ngực, chiều dài, ngang lai,…).
 Kiểm tra thông số 30% số lượng của đơn hàng.
2.2.5.2. Kiểm tra dị kim loại:
 Sau khi hồn thiện, tất cả các sản phẩm phải được qua máy dò kim loại để
kiểm tra.
 Kiểm tra bằng máy dò kim loại 3 lần trong ngày theo hệ thống dò kim 9
điểm.
 Lập báo cáo sau khi kiểm tra xong.
2.2.5.3. Kiểm đóng gói:
 Mẫu gói được duyệt với đầy đủ phụ liệu để cơng nhân tham khảo.
 Treo bảng màu phụ liệu đóng gói.
 Kiểm tra kích cỡ bao nilon và những dịng cảnh báo trên bao.
 Kiểm tra thẻ bài cho từng size và màu.


12
 Kiểm tra móc treo và size gắn trên móc.
 Kiểm tra vị trí bắn thẻ bài trên sản phẩm.
 Đối với mã hàng đóng gói theo tỷ lệ phải để riêng từng nhóm A và nhóm B.
 Kiểm tra nếu hàng chưa đầy đủ nhóm A hoặc nhóm B thì khơng được đóng
thùng.
2.2.5.4. Kiểm đóng thùng:
 Kiểm tra kích cỡ thùng, quy cách đóng gói, nhãn dán.
 Hướng dẫn cơng nhân đóng gói và tỷ lệ đóng gói phải được treo tại khu vực
đóng thùng.
 Khơng chấp nhận bất cứ sai sót nào của khâu đóng gói.
 Kiểm xếp thùng carton theo từng PO.

 Kiểm không được xếp thùng carton cao quá 2 mét.
 Kiểm tất cả mặt dán nhãn của thùng carton phải quay ra ngoài.
2.2.5.5. Kiểm pre-final:
 Thực hiện kiểm tre pre-final hai lần trước khi kiểm tra final.
 Pre-final lần 1: sau khi ủi và trước khi đóng gói.
 Pre-final lần 2: khi số lượng đóng thùng đã đạt 50%.
 Pre-final được thực hiện theo tiêu chuẩn AQL2.5.
2.2.5.6. Kiểm tra final:
 Mẫu kiểm được lấy ngẫu nhiên từ lô hàng. Số mẫu lấy kiểm phải để riêng
cho đến khi kiểm kết thúc.
 Kiểm tra final sẽ tiến hành kiểm tra độ ẩm trên sản phẩm bằng máy đo độ
ẩm.
 Độ ẩm không được vượt quá 10 độ.
 Kiểm tra hàng ngày: mỗi ngày đo 3 lần, mỗi mã đo 5 chiếc.


13
2.3. Kiểm tra pre-final
2.3.1. Chức năng của kiểm tra pre-final
Chức năng cơ bản là thông qua việc kiểm tra để dự đốn trước mức chất lượng
của tồn bộ mã hàng (lơ hàng) từ đó có các thơng tin phản hồi cần thiết cho sản xuất
nhằm thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.
Dựa trên kế hoặc xuất của từng tuần/tháng để kiểm tra đánh giá tất cả các mã
hàng (lô hàng) được phân công.
Tiến hành kiểm tra đánh giá theo đúng các hướng dẫn.
2.3.2. Quá trình kiểm tra pre-final
2.3.2.1. Đối với sản phẩm đóng thùng:
Đối với các sản phẩm đóng thùng, việc kiểm tra đánh giá cuối cùng sẽ được
thực hiện làm 2 giai đoạn:
 Giai đoạn 1: thực hiện kiểm tra sau khi ủi và trước khi đóng gói bởi nếu lô

sản phẩm kiểm tra bị loại bỏ phải kiểm tra lại khi đó sẽ khơng phải khui thùng,
tránh gây hư hỏng cho thùng và tốn các phụ liệu đóng gói. Các chỉ tiêu kiểm tra
trong giai đoạn này tương tự như trong kiểm tra cuối chuyền và kiểm tra sau ủi.
 Giai đoạn 2: Kiểm tra sau khi đóng thùng. Các chỉ tiêu kiểm tra gồm:
+ Thùng carton có đúng u cầu khơng (nội dung in, size, chất lượng
thùng,…)
+ Các thơng tin in trên bao nylon có đúng khơng
+ Số lượng và phối trong thùng có đúng khơng
+ Bắn nhãn và cá thẻ trên sản phẩm có đúng khơng
+ Các lỗi khác có liên quan (giữa mác chính và thẻ có khớp nhau khơng,
móc treo, chíp chống trộm,…)
+ Sau khi kiểm tra tất cả các quy trình trên thì tiến hành đối chiếu với tài
liệu, bảng màu, mẫu gốc để kiểm tra xem có đúng hay khơng. Sau đó mới kiểm tra
thơng số và các lỗi may
2.3.2.2. Đối với hàng treo
 Kiểm tra sau khi hàng hoàn tất.


14
 Xác định cỡ lô để kiểm tra: Nếu các mã hàng hoặc lơ hàng có số lượng lớn
hơn người kiểm tra đánh giá thì chia nhỏ số lượng ra thành nhiều lần kiểm tra đánh
giá. Nếu lô hàng bị có vấn đề, việc kiểm tra lại 100% lơ hàng sẽ được tiến hành
nhanh chóng hơn và có thể phản hồi nhanh chóng cho đội sản xuất các vấn đề phát
sinh để có các biện pháp khắc phục phịng người kịp thời.
 Lập báo cáo.
2.3.3. Mô tả cụ thể cho mặt hàng quần legging của công ty I&I
Kiểm tra pre-final cho đơn đặt hàng đóng thùng của cơng ty I&I:
Đơn hàng của công ty I&I đặt bao gồm 18.780 mẫu quần legging. Để đi tới
công đoạn kiểm tra pre-final, sản phẩm đã qua được các đợt kiểm tra tại các bộ
phận riêng theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.2. Quy trình kiểm tra mẫu hàng legging của công ty I&I

Bộ phận kho
• Kiểm vải
• Kiểm sắp xếp vải và kệ vải
• Kiểm phụ liệu

Bộ phận may
• Kiểm tra trên chuyền
• Kiểm tra cuối chuyền
• Kiểm tra thử sản phẩm

Bộ phận kỹ thuật
• Kiểm độ co rút vải
• Kiểm thử loang màu vải

Bộ phận cắt
• Kiểm xả vải
• Kiểm trải vải
• Kiểm cắt vải

Bộ phận hồn thành
• Kiểm tra sau khi ủi
• Kiểm tra dị kim loại
• Kiểm đóng gói
• Kiểm đóng thùng
• Kiểm pre-final

Nhân viên kiểm hàng tại bộ phận kho sẽ kiểm tra kỹ quy cách, màu sắc, phẩm
chất của vải và nguyên phụ liệu trước khi tiến hành sản xuất để xem có đạt u cầu

hay khơng. Việc đảm bảo tốt chất lượng nguyên phụ liệu sẽ ảnh hưởng tích cực đến
chất lượng của sản phẩm đầu ra. Tất cả những thông tin về vải và nguyên phụ liệu
sẽ được tổng hợp và báo cáo cho phòng kế hoạch và bộ phận kỹ thuật để có kế
hoạch sử dụng phù hợp.


15
Tại bộ phận kỹ thuật, nhân viên kiểm độ co rút vải và độ loang màu của vải
nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng vải khi tiến hành sản xuất.
Tại bộ phận cắt, nhân viên kiểm cắt sẽ căn cứ vào bảng màu, art vải, khổ vải
so với sơ đồ để kiểm tra mặt trái, phải của từng art vải, kiểm tra tên mã hàng của
phiếu hạch toán bàn cắt và sơ đồ có giống nhau khơng.
Tại bộ phận may, nhân viên kiểm hàng kiểm tra 100% cụm chi tiết và cụm
thành phẩm. Lấy ngẫu nhiên một vài sản phẩm trong số mẫu quần legging đang sản
xuất và tiến hành kiểm tra theo những thông số đã quy định, dung sai cho phép dựa
trên quy định của công ty.
Tại bộ phận hoàn thành, nhân viên kiểm tra sẽ kiểm tra inline các thành phẩm
bao gồm các chỉ tiêu như: đường may, các chi tiết đối xứng, ủi không chết ply, ủi
trịn khơng lấy sườn; kiểm tra thơng số; kiểm tra gắn nhãn, thùng, bao bì; sau đó
nhân viên kiểm pre-final sẽ tiến hành kiểm tra tất cả các yêu cầu thông số của mẫu
mà bên đặt hàng gửi và lập báo cáo.
Sau khi tiến hành kiểm tra pre-final cho đơn đặt hàng đóng thùng của cơng ty
I&I, nhân viên kiểm pre-final lập báo cáo nộp lên cho phòng quản lý chất lượng và
ban quản lý công ty theo mẫu sau:
Bảng 2.1. Mẫu báo cáo Pre – Final

CCL PRE- FINAL INSPECTION
REPORT
We have made a random insepction of the merchandise listed below on behalf of our customer.
During inspection, we have verified the following.

PASS
FAIL

BUYER

INSPECTION DATE

July 20, 2021

FACTORY

Ha Hae

LOCATION

Vietnam

ORDER Q'TY

18,780

ACTUAL SHIP Q'TY

18,780

PO #

0000433

COLORS


EBONY

STYLE /PID #

T1992

SIZES

XS- S- L- XL- XXL

KNIT OR WOVEN

Knits

SOLID PACK OR PRE-

Solid

I&I

PACK
DESTINATION

U.S

VESSEL DATE

08월 05일


v


16
SHIPMENT MODE

Boat

PACKED %

100%

TOTAL CARTON

3,130

ACTUAL CARTON

3,130

STYLE DESCRIPTION

Isabel Updated Active Fabric Legging

MAIN LABEL

Correct

LABEL CONTENT


Correct

CARE LABEL

Correct

SIZE LABEL

Correct

HANGTAGS

Correct

HANGER

Correct

THREAD

Correct

STITCH PER INCH

15

BUTTONS

N/A


ZIPPER

No

PLASTIC PINS

Correct

INTERLININGS

No

BADGES

N/A

ELASTICS

Yes

COLOR MATCHING

No

FABRIC PRINTS

No

PRESSING


Yes

POLYBAG

No

SHOULDER TAPES

N/A

CARTON MEAS

Attached P.L

SIZE RATIO

6pcs/ Carton

NET/GROSS WEIGHT

Attached P.L

SHIPPING MARK

Barcode

SIZE/WARNING

Nos:
*T1992/ EBONY color


Major

Defects
Visible raw edge at WB

1

Skip stitches at inseam

1

Mis-matching seam at WB

1

Stretch out at WB

1

Minor

Inspected

315pcs

AQL 2.5

AC:14 - RJ: 15


RESULT
Total Defects

4

0

PASS

v

FAIL
Total Carton Inspected

6

0

0

MEASUREMENT AQL ( 2.5)

PASS

v

FAIL

0


0

0

PASS

v

FAIL
All Belly POM / Marginally Acceptable

Remarks:
Factory to make sure All found deffect are corrected prior to shipment

Signature

Ch
au

CCL

May


17
Factory Representative

Vendo
r


QA Auditor


18
CHƯƠNG 3. NHẬN XÉT QUY TRÌNH VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ BIỆN PHÁP
3.1. Việc thực hiện mục tiêu chất lượng của công ty và sự quan trọng của
việc kiểm tra chất lượng đối với công ty
3.1.1. Việc thực hiện mục tiêu chất lượng
Việc thực hiện mục tiêu chất lượng của cơng ty trong giai đoạn 6 tháng đầu
năm 2021 nhìn chung là tốt, các bộ phận vẫn thực hiện nghiêm túc theo quy trình
kiểm sốt chất lượng:
Mục tiêu 1: Khơng có khiếu nại bằng văn bản của khách hàng về chất lượng
sản phẩm:
Trong giai đoạn 6 tháng đầu năm 2021, cơng ty khơng có bất kỳ khiếu nại
bằng văn bản của khách hàng nào về chất lượng sản phẩm do công ty cung cấp.
Mục tiêu 2: 100% sản phẩm đảm bảo chất lượng đúng yêu cầu của khách
hàng đề ra:
Do có sự kiểm sốt chặt chẽ và phối hợp đồng bộ giữa thu hoá trên chuyền sản
xuất và bộ phận KCS (kiểm tra – chất lượng – sản phẩm) cuối chuyền nên khơng có
sản phẩm chất lượng kém bị bỏ sót.
Mục tiêu 3: Tất cả các đơn hàng phải đồng bộ nguyên phụ liệu trước khi đưa
vào sản xuất:
Các bộ phận liên quan như kế hoạch, kho, có trách nhiệm theo dõi và phản ánh
kịp thời về tình hình giao nhận nguyên phụ liệu cũng như những động thái xử lý
nhanh tránh tình trạng hàng vào chuyền khơng đồng bộ.
Mục tiêu 4: Cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực cần thiết để thực hiện sản xuất
các đơn hàng của nhà máy:
Phịng nhân sự ln cố gắng tìm cách tuyện dụng nhân lực từ nhiều nguồn
khác nhau như tuyên truyền, in phát tờ rơi, quảng cáo trên các phương tiện thông tin
đại chúng.



19
3.1.2. Sự quan trọng của việc quản lý chất lượng đối với công ty
Với phương châm “CHẤT LƯỢNG LÀ SỰ SỐNG CỊN CỦA CƠNG TY”,
có thể thấy rằng Cơng ty TNHH Ha Hae Việt Nam luôn đặt sự quan tâm đến chất
lượng của các sản phẩm, do vậy quy trình kiểm tra chất lượng tại cơng ty đóng một
vai trị vô cùng to lớn trong việc tạo ra và duy trì sự tín nhiệm của các khách hàng
đối với cơng ty.
Khách hàng luôn yêu cầu và muốn nhận được những sản phẩm có chất lượng
cao. Bằng việc xây dựng quy trình kiểm sốt chất lượng chặt chẽ, cơng ty sẽ rất ít
khi phải đối diện với việc thu hồi sản phẩm hoặc hạn chế được nguồn hàng bị rủi ro.
Hàng ngày, Công ty TNHH Ha Hae Việt Nam nhận được nhiều đơn đặt hàng với số
lượng lớn. Để tránh và giảm thiểu hạn chế nhất việc hàng hỏng, hàng lỗi, quy trình
kiểm tra chất lượng ln được đặt lên hàng đầu và công ty luôn cố gắng thực hiện
cải tiến các quy trình kiểm tra để nâng cao năng suất chất lượng.
Trong q trình sản xuất, cơng ty thường đón các khách hàng đến quan sát quá
trình sản xuất. Do đó, bên cạnh việc đẩy mạnh vấn đề sản xuất, để tạo và duy trì
được niềm tin của khách hàng đối với các sản phẩm của cơng ty, quy trình kiểm tra
chất lượng thường được siết chặt hơn và ngày càng nâng cao các tiêu chí kiểm tra.
Q trình sản xuất các sản phẩm may mặc từ khâu chuẩn bị đến khâu hồn tất
có rất nhiều cơng đoạn. Mỗi cơng đoạn riêng lại đòi hỏi phải đạt yêu cầu ở cơng
đoạn đó. Do đó, quy trình kiểm tra chất lượng được xây dựng và áp dụng, có yếu tố
quyết định sản phẩm của công ty được xuất đi hay phải ở lại tái chế; bên cạnh đó,
q trình kiểm tra chất lượng cũng có thể đề ra các biện pháp để xử lý các vấn đề
phát sinh nhằm tăng doanh thu và năng suất lao động của công ty.
3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình kiểm tra chất lượng
3.2.1. Ưu điểm
Quy trình kiểm tra chất lượng tạo điều kiện cho các hoạt động trong khâu sản
xuất và kiểm sốt chất lượng có liên hệ lẫn nhau.

Các đơn hàng và khách hàng đơi khi có sự lặp lại, do vậy việc kiểm tra chất
lượng sẽ thuận lợi hơn do đã nắm vững các yêu cầu của khách hàng về sản phẩm.


20
Thiết bị kiểm tra hiện đại, môi trường làm việc thống mát, cơng ty ln tạo
điều kiện tốt nhất cho quá trình kiểm tra chất lượng.
Các hoạt động kiểm tra chất lượng được thực hiện liên tục ở các khâu trong
suốt q trình sản xuất do đó nên khi có sai sót xảy ra có thể khắc phục kịp thời.
3.2.2. Nhược điểm
Mặc dù cơng ty có hướng dẫn và khuyến khích cơng nhân sản xuất tự kiểm tra
sản phẩm của mình nhưng vẫn chưa chặt chẽ.
Tình trạng lỗi chất lượng dẫn đến phải khắc phục trước khi sang công đoạn kế
tiếp hay phải quay lại cơng đoạn trước đó xử lỹ dẫn đến trễ tiến độ sản xuất.
Trong một vài công đoạn, người kiểm tra chất lượng vẫn kiểm sơ sài, qua loa
dẫn đến sót lỗi trên sản phẩm.
Các báo cáo được hoàn thành chủ yếu dựa vào các bảng biểu đơn giản và chỉ
có thống kê tìm ra số lượng lỗi chứ chưa hướng đến việc tìm nguyên nhân chính
gây ra lỗi hoặc tìm cách ngăn ngừa lỗi xảy ra.
3.3. Một số rủi ro trong quá trình kiểm tra chất lượng
Quy trình quản lý chất lượng tại Cơng ty TNHH Ha Hae Việt Nam được xây
dựng chặt chẽ và luôn được nỗ lực cải thiện qua từng năm, tuy nhiên, vẫn sẽ tồn tại
một số rủi ro cụ thể do khách quan hoặc chủ quan như:
 Tài liệu do khách hàng gửi và mẫu gốc của sản phẩm không giống nhau.
 Nguyên phụ liệu bị thiếu hoặc hư hỏng nhiều. Có sự khơng trùng khớp giữa
ngun phụ liệu và bảng màu.
 Phát sinh thêm thông số khi kiểm hàng.
 Một số lỗi khi đến khâu pre-final mới được phát hiện và buộc phải tiến hành
sản xuất lại từ đầu.
 Cơng ty có nhiều đơn hàng với số lượng lớn, các mẫu sản phẩm đôi khi

giống nhau, do vậy nhân viên sản xuất và kiểm hàng dễ bị nhầm lẫn.
 Đôi khi các bộ phận chưa thực sự liên kết với nhau.
 Có sự chậm trễ trong việc chuẩn bị các nguyên phụ liệu.


×