Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.98 MB, 99 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ HỒNG THẮM

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHẠM THỊ HỒNG THẮM

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Quỳnh Nam

THÁI NGUYÊN - 2021




LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng, luận văn thạc sỹ kinh tế “Quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp thương mại tỉnh Tun Quang” là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Những số liệu được sử dụng được chỉ rõ nguồn trích dẫn trong danh
mục tài liệu tham khảo. Kết quả nghiên cứu này chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay.
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 3 năm 2021
Ngƣời cam đoan
Phạm Thị Hồng Thắm


LỜI CẢM ƠN
Qua quá trình nghiên cứu làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ,
ủng hộ của cô giáo hướng dẫn, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều
kiện để tơi có thể hồn thiện luận văn này.
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Quỳnh Nam, Cô giáo
hướng dẫn luận văn cho tơi, giúp đỡ tơi có phương pháp nghiên cứu hợp lý,
nhìn nhận vấn đề một cách khoa học, logic, để luận văn của tơi có ý nghĩa
thực tiễn và khả thi.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo và các đồng nghiệp đã góp ý
và tạo điều kiện cho tơi để tơi có thể hồn thành luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 3 năm 2021
Tác giả Luận văn
Phạm Thị Hồng Thắm


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. 3
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 4
MỤC LỤC ........................................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... 8
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ .................................................................... 9
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài................................. 3
5. Kết cấu của đề tài ........................................................................................ 4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI .................. 5

1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thương mại .... 5
1.1.1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp thương mại .............................. 5
1.1.2. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thương mại ........................... 8
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp thương mại ............................................................................... 16
1.2. Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
thương mại .......................................................................................... 24
1.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Thái Nguyên .................................................... 24
1.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Lào Cai ............................................................ 25
1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với tỉnh Tuyên Quang ................................. 27
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 28

2.1. Các câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 28
2.2. Các phương pháp nghiên cứu................................................................. 28
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 28



2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin ......................................................... 29
2.2.3. Phương pháp phân tích thơng tin ........................................................ 29
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................. 30
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp thương mại.................................................................... 30
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh nội dung quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp thương mại .............................................................................. 32
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG.................. 33

3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ................................................................. 33
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và cơ sở hạng t ng tỉnh Tuyên Quang ........ 33
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang ...................................... 34
3.2. Thực trạng hoạt động sản xuất KD của các doanh nghiệp thương
mại tỉnh Tuyên Quang......................................................................... 37
3.3. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thương mại trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang................................................................................ 41
3.3.1. Tạo môi trường và điều kiện cho sự ra đời các DNTM ...................... 41
3.3.2. Triển khai chính sách hỗ trợ hoạt động của DNTM ........................... 45
3.3.3. Cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNTM ... 51
3.3.4. Kiểm tra, giám sát hoạt động của DNTM ........................................... 54
3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp thương mại .............................................................................. 56
3.4.1. Các yếu tố khách quan ........................................................................ 56
3.4.2. Yếu tố chủ quan .................................................................................. 63
3.5. Đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
thương mại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ........................................ 66
3.5.1. Kết quả đạt được ................................................................................. 66

3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân ..................................................................... 67


Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI TRÊN ĐỊA
BÀN TỈNH TUYÊN QUANG ........................................................................ 69

4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển doanh nghiệp và doanh nghiệp
thương mại tỉnh Tuyên Quang ............................................................ 69
4.1.1. Quan điểm phát triển doanh nghiệp và doanh nghiệp thương mại
tỉnh Tuyên Quang................................................................................ 69
4.1.2. Mục tiêu phát triển doanh nghiệp và doanh nghiệp thương mại
tỉnh Tuyên Quang................................................................................ 70
4.2. Định hướng công tác nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp thương mại tỉnh Tuyên Quang ..................................... 70
4.3. Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp thương mại tỉnh Tuyên Quang ................................................ 71
4.3.1. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi hơn trong việc đăng ký
kinh doanh và thành lập DNTM ......................................................... 71
4.3.2. Hồn thiện chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy sự phát triển DNTM .... 72
4.3.3. Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho
DNTM hoạt động hiệu quả ................................................................. 75
4.3.4. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hoạt động DNTM ..... 76
4.4. Kiến nghị ................................................................................................ 77
4.4.1. Đối với UBND tỉnh Tuyên Quang ...................................................... 77
4.4.2. Đối với Hội doanh nghiệp tỉnh Tuyên Quang..................................... 79
KẾT LUẬN.................................................................................................... 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 83
PHỤ LỤC ...................................................................................................... 86



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CCHC

: Cải cách hành chính

CS

: Chính sách

DN

: Doanh nghiệp

DNTM

: Doanh nghiệp thương mại

DV

: Dịch vụ

HH

: Hàng hóa

KD

: Kinh doanh


KTQT

: Kinh tế quốc tế

KH- CN

: Khoa học - Công nghệ



: Lao động

NN

: Nhà nước

QLNN

: Quản lý nhà nước

SP

: Sản phẩm

TTHC

: Thủ tục hành chính

UBND


: Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Bảng 2.1.

Thang đo quãng Likert đo lường mức độ đồng ý ................... 30

Bảng 3.1.

Tổng sản phẩm trong tỉnh theo giá hiện hành phân theo
khu vực kinh tế của tỉnh Tuyên Quang ................................... 35

Bảng 3.2.

Số lượng lao động tỉnh Tuyên Quang phân theo lĩnh vực KD ..... 36

Bảng 3.3.

Số lượng doanh nghiệp tỉnh Tuyên Quang phân theo lĩnh
vực KD giai đoạn 2017-2019 ................................................. 38

Bảng 3.4.

Số lượng lao động trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang........................................................................... 39

Bảng 3.5.


Doanh thu của các doanh nghiệp tỉnh Tuyên Quang phân
theo lĩnh vực KD..................................................................... 40

Bảng 3.6.

Kết quả hoạt động KD của các doanh nghiệp thương mại
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2019 ............. 43

Bảng 3.7.

Đánh giá của các DNTM về môi trường và điều kiện cho
sự ra đời các DNTM trên địa bàn ........................................... 44

Bảng 3.8.

Hoạt động triển khai thu hút đ u tư và hỗ trợ doanh nghiệp
tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2019 ................................. 48

Bảng 3.9.

Đánh giá của các DNTM về việc triển khai chính sách hỗ
trợ hoạt động của DNTM........................................................ 50

Bảng 3.10.

Đánh giá của các DNTM về cải cách hành chính tạo điều
kiện thuận lợi cho phát triển DNTM ...................................... 53

Bảng 3.11.


Số vụ thanh tra, kiểm tra đối với DNTM trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang giai đoạn 2017-2019 ........................................ 55

Bảng 3.12.

Đánh giá của các DNTM về công tác kiểm tra, giám sát
hoạt động của DNTM ............................................................. 55

Bảng 3.13.

Đánh giá của các DNTM về ảnh hưởng của hội nhập kinh
tế quốc tế và xu thế toàn c u hóa đến hoạt động DNTM ......... 57


Bảng 3.14.

Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang giai
đoạn 2017-2019 ...................................................................... 60

Bảng 3.15.

Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp thương mại trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang ................................................................... 61

Bảng 3.16.

Trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp thương
mại trên địa bàn....................................................................... 63

Bảng 3.17.


Đánh giá của các DNTM về trình độ, năng lực của cán bộ
quản lý nhà nước ..................................................................... 64

Bảng 3.18.

Tổng hợp kinh phí đ u tư cơng nghệ thơng tin cho quản lý
DNTM tại Sở Công Thương Tuyên Quang ............................ 65

Sơ đồ 3.1.

Mơ hình quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp thương mại
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ................................................. 37


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thương mại là c u nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng. Doanh
nghiệp thương mại là doanh nghiệp được thành lập theo quy định về Luật
doanh nghiệp trong đó ngành nghề KD chính là KD thương mại. Với vai trị
của mình trong nền kinh tế trọng tâm là kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo
ra nhiều công ăn việc làm phù hợp với số đông dân cư, giúp tạo giá trị gia
tăng cho hàng hóa và dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, hội nhập
quốc tế, tự do hóa thương mại và xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ.
Để phát triển doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp thương mại nói
riêng, Chính phủ đã ban hành chiều chính sách khuyến khích, hỗ trợ và tạo
hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển như Luật Doanh
nghiệp năm 2005 và “Nghị định 56/2009/NĐ- CP của CP về việc trợ giúp
phát triển DN”. Đặc biệt Luật hỗ trợ DN được ban hành ngày 12 tháng 6 năm

2017 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 khẳng định sự quan tâm
của Chính phủ, đánh giá đúng vai trò của các doanh nghiệp nhỏ và vừa và tạo
hành lang pháp lý riêng quan trọng hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa
phát triển. Điều đó tạo thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và
vừa nói chung và doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa của Tỉnh nói riêng.
Tính đến cuối năm 2019 cả nước có 758.610 doanh nghiệp, trong đó doanh
nghiệp thương mại là 508.770 doanh nghiệp chiếm 67,1% tổng số doanh
nghiệp cả nước (Bộ Kế hoạch và Đ u tư, 2020) [2]. Số lượng các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh hiện chiếm đến hơn 98% tổng số doanh
nghiệp đang hoạt động.
Tuyên Quang là tỉnh nghèo thuộc vùng Trung du và miền núi phía Bắc,
chủ yếu phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp với nhiều xã, thôn đặc biệt khó
khăn, tình trạng sản xuất tự cung, tự cấp nhỏ lẻ trong đồng bào dân tộc thiểu
số tại các huyện, xã nghèo của tỉnh còn rất nhiều. Do vậy, UBND tỉnh Tuyên


2
Quang đã rất quan tâm và khuyến khích phát triển thương mại - dịch vụ trong
tồn tỉnh: chính sách hỗ trợ cho thuê mặt bằng KD, chính sách hỗ trợ lãi suất,
chính sách miễn giảm thuế,… do đó, những năm g n đây số lượng doanh
nghiệp của tỉnh nói chung và doanh nghiệp thương mại nói riêng tăng lên
đáng kể. Tính đến năm 2019, tồn tỉnh Tun Quang có 1.291 doanh nghiệp,
tăng 339 doanh nghiệp so với năm 2017. Trong đó số lượng doanh nghiệp
thương mại là 365 doanh nghiệp (chiếm 28,27% tổng số doanh nghiệp của
toàn tỉnh) (Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang), với tổng số vốn đăng ký là
289,9 tỷ đồng [3]. Để đạt được kết quả này Tuyên Quang triển khai đồng bộ,
hiệu quả các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm đẩy nhanh tốc độ phát
triển và nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp; tạo mơi trường đ u
tư và KD thuận lợi, bình đẳng, ổn định để các doanh nghiệp đóng góp ngày
càng cao vào sự phát triển kinh tế - xã hội; góp ph n nâng cao năng lực cạnh

tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, hội nhập
kinh tế quốc tế và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới
(FTAs), đặt ra nhiều thách thức đối với các DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang. Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước
đối với doanh nghiệp thương mại tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng, đề xuất giải pháp tăng cường quản lý nhà nước
đối với DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, góp ph n thu hút đ u tư và
nâng cao hiệu quả hoạt động KD của các DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên
Quang giai đoạn 2020-2025.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà
nước đối với các DNTM.


3
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với các DNTM
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2017-2019.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với các
DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các
DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2020-2025.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
công tác quản lý nhà nước đối với các DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian: Nghiên cứu thực hiện tại tỉnh Tuyên Quang.

- Về thời gian: Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp trong giai đoạn
2017 - 2019. Các số liệu sơ cấp được tiến hành điều tra, khảo sát vào tháng
7/2020. Các giải pháp được đề xuất trong giai đoạn 2020-2025.
- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng
quản lý nhà nước đối với các DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn
2017 - 2019 theo các nội dung bao gồm: Tạo môi trường và điều kiện cho sự
ra đời các DNTM; Triển khai chính sách hỗ trợ hoạt động của DNTM; Cải
cách hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNTM; Kiểm tra, giám
sát hoạt động của DNTM. Từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường cơng tác
quản lý các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong
giai đoạn 2020 - 2025.
4. Ý nghĩa khoa học và những đóng góp mới của đề tài
- Về lý luận và thực tiễn: Đề tài góp ph n tổng hợp lại những vấn đề lý
luận chung về quản lý nhà nước đối với các DNTM; Đề tài phân tích, đánh
giá được thực trạng cơng tác quản lý nhà nước đối với các DNTM trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang. Đề tài chỉ ra những kết quả đã đạt được, những hạn


4
chế và nguyên nhân của hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng cường
quản lý nhà nước đối với các DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
- Tính ứng dụng: Đề tài là nghiên cứu đ u tiên về quản lý nhà nước đối
với các DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Do đó, nghiên cứu là tài liệu
tham khảo có giá trị với tỉnh Tuyên Quang trong việc định hướng cơng tác
quản lý doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
thương mại. Bên cạnh đó, đây cũng là tài liệu nghiên cứu quan trọng giúp Sở
Kế hoạch và Đ u tư và các cơ quan quản lý nhà nước liên quan có thể tham
khảo khi xây dựng những quy định, chính sách, nội dung quản lý nhà nước
đối với các DNTM trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang. Đồng thời, Luận văn có
thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp nói chung và doanh

nghiệp thương mại nói riêng; hay có thể làm tài liệu phục vụ đào tạo, giảng
dạy, học tập và nghiên cứu bổ ích, có giá trị cho các sinh viên chuyên ngành
kinh tế và cán bộ quản lý doanh nghiệp.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài
gồm 4 chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhà nước
đối với các DNTM
Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý nhà nước đối với các DNTM trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang.
Chƣơng 4: Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với các DNTM
trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.


5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nhà nƣớc đối với doanh nghiệp thƣơng mại
1.1.1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp thương mại
1.1.1.1. Khái niệm
Khái niệm doanh nghiệp:
Hiện nay, có khá nhiều cách hiểu khác nhau về doanh nghiệp, tùy theo
cách tiếp cận mà khái niệm doanh nghiệp ở góc độ khác nhau.
Nếu đứng trên quan điểm tổ chức có thể hiểu: Doanh nghiệp là một tổng
thể các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm
thực hiện mục đích đề ra.
Nếu đứng trên quan điểm chức năng có thể hiểu: Doanh nghiệp là một
đơn vị sản xuất KD nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả cơng đoạn

của q trình đ u tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ
nhằm mục đích kiếm lời.
Theo Luật doanh nghiệp 2014: Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có
tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp
luật nhằm mục đích KD [13].
Khái niệm thương mại:
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động thương mại được ví như cây c u
nối giữa sản xuất và sản xuất, giữa sản xuất với tiêu dùng, thực hiện chuyển
đổi hình thái giá trị của hàng hóa: tiền - hàng hoặc hàng - tiền. Khái niệm
thương mại có thể hiểu theo cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Theo nghĩa rộng, ta có thể hiểu thương mại là toàn bộ các hoạt động KD
trên thị trường, tức các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ
thể KD trên thị trường. Theo Luật thương mại năm 2005, “hoạt động thương
mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung












×