Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIẢI đề bảo QUẢN THUỐC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.17 KB, 15 trang )

1.. Cơng tác phịng chống cháy nổ
trong ngành dược được quan tâm lưu ý vì :

1.. Có mấy loại hiện tượng điện
có thể gây ra cháy nổ trong kho thuốc:

A.. Là ngành nghề đặc biệt

A.. 1

B.. Sử dụng nhiều hóa chất, dung mơi, T’ thử

B.. 2

C.. Có nhiều thành phần nguyên liệu GN, HT

C.. 3 loại

D.. Có nhiều hóa chất, nguyên liệu, thành
phẩm dễ cháy nổ

D.. 4

Điện nhân tạo-Điện trời-Tĩnh điện

E.. 5

J.. Trong kho dược, thuốc phải xếp lên pallet gổ
hoặc nhựa và cấm khơng được đi giày dép có
đóng đinh trong kho là để tránh hiện tượng gì
có thể gây ra cháy nổ:



E.. Tất cả đúng
1.. Nguyên nhân đặc trưng
gây ra cháy nổ trong kho thuốc ?

A.. Tĩnh điện

A.. Các hiện tượng điện

B.. Tích điện

B.. Dùng lữa bất cẩn

C.. Ma sát

C.. Do các phản ứng hóa học

D.. Ẩm mốc

D.. Ma sát nền kho

E.. Phản ứng hóa học

E.. Do sử dụng thiết bị điện ko an tồn

1.. Có mấy loại nguyên nhân
gây ra cháy nổ trong kho thuốc:

1.. Các hóa chất dễ cháy nổ:
A.. Cồn


A.. 1

B.. Ether

B.. 2

C.. Kali clorat, Kali nitrat

C.. 3 loại

D.. Aceton

D.. 4

E.. A, B, C, D đúng

Điện-Lữa bất cẩn-P.ứng hóa học

E.. 5

1.. Có mấy nguyên lý dập tắt đám cháy:

1.. Dùng nước chữa cháy
là áp dụng theo nguyên lý nào ?

A.. 1
B.. 2

A.. Làm lạnh đám cháy


C.. 3 nguyên lý

B.. Làm ngạt đám cháy

Cách ly -Lạnh -Ngạt

D.. 4

C.. Làm tắt đám cháy

E.. 5

D.. A và B

J.. Tại sao phải ngâm Natri kim loại
trong Ether dầu hỏa để bảo quản:

E.. A, B và C

A.. Vì Natri dễ bị nổ

1.. Khi có cháy dùng bình CO2 nhằm mục đích:
A.. Chữa cháy

B.. Vì Natri hút ẩm trong kơ khí và sinh nhiệt

B.. Phịng cháy

C.. Vì Natri là chất khử mạnh


C.. Làm ngạt đám cháy

D.. Vì Natri là chất oxy hóa mạnh

nguyên lý

E.. Tất cả sai

D.. Làm lạnh đám cháy
E.. B, C đúng

1.. Tại sao phải ngâm Natri kim loại
trong Ether dầu hỏa để bảo quản:

J.. Trong kho thuốc,
nên trang bị bình chữa cháy loại nào ?

A.. Vì Natri dễ bị nổ

A.. Bình CO2

B.. Vì Natri hút ẩm trong kơ khí và sinh nhiệt

B.. Bình bột khơ

C.. Vì Natri là chất khử mạnh

C.. Bình bọt A-B


D.. Vì Natri là chất oxy hóa mạnh

D.. Bình nước

E.. A và C đúng

E.. Bình bột chữa cháy
1


J.. Đặc điểm thời tiết khí hậu VN là:

1.. Đảm bảo số lượng và chất lượng
đã định trước của T’, hóa chất, dụng cụ y tế là:

A.. Nhiệt đới, gió mùa
B.. Nóng ẩm quanh năm

A.. Ý nghĩa của cơng tác bảo quản

C.. Nóng vào mùa khơ, ẩm vào mùa mưa

B.. Mục đích của cơng tác bảo quản

D.. A và B

C.. Tầm quan trọng của công tác BQ

E.. A. B và C


D.. Đặc điểm của ngành Dược
1. Có mấy tác nhân môi trường thường xuyên
ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong q trình
bảo quản tự nhiên:

J.. Vai trị của cơng tác bảo quản thuốc, …:
A.. Ổn định chất lượng thuốc
B.. Chống lại sự tác động của các yếu tố
môi trường

A.. 2

Độ ẩm khơng khí

C.. Gia tăng hệ số sử dụng của các dụng
cụ y tế

B.. 3

Nhiệt độ môi trường

C.. 4

Ánh sáng mặt trời

D.. Kéo dài tuổi thọ của thuốc

D.. 5

Sự ô nhiễm khơng khí


E.. Tất cả đúng

E.. Nhiều
J.. Tác nhân mơi trường thường xuyên
“nguy hiểm nhất” ảnh hưởng đến chất lượng T’
trong q trình bảo quản là:

J.. Mục đích của cơng tác bảo quản thuốc,…:
A.. Đảm bảo chất lượng
B.. Đảm bảo chất lượng và tăng hiệu lực
của thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế

A.. Độ ẩm khơng khí
B.. Nhiệt độ mơi trường

C.. Tăng hiệu suất sử dụng dung cụ y tế

C.. Ánh sáng mặt trời

D.. Đảm bảo chất lượng đã định trước
của thuốc

D.. Sự ơ nhiễm khơng khí
E.. Tất cả đều đúng

E.. C và D đúng

1.. Có mấy loại độ ẩm khơng khí:


1.. Nhận định nào khơng phải
là mục đích của công tác bảo quản:

A.. 1

A.. Đảm bảo chất lượng thuốc, hóa chất, dụng
cụ y tế

B.. 2
C.. 3 loại

Tuyệt đối-Cực đại-Tương đối

B.. Đảm bảo số lượng

D.. 4

E.. 5

C.. Giúp ngành y tế đề ra phương pháp bảo
quản phù hợp

J.. Vào thời điểm A, dùng ẩm kế đo được độ ẩm
trong kho thuốc là 99%, đây là độ ẩm gì ?

D.. Bảo quản tốt khâu sản xuất

A.. Độ ẩm tuyệt đối

E.. C và D đúng


B.. Độ ẩm cực đại

J.. Nhận định nào khơng phải
của cơng tác bảo quản hóa chất:

C.. Độ ẩm tương đối
D.. Độ ẩm khơng khí

A.. Kho hóa chất phải đảm bảo cách nhiệt
và thơng thống

E.. Độ ẩm thực tế

B.. Phải phân loại hóa chất để bảo quản phù
hợp với tinh chất

J.. Độ ẩm thực sự đang có trong khơng khí
là độ ẩm gì ?

C.. Các chất có tính ăn mịn mạnh đóng
gói vào bao bì bằng kim loại

A.. Độ ẩm tuyệt đối

D.. Các chất bay hơi, độc khi đóng gói phải
tiến hành trong tủ HOT

C.. Độ ẩm tương đối


B.. Độ ẩm cực đại
D.. Độ ẩm thực tế

E.. Các chất kỵ ánh sáng phải dùng giấy màu
bao lại

E.. Độ ẩm theo khối lượng hơi nước
2


1.. Kho số 10 có To = 25 %, một đơn vị thể tích
khơng khí có sức chứa tối đa 20g hơi nước, vậy
20g hơi nước là:

J.. Độ ẩm không khí cho biết lượng hơi nước
thực tế đang chứa trong 1m3 khơng khí
là độ ẩm gì ?
A.. Độ ẩm tuyệt đối

A..

a

B.. Độ ẩm cực đại

B..

A

C.. Độ ẩm tương đối


C..

φ

D.. Độ ẩm thực tế

D..

P

E.. Độ ẩm theo khối lượng hơi nước

E.. Nhiệt độ điểm sương
1.. Kho số 8, xác định tổng lượng hơi nước thực
tế có trong 10kg và To kho 25 oC, độ ẩm tương
đối 100%, lượng hới nước tối đa có chứa trong
một đơn vị thể tích khơng khí 20 g/m3. Vậy
lượng hơi nước thực tế có trong một đơn vị thể
tích khơng khí là bao nhiêu ?

1.. 9:00 thủ kho xác định được trong kho số 15,
một đơn vị thể tích khơng khí có sức chứa 30g
hơi nước, vậy 30g hơi nước là:
A..

a

B..


A

C..

φ

A.. 20 g/m2.

D..

P

B.. 30 g/m2
C.. 20 g/m3

E.. Nhiệt độ điểm sương

D.. 30 g/m3
J. Thời điểm A, To trong kho là 30 oC, P = 1atm
A = 30g/m3, φ = 80%. Tính độ ẩm tuyệt đối
trong kho ?
A.. a = 30 g/m

E.. 40 g/m3
1.. Khi so sánh độ ẩm 2 môi trường
ta thường dùng khái niệm:

3

B.. a = 80 g/m3


A.. Độ ẩm

φ = a/A x 100

C.. a = 24 g/m3

 a = φ x A/100

D.. a = 0.8 g/m3
E.. a = 0.3 g/m3

B.. Độ ẩm tuyệt dối

[a]

C.. Độ ẩm cực đại

[A]

D.. Độ ẩm tương đối

[φ]

E.. Độ ẩmcủa thuốc

1.. Tăng khả năng chứa hơi nước mới của khơng
khí là độ ẩm gì ?

1.. Độ ẩm biểu thị sự khơ ẩm của khơng khí

trong kho thuốc là độ ẩm gì ?

A.. Độ ẩm tuyệt đối
B.. Độ ẩm cực đại
C.. Độ ẩm tương đối
D.. Độ ẩm khơng khí

A.. Độ ẩm tuyệt dối

[a]

B.. Độ ẩm cực đại

[A]

C.. Độ ẩm tương đối

[φ]

D.. Độ ẩm khơng khí

E.. Độ ẩm thực tế

E.. Độ ẩm thực tế

J.. Độ ẩm khơng khí biểu thị trạng thái bảo
hịa hơi nước của khối khơng khí trong kho gọi
là độ ẩm gì ?

1.. Khi nào khơng khí ở trạng thái bảo hòa hơi

nước ?
A.. Độ ẩm tương đối bằng độ ẩm cực đại

A.. Độ ẩm tuyệt đối
B.. Độ ẩm cực đại

B.. Tỷ số giữa độ ẩm tương đối và độ ẩm cực
đại bằng 1.

C.. Độ ẩm tương đối

C.. Độ ẩm tương đối bằng 100 %

D.. Độ ẩm ngưng tụ

D.. A, B, C đúng

E.. Độ ẩm đọng sương

E.. A, B, C sai
3


1.. Nhiệt điểm sương:

J.. Yêu cầu quan trọng nhất của bao bì thuốc:

A.. Là nhiệt cần làm lạnh khơng khí chưa
bảo hịa hơi nước


A.. Có độ bền cao

B.. Là nhiệt độ kết tinh khơng khí

C.. Phù hợp với thị hiếu người dùng

C.. Trở thành bảo hòa hơi nước khi hàm ẩm
không đổi

D.. Dễ gia công chế tạo

B.. Không phản ứng với thuốc

E.. Phù hợp với pháp luật nơi thuốc đó
được lưu hành

D.. A và B đúng
E.. A và C đúng

1. Vật liệu bao bì thuốc phổ biến nhất hiện nay
A.. Cellulose

J.. Nhiệt độ điểm sương là nhiệt độ mà ….. :
A.. a = A

B.. Chất dẻo

B.. φ = 100%

C.. Kim loại


C.. Nước ngưng tụ

D.. A và B

D.. A và B

E.. A, B và C

E.. A, B và C

J.. Chất dẽo nào làm BB thuốc
có khả năng bảo quản thuốc tốt nhất:

1.. Có mấy u cầu bao bì:
A.. 1

A.. PP

B.. 2

B.. PE

C.. 3

C.. PVC

D.. 4 yêu cầu

D.. PA


E.. 5

E.. PS

1.. Nhược điểm cần lưu ý của bao bì có bản
chất cao su, chất dẻo dùng trong ngành dược:

J.. Có mấy loại ký hiệu bảo quản thông dụng
thường được in trên bao bì ngồi của thuốc:

A.. Chảy dính

A.. 1

B.. Biến dạng

B.. 2

C.. Đàn hồi tốt

C.. 3

D.. Hấp phụ

D.. 4 loại ký hiệu

E.. Nhiệt độ nóng chảy

E.. 5


J.. Nhược điểm lớn nhất của BB thuốc làm
bằng chất dẻo là gì ?

J.. Theo tính chất bảo quản, có mấy loại BB:

A.. Khơng chịu được nhiệt độ cao

A.. 1

B.. Không tiệt trùng được bằng nhiệt

B.. 2
C.. 3

C.. Khó in màu, dán nhãn

bb trực tiếp-bb trung gian- bb ngồi

D.. Dễ bị lão hóa theo thời gian

D.. 4

E.. Có thành phần cấu tạo phức tạp và
khơng kín tuyệt đối

E.. Nhiều
J.. Theo pháp lý, có mấy loại BB:

1.. Tiệt khuẩn dụng cụ cao su trong sử dụng:


A.. 1
B.. 2

A.. Ngâm trong phenol 3-5% rồi rữa sạch
bằng nước NaCl 0,9%

bb thương phẩm và bb ko thương phẩm

C.. 3

B.. Ngâm trong formol 30 %

D.. 4

C.. Ngâm trong benzene 10 %

E.. Nhiều

D.. Sấy trong tủ sấy To = 90 oC
4


J.. Nguyên nhân gây hư hỏng cao su
do tác nhân môi trường:

J.. Nguyên tắc bảo quản dược chất chất dẽo
trong kho:

A.. O2 và O3 trong khơng khí


A.. Để nơi mát, khơng nóng hoặc lạnh q

B.. Ánh sáng, tia cực tím

B.. Dụng cụ đóng gói phải vơ khuẩn

C.. Nhiệt độ cao, khơng khí khơ
D.. Độ ẩm

C.. Khơng để chỗ ẩm và chung với hóa chất
bay hơi

E.. A, B và C

D.. A, B và C đúng
E.. A, B và C sai

J.. Hiện tượng lão hóa cao su tác động về mặt
hóa học:

J.. Trong quá trình bảo quản dụng cụ y tế, cần
chú ý những dụng cụ được làm bằng vật liệu gì
rất dễ bị lão hóa:

A.. Dây nối đơi bị đứt
B.. Tạo thành dây nối đơn

A.. Cellulose


C.. Tạo đơn phân tử

B.. Chất dẻo

D.. Tạo hợp chất

C.. Cao su

E.. A và B đúng

D.. B và C

1.. Dụng cụ cao su chất dẻo trong q trình bảo
quản dễ bị lão hóa, thực sự là bị … :

E.. A, B và C

A.. Biến màu

J.. Thủy tinh được chia làm 3 loại
theo nguyên tắc:

B.. Cứng, dòn
C.. Bong nứt bề mặt

A.. Tỷ lệ acid – kiềm

D.. A và B

B.. Tỷ lệ SiO2


E.. A, B và C

C.. Theo nhu cầu sử dụng ngành y tế
D.. Dựa vào hệ số giãn nở của thủy tinh

J.. Tính chất của cao su tự nhiên, ngoại trừ:

E.. Dựa vào tính chịu nhiệt

A.. Tính đàn hồi tốt
B.. Tính chịu đựng hóa chất dung mơi kém

1.. Thành phần chính của cấu tạo thủy tinh:

C.. Tính mài mịn tốt

A.. Oxyd acid

D.. Tính chịu nhiệt kém

B.. Oxyd kiềm

E.. Tinh chịu đựng nóng lạnh kém

C.. Chất tạo màu
D.. A và B đúng

1.. Tính chất ưu điểm của cao su tự nhiên so
với cao su tổng hợp:


E.. A, B, C đúng

A.. Tính đàn hồi tốt

J.. Hiện tượng tương tác môi trường do hơi
nước và CO2 đối với dụng cụ thủy tinh:

B.. Tính chịu đựng hóa chất dung mơi kém
C.. Tính mài mịn kém

A.. Lão hóa thủy tinh

D.. Tính chịu nhiệt kém

B.. Thủy tinh dư acid

E.. Tinh chịu đựng nóng lạnh kém

C.. Thủy phân và carbonat hóa
D.. Dư chất phụ gia

J.. Tiệt khuẩn kho chứa dụng cụ chất dẻo:

E.. Tính chịu hóa chất kém

A.. Hóa chất dạng khí
B.. Hóa chất dạng lỏng

J.. Các ký hiệu bảo quản thường được in trên BB

“ ……… “ của thuốc ?

C.. Hóa chất dạng rắn
D.. Sấy

A..Trong

E.. Nhiệt ướt

D.. Khơng mang tính thương phẩm
5

B.. Ngoài

C.. Thương phẩm


E.. A, B và C
J.. Cửa kho được gắn những loại cửa nào ?

J.. Kho thuốc là:
A.. Nơi tiếp nhận, xuất nhập, bảo quản
thuốc,
hóa chất, dụng cụ y tế

A.. Cửa cánh mở ra ngoài
B.. Cửa sắt kéo trên đường ray

B.. Nơi xử lý, đóng gói lại các thuốc hư, bao
bì kém phẩm chất


C.. Cửa kính tự động

C.. Nơi biệt trữ hàng trả về, hàng thu hồi,
hàng khiếu nại

E.. A, B và C

D.. A và B

D.. A và B

J.. Cửa kho chủ yếu được gắn những loại cửa:

E.. A , B và C

A.. Cửa cánh thiết kế mở ra ngoài

J.. Kho thuốc là nơi:

B.. Cửa sắt kéo trên đường ray

A.. Nơi dự trữ, bảo quản, xuất nhập hàng

C.. Cửa kinh tự động

B.. Nơi trung gian giữa sản xuất và tiêu thụ

D.. A và B


C.. Nơi theo dõi tác dụng bất lợi của thuốc

E.. A, B và C

D.. A và B

J.. Tại sao kho thuốc phải được xây dựng
ở nơi thuận tiện giao thơng:

E.. A, B và C

A.. Vì kho T’ là nơi bảo quản nhiều loại T’

J.. Kho thuốc nên được thiết kế theo hướng nào

B.. Vì kho T’ là nơi bảo quản nhiều loại hàng
hóa (thuốc, hóa chất, dụng cụ y tế)

A.. Đơng
B.. Đơng nam
C.. Bắc nam

C.. Vì kho thuốc là nơi xuất nhập hàng hóa
thường xuyên

D.. Tây nam

D.. A và B

E.. A và B


E.. A. B và C

J.. Kho thuốc tốt nhất là được thiết kế theo
hướng nào ?

J.. Khoảng cách tối thiểu qui định
giữa nền kho và hàng hóa:

A.. Đơng

A.. 0,1 – 0,2m

B.. Đơng nam

B.. 0,2 – 0,3m

C.. Bắc nam

C.. 0,3 – 0,4m

D.. Tây nam

D.. 0,4 – 0,5m

E.. A và B

E.. 0,5 – 0,6m

J. Nền kho thuốc phải được thiết kế như thế nào


J.. Sắp xếp như thế nào để đảm bảo Dễ thấy:

A.. Tuyệt đối bằng phẳng

A.. Xếp theo dãy hàng, khối hàng riêng

B.. Đổ bê tông

B.. Xếp các thùng T’ có nhãn quay ra

C.. Lát gạch

C.. Xếp cách hàng 0.1m

D.. A và B

D.. Xếp cách tường 0.2-0.5m

E.. A, B và C

E.. Xếp đảm bảo hệ số α, k hợp lý

1.. Cửa kho được gắn những loại cửa nào ?

J.. Sắp xếp như thế nào để đảm bảo Dễ lấy:

A.. Cửa cánh

A.. Xếp theo dãy hàng, khối hàng riêng


B.. Cửa sắt kéo trên đường ray

B.. Xếp các thùng T’ có nhãn quay ra

C.. Cửa kính tự động

C.. Xếp cách hàng 0.1m

D.. A và B

D.. Xếp cách tường 0.2-0.5m
6


E.. Xếp đảm bảo hệ số α, k hợp lý
J. Sắp xếp như thế nào để đảm bảo Dễ kiểm tra

E.. A, B, C đúng
J.. Thuốc viên được bảo quản tốt nhất
khi điều kiện kho:

A.. Xếp theo dãy hàng, khối hàng riêng

A.. Độ ẩm thích hợp, thơng thống

B.. Xếp cách hàng 0.1m trên pallet

B.. Nhiệt độ < 30 oC


C.. Xếp cách tường 0.2-0.5m

C.. φ = 65-75 %

D.. A và B

D.. Mái kho nhọn

E.. B và C

E.. A, B, C đúng

J.. Sắp xếp T’ trong kho đảm bảo Dễ kiểm tra
bao gồm những nội dung gì ?

J.. Kho bảo quản thuốc, hóa chất cháy nổ,
nền kho phải xây dựng:

A.. Sự mất mát về khối lượng

A.. Cao hơn mặt đất 1,5 – 2m

B.. Sự biến đổi về chất lượng

B.. Thấp hơn mặt đất 1 – 2m

C.. Sự xâm nhập phá hoại của mối, mọt …

C.. Cao hơn mặt đất 1 – 2m2


D.. A và B

D.. Thấp hơn mặt đất 1,5 – 2m

E.. A, B và C

E.. C và D đúng

1.. Dụng cụ bảo quản cần có trong kho dược:

J.. Mục đích của thơng gió tự nhiên là:

A.. Ẩm kế

A.. Cải thiện mơi trường bảo quản

B.. Nhiệt kế

B.. Làm hạ nhiệt độ, độ ẩm khi cần

C.. Bảng tính độ ẩm cực đại

C.. Làm tăng nhiệt độ, độ ẩm khi cần

D.. A và B

D.. Tạo điều kiện cho sản xuất

E.. A, B và C đúng


E.. A, B và C đúng

1. Thiết bị sắp xếp thông dụng nhất trong kho

J.. Yếu tố cần kiểm tra trước khi tiến hành
thơng gió tự nhiên:

A.. Giá
B.. Kệ

A.. To, φ

C.. Tủ

B.. a, A

D.. Pallet

C.. To trong kho và ngoài kho

E.. Xe nâng

D.. A trong kho và ngoài kho
E.. a, To, φ trong kho và ngoài kho

1.. Dược liệu được bảo quản tốt nhất
khi điều kiện kho:

1.. Việc tiến hành thơng gió tự nhiên trong kho
được thực hiện khi:


A.. Độ ẩm thích hợp, thơng thống

A.. Thời tiết tốt, To ngồi kho < 19 oC

B.. Nhiệt độ 25 oC

B.. Thời tiết nóng, độ ẩm cao

C.. φ = 60-65 %

C.. Thời tiết tốt, a trong kho < ngoài kho

D.. Mái kho nhọn

D.. Trời mưa, nhiệt độ thấp

E.. A, B, C đúng

E.. Các điều kiện trên sai

1.. Dược liệu được bảo quản tốt
khi điều kiện kho:

J.. Trong nguyên tắc “5 chống”,
nội dung ưu tiên nhất là:

A.. Độ ẩm thích hợp, thơng thống

A.. Chống nóng ẩm


B.. Nhiệt độ 60 - 70 oC

B.. Chống mối, mọt, chuột, nấm mốc

C.. φ = 70 – 80 %

C.. Chống cháy nổ

D.. Mái kho nhọn

D.. Chống quá hạn dùng
7


E.. Chống đổ vỡ, hư hao, mất mát

E.. 0.65 – 0.70
J.. Kho dược có kích thước 20x50x4m, α = 0,5.
Diện tích trực tiếp xếp hàng ?

J.. Để chống quá hạn dùng, trong kho thuốc
sắp xếp nên theo nguyên tắc nào ?
A.. FIFO

A.. 400m2

B.. FEFO

B.. 500m2


C.. GPP

C.. 600m2

D.. A và B

D.. 700m2

E.. A, B và C

E.. 800m2

s = α x S = (20x50) x 0,5

J.. Kho dược có kích thước 20x50x4m, α = 0,5.
k = 0,4. Chiều cao hợp lý để xếp hang là ?

J.. “FIFO” là gì ?
A.. Thuốc nhập trước xuất trước

A.. 2m

B.. T’ hết hạn dùng trước xuất trước FEFO

B.. 3,2m

C.. Thuốc nhập trước xuất sau

k = h/H x α  h = k x H / α


C.. 4m

D.. Thuốc dễ bị tác động bởi các yếu tố
môi trường xuất trước

D.. 5m
E.. 6m

E.. Thuốc dễ cháy nổ xuất trước
J.. Ý nghĩa của hệ số α trong sắp xếp hàng hóa
trong kho thuốc là gì ?

1.. Chất hút ẩm thông dụng nhất
trong bảo quản thuốc hiện nay:

A.. Là “diện tích” trực tiếp đã xếp hàng
chiếm bao nhiêu % diện tích
kho là hợp lý

A.. Vơi sống (CaO)
B.. Na2SO4
C.. Silicagen

B.. Là điện tích trực tiếp đã xếp hàng chiếm
bao nhiêu % “thể tích” kho là hợp lý

D.. MgSO4
E.. Than hoạt tính.


C.. Là độ rộng của cửa kho so với kích thước
kho

1.. Chất hút ẩm theo cơ chế vật lý thường dùng

D.. Là chiều cao hợp lý của khối hàng

A.. CaO

E.. Là tổng diện tích mặt bằng đã xếp hàng
hóa trong kho

Vơi sống

B.. Ca(OH)2
C.. Silicagen

J.. Hệ số sử dụng “Diện tích kho α ” là:

D.. CaCl2

A.. 0.45 – 0.50

E.. Vôi sống

Cơ chế hóa học

B.. 0.50 – 0.55
C.. 0.55 – 0.60


α =s/S

1.. Đặc tính cấu tạo của chất hút ẩm
theo cơ chế vật lý “Silicagel”:

D.. 0.60 – 0.65
E.. 0.65 – 0.70

A.. Hút nước và ngưng tụ trong các ống
B.. Có cấu trúc xốp

J.. Hệ số sử dụng “Thể tích kho k” là:

C.. Hút nước nhưng không tạo phản ứng

A.. 0.45 – 0.50
B.. 0.50 – 0.55

D.. Hình thành cấu trúc mới

k = h/H x α

E.. A, B và C đúng

C.. 0.55 – 0.60
D.. 0.60 – 0.65
8


E.. Kiểm tra định kỳ

1.. Nhiệt độ, độ ẩm cao làm giảm hoạt tính
nhiều nhất đối với thuốc … :

J.. Một kho thuốc có kích thước 20x30x3m. Vào
thời điểm G, dùng ẩm kế đo được độ ẩm trong
kho là φ = 80%, tương ứng với A = 30g/m3.
Tính lượng vơi sống cần dùng để giảm độ ẩm
trong kho xuống còn 30% (Mọi yếu tố ảnh
hưởng khác coi như không đáng kể):

A.. Dung dịch tiêm truyền
B.. Kháng sinh
C.. Thuốc tiêm

A.. 18.000g

D.. Siro đơn

B.. 36.000g

E.. ABCD đúng

C.. 54.000g

1.. Nhiệt độ cao gây tác hại:

D.. 84.000g

A.. Làm mất nước kết tinh trong nhiều HC


E.. 72.000g

B.. Giúp làm khơ dược liệu

Ta có: φ % = 80 − 30 = 50

C.. Tăng tác dụng

 a = [φ % x A] : 100 = [50 x 30] : 100 = 15 g/m3
V = 20 x 30 x 3 = 1800 m

D.. Làm hư hỏng dụng cụ inox

3

E.. A, B và C đúng

Lượng hơi nước tương ứng có trong thể tích kho là:

1.. Ánh sáng tự nhiên gây chuyển màu hóa chất
sang màu hồng:

1800 x 15 = 27000g
Ta có phương trình hút ẩm của vơi sống là:
CaO + H2O = Ca(OH)2
56 …….. 18
M ? …… 27000g

A.. Paracetamol
B.. Clorpheniramin


 84000g

C.. Aminazin, phenol
D.. Cloroform, ether

1.. Các chất khí hơi gặp ẩm tạo các acid tương
ứng gây hại:

E.. A và B đúng

A.. Aceton

1.. Đặc tính của thuốc bột dễ nhạy cảm với độ
ẩm môi trường do:

B.. CO2, NH3
C.. SO2, SO3, N2O3
D.. Ether mê

A.. Diện tích bề mặt tiếp xúc với mơi
trường khơng khí lớn

E.. Benzen

B.. Bề mặt chảy dính
C.. Khi hút ẩm lan nhanh ra khối bột

J.. Thuốc có hoạt chất thuộc nhóm Halogen (iod,
benzene, long não) dễ bị thăng hoa do:


D.. Thường vón cục
E.. Có nhiều dược chất và tá dược

A.. Độ ẩm cao
B.. Nhiệt độ cao

J.. Thuốc bột dễ bị hư dưới tác động của độ ẩm
khơng khí do đặc điểm nào của dạng bào chế:

C.. Độ ẩm tuyệt đối
D.. Độ ẩm cực đại

A.. Thuốc có độ phân tán cao

E.. Độ ẩm tương đối

B.. Diện tích bề mặt tiếp xúc với mơi trường
khơng khí lớn

1.. Cơng tác bảo quản thuốc, hóa chất, dụng cụ y
tế được thực hiện:
A.. Kiểm tra khi vận chuyển

C.. Bị ẩm lan nhanh ra khối bột thay đổi thể
chất

B.. Theo dõi hạn dùng

D.. A và B đúng


C.. Thực hiện kiểm tra thường xuyên, liên t

E.. Thay đổi màu sắc chất lượng thuốc

D.. Kiểm tra khi tồn trữ
9


E.. Tất cả đúng
J.. Bột kháng sinh Ampicillin chứa trong kho có
độ ẩm 10%. Vậy 10% là độ ẩm gì ?

J.. Theo GSP, biệt trữ là gì ?
A.. Thuốc được đóng gói và để riêng

A.. Tuyệt đối

B.. Thuốc được bảo quản trong một khu vực
cách ly bằng các biện pháp
hành chính và cơ học

B.. Cực đại
C.. Tương đối
D.. Độ ẩm của Ampicillin

C.. Là khu vực lưu trữ đặc biệt

E.. A, B, C và D sai


D.. A và B
E.. A, B và C

J.. Loại thuốc nào khó bảo quản nhất:
A.. Viên nén

J.. GSP có mấy nội dung cơ bản:

B.. Viên nang

A.. 3

C.. Viên nang cứng

B.. 5

D.. Viên nang mềm

C.. 7 nội dung

E.. Viên bao

D.. 9

1.. Tác hại ẩm tới các dạng muối khan:

E.. 11

A.. Ngậm nước
J.. Theo GSP, tất cả nhân viên trong kho

phải có tiêu chuẩn gì ?

B.. Chảy dính
C.. Thay đổi thể chất

A.. Được đào tạo về GSP

D.. A và B đúng

B.. Có kiến thức và kỹ năng về bảo quản T’

E.. B và C đúng

C.. Phân công, phân nhiệm rõ ràng bằng VB

J.. Một số chất bị mất nước kết tinh trở thành
muối khan dưới tác động của nhiệt độ:

D.. A và B
E.. A, B và C

A.. Na2SO4
B.. MgSO4

J.. Theo GSP, thu kho phải có các tiêu chuẩn

C.. CuSO4

A.. Có trình độ chun mơn từ DSTH trở lên


D.. Na2B4O7

B.. Có trình độ chun mơn cần thiết về
nghiệp vụ bảo quản thuốc trong kho

E.. Tất cả đúng

C.. Được đào tạo và cập nhật các kiến thức
mới của PL về bảo quản và quản lý

1.. Chất hút ẩm ở dạng tinh thể khan nước
thường dùng với mục đích:
A.. Hút ẩm trong kho

D.. A và B

B.. Cho trực tiếp vào thuốc

E.. A, B và C

C.. Hấp phụ khí ăn mịn trong kho

J.. Theo GSP, nhiệt độ thông thường phù hợp
trong bảo quản thuốc được quy định là:

D.. Sữa chữa hàng hóa đã bị ẩm

A.. 15 - 25 oC

1.. Phản ứng gây phân hủy aspirin

do tác động của ẩm tạo thành:

B.. Trường hợp đặc biệt không quá 30 oC

A.. Acid acetic

C.. 8 - 15 oC

B.. Mùi chua + tinh thể hình kim

D.. 10 - 30 oC

C.. Acid salicylic

E.. A và B đúng

D.. A và C đúng
10


J.. Nguyên tắc GSP được ban hành nhằm mục
đích:

1. Nhiệt độ và độ ẩm thích hợp với cơng tác
bảo quản theo GSP:

A.. Đảm bảo thực hành tốt sản xuất thuốc

A.. 10 - 25 oC, φ ≤ 70 %


B.. Đảm bảo thực hành tốt kiểm nghiệm T’

B.. 15 - 20 oC, φ = 70 - 85 %

C.. Đảm bảo cung cấp thuốc có chất lượng
đã định trước tới tay người tiêu dùng

C.. 15 - 20 oC, φ ≤ 75 %

D.. A và B

D.. 15 - 25 oC, φ = 70 – 75 %

E.. A, B và C

E.. 15 - 25 oC, φ = 65 - 80 %

J.. Những GPs nào liên quan đến lĩnh vực
bảo quản thuốc:

1.. Theo nguyên tắc GSP và GPP
điều kiện bảo quản bình thường là:

A.. GMP, GLP

A.. 15 - 25 oC, φ = 60 %

B.. GLP, GSP

B.. 15 - 30 oC, φ ≤ 70 %


C.. GSP, GDP

C.. 15 - 30 oC, φ ≤ 75 %

D.. GDP, GPP

D.. 15 - 25 oC, φ = 75 %

E.. GPP, GLP

E.. 15 - 25 oC, φ = 80 %

1.. Theo GDP, kích thước khu vực bảo quản
được qui định như:

1. Theo GSP, nhiệt độ mát được qui định như:
A.. ≤ − 10 oC
o

B.. ≤

8 C

C..

2 - 8 oC

D..


8 - 15 oC
o

E.. 15 – 25-30 C

(đông lạnh)

A.. S ≥

(kho lạnh)

B.. S ≥ 30m2, V ≥ 100m3.

(tủ lạnh)

C.. S ≥

50m2, V ≥

(kho mát)

D.. S ≥

50m2, V ≥ 100m3.

(nhiệt độ phòng)

30m2, V ≥

50m3.

50m3.

E.. S ≥ 100m2, V ≥ 100m3.

1.. Nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc:

J.. Theo GDP, khu vực bảo quản thuốc phải
có diện tích như thế nào:

A.. GSP
B.. GPP

A.. ≤ 10m2

C.. GMP

B.. ≤ 20m2

D.. GDP

C.. ≤ 30m2

E.. GLP

D.. ≤ 40m 2

tối thiểu là 30m2

E.. ≤ 50m2
1.. Nguyên tắc GSP được ban hành vào:

A.. 06/2000

J.. GDP có bao nhiêu nội dung ?

B.. 08/2000

A.. 11

C.. 06/2001

B.. 13

D.. 08/2001

C.. 15

E.. 06/2002

D.. 17 nội dung
E.. 19

11


1.. Việt Nam có đặc điểm khí hậu phù hợp cho công tác bảo quản ? S
1.. Nhiệt độ thông thường phù hợp cho bảo quản thuốc là từ 15 – 25 oC ? Đ
1.. Công tác bảo quản tại kho dược BV phải tiến hành phân loại thuốc ? Đ
1.. Trong bảo quản cần tiến hành phơi sấy, đảo kho nếu là dược liệu ? Đ
1.. Có 3 nguyên nhân chủ yếu gây ra cháy nổ trong kho thuốc ? Đ
1.. Có 3 nguyên lý dập tắt ngọn lữa ? Đ

1.. Kho thuốc nên xây theo hướng Đông hoặc Đông bắc ? S

Đông- Đông nam

1.. Theo qui chế kho hóa chất cháy nổ thì nền kho phải thấp hơn mặt đất từ 1,5 – 2m ? Đ
1.. Nguyên tắc quan trọng khi nhận hàng tại kho là 5 chống 3 dễ ? Đ
1.. Nguyên tác FIFO có nghĩa là thuốc nhập trước – xuất trước ? Đ
J.. FEFO là nguyên tắc chống quá hạn dùng trong bảo quản thuốc ? Đ
1.. Hệ số sử dụng diện tích kho α = 0,6, nghĩa là dùng 60 % diện tích kho trực tiếp bảo quản ? Đ
J.. Dụng cụ cao su, chất dẻo dễ bị carbonat hóa do tác nhân mơi trường ? S dễ bị lão hóa
J.. Bao bì thuốc bằng chất dẻo có nhược điểm là khơng kín tuyệt đối, có thể cho hơi nước và hơi dung
mơi đi qua ? Đ
J.. Chất dẻo thường dùng làm bao bì dung dịch tiêm truyền là PE ? S
J.. Chất dẻo có khả năng bảo quản thuốc tốt nhất là PS ? S

PP

PP

J.. Chất dẻo có khả năng hấp phụ và phản hấp phụ đối với dung dịch thuốc ? Đ
1.. Chất ổn định, chất bảo quản và chất màu là thành phần phụ của chất dẻo ? Đ
J.. Lão hóa chất dẻo là tiến trình phức tạp, tạo ra cấu trúc mới và phá hủy cấu trúc củ ? Đ
1.. Điều kiện bảo quản ghi trên nhãn bao bì thuốc, hóa chất là điều kiện giúp thuốc tăng tác dụng ? S
1.. Thủy tinh dùng đóng ống thuốc tiêm, tiêm truyền, ống uống phải dùng thủy tinh trung tính ? Đ
1.. Dùng thủy tinh kiềm để đựng siro thuốc có chứa alkaloid ? Đ
J.. Bao bì thủy tinh có khả năng ngăn được ánh sáng ? S
J.. Thủy tinh không bị thủy phân và carbonat hóa dưới tác động của nước và CO2 ? S
J.. SiO2 là oxyd acid, thành phần chính của thủy tinh ? Đ
1.. Thủy tinh kiềm thường nhả chất phụ gia vào dung dịch thuốc ? Đ
J.. Có 2 loại độ ẩm khơng khí ? S


3 loại

1.. Độ ẩm tuyệt đối cho biết tỷ lệ hơi nước thực tế có trong 1 m2 ? S
1.. Lượng hơi nước thực tế đang có trong mơi trường là độ ẩm tuyệt đối ? Đ
1.. Nhiệt độ điểm sương là nhiệt độ làm lạnh khơng khí chưa bão hịa trở thành bão hòa ? S Thiếu điều kiện
1.. Sự bảo hịa hơi nước là khơng khí có độ ẩm cực đại [A] bằng độ ẩm tuyệt đối [a] ? Đ
J.. Mục đích của việc thơng gió là tránh hiện tượng đọng sương trong nhà thuốc ? S
12

Trong kho


1.. Tại thời điểm 8 giờ, kho A xác định được tổng lượng hơi nước trong khơng khí kho là 230g hơi
nước, đó là độ ẩm tuyệt đối ? Đ
1.. So sánh độ ẩm 2 mơi trường khơng khí khác nhau ta dùng khái niệm “Độ ẩm tương đối” ? Đ
J.. Độ ẩm tương đối chỉ lượng hơi nước tối đa có trong 01 đơn vị thể tích khơng khí ? S

Cực đại

J.. Muốn biết khơng khí trong kho “khơ hay ẩm”, người ta xác định độ ẩm tuyệt đối ? S

Tương đối

J.. Để xác định lượng hơi nước đang có trong khơng khí người ta dùng ẩm kế ? S

và tra bảng tính

J.. Khả năng hút ẩm là số gam hơi nước do 100g chất hút ẩm hút được ở điều kiện chuẩn ? Đ
1.. Thuốc cần đóng gói số lượng ít trong bao bì nhỏ nếu là viên sủi bọt ? Đ

1.. Nhiệt độ quá thấp làm nhũ tương, nhũ dịch bền vững ? S
J.. Đặc điểm quan trọng của thuốc bột cần lưu ý trong bảo quản tại nhà thuốc là rất nhạy cảm trước sự
thay đổi nhiệt độ và độ ẩm của môi trường ? Đ
1.. Thuốc, hóa chất bảo quản tốt sẽ làm tăng tốc độ chuyển hóa thuốc khi sử dụng ? S
1.. Ánh sáng tự nhiên không làm thay đổi màu sắc các loại thuốc viên ? S
1.. Kể từ ngày 01/01/2011: Tất cả các cơ sở phân phối thuốc phải đạt các nguyên tắc GDP ? Đ
J.. Kể tên các tác nhân môi trường thường xuyên ảnh hưởng đến chất lượng thuốc trong q trình BQ ?
-

Độ ẩm khơng khí.
Ánh sáng mặt trời.
Nhiệt độ mơi trường.
Sự ơ nhiễm khơng khí

J.. Ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến chất lượng thuốc . Vì ……….. ?
 Vì trong ánh sáng có nhiều Tia Tử Ngoại “UV”:
- Có khả năng kích thích các phản ứng Oxy hố giữa các thành phần trong thuốc
- Có khả năng gây biến đổi màu sắc hay phân huỷ hoàn toàn một số thuốc
J.. Đặc điểm của BB thuốc bằng Cellulose là gì ?
- Rẽ tiền - Dễ gia cơng chế tạo - Dễ in màu, in nhãn – Nhẹ, đẹp. Nhưng không bền, dễ rách,
dễ cháy, dễ bị côn trùng phá hoại
- Thùng carton là dạng bao bi ngoài thông dụng nhất hiện nay.
J.. Đặc điểm của BB thuốc bằng chất dẻo là gì ?
- Là vật liệu BB thuốc thơng dụng nhất hiện nay vì rẻ tiền, dễ gia công, bền, đẹp, phù hợp
với thị hiếu người tiêu dùng.
- Nhưng có nhược điểm: Khơng kín tuyệt đối có thể cho hơi ẩm và dung mơi đi qua, có Tº nóng
chảy thấp nên khó tiệt trùng bằng nhiệt, thành phần cấu tạo phức tạp có thể nhả một
số chất phụ gia vào trong dung dịch T’, khó in màu đóng nhãn, “Dễ bị lão hố”.
- PP, PE, PVP, PA, PS là chất dẻo dùng làm bao bì thơng dụng hiện nay.
1.. Kể tên các loại độ ẩm khơng khí ?

- Độ ẩm cực đại
- Độ ẩm tuyệt đối
- Độ ẩm tương đối

[A]
[a]
[φ]
13


J.. Lượng hơi nước đang có trong 1m3 khơng khí và chưa bão hịa hơi nước là độ ẩm gì ?
- Độ ẩm cực đại

[A]

1.. Tăng khả năng chứa hơi nước mới của khơng khí là …….. ? 

Độ ẩm cực đại [A]

J.. Độ ẩm tuyệt đối là gì ?
- Là lượng hơi nước thực tế đang có trong một đơn vị thể tích [1m3] khơng khí kho.
Khơng phụ thuộc vào điều kiện “Nhiệt độ và Áp suất”.
Đơn vị: [g/m3]

- Ký hiệu: a
1.. Độ ẩm cực đại là gì ?

- Là lượng hơi nước tối đa mà một đơn vị thể tích [1m3] khơng khí có thể chứa được
Phụ thuộc vào điều kiện “Nhiệt độ và Áp suất nhất định”.
Đơn vị: [g/m3]


- Ký hiệu: A
J.. Độ ẩm tương đối là gì ?

- Là tỷ lệ giữa lượng hơi nước đang có trong mơi trường (độ ẩm tuyệt đối) so với lượng hơi
nước bão hịa của mơi trường (độ ẩm cực đại) ở một điều kiện
“Nhiệt độ và Áp suất nhất định”.
- Ký hiệu: φ

Đơn vị: [%]

J.. GSP là từ viết tắt của nguyên tắc gì ? 

Nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”

1.. Theo GSP, nhiệt độ và độ ẩm thông thường cho bảo quản thuốc qui định như thế nào ?
- Khơ, thống và nhiệt độ từ 15 oC – 25 oC, tùy thuộc vào điều kiện có thể lên đến 30 oC
- Độ ẩm φ ≤ 70 %
J.. Cho biết các qui định của GSP về điều kiện nhiệt độ ?
-

Kho Đông Lạnh:
Tủ Lạnh:
Kho Lạnh:
Kho Mát:
Kho nhiệt độ phịng:

Tº khơng q
Tº khoảng
Tº khơng q

Tº khoảng
Tº khoảng

−10 oC
2 oC - 8 oC
8 oC
8 oC - 15 oC
15 oC - 25 oC, có thể lên đến 30 oC

J.. Cho biết qui định của GDP về kích thước khu vực bảo quản ?
- Phải có diện tích tối thiểu là 30 m2 và dung tích tối thiểu 100 m3
1.. Theo GSP, FIFO là …FEFO là ……….. ?
- Nguyên tắc FIFO: có nghĩa là thuốc nhập trước – xuất trước
- Nguyên tắc FEFO: có nghĩa là thuốc hết hạn dùng trước xuất trước
J.. Có 3 nguyên lý dập tắc ngọn lửa là ………. ?
- Cách ly vật cháy được ra khỏi đám cháy:
 Thuốc đắc tiền, quý hiếm cứu trước, thuốc thường rẽ tiền cứu sau
- Làm ngạt đám cháy:
 Là làm mất Oxy của đám cháy bằng những khí khơng duy trì sự cháy và có phân tử
lượng lớn hơn khơng khí → như các bình khí CO2
- Làm lạnh đám cháy:
 Là làm giảm nhiệt độ của môi trường xuống nhỏ hơn Tº cháy của vật đang cháy.
14


1.. Thuốc và dụng cụ y tế là ………. cần phải quan tâm và bảo quản đúng mức ?
- Loại hàng hóa đặc biệt
J.. Kể tên các loại hiện tượng điện có thể gây ra cháy nổ trong kho thuốc ?
- Điện nhân tạo - Điện trời - Tĩnh Điện
J.. Tạp nhiễm là gì ?

- Là việc xuất hiện một cách khơng mong muốn các tạp chất có bản chất hóa học hoặc vi sinh
vật hoặc các vật ngoại lai vào trong nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm thuốc
trong quá trình sản xuất, vận chuyển và bảo quản, …
J.. Nhiễm chéo là gì ?
- Là việc tạp nhiễm giữa các nguyên liệu, sản phẩm trung gian và thành phẩm thuốc với
nguyên liệu hoặc thuốc khác trong quá trình sản xuất, vận chuyển và bảo quản
J.. GSP, biệt trữ là gì ?
- Là tình trạng thuốc, bao bì đóng gói được để riêng biệt, cách ly hoặc bằng biện pháp
hành chính để chờ quyết định xử lý hủy bỏ hoặc cho phép nhập kho hoặc xuất kho
cho bào chế, đóng gói hoặc phân phối.
J.. Hệ số sử dụng thể tích kho là gì ?
- Là diện tích trực tiếp để xếp hàng chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích kho là hợp lý
J.. Trình bày nội dung nguyên tắc sắp xếp hàng hóa đảm bảo “5 chống” ?
-

Chống
Chống
Chống
Chống
Chống

Ẩm – Nóng
Mối, mọt, chuột, nấm mốc
Cháy nổ
Quá hạn dùng
Nhầm lẩn, mất mát, đỗ vỡ, hư hao

J.. Trong bảo quản thuốc bột cần chú ý đặc điểm ?
- Thuốc bột rất dễ hút ẩm do là dạng thuốc có độ phân tán cao, cho nên có diện tích bề mặt
tiếp xúc với mơi trường xung quanh lớn và rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi trường

 sẽ làm cho khối thuốc bột thay đổi thể chất, màu sắc và biến đổi chất lượng thuốc.
J.. Bảo quản viên Sủi bọt để tránh ẩm cần như thế nào ?
- Trong tồn trữ phải để nơi mát, độ ẩm thấp, không lưu kho thời gian lâu
- Ở nhà thuốc tránh để thuốc nơi ánh sáng trực tiếp chiếu vào
- Cần có nhiệt kế và ẩm kế để theo dõi
J.. Viên Nang bảo quản trong môi trường nhiệt độ cao sẽ bị như thế nào ?
- Loang màu, bạc màu, thay đổi thể chất
J.. Cho biết các biểu hiện kém chất lượng của viên nang ? Nguyên nhân ?
- Loang màu, bạc màu, thay đổi thể chất do rất dễ bị tác động bổi nhiệt độ cao và ánh sáng
- Bị khơ, chảy dính do tác động của độ ẩm cao
J.. Nêu những điểm cần lưu ý khi bảo quản Siro thuốc ?
- Không để những nơi có nhiệt độ cao sẽ rất dễ bị tủa, bị đục do nấm mốc phát triển
- Cần lưu ý kiểm tra kỹ trước khi phân phối
15



×