Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GIẢI ĐỀ DƯỢC LIỆU DƯỢC TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.68 KB, 37 trang )

DƯỢC LIỆU I
-. Glycosid tim = Aglycon và Đường.
Aglycon = Nhân steroid và Vịng lacton
-. Phần giúp Glycosid tim có tác dụng đặc hiệu trên tim là Aglycon [hay còn gọi là Genin]
-. Aglycon [Genin] là phần quyết định: Tính chất - Tác dụng – Công dụng của Glycosid tim.
 Có cơng thức chung là R-X-Đường.
-. Glucose - Fructose - Galactose thuộc nhóm Monosaccharid (đường đơn).
-. Lactose - Maltose - Saccharose thuộc nhóm Oligosaccharid (đường kép).
Đường kép khi thủy phân cho từ 2-6 phân tử đường đơn.
-. Polysaccharid = Homopolysaccharid và Herteropolysaccharid
-. Cellulose, Tinh bột ……………………... thuộc nhóm Homopolysaccharid
-. Gơm, Chất nhầy, Pectin, Thạch, Alginat thuộc nhóm Herteropolysaccharid.
-. Homopolysaccharid

là sự ngưng tụ duy nhất một phân tử đường đơn [Monosaccharid]

-. Herteropolysaccharid là sự ngưng tụ từ 2 phân tử đường đơn [Monosaccharid] trở lên.
-. Gôm được cây tiết ra khi gặp điều kiện khơng thuận lợi.
-. Chất nhầy có khả năng hút nước mạnh và là chất dự trữ và làm thuốc nhuận trường,
làm môi trường cấy vi sinh.
-. Amylase là chất men thủy phân tinh bột thành đường Maltose, Glucose
-. Các phân tử Glucose nối lại tạo thành bó sợi “Cellulose bền chắc”.
-. Tanin

+

FeCl3

  xanh đen

-. Pectin



+

Pb(CH3COO)2

  trắng

-. Tinh bột

+

Iod

 dd xanh tím

-. Anthraglycosid + NaOH

 dd màu đỏ

-. Đặc tính của Anthraquinon [Anthraglycosid]:
Có màu từ vàng – vàng cam – đỏ.
Dễ thăng hoa ở nhiệt độ cao
Với kiềm tạo ra muối phenolat màu đỏ.
+ Anthraquinon chia làm 2 nhóm: Nhóm nhuộm màu và Nhóm nhuận tẩy.
-. Đặc tính của Saponin:
Tạo bọt bền khi lắc với nước (là phản ứng định tính Saponin nhanh nhất)
Vi đắng, độc với cá
Phá vỡ hống cầu khi tiếp xúc trực tiếp.
Kích ứng niêm mạc gây hắc hơi, đỏ mắt.
+ Phản ứng Sallowski-kobert


dùng để khẳng định có Saponin

+ Phản ứng Liberman-Burchard. dùng để phân loại Saponin.
Nước là dung môi để làm phản ứng tạo bọt của Saponin.
1


-. Đặc tính của Tanin:
Có vị chát.
Có tính thuộc da
Kết hợp với Alkaloid hay Protein tạo kết tủa
Không thăng hoa.
-. Đặc tính của Alkaloid:
Chứa Nitơ trong nhân dị vịng.
Có tính kiềm yếu
Tạo muối tan trong dung môi phân cực
Không bay hơi.
-. Tính chất của các nhóm chất:
Saponin………….có vị đắng
Tanin…………….có vị chat
Monosaccharic….có vị ngọt
Acid hữu cơ …….có vị chua.
-. Cấu trúc Aglycon [Genin] của:
Nhân steroid + Vòng lacton của Glycosid tim
Nhân anthracendion ………của Anthraglycosid
Nhân triterpen……………. của Saponin
Nhân polyphenol…………..của Tanin
Nhân benzo-α-pyron……... của Coumarin.
Nhân diphenyl propan……..của Flavonoid.

-. Xác định Glycosid tim bằng 3 phản ứng:
Nhân steroid với phản ứng Libermann-Burchard.
Vòng lacton.. với phản ứng Baliet
Đường……... với phản ứng Keller – Kiliani.
-. Xác định Anthraglycosid bằng phản ứng Borntrager – Vi thăng hoa.
-. Xác định Saponin……… bằng phản ứng Sallowski-kobert.
-. Xác định Tanin………… bằng phản ứng Protein tạo tủa
-. Xác định Flavonoid……. bằng phản ứng Cyanidin
-. Xác định Alkaloid……… bằng phản ứng Bouchardat – Dragendroff – Valse mayer
-. Selen – Kẽm là các nguyên tố có tác dụng tăng cường khả năng chống oxy hóa của cơ thể
-. Chì, Thủy ngân, Cadimi là các ngun tố có thể tích lũy trong cơ thể người
-. Acetophtalat cellulose dùng làm bao phim viên tan trong ruột.
-. Phần Genin của Flavonoid có hoạt tính của Vitamin P.

2


-. Tác dụng – Công dụng:
Glycosid tim: Chữa suy tim. Dùng liều cao gây yếu cơ, loạn nhịp tim.
Anthraglycosid: Nhuận trường, Kháng nấm, dưỡng da, làm nước tiểu có màu hồng.
Saponin:

Long đờm chữa ho - Lợi tiểu, Bổ dưỡng - Kháng khuẩn, kháng viêm.

Tanin:

Thuộc da, giải độc alkaloid, kim loại nặng. Dùng liều cao gây táo bón

Pectin:


Làm thuốc cầm máu đường ruột.

Coumarin:

Chống đơng máu.

Flavonoid:

Có hoạt tính của Vi-P.

Tinh bột:

Cung cấp năng lượng.

-. Nhiệt độ làm khơ thích hợp và sự thông hơi với dược liệu:
Tinh dầu: 30-40oC
Hoa, lá: 40-50oC
Thân, rễ: 60-70oC
-. Độ ẩm an toàn với dược liệu:
Hạt: …………….. 8-10%
Hoa, Lá, Vỏ cây: 10-12%
Rễ và …..đường: 12-15%
-. Độ ẩm thích hợp để các enzyme hoạt động mạnh là To ≈ 25-50oC.
-. Độ ẩm thích hợp cho bảo quản dược liệu………. là To ≈ 60-65 oC.
-. Nhiệt độ thích hợp cho bảo quản dược liệu…….. là To ≈ 25 oC
-. Các chất vi lượng trong cây có hàm lượng …….. là 10 – 5 - 10 – 3 %
-. Các chất siêu vi lượng trong cây có hàm lượng .. là 10 – 6 %
-. Ủ dược liệu để: làm mềm – dễ bào thái – lên men trước khi chế biến.
-. Chưng - Đồ:


để diệt men trong dược liệu.

-. Tẩm dược liệu để: Thay đổi tính vị và thay đổi tác dụng của dược liệu
-. Acid hữu cơ có tác dụng lợi tiểu, nhuận trường, KTTH.
Có cơng thức chung là R-COOH với thuốc thử là NaHCO3.
R-COOH + NaHCO3  R-COONa + CO2 + H2O
-. Định tính Acid hữu cơ phải dùng dung mơi là “Nước trung tính”.
-. Acid Chlorogenic có tác dụng lợi mật .
-. (C5H8)2 là Monoterpen.
-. (C5H8)3 là Sesquiterpen.
-. Có 3 phương pháp chiết xuất ”Dầu béo”:
Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ.
Dùng nhiệt độ cao
Ép.

3

 Dầu béo là nguồn cung cấp Vitamin F.


DƯỢC LIỆU II
1.. Tác dụng của dược liệu an thần gây ngủ
-. Ngăn cản sự dẫn truyền và sự điều tiết tại các trung khu ở vỏ não.
-. Điều hòa các rối loạn ở tuần hồn, hơ hấp.
-. Điều nhiệt, làm mềm và chống co thắt cơ.
2.. Công dụng của dược liệu an thần gây ngủ
- Mất ngủ, Nhức đầu, Chóng mặt.
- Chứng suy nhược TK: gây hồi hộp, lo âu, buồn phiền, sợ hãi, ảo giác, …
- Động kinh – Co giật
- Phối hợp với các thuốc (Cảm sốt, Ho, Hạ HA, Phong thấp) để tăng hiệu quả điều trị.

3.. Hai nhóm tác dụng và dược liệu được dùng làm thuốc chữa cảm sốt
Nhóm phát tán phong hàn: (Có vị cay tính ấm cịn gọi là tân ơn giải biểu)
Kinh Giới, Hương Nhu, Tía tơ, Bạch chỉ, Tế tân, Phịng phong, …
Nhóm phát tán phong nhiệt: (Có vị cay tính mát cịn gọi là tân lương giải biểu)
Bạc hà, Sắn dây, Cúc hoa, Thuyền thối, Mạn kinh tử, …


Ngồi ra phối hợp với các dược liệu có tác dụng Kháng sinh, Kháng viêm, Chống dị ứng:
Gừng, Tỏi, Sâm Đại Hành, Kim Ngân, …

4.. Hai nhóm dược liệu trị sốt rét
-. Nhóm diệt ký sinh trùng sốt rét ở thể hồng cầu

(Dùng để cắt cơn sốt rét)

-. Nhóm diệt ký sinh trùng sốt rét ở thể tiền hồng cầu (Dùng để phòng ngừa sốt rét)



Canh ki na, Thanh hao hoa vàng, Thường sơn, Thần thông, …

5.. Ba bệnh chứng trên xương khớp
-. Sự thối hóa – Tổn thương – Biến dạng tại khớp xương.
6.. Ba tác dụng của thuốc trị phong thấp đau nhức xương theo Y học hiện đại
+ Viêm khớp hay là Phong thấp nhiệt có biểu hiện như:
Sưng – Nóng – Đỏ - Đau tại khớp xương.
+ Hư khớp hay là Phong thấp hàn do:
Sự thối hóa – Tổn thương – Biến dạng tại khớp xương
 Ngũ gia bì - Phịng kỷ - Thiên niên kiện - Tần giao - Thương thuật - …
+ Đau nhức xương khớp xảy ra do: Chứng loãng xương

 Địa liền - Hy thiêm - Ké đầu ngựa - Lá lốt - Ngưu tất - Thổ phục linh - …
7.. Tác dụng của thuốc trị phong thấp đau nhức theo YHCT
-. Kháng viêm.
-. Chống co cứng cơ
-. Giảm đau nhức

8.. Bốn nhóm tác dụng và dược liệu (Theo YHCT) được dùng làm thuốc chữa ho
4


+ Nhóm thuốc chữa ho:
Thiên mơn, Mạch mơn, Xạ can, Bán hạ, Bạc hà, Húng chanh, Trần bì, ...
+ Nhóm trừ đờm, long đờm:
Bạch giới tử, Bạch phụ tử, Xuyên bối mẫu, Thổ bối mẫu Qua lâu, ...
+ Nhóm thuốc chỉ ho bình suyễn:
Bách bộ, Cát Cánh, Hạnh nhân, Kha tử, Tơ tử, ...
+ Nhóm khai khiếu:
Bồ kết, Thạch xương hồ, ...
9.. Năm nhóm tác dụng và dược liệu (Theo YHHĐ) được dùng làm thuốc chữa ho hen
+ Ức chế trung tâm gây Ho ở hành Tủy:
Alcaloid:
Bách bộ, Hương phụ tứ chế, Thuốc phiện, ...
+ Long Đờm:
Saponin:

Cam Thảo, Cát Cánh, Viễn Chí, Táo,...

+ Kháng sinh - Kháng viêm - Sát khuẩn đường hô hấp:
Kháng sinh: Kim ngân, Xuyên tâm liên, …
Tinh dầu: Húng chanh, Trần bì, Tràm, Khuynh diệp,...

+ Làm trơn, làm tăng sự bài tiết, làm giảm kích thích tại niêm mạc Khí – Phế quản:
Chất nhầy: Thiên mơn, Mạch môn, ,...
Glycosid: Hạnh nhân, Lá-Vỏ rễ dâu tằm, …
+ Làm giãn cơ trơn phế quản: Cà độc dược, Ma hồng, …
10.. Ba nhóm tác dụng và dược liệu được dùng làm thuốc chữa hen
+ Nhóm thuốc cắt cơn hen: Có tác dụng làm giãn cơ trơn phế quản
Cà độc dược, Ma hồng, ...
+ Nhóm thuốc điều trị cơ bản: Có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng
Sài đất, Xuyên tâm liên,…
+ Nhóm thuốc trừ đờm, long đờm: Có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng
Cam thảo, Viễn chí, Táo, Bán hạ,…
11.. Ba tác dụng của thuốc trợ tim và 3 nhóm dược liệu
-. Làm tăng sức co bóp của cơ tim
-. Làm tăng lưu lượng tim
-. Làm chậm và điều hịa nhịp tim
Các nhóm Dược liệu được dùng làm thuốc Trợ Tim:
-. Nhóm Glycosid trợ Tim ( Trúc đào , Sừng dê, Dương đại hồng…)
-. Nhóm Camphor
( Long não,…)
-. Nhóm Cafein
( Trà, Cà phê,…)
12.. Ba nhóm tác dụng và dược liệu được dùng làm thuốc chữa cao huyết áp
-. Làm tăng sức bền của mao mạch
(Hoa hòe, Nhân sâm, Tam thất,...)
-. Làm hạ huyết áp
(Ba Gạt, Dừa Cạn, Nhàu, ...)
-. Làm hạ Cholesterol và Lipid trong máu (Artichaut, Tỏi,…)
13.. Hai tác dụng và dược liệu được dùng làm thuốc cầm máu
-. Dùng trong: Có tác dụng như vitamin K làm tăng Prothrombin gây đơng máu.
-. Dùng ngồi: Có tác dụng co mạch ngoại vi làm kết tủa Albumin gây đông máu.

5


 Trắc bá, Huyết dụ, Cỏ mực,…
14.. Ba nhóm tác dụng và dược liệu được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày
- Trung hòa Acid dịch vị Dạ cẩm, Mai mực, Thạch quyết minh,...
- Ngăn cản sự tiết quá độ Pepsin và HCl ở dịch vị Cà độc dược, Belladon,...
- Bảo vệ Niêm mạc, tăng tiết chất nhầy, tăng tái tạo Tế Bào mới, làm lành vết loét
 Cam thảo, Mật ong, Nghệ, Các dược liệu chứa Flavonoid, ...
15.. Bốn nhóm tác dụng của dược liệu được dùng làm thuốc chữa táo bón
-. Làm tăng nhu động ruột.
-. Làm tăng nhuận Gan, Lợi Mật, Thông Mật
-. Làm trơn niêm mạc ruột.
-. Làm mềm phân, làm tăng khối lựợng phân để tạo sự kích thích co bóp của ruột.
16.. Hai nhóm tác dụng và dược liệu được dùng làm thuốc chữa giun sán
- Làm liệt hệ thống cơ bám và thần kinh của Giun Sán
( Hạt: Cau, Bí ngơ, Keo giậu, Sử quân tử, Vỏ rễ Lựu, …)
- Ức chế, ngăn cản q trình hấp thụ và chuyển hóa trong cơ thể Giun Sán (thuốc tây)
..Hai điều lưu ý khi dùng thuốc trị giun sán
-. Liều lượng thuốc khi sử dụng..
-. Giun sán dễ dàng lây nhiễm trở lại.
17.. Bốn tác dụng của dược liệu được dùng làm thuốc tiêu độc
-. Tăng cường chức năng bài tiết (Gan – Mật – Thận – Tuyến mồ hôi)
-. Giảm đau, giảm ngứa - chống Dị ứng
-. Kháng sinh, kháng viêm – Chống sung ứ huyết
-. Nhuận da – Phục hồi tế bào da.
 Kim ngân, sài đất, ké đầu ngựa, bồ công anh, mù u, sâm đại hành, xuyên tâm liên
18.. Bốn nhóm tác dụng và dược liệu được dùng làm thuốc điều kinh
-. Điều hịa khí huyết ……………………....……….. Đương qui, Thục địa, Hà thủ ơ, …
-. Điều hịa Tỳ vị, Bổ can thận …………................... Đương qui, Thục địa, Hoài sơn, Ý dĩ.

-. Làm dịu, giảm đau, giảm co thắt tử cung ………… Ích mẫu, Hương phụ, Ngải cứu, Ngưu tất
-. Chống phù nề, chống sung ứ huyết vùng đáy chậu Mả đề, Cỏ tranh, Muồng trâu, Chi tử, …
19.. Dược liệu lợi tiểu có tác dụng làm tăng sự bài tiết
Nước – Cặn bã – Khống chất có trong thành phần nước tiểu.
 Cỏ tranh, Râu mèo, Râu bắp, Mã đề, Kim tiền thảo,..
20.. Thuốc lợi mật có tác dụng: Kích thích Tế bào gan tiết ra dịch mật.
 Nhân trần, Actiso, Ké đầu ngựa, …
21.. Thuốc lợi mật có tác dụng: Tăng cường sự tống dịch mật xuống ruột.
 Nghệ, Dành dành, …
22.. Ba công dụng của thuốc lợi mật – thơng mật
-. Rối loạn chức năng tiêu hóa do Gan – Mật.
-. Viêm gan – Tắc mật (gây vàng da, vàng mắt hay gọi là bệnh hoàn đản).
-. Phối hợp trị Sỏi mật,…
1.. Hoạt chất của vỏ cây là chất cặn bã
thì thu hoạch vào:
A.. Mùa xn hay cuối đơng

B.. Khi cây sắp/bắt đầu ra hoa

Cả cây-lá

C.. Khi cây đã già, rụng lá

thân gỗ

D.. Mùa hạ
6


E.. Khi hoa nở.


E.. Nhúng dược liệu vào nước sôi.
1.. Nhiệt độ làm khơ thích hợp với dược liệu là
“Hoa, Lá” :

1.. Thu hái DL là hoa, điều nào không đúng:
A.. Khi hoa sắp nở

A.. 30 – 40 oC

B.. Khi hoa nở

o

B.. 40 – 50 C

C.. Hái bằng tay

Chứa tinh dầu
Hoa, lá

C.. 50 – 60 oC

D.. Thường không hái cuống

D.. 60 – 70 oC

E.. Tránh làm dập nát.

Thân, củ, rễ


o

E.. 80 – 90 C

1.. Kỹ thuật hái DL nào dưới đây khơng đúng

1.. Nhiệt độ làm khơ thích hợp với dược liệu có
“Tinh dầu”:

A.. Rễ củ thu hái vào mùa xuân
B.. Rễ củ thu hái vào cuối thu hay mùa đông

A.. 30 – 40 oC

C.. Thân gỗ thu hái vào mùa xuân

cuối thu

B.. 40 – 50 oC

D.. Cả cây thu hái khi cây sắp/bắt đầu ra hoa

C.. 50 – 60 oC

E.. Lá cây thu hái khi cây sắp/bắt đầu ra hoa

D.. 60 – 70 oC

F.. Búp cây thu hái vào mùa xuân


E.. 80 – 90 oC

J.. Bộ phận nào sau đây thu hái vào mùa xuân

1.. Độ ẩm an toàn của Rễ và dược liệu có đường

A.. Thân rễ

cuối thu sang đông

A..

B.. Thân gỗ

mùa thu hay đông

B.. 10 – 12 %

C.. Vỏ cây

8 – 10 %

Hạt
Hoa, lá, vỏ cây

C.. 12 – 15 %

D.. Lá cây


cây sắp ra hoa

D.. < 8 %

E.. Quả

sắp chín-vừa chín

E.. > 15 %

1.. Tẩm dược liệu nhằm mục đích:

1.. Điều nào khơng đúng trong việc sấy DL:

A.. Giảm độc tính của dược liệu

A.. Dược liệu cần chia nhỏ

ngâm

B.. Để thay đổi tính vị, tác dụng DL

B.. Thường xuyên đảo trở trong khi sấy

C.. Giúp dược liệu mềm

ngâm-ủ

C.. Cho DL tiếp xúc ngay với To cần sấy


D.. Diệt men trong dược liệu

chưng-dồ

D.. Cho To nâng dần từ thấp đến cao

E.. Để men trong DL hoạt động mạnh

E.. Đảm bảo độ thơng thống.



1.. Dược liệu được bảo quản tốt nhất
khi điều kiện kho ….:

1.. Ủ dược liệu nhằm mục đích:
A.. Giảm độc tính của dược liệu

A.. Độ ẩm thích hợp, thơng thống

B.. Để thay đổi tính vị, tác dụng DL

B.. Nhiệt độ 25 oC

C.. Để dược liệu mềm và men hoạt động

C.. φ = 60-65 %

D.. Để diệt men trong dược liệu


D.. B và C

E.. Thay đổi mùi vị dược liệu

E.. A, B, C
1.. Các nguyên tố có thể tích lũy trong cơ thể
người và gây ra tác dụng có hại khi dùng lâu dài:

1.. Cách nào sau đây khơng có tác dụng
ổn định dược liệu
A.. Chiết xuất dược liệu bằng cồn sôi

A.. Kali, Natri

B.. Chiết xuất dược liệu bằng nước

B.. Đồng, Kẽm, Selen

C.. Xông dược liệu bằng hơi cồn

C.. Iod, Phospho

D.. Sấy D.liệu ở To cao trong thời gian ngắn

D.. Chì, Thủy ngân, Cadini
7


E.. Calci, Magie
1.. Dạng nào của acid hữu cơ làm cho các loại

quả chín có mùi thơm:

1.. Các ngun tố có tác dụng tăng cường
khả năng chống oxy hóa của cơ thể:

A.. Dạng tự do

A.. Kali, Natri

B.. Dạng este

B.. Đồng, Kẽm, Selen

C.. Dạng muối

C.. Sắt, Mangan

D.. Dạng tự do và dạng muối

D.. Chì, Thủy ngân, Cadini

E.. Dạng muối và este

E.. Calci, Magie

1.. Loại acid hữu cơ thường dùng trong
thực phẩm:

1.. Ở hàm lượng nào thì gọi là các chất
siêu vi lượng:

A.. 10 – 2 % – 10 – 3 %

A.. Acid benzoic, Acid salicylic

B.. 10 – 3 % – 10 – 4 %

B.. Acid acetic - Acid citric - Acid tartric

C.. 10 – 4 % – 10 – 5 %

C.. Acid cafeic, Acid chlorogenic

D.. < 10 – 6 %

D.. Acid quinic, Acid quisqualic

E.. < 10 – 8 %

E.. Acid benzoic
1.. Đường nào sau đây là Oligosaccharid:

1.. Phản ứng định tính acid hữu cơ trong DL:
A.. RCOOH + NaOH RCOONa + H2O

A.. Fructose

Monosaccharid

B.. RCOOH + NaHCO3  RCOONa + H2CO3


B.. Galactose

Monosaccharid

C.. RCOOH + HOR’ RCOOR’ + H2O

C.. Lactose, Maltose, Saccharose

D.. RCOOH +Ca(OH)2 (RCOO)2Ca + H2O

D.. Cellulose

Homopolysaccharid

E.. Khơng có phản ứng nào

E.. Chất nhầy, thạch

Herteropolysaccharid

1.. Maltose là loại đường ….:

1.. CH2 - OCO – R1
CH- - OCO – R2 là công thức chung của:
CH2 - OCO – R3
A.. Tinh bột
B.. Tinh dầu
C.. Chất béo

A.. Monosaccharid


Gluco-Fructo-Galacto

B.. Oligosaccharid

Lacto-Malto-Saccharo

C.. Homopolysaccharid

Cellulo-tinh bột

D.. Heteropolysaccharid

gôm-chất nhầy-pectin

E.. Polysaccharid [Homopoly. và Herteropoly.]

D.. Dầu mỡ

1.. Cellulose thuộc nhóm:

J.. Định tính acid hữu cơ trong dược liệu
dùng dung môi hữu cơ nào để chiết:

A.. Monosaccharid

A.. Cồn

B.. Oligosaccharid


B.. CHCl3

C.. Homopolysaccharid

C.. Nước trung tính

D.. Heteropolysaccharid
E.. Polysaccharid
J.. Có từ 2 loại phân tử đường đơn khác nhau
trở lên và rất nhiều phân tử đường đơn nối lại:

D.. Nước kiềm
1.. Thuốc thử để tìm Acid hữu cơ trong D.liệu
A.. NaOH
B.. Ca(OH)2
C.. FeCl3
D.. NaHCO3

A.. Monosaccharid

đường đơn

B.. Oligosaccharid

đường kép

C.. Homopolysaccharid

chỉ một loại


D.. Heteropolysaccharid

E.. HNO3
8


E.. Polysaccharid [Homopoly. và Herteropoly.]

E.. Glucose
1.. Công thức chung của Glycosid:

1.. Pectin thuộc loại ….:
A.. Monosaccharid

A.. R-COOH

B.. Oligosaccharid

B.. R-COO-R’

C.. Homopolysaccharid

C.. R-X-Đường

D.. Heteropolysaccharid

D.. R-X-H

E.. Polysaccharid


E.. R-CHO
1.. Công thức chung của acid hữu cơ:

1.. Tác nhân thủy phân tinh bột
tạo thành Maltose:

A.. R-COOH

A.. Môi trường acid [HCl]

B.. R-COO-R’

B.. Môi trường kiềm [NaOH]

C.. R-X-Đường

C.. Men α-amylase

D.. R-X-H

D.. Men pepsin

E.. R-CHO

E.. Men trypsin

1.. Công thức chung của Monoterpen:

1.. Men thủy phân tinh bột:


A.. C5H8

A.. Lipase

B.. (C5H8) 2

Monoterpen

B.. Protease

C.. (C5H8) 3

Sesquiterpen

C.. Amylase

D.. (C5H8) 4

D.. Pancrelase

E.. (C5H8) 5

E.. Carotenase

J.. Thuốc thử nào sau đây không phải
là thuốc thử chung của Alkaloid:

1.. Khi thủy phân tinh bột hồn tồn
thì sản phẩm cuối cùng thu được là:


A.. Valse Mayer

Alkaloid

A.. Đường Maltose

B.. Dragendorf

Alkaloid

B.. Đường Glucose

C.. Bouchardat

Alkaloid

C.. Dextrin

D.. Borntrager

Anthraglycosid

D.. Hỗn hợp đường maltose và glucose

E.. Tất cả đúng

E.. C và D đúng

1.. Phản ứng để định tính Anthraglycosid
trong dược liệu là:


1.. Chất dùng để bao phim viên tan trong ruột
A.. Cellulose vi tinh thể

A.. Lieberman-Burchard nhân steroid

B.. Acetophtalat cellulose

B.. Borntrager

Anthraglycosid

C.. Methyl cellulose

C.. Cyanidin

Flavonoid

D.. Natri carboxy methyl cellulose

D.. Valse-Mayer

Alkaloid

E.. Bouchardat

Alkaloid

E.. Cellulose
J.. Các phân tử đường Glucose

nối với nhau tạo thành các bó sợi bền chắc:

J.. Phản ứng xác định nhân Steroid:

A.. Tinh bột

A.. Liebermann-Burchard

B.. Dextrin

B.. Borntrager

Anthraglycosid

C.. Cellulose

C.. Baljet

Vòng lacton

D.. Alginat

D.. Salkowski-Kobert

Saponin

9


E.. Cyanidin


Flavonoid

1.. Có Nitơ nằm ở dị vịng trong c.thức phân tử
1.. Phần Genin (Aglycon) của Anthraglycosid

A.. Saponin

A.. Nhân Steroid và vòng lacton Glycosid tim

B.. Flavonoid

B.. Nhân Anthraquinon

C.. Alkaloid

C.. Nhân Diphenyl propan

Flavonoid

D.. Tinh dầu

D.. Nhân Benzo α propan

Coumarin

E.. Tannin

E.. Nhân Triterpen


Saponin

1.. Có tác dụng phá vỡ hồng cầu
khi tiếp xúc trực tiếp:

J.. Phần Genin (Aglycon) của flavonoid:
A.. Nhân Steroid và vòng lacton

A.. Glycosid tim

B.. Nhân Anthraquinon

B.. Saponin

C.. Nhân Diphenyl propan

C.. Tannin

D.. Nhân Benzo α pyron

D.. Flavonoid

E.. Nhân Triterpen

E.. Alkaloid
1.. Có hoạt tính của vitamin P, làm bền vững
và giảm tính thấm thành mạch là tác dụng của:

J.. Phần Genin (Aglycon) của Coumarin:
A.. Nhân Steroid và vòng lacton


A.. Anthraglycosid

B.. Nhân Anthraquinon

B.. Saponin

C.. Nhân Diphenyl propan

C.. Tannin

D.. Nhân Benzo α pyron

D.. Flavonoid

E.. Nhân Triterpen

E.. Alkaloid

1.. Phần Genin (Aglycon) của Glycoside tim

1.. Kích thích tiêu hóa, nhuận trường, tẩy xổ,
chữa nấm lác, lở ngứa ngòi da:

A.. Nhân Steroid và vòng lacton
B.. Nhân Anthraquinon

A.. Dược liệu chứa Glycosid

C.. Nhân Diphenyl propan


B.. Dược liệu chứa Anthraglycosid

D.. Nhân Benzo α propan

C.. Dược liệu chứa Saponosid

E.. Nhân Steroid

D.. Dược liệu chứa Flavonoid
E.. Dược liệu chứa Alkaloid

J.. Phần giúp glycoside tim có tác dụng đặc
hiệu trên tim:

J.. Gồm 2 nhóm: nhuộm màu và nhuận tẩy

A.. Đường

A.. Glycosid tim

B.. Nhân steroid

B.. Anthraglycosid

C.. Vòng lacton

C.. Saponin

D.. Aglycon (còn gọi là Genin)


D.. Tannin

E.. Gôm
1.. Phần quyết định tác dụng của glycoside tim

E.. Flavonoid
1. Chất dùng giải ngộ độc Alkaloid và kim loại

A.. Đường

A.. Glycosid tim

B.. Nhân steroid

B.. Anthraglycosid

C.. Vòng lacton

C.. Saponin

D.. Genin (cịn gọi là Aglycon)

D.. Tannin

E.. Gơm

E.. Flavonoid
10



E.. Nhuận tẩy
1.. Là những hợp chất Polyphenol:
J.. Phản ứng nào để định tính nhanh Saponin
trong dược liệu:

A.. Glycosid tim
B.. Saponin
C.. Tannin
D.. Coumarin

A.. Vi thăng hoa

Anthraglycosid

B.. Thuộc da

Tannin

C.. Tạo bọt với nước

E.. Flavonoid

D.. Với NaOH

Anthraglycosid

E.. A và B đúng

1.. Phần Genin (Algycon) được cấu tạo bởi:

nhân Steroid và vòng Lacton:

1.. Khơng phải tính chất của Tannin

A.. Glycosid tim

A.. Dễ thăng hoa

B.. Anthraglycosid

B.. Vị chát

C.. Saponin

C.. Kết hợp với alkaloid tạo kết tủa

D.. Tannin

D.. Có tính thuộc da

E.. Flavonoid

E.. Tất cả sai

1.. Khơng phải là tính chất đặc trưng
của Anthraglycosid:

J.. Khơng phải là đặc tính của Alkaloid:

A.. Có màu vàng, vàng cam đến đỏ


A.. Dễ bay hơi

B.. Dễ thăng hoa ở nhiệt độ cao

B.. Có Nitơ trong cơng thức phân tử

C.. Với kiềm tạo muối phenolat màu đỏ

C.. Có tính kiềm yếu

D.. Tạo bọt bền khi lắc với nước

D.. Dạng muối tan trong dung môi phân cực

E.. Tất cả sai

E.. A, B, C đúng
1.. Chất được tiết ra khi cây gặp điều kiện
khơng thuận lợi là :

J.. Tính chất nào sau đây là tính chất đặc trưng
của Saponin:
A.. Có mùi đặc trưng

A.. Gơm

B.. Dễ thăng hoa

B.. Chất nhầy


C.. Kích ứng niêm mạc, gây hắc hơi

C.. Tinh bột

D.. Vị chat
E.. Vị đắng

D.. Pectin
E.. Nhựa

1.. Khơng phải là tính chất đặc trưng
của Saponin:

1.. Làm chất cầm máu đường ruột, trị tiêu chảy,
làm chất nhũ hóa trong bào chế:

A.. Tạo bọt bền khi lắc với nước

A.. Cellulose

B.. Phá vỡ hồng cầu khi tiếp xúc trực tiếp

B.. Chất nhầy

C.. Nhũ hóa diện hoạt, Tính phá tuyết

C.. Tinh bột

D.. Độc đối với cá


D.. Pectin

E.. Dễ thăng hoa - Vị chat
1.. Không phải là tác dụng đặc trưng
của Saponin:

E.. Nhựa
1.. Có thể chiết xuất bằng phương pháp
chưng cất lôi cuốn theo hơi nước:

A.. Long đờm

A.. Glycosid tim

B.. Chữa ho

B.. Tannin

C.. Lợi tiểu

C.. Tinh dầu

D.. Bổ dưỡng

D.. Dầu béo
11


E.. Nhựa


J.. Acid có tác dụng lợi mật:

J.. Khơng phải là PP chế tạo chất béo:
A.. Chiết xuất bằng dung môi hữu cơ
B.. Chiết xuất bằng dung môi vô cơ
C.. Dùng nhiệt độ cao

A.. Acid benzoic

sát khuẩn, long đàm

B.. Acid hydrocarpic

sát khuẩn, lao, cùi

C.. Acid quisqualis

giun sán

D.. Acid chlorogenic

lợi mật

E.. Acid acetic

D.. Phương pháp ép

J.. TD: Sát khuẩn, giảm đau – Làm xi măng
trám răng, bán tổng hợp vanilin:


E.. PP chưng cất lôi cuốn hơi nước T.dầu

A.. Lachoutli

1.. Không thuộc đặc tính của tinh dầu:
A.. Dễ bay hơi ở nhiệt độ thường

B.. Acetyleugenol

B.. Có mùi đặc biệt

C.. Eugenol

C.. Dễ tan trong nước

D.. Pinen

D.. Thường ở dạng lỏng

E.. Pentol

E.. A và C đúng

J.. TD: Giảm ho, trừ đờm, giảm đau,
chống loét, kháng viêm:

1.. Phương pháp ép, vắt được sử dụng trong
sản xuất tinh dầu:


A.. Cam thảo

A.. Tràm, Bạc hà

Chưng cất hơi nước

B.. Cát cánh

B.. Vỏ cam, vỏ chanh

Ép, vắt

C.. Bán hạ

C.. Trầm hương

bằng dung môi

D.. Bạch giới tử

D.. Hoa hồng

bằng dung môi

E.. Bách bộ

E.. Sả

1.. TD: Long đàm, hạ sốt, cầm máu,
chữa ho nhiều đờm, viêm phế quản:


J.. Điểm khác nhau giữa tinh dầu và dầu béo:
A.. Tan trong cồn

A.. Mạch môn

dầu béo ko tan trong cồn

B.. Thiên môn

B.. Không tan trong nước

C.. Trần bì

C.. Nhẹ hơn nước

D.. Tràm

D.. Tan trong dung mơi hữu cơ

E.. Ma hồng

E.. Tan trong acid
1.. TD: Ức chế trung tâm ho, long đờm,
kháng khuẩn, diệt giun và côn trùng:

J.. Được xem là nguồn cung cấp vitamin F:
A.. Saponin

A.. Phụ tử chế


B.. Flavonoid

B.. Thuốc phiện

C.. Tinh dầu

C.. Dâu tằm

D.. Dầu béo

D.. Cát cánh
E.. Bách bộ
J.. TD: Làm giảm acid dịch vị - An thần - Bổ.
dùng với cam thảo, nghệ chữa viêm loét DD-TT

E.. Nhựa
1.. Chất có khả năng hút và vận chuyển nước
trong cây:
A.. Gôm

A.. Dạ cẩm

B.. Chất nhầy

B.. Mật ong

C.. Pectin

C.. Nga truật


D.. Alginat

D.. Phấn hoa
E.. Nọc ong
12


J.. TD: Làm tăng lưu lượng tim,
làm chậm và điều hòa nhịp tim:

J.. Độc với giun đũa, gium kim. Chữa giun, suy
dinh dưỡng, bụng ỏng, da vàng, kém ăn:

A.. Trúc đào

A.. Trâm bầu

B.. Dừa cạn

B.. Lựu

C.. Cà phê

C.. Bí ngơ

D.. Long não

D.. Sử quân tử


E.. Nhàu

E.. Bìm bìm

J.. TD: Tăng sức co bóp tim,
làm chậm và điều hịa nhịp tim:

1.. TD: An thần. Chữa mất ngủ, hồi hộp, hay
quên. Lá chữa ho hen:
A.. Táo

A.. Trúc đào

B.. Vông nem

B.. Dừa cạn

C.. Lạc tiên

C.. Ba gạt

D.. Thảo quyết minh

D.. Sừng dê

E.. Bình vơi

E.. Hịe hoa

1.. TD: An thần, gây ngủ, giảm đau.

Chữa suy nhược TK, mất ngủ, hồi hộp

1.. TD: Thanh nhiệt, giải độc, tán phong,
sáng mắt:

A.. Táo

A.. Cúc tần

B.. Vông nem

B.. Cúc hoa

C.. Lạc tiên

C.. Tía tơ

D.. Thảo quyết minh

D.. Hương nhu

E.. Bình vơi

E.. Bạc hà

1.. TD: Hạ sốt, giảm đau, kháng khuẩn,
kháng viêm. Chữa cảm sốt, mụn nhọt, viêm tấy

1.. TD: Tán hàn, trừ thấp, giảm đau:
A.. Địa liền


A.. Bạc hà

B.. Cà gai leo

B.. Kinh giới

C.. Bạch chỉ

C.. Tía tơ

D.. Ngưu tất

D.. Bạch chỉ

E.. Thiên niên kiện

E.. Xuyên khung

J.. TD: Khu phong, chỉ thống,
lợi thủy, tiêu thủng:

1.. TD: Cầm máu, hạ huyết áp:
A.. Liên tâm

an thần, hạ huyết áp

B.. Liên nhục

Bổ


C.. Liên tu

Cầm máu

D.. Liên phòng

Cầm máu

E.. Liên diệp

A.. Ngũ gia bì
B.. Độc hoạt
C.. Tần giao
D.. Phịng kỷ
1.. TD: Hoạt huyết, hành khí, trừ phong,
giảm đau:

F.. Liên ngẫu Vi- C,A,B,P

1.. TD: Hồi tinh tim mạch, chữa trụy tim:
A.. Trúc đào

A.. Bạch chỉ

B.. Dừa cạn

B.. Xuyên khung

C.. Cà phê


C.. Hy thiêm

D.. Long não

D.. Thiên niên kiện

E.. Nhàu

E.. Lá lốt
13


J.. TD: Kích thích tiêu hóa, gây tê tại chỗ.
Chữa đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, nấc cụt, cịn
dùng làm gia vị:

J.. TD: Phá huyết – Hành khí:
A.. Ích mẫu

A.. Hồi

B.. Nga truật

B.. Gừng

C.. Ngải cứu

C.. Đinh hương


D.. Ngải diệp

D.. Sa nhân

E.. Hương phụ

E.. Thảo quả

J.. TD: Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp,
cầm nơn mữa:

J.. TD: Kích thích tiêu hóa, đầy bụng, nơn ọe
Chữa hơi miệng, ho, sốt, cịn làm hương liệu

A.. Bán hạ

A.. Quế

B.. Bạch giới tử

B.. Sa nhân

C.. Cát cánh

C.. Thảo quả

D.. Ma hoàng

D.. Xương bồ


E.. Húng chanh

E.. Đinh hương

J.. TD: Bổ tồn thân, kích thích miễn dịch:

1.. Lợi mật, tăng bảo vệ gan, chống co thắt,
giảm đau, chống nôn, làm ra mồ hôi:

A.. Hà thủ ô
B.. Đinh lăng

A.. Gừng

C.. Sinh địa

B.. Kinh giới

D.. Đảng sâm

C.. Địa liền

E.. Đương quy

D.. Tía tơ
E.. Hoắc hương

1.. TD: Bổ tâm, bổ tỳ - An thần:

1.. Lợi mật, thông mật, kháng khuẩn, làm lành

vết loét, dưỡng da. Chữa viêm gan, vàng da, …:

A.. Xa tiền tử

Hạt mã đề

B.. Sung úy tử

Quả ích mẫu

A.. Dạ cẩm

C.. Thương nhĩ tử

Quả ké đầu ngựa

B.. Nghệ

D.. Tử tơ

Cành non tía tơ

C.. Nga truật

E.. Bá tử nhân

Hạt trắc bá diệp

D.. Cam thảo
E.. Nhân trần


1.. TD: Lợi tiểu – Hạ nhãn áp:

J.. Lợi mật, kích thích tiêu hóa, kháng khuẩn

A.. Xa tiền tử

Hạt mã đề

B.. Sung úy tử

Quả ích mẫu

A.. Dành dành

C.. Thương nhĩ tử

Quả ké đầu ngựa

B.. Nhân trần

D.. Nha đảm tử

Quả sầu đâu rừng

C.. Cỏ tranh
D.. Râu bắp
1.. Lợi tiểu, kháng khuẩn, kháng viêm:

E.. Mộc miết tử

Quả gấc
J.. TD: Kích thích tiêu hóa, lợi sữa,
giảm co thắt, giảm đau:

A.. Râu mèo

A.. Đại hồi

B.. Râu bắp

B.. Gừng

C.. Cỏ tranh

C.. Đinh hương

D.. Rau má

D.. Sa nhân

E.. Nhân trần

E.. Thảo quả

1.. Lợi tiểu, giải nhiệt, giải độc, kháng viêm:
14


1.. TD: Kháng khuẩn, kháng viêm, HIV-AIDs,


A.. Râu mèo
B.. Râu bắp

A.. Huyền sâm

C.. Cỏ tranh

B.. Mù u

D.. Rau má

C.. Xuyên tâm liên

E.. Nhân trần

D.. Kim ngân
E.. Ké đầu ngựa

J.. TD: Lợi tiểu, thanh nhiệt, hạ sốt,
giải độc, cầm máu:

1.. TD: Kháng khuẩn mạnh kể cả vi khuẩn lao,
kháng viêm, tăng bài tiết mật

A.. Râu mèo

A.. Huyền sâm

B.. Cỏ tranh


B.. Mù u

C.. Rau má

C.. Xuyên tâm liên

D.. Nhân trần

D.. Kim ngân

E.. Kim tiền thảo

E.. Ké đầu ngựa

1.. TD: Giải nhiệt, giải khát, hạ sốt.
Chữa cảm cúm, nhức đầu, …:

J.. TD: Kháng sinh, cầm máu, hoạt huyết,
giảm đau. Chữa tiêu chảy, kiết lỵ, băng huyết,
bế kinh, đau bụng kinh:

A.. Sắn dây
B.. Bạc hà

A.. Mơ tam thể

C.. Tô diệp

B.. Ngũ bội tử


D.. Cúc hoa

C.. Cỏ sữa

E.. Xuyên khung

D.. Tô mộc
E.. Sầu đâu rừng

1.. TD: Kháng viêm, hạ cholesterol,
hạ huyết áp, tăng tuần hoàn huyết

J.. TD: Kháng sinh, cầm máu:

A.. Ngưu tất nam

A.. Mạch mơn

B.. Bạch quả

B.. Trần bì

C.. Khương hoạt

C.. Húng chanh

D.. Ké đầu ngựa

D.. Đào nhân


E.. Ngũ gia bì gai

E.. Cát cánh

J.. TD: Kháng viêm, hạ cholesterol,
hạ huyết áp, hạ đường huyết:

J.. TD: Kháng sinh, kháng viêm,
Bổ máu, cầm máu:

A.. Cà gai leo

A.. Mù u

B.. Hy thiêm

B.. Sâm đại hành

C.. Ké đầu ngựa

C.. Hoàng kỳ

D.. Lá lốt
E.. Sài đất
1.. TD: Kháng viêm, sát trùng ngồi da,
gây tê, giảm đau, kích thích tiêu hóa

D.. Gấc.
1.. TD: Trên ký sinh trùng sốt rét kể cả chủng
đã đề kháng thuốc:


A.. Bạc hà

A.. Mức hoa trắng

B.. Sa nhân

B.. Thanh hao hoa vàng

C.. Thảo quả

C.. Sầu đâu rừng

D.. Tế tân

D.. Canh-ki-na

E.. Nhân trần

E.. Mù u
15


1.. Làm thuốc an thần, chữa mất ngủ.
Chiết xuất Rotundin:

J.. Dùng làm thuốc chữa ho:
A.. Phụ tử sống

A.. Bình vơi


B.. Phụ tử chế

B.. Vông nem

C.. Mã tiền chế

C.. Thảo quyết minh

D.. Hà thủ ô

D.. Lạc tiên

E.. Kim tiền thảo

E.. Viễn chí

1.. Chữa ho nhiều đàm,
ăn khơng tiêu, bụng đầy trướng, ói mữa:

1.. Dùng làm thuốc trấn kinh.
Chữa suy nhược TK, rồi loạn tâm thần, mất ngủ:

A.. Trần bì

A.. Lạc tiên

B.. Thiên mơn

B.. Liên tâm


C.. Bách bộ

C.. Lá vong nem

D.. Ơ mai

D.. Rotundin

E.. Cà độc dược

E.. Táo nhân

1.. Chữa ho long đàm, chứng sợ hãi, hay quên

1.. Vỏ thân chữa phong thấp, lở lt ngồi da

A.. Mạch mơn

A.. Bình vơi

B.. Thiên mơn

B.. Vơng nem

C.. Cát căn

C.. Ngũ gia bì gai

D.. Viễn chí


D.. Địa liền

E.. Bách bộ

E.. Vàng đắng

J.. Chữa ho nhiều đàm, ho mất tiếng,
viêm PQ, viêm loét DD-TT

J.. Chữa viêm khớp, cao huyết áp, tăng
cholesterol, hậu sản, kinh nguyệt ko đều…:
A.. Ngưu tất nam

A.. Cam thảo

B.. Hy thiêm

B.. Cát cánh

C.. Ké đầu ngựa

C.. Viễn chí

D.. Lá lốt

D.. Bán hạ

E.. Thổ phục linh


E.. Thiên môn

1.. Chữa cảm sốt, nhức đầu, đau răng,
phong thấp, chảy máu cam, tiểu ra máu:

J.. Chữa ho đàm, viêm phế quản, sốt,
thổ huyết, chảy máu cam:

A.. Bạc hà

A.. Mạch môn

B.. Menthol

B.. Cam thảo

C.. Bạch chỉ

C.. Bán hạ

D.. Xun khung

D.. Tràm

E.. Tía tơ
1.. Chữa cảm mạo, phong thấp, mụn nhọt.
Sao cháy đen làm thuốc cầm máu:

E.. Cát cánh
J.. Dùng làm thuốc giải nhiệt, máu huyết,

chữa ho ra máu:

A.. Bạc hà

A.. Tang bạch bì

vỏ rễ cây dâu tằm

B.. Hương nhu

B.. Thanh bì

vỏ qt cịn xanh

C.. Kinh giới

C.. Trần bì

vỏ qt đã chín

D.. Tía tơ

D.. Địa cốt bì

vỏ rễ câu kỷ tử

E.. Bạch chỉ

E.. Tất cả sai
16



A.. Bìm bìm

1.. Chữa phế nhiệt, hen suyễn, phù, bí tiểu:
A.. Tang chi

Cành non dâu tằm

B.. Chút chít

B.. Tang diệp



C.. Thạch

C.. Tang thầm

Quả chín

D.. Lơ hội

D.. Tang bạch bì

vỏ rễ

E.. Muồng trâu

E.. Tang kí sinh


dạng sống kí sinh

1.. Chữa táo bón, phù, bệnh gan, hắc lào, ghẻ
A.. Muồng trâu

1.. Chữa hen suyễn, giảm đau trong đau dạ dàyxương khớp, chống nơn do say sóng-say tàu xe

B.. Phan tả diệp

A.. Cam thảo

C.. Thảo quyết minh

B.. Viễn chí

D.. Bìm bìm

C.. Trần bì

E.. Vỏ đại

D.. Cà độc dược
1.. Chữa can nhiệt sinh nhức đầu, mờ mắt
nhuận tràng, thông tiểu:

E.. Gừng
J.. Chữa viêm họng, ho gà, mụn nhọt, chóc lở,
thiếu máu, vàng da, hoa mắt:


A.. Thảo quyết minh
B.. Chút chít

A.. Mù u

C.. Địa hồng

B.. Sâm đại hành

D.. Bìm bìm

C.. Bồ cơng anh

E.. Thạch

D.. Huyền sâm

1.. Chữa bí đại tiểu tiện, phù nước, cước khí,
suyễn mạn:

E.. Kim ngân

A.. Chút chít

1.. Chữa tâm phiền, kém ăn, thổ huyết,…:
A.. Liên diệp

B.. Địa hoàng

B.. Liên tâm


C.. Thảo quyết minh

C.. Liên tu

D.. Bìm bìm

D.. Liên phịng

E.. Thạch

E.. Liên nhục

1.. Chữa tiểu đụt, tiểu gắt, viêm khí phế quản,
đau mắt đỏ, mụn nhọt, côn trùng cắn:

1.. Chữa kiết tả, xuất huyết, đại tiện ra máu
A.. Liên diệp

A.. Kim tiền thảo

B.. Liên tâm

B.. Mã đề

C.. Liên tu

C.. Râu mèo

D.. Liên phòng


D.. Râu bắp
E.. Cỏ tranh

E.. Liên nhục
1.. Được lựa để chữa táo bón cho P.nữ có thai

1.. Chữa viêm sỏi thận – sỏi mật,
viêm gan, vàng da:

A.. Bìm bìm
B.. Phan tả diệp

A.. Kim tiền thảo

C.. Dầu thầu dầu

B.. Cỏ tranh

D.. Vỏ đại

C.. Râu mèo

E.. Muồng trâu

D.. Artiso
E.. Nhân trần

1.. Được lựa để chữa táo bón cho P.nữ có thai
17



1.. Làm thuốc hạ sốt, chữa sốt rét, làm rượu bổ
cho phụ nữ sau khi sinh:

J.. Chữa các bệnh về gan mật, bí tiểu do sỏi
niệu, ngừa xơ vữa động mạch:

A.. Canh ki na

A.. Kim tiền thảo

B.. Phòng phong

B.. Cỏ tranh

C.. Cúc hoa vàng

C.. Râu mèo

D.. Xuyên khung

D.. Artiso

E.. Nhân sâm

E.. Rau má

1.. Chữa sốt rét, sốt có mồ hơi trộm:
A.. Trần bì


1.. Chữa vàng da, vàng mắt, sốt, họng đau,
miệng khát, thổ huyết, chảy máu cam, viêm
thận, phù thủng:

B.. Thanh hao hoa vàng
C.. Khổ sâm

A.. Cỏ tranh

D.. Vàng đắng

B.. Artiso

E.. Bạch chỉ

C.. Nhân trần

J.. Chữa tiêu chảy, kiết lỵ:

D.. Dành dành
E.. Mả đề
J.. Theo kinh nghiệm dân gian:
Lá chữa cao huyết áp, sốt rét, tiểu đường:
A.. Hòe hoa

A.. Sung úy tử

Quả ích mẫu


B.. Xa tiền tử

Hạt mã đề

C.. Thương nhĩ tử

Quả ké đầu ngựa

D.. Mộc miết tử

Hạt gấc

E.. Tô tử

B.. Dừa cạn

1.. Chữa tiêu chảy, cảm lạnh, ho, đau nhức,
tê bại, bế kinh:

C.. Nhàu
D.. Bạch quả

A.. Quế

E.. Ba gạc

B.. Hồi
C.. Đinh hương

1.. Chữa bệnh cao HA, bệnh bạch cầu cấp,

tiểu đường, nước tiểu đỏ:

D.. Hoắc hương
E.. Sa nhân

A.. Tỏi
B.. Hoa hịe

1.. Chữa đau bụng, đầy hơi, khó tiêu, nấc cụt,
còn dùng làm gia vị:

C.. Cà phê
D.. Dừa cạn

A.. Hồi

E.. Long não

B.. Gừng
C.. Đinh hương
D.. Hoắc hương
E.. Sa nhân
1.. Chữa lỵ trực trùng, tiêu chảy, lở loét ng.da

1.. Dùng sống chữa cao HA, bền vững thành
mạch. Sao vàng để cầm máu, ho ra máu:

A.. Cỏ sữa

A.. Thảo quyết minh


B.. Ngủ bội tử

B.. Nụ hoa hòe

C.. Măng cụt

C.. Trắc bá diệp

D.. Mơ tam thể

D.. Bá tử nhân

E.. Tô mộc

E.. Cà phê
18


J.. Chữa lỵ trực trùng, tiêu chảy, mau lành vết
loét:

1.. Dùng lá chữa nấm lác, lở ngứa (giã lá với
muối hoặc với chanh):

A.. Ngũ bội tử

A.. Muồng trâu

B.. Thổ hoàng liên


B.. Phan tả diệp

C.. Vàng đắng

C.. Thầu dầu

D.. Sầu đâu rừng

D.. Lơ hội

E.. Mức hoa trắng

E.. Bìm bìm

1.. Chữa lỵ trực trùng, viêm ruột, viêm gan,
đau mắt

1.. Chữa kinh nguyệt ko đều, khí hư bạch đới,
phong thấp đau nhức, cịn chữa cao HA:

A.. Hoàng bá

A.. Bạch đồng nữ

B.. Thổ hoàng liên

B.. Hương phụ

C.. Vàng đắng


C.. Ngải cứu

D.. Tỏi

D.. Cỏ xước

E.. Khổ sâm

E.. Nga truật

1.. Chữa Lỵ trực trùng, ho gà – Sát khuẩn HH

J.. Chữa kinh nguyệt không đều, đau bụng lạnh,
khí hư bạch đới, động thai, ngừa sảy thai:

A.. Hoàng bá
B.. Thổ hoàng liên

A.. Bạch đồng nữ

C.. Vàng đắng

B.. Hương phụ

D.. Tỏi

C.. Ngải cứu

E.. Khổ sâm


D.. Cỏ xước
E.. Nga truật

1.. Chữa lỵ amib, sốt rét, giun đũa, ung thư:

J.. Chữa kinh nguyệt kơ đều, khí hư bạch đới,
động thai, đau bụng lạnh, ói mữa:

A.. Sầu đâu rừng
B.. Hồng bá

A.. Bạch đồng nữ

C.. Cỏ sữa

B.. Hương phụ

D.. Tô mộc

C.. Ngải diệp

E.. Ngũ bội tử

D.. Cỏ xước
E.. Nga truật

1.. Chữa phong thấp, đau nhức (+Ngãi cứu),
RLTH, ngộ độc nấm:


J.. Chữa kinh nguyệt khơng đều, trễ kinh, khí hư
bạch đới, rong huyết, sót nhau ở sản phụ:

A.. Hy thiêm
B.. Cà gai leo

A.. Ích mẫu

C.. Ngưu tất

B.. Hương phụ

D.. Lá lốt

C.. Ngải cứu

E.. Thổ phục linh
1.. Chữa tê thấp, mề đay, mụn nhọt, bướu cổ:

D.. Nga truật
1.. Trị giun đũa, chữa cam tích
(dạng trẻ gầy còm, bụng ỏng, chậm lớn):

A.. Lá lốt
B.. Hy thiêm

A.. Bách bộ

C.. Thổ phục linh


B.. Bí ngơ

D.. Ma hồng

C.. Cau

E.. Ké đầu ngựa

D.. Vỏ rễ lựu
E.. Sử quân tử
19


E.. Cỏ tranh
J.. Hạt dùng để trị Sán (+ Hạt bí ngơ),
lỵ trực khuẩn

J.. Có bộ phận dùng là Cành mang lá và Rễ :

A.. Lựu

A.. Ích mẫu

B.. Cau

B.. Nga truật

C.. Sử quân tử

C.. Hoàng kỳ


D.. Trâm bầu

D.. Bạch đồng tử

E.. Keo giậu

E.. Hương phụ

J.. Làm thuốc chữa sán xơ mít,
có thể kết hợp với hạt bí ngơ, hạt cau:

J.. Bộ phận dùng là Thân rễ hoặc Rễ phơi sấy

A.. Vỏ rễ lựu

A.. Viễn chí

B.. Vỏ thân lựu

B.. Khương hoạt

C.. Vỏ thân và vỏ rễ lựu

C.. Ma hoàng

D.. Sử quân tử

D.. Mộc qua


E.. Bìm bìm

E.. Xuyên khung

1.. Chữa loét DD do thừa acid,
lở lt miệng lưỡi- ngồi da:

1.. Có bộ dùng là Toàn cây:
A.. Thảo quyết minh

A.. Nghệ

B.. Cam thảo

B.. Dạ cẩm

C.. Thanh hao hoa vàng

C.. Cam thảo

D.. Trắc bá điệp

D.. Mai mực

E.. Nhàu

E.. Cây khơi
1.. Có bộ phận dùng là Hạt:

J.. Chữa thiếu máu, tim đập nhanh,

kinh nguyệt không đều, tóc bạc sớm:

A.. Táo

A.. Sinh địa

B.. Thảo quyết minh

B.. Thục địa

C.. Bình vơi

C.. Hồi sơn

D.. Viễn chí

D.. Gấc

E.. Mức hoa trắng

E.. Ngũ gia bì

J.. Có bộ phận dùng là Lá-Hoa-Hạt:
A.. Dâu tằm

J.. Trị mụn nhọt, sưng tấy, sưng vú, chấn
thương

B.. Lạc tiên


A.. Dầu gấc

Bổ

C.. Bìm bìm

B.. Rễ gấc

Tê thấp, đau nhức

D.. Cà độc dược

C.. Hạt gấc

D.. Vỏ hạt

khơng

E.. Hịe hoa
J.. Thân rễ cong queo, có mấu, nhiều xơ:

J.. Có bộ phận dùng là Lá và Hoa:
A.. Artiso

A.. Thiên niên kiện

B.. Râu mèo

B.. Cam thảo


C.. Mã đề

C.. Bách bộ

D.. Bồ công anh

D.. Vàng đắng
E.. Ngưu tất
20


J.. Thân rễ có chứa tinh dầu, cịn gọi là Sơn nại
A.. Địa liền

J.. Orthosiphon stamineus là tên khoa học:
A.. Râu mèo

Sơn nại hay Tam nại

B.. Hoài sơn

B.. Sài đất

C.. Vàng đắng

C.. Nhân trần

D.. Sầu đâu rừng

D.. Rau má


E.. Hoàng bá

E.. Cỏ tranh

1.. Thương nhĩ tử là quả của cây:

1.. Thiên niên kiện có tên khoa học:

A.. Mã đề

Xa tiền tử

A.. Clematis aromatica

B.. Danh dành

Chi tử

B.. Homalomena aromatica

C.. Thảo quả
D.. Ích mẫu

C.. Achyranthes aspera
D.. Smilax glabra

Sung quý tử

E.. Ké đầu ngựa


E.. Siegesbeckia orientalis

J.. Bá tử nhân là Hạt của cây:
A.. Mã đề

J.. Amomum Villosum là tên khoa học
A.. Xương bồ

Xa tiền tử

B.. Trắc bá diệp

B.. Đinh lăng

C.. Ích mẫu

Sung quý tử

C.. Mã đề

D.. Ké đầu ngựa

Thương nhĩ tử

D.. Sa nhân

E.. Kim anh

Kim anh tử


E.. Thảo quả

1.. Adenosma caeruleum là tên khoa học:

1.. Angelica dahurica là tên khoa học:

A.. Nhân trần

A.. Bạch chỉ

B.. Râu bắp

B.. Xuyên khung

C.. Mã đề

C.. Ngưu tất nam

D.. Cỏ tranh

D.. Thiên môn

E.. Hà thủ ô

E.. Bạch quả

J.. Pinellia ternate Thumb là tên khoa học:

1.. Siegesbeckia orientalis là tên khoa học:


A.. Địa liền

A.. Hy thiêm

B.. Phòng kỷ

B.. Bán hạ

C.. Mạch môn

C.. Sử quân tử

D.. Thiên môn

D.. Sơn tra

E.. Bán hạ

E.. Mã đề
J.. Scrophularia ningpoensis là tên khoa học

J.. Asparagus cochichinensis là tên khoa học

A.. Sâm đại hành

A.. Thiên môn

B.. Huyền sâm


B.. Mạch môn

C.. Kim anh

C.. Mơ

D.. Dành dành

D.. Cau

E.. Cỏ tranh

E.. Lựu
21


1.. Chất màu có màu vàng bị chuyển sang
màu đỏ khi gặp chất kiềm có trong dược liệu:

1.. Chứa Tinh dầu (1,5 - 3,5 %): khi tiếp xúc
với khơng khí bị oxy hóa. Chất đắng Acorin:

A.. Tơ mộc, muồng trâu, Thảo quyết minh

A.. Hoắc hương

B.. Kim ngân, Lô hội, Muồng trâu

B.. Đinh hương


C.. Vàng đắng, Muồng trâu, Lô hội

C.. Sa nhân

D.. Lô hội, Muồng trâu, Thảo quyết minh

D.. Thảo quả

E.. Địa hồng, Nghệ, Thảo quyết minh

E.. Xương bồ

1.. Berberin có trong:

1.. Tồn cây có tinh dầu (Perilla andehyd),
quả có dầu béo và acid amin:

A.. Địa hoàng, Thổ hoàng liên, Vàng đắng

A.. Tía tơ

B.. Thổ hồng liên, Hồng bá, Khương hồng

B.. Bạc hà

C.. Khương hoàng, Thổ H.liên, Vàng đắng

C.. Hương nhu

D.. Thổ hoàng liên, Hoàng bá, Vàng đắng


D.. Kinh giới

E.. Đại hồng, Hồng bá, Vàng đắng

E.. Gừng

1.. Eugenol có trong:

1.. Chứa Tinh dầu và Coumarin (Angelicotxin)

A.. Hương nhu, Hồi hương

A.. Hương nhu

B.. Đinh hương, Hương nhu, Hoắc hương

B.. Kinh giới

C.. Hương nhu, Cánh kiến trắng

C.. Quế chi

D.. Trần bì, Hương nhu, Đinh hương

D.. Bạch chỉ

E.. Đinh hương, Hương nhu, Hoàng bá

E.. Xuyên khung

1.. Cả cây khô chứa 0,5-0,6% tinh dầu,
Eugenol chiếm 70-80% trong tinh dầu:

1.. Tinh dầu có Thymol, Eugenol, Carvacrol
A.. Hương nhu

A.. Hoắc hương

B.. Hoắc hương

B.. Tía tơ

C.. Tía tơ

C.. Địa liền

D.. Địa liền

D.. Hương nhu

E.. Húng chanh

E.. Ô dược

1.. Chứa Tinh dầu: hàm lượng anethol ≥ 75 %

J.. Thành phần chủ yếu của tinh dầu là
P-Methoxytranscinnamat etyl:

A.. Hồi

B.. Quế

A.. Địa liền

C.. Hoắc hương

B.. Thiên niên kiện

D.. Đinh hương

C.. Nga truật

E.. Sa nhân
1.. Chứa Tinh dầu 2-3 % trong đó:
có d-borneol 19%, d-camphor 33%:

D.. Hy thiêm
J.. Chứa Tinh dầu:
Thành phần chính là Cineol (eucalyptol):

A.. Gừng

A.. Kinh giới

B.. Hoắc hương

B.. Húng chanh

C.. Đinh hương


C.. Cúc tần

D.. Sa nhân

D.. Cúc hoa

E.. Thảo quả

E.. Tràm
22


J.. Có Tannin Pyrogallic 50-70%:

1.. Có muối calci của phức chất
giữa acid sulfuric với carbohydrat:

A.. Tô mộc
B.. Ngũ bội tử

A.. Muồng trâu

C.. Măng cụt

B.. Đại hoàng

D.. Sơn tra

C.. Thầu dầu


E.. Cỏ sữa

D.. Thạch
E.. Bìm bìm

1.. Có Tannin - Acid hữu cơ (acid tartric, acid
citric):

1.. Có alkaloid chủ yếu là Conessin, Isoconesin

A.. Tô mộc

A.. Vằng đắng

B.. Ngũ bội tử

B.. Mức hoa trắng

C.. Măng cụt

C.. Măng cụt

D.. Sơn tra

D.. Mơ tam thể

E.. Cỏ sữa

E.. Cỏ sữa


1.. Có Tannin và khoảng 2 % Brasilin (một
chất màu vàng):

1.. Có alkaloid: Rotundin, stepharin:

A.. Tơ mộc

A.. Viễn chí

B.. Ngũ bội tử

B.. Ké đầu ngựa

C.. Măng cụt

C.. Tía tơ

D.. Sơn tra

D.. Cam thảo

E.. Cỏ sữa

E.. Bình vơi

1.. Có Anthraglycosid (Sennosid A-B và Aloe
emodin):

J.. Có Alkaloid: L-ephedrin, L-norephedrin
A.. Ma hoàng


A.. Muồng trâu

B.. Húng chanh

B.. Phan tả diệp

C.. Sử quân tử

C.. Đại hoàng

D.. Nhàu

D.. Thầu dầu

E.. Tỏi

E.. Xương bồ

1.. Có Alkaloid: Stemonin 2 ‰, Stemonidin

1.. Có Anthraquinon (Rhein, sennosid A-B)
và Tannin:

A.. Bách bộ

A.. Muồng trâu

B.. Thuốc phiện


B.. Phan tả diệp

C.. Phụ tử chế

C.. Đại hồng

D.. Dâu tằm
E.. Trần bì
J.. Chứa Alkaloid là Hydrocotylin,
và Saponin, Flavonoid, tinh dầu:

D.. Thầu dầu
1. Có Naphthoquinon (Iso eleutherin)
A.. Sâm đại hành

A.. Nhân trần

B.. Bồ công anh

B.. Artiso

C.. Mù u

C.. Mã đề

D.. Huyền sâm

D.. Cỏ tranh

E.. Xuyên tâm liên


E.. Rau má
23


J.. Chứa Alkaloid: Reserpin, Ajmalin,
rescinamin:

1.. Có nhựa, sáp, tinh dầu, phấn hoa, …
A.. Mật ong

A.. Ba gạc

B.. Sữa chúa

B.. Sừng dê

C.. Nọc ong

C.. Trúc đào

D.. Keo ong

D.. Nhàu

E.. Tất cả đúng

E.. Dừa cạn

1.. Có Glucose, Levulose, Acid hữu cơ,

các vitamin, chất khoáng vi lượng:

J.. Chứa Alkaloid: Strychnin, Brucin, …
A.. Mã tiền

A.. Mật ong

B.. Cà gai leo
C.. Nhàu
D.. Trúc đào
E.. Ba gạc

B.. Sữa chúa

Protid, lipid, đường khử

C.. Nọc ong

Histamin

D.. Keo ong

Phấn hoa

E.. Tất cả đúng

1.. Có Glycosid tim: chủ yếu là Oleandrin
(Neriolin):
A.. Long não


1.. Cả cây có Iod hữu cơ 200-230μg/100g, …
A.. Sài đất

B.. Cà phê

B.. Ké đầu ngựa

C.. Bạch quả

C.. Mù u

D.. Nhàu

D.. Kim ngân

E.. Trúc đào

E.. Xuyên tâm liên
1.. Hoa có Flavonoid (Lenicerin, Inositol)
và acid hữu cơ:

1.. Có Glycosid tim: chủ yếu là Oleandrin
(Neriolin):
A.. Sừng dê

A.. Sài đất

B.. Dương địa hồng

B.. Bồ cơng anh


C.. Ba gạt

C.. Mù u

D.. Trúc đào

D.. Kim ngân

E.. Dừa cạn

E.. Xuyên tâm liên
J. Thành phần đáng chú ý là Harpozi

J.. Glycosid tim, gọi chung là D-Strophantin
A.. Sừng dê

A.. Sài đất

B.. Dương địa hoàng

B.. Sâm đại hành

C.. Trúc đào

C.. Mù u

D.. Dừa cạn

D.. Kim ngân

E.. Huyền sâm
J.. Trong lá chứa:
Heteroit của Secquiterpen có vị đắng

E.. Ba gạc
J.. Có Glycosid (Pharbitin) và acid pharbitic:
A.. Thảo quyết minh

A.. Bồ công anh TQ

B.. Dầu thầu dầu

B.. Sâm đại hành

C.. Bìm bìm

C.. Mù u

D.. Thạch

D.. Kim ngân

E.. Hoa đại

E.. Huyền sâm
24


C.. Ngưu tất
J.. Có Flavonoid (Rutin), Alkaloid (Leonurin):


D.. Cà gai leo

A.. Ích mẫu thảo

E.. Ké đầu ngựa

B.. Ngải cứu

1.. Hạt có dầu béo, acid hữu cơ,
Muối kali của acid quisqualic:

C.. Kim ngân
D.. Kim tiền thảo

A.. Keo giậu

E.. Có tranh

B.. Lựu
C.. Bí ngơ

1.. Chứa Flavonoid (chủ yếu là Rutin):
A.. Nụ Hoa hịe

D.. Sử qn tử

B.. Trúc đào

E.. Bìm bìm


C.. Dừa cạn

J.. Alkaloid, Tannin (Catechin 15-20%)
và chất béo 14%:

D.. Nhàu

A.. Trâm bầu

E.. Tỏi

B.. Bí ngơ

J.. Bộ phận nào của cây Gấc có chứa
Cucurbitadienol momordin:
A.. Dầu gấc

β-caroten

B.. Nhân hạt gấc

acid momordic

C.. Cau
D.. Lựu
E.. Sử quân tử
J.. Có Saponin (Jujubozit A-B) và dầu béo:

C.. Vỏ hạt gấc

D.. Thân củ và Rễ gấc

A.. Táo

E.. Lá gấc

B.. Lạc tiên
C.. Mơ

J.. Cả cây có Wedelolacton, tinh dầu, muối

D.. Đào

A.. Sài đất

E.. Tỏi

B.. Mù u

1.. Sao cháy tồn tính có tác dụng an thần.
Chữa mất ngủ, hồi hộp:

C.. Ké đầu ngựa
D.. Cỏ mực

A.. Bá tử nhân

E.. Sâm đại hành

B.. Hạt Thảo quyết minh

C.. Xa tiền tử

J.. Cả cây có Wedelolacton, Ecliptin
A.. Sài đất

D.. Hạt táo

B.. Mù u

E.. Sung úy tử

C.. Ké đầu ngựa

1.. Sao tẩm với nước đồng tiện,
DL sẽ có màu vàng đẹp và tăng vị ngọt:

D.. Cỏ mực
E.. Sâm đại hành

A.. Cam thảo
B.. Trúc đào

J.. Cả cây có Glucoancaloit, có nhiều ở quả:
A.. Địa liền

C.. Nhàu

B.. Hy thiêm

D.. Hoa hòe

E.. Bán hạ

1

Tinh bột

A

Homopolysaccharid

2

Glucose

B

Monosaccharid

25


×