Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BỘ câu hỏi TRẮC NGHIỆM CD 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.28 KB, 3 trang )

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CD 8
Câu 1: Tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở
thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng lí tưởng sống được gọi là
A.tình bạn.
B.tình đồng chí.
C.tình u.
D.tình anh em.
Câu 2: Để xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh cần có thiện chí và cố gắng từ
A.cả hai phía.
B.ít nhất một phía
C.phía người có địa vị cao hơn.
D.phía người có địa vị thấp hơn.
Câu 3: A là một học sinh nữ lớp 6 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi; B là học sinh nam cùng lớp
có biệt tài chơi thể thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn học cùng nhau và nảy sinh tình cảm q
mến nhau nhưng giữa hai bạn ln giữ khoảng cách với nhau và hai bạn hứa với nhau là
sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến lên trong học tập. Tổng kết cuối năm A và B lần lượt đứng nhất
và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi là gì?
A. tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. tình đồng nghiệp.
C. tình yêu.
D. tình anh em.
Câu 4: D là bạn thân của E, trong giờ kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén thầy
cô giở sách ra chép. Nếu là D em sẽ làm gì?
A.Nói với tất cả các bạn trong lớp.
BNhắc nhở bạn, khun bạn khơng được làm như vậy vì vi phạm kỉ luật.
C.Mặc kệ vì khơng liên quan đến mình.
D.Nhờ bạn E cho xem tài liệu cùng.
Câu 5: Aristoteles đã nói: “Tình bạn là cái cần thiết nhất đối với cuộc sống, vì khơng ai
lại mong muốn cuộc sống khơng có bạn bè, dù cho người đó có mọi hạnh phúc khác
chăng nữa”. Tình bạn mà Aristoteles đề cập đến là tình bạn như thế nào?
A.Tình u đơi lứa


B.Tình bạn trong sáng, lành mạnh
C. Tình đồng hương
D.Tình đồng chí


Câu 6: Tình bạn trong sáng, lành mạnh có ý nghĩa như thế nào?
A.Giúp cho mọi người tôn trọng nhau hơn.
B.Giúp cho con người cảm thấy ấm áp, tự tin, u đời và hồn thiện mình hơn.
C.Giúp cho ta được mọi người kính nể hơn.
D.Giúp cho ta làm việc có hiệu quả.
Câu 7: Ln chủ động, tích cực vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức đã học vào
cuộc sống là biểu hiện của tính …………trong lao động và học tập.
A.tự giác
B.kiên trì
C.sáng tạo
D.chăm chỉ
Câu 8: Thường xuyên tự đánh giá, tự rút kinh nghiệm để cho các hoạt động của bản thân
ngày càng hiệu quả hơn là thể hiện tính
A.trung thực trong lao động.
B.sáng tạo trong lao động.
C.tự phê bình trong lao động.
D.tự giác trong lao động.
Câu 9: Câu tục ngữ: "Có làm thì mới có ăn/Khơng dưng ai dễ mang phần đến cho"
khuyên chúng ta điều gì?
A.Tự trọng.
B.Trung thực.
C.Lao động tự giác.
D.Tiết kiệm.
Câu 10: Chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở, không phải đo áp lực từ bên ngồi
được gọi là gì?

A.Trung thực.
B.Siêng năng.
C.Tiết kiệm
D.Lao động tự giác
Câu 12: Trong q trình lao động ln ln suy nghĩ, cải tiến để tìm tịi cái mới, tìm ra
cách giải quyết tối ưu nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được
gọi là gì?
A.Lao động.
B.Tự giác
C.Tích cực


D.Lao động sáng tạo.

Câu 13: Câu Tục ngữ nào nói lên mối quan hệ giữa anh, chị em trong gia đình?
A. Anh em bát máu sẻ đơi
C. Sẩy cha cịn chú, sẩy mẹ bú dì
B. Con hơn cha là nhà có phúc
D. Máu chảy ruột mềm
Câu 14: Hành vi thể hiện lao động sáng tạo là:
A. Trong học tập, An thường làm theo những điều thầy cơ đã nói.
B. Trong giờ học các môn khác, Lân thường đem bài tập tốn ra làm.
C. Suy nghĩ để tìm ra nhiều cách làm bài khác nhau trong học tập.
D. Đang là sinh viên, song anh Nam thường hay bỏ học để làm kinh tế thêm.
Câu 15: Em hãy chọn một trong những từ ngữ (nâng cao, kỹ năng, năng lực, hoàn thiện,
hiệu quả, sáng tạo, kế hoạch, tự giác) để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho
phù hợp
Lao động tự giác và………..(1) sẽ giúp ta tiếp thu được kiến thức,……… (2)ngày càng
thuần thục; phẩm chất và……….. (3) của mỗi cá nhân sẽ được…………….(4), phát triển
không ngừng; chất lượng,………….. (5) học tập, lao động sẽ ngày càng

được……………(6)
Học sinh phải có……….. (7) rèn luyện lao động………..(8) và lao động sáng tạo trong
học tập.
Câu 16: Em hãy kết nối một ô ở cột trái (A) với cột phải (B) sao cho phù hợp nhất

A. Biểu hiện
a. Lối sống trong sạch; không bận tâm toan
tính nhỏ nhen, ích kỷ.
b. Biết trọng lời hứa và tin tưởng nhau
c. Lắng nghe người khác nói
d. Ln mong muốn làm giàu bằng sức lực
của mình

B. Phẩm chất đạo đức
1. Tôn trọng lẽ phải
2. Liêm khiết
3. Giữ chữ tín
4. Tơn trọng người khác



×