Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Ba triết gia lớn thời cận hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.93 KB, 13 trang )

Học chủ yếu 3 tác giả chính để trình bày một quá trình, nhận diện và đặt tên cho “cái tơi”. Ví
dụ, phong trào Phục Hưng: chủ nghĩa cá nhân, ý thức về cái tơi của chính mình.
DESCARTES - NGƯỜI SÁNG LẬP RA TƯ DUY HIỆN ĐẠI
Tiểu sử
-

-

-

-

Tên rửa tội là René Descartes (1596 – 1650) trong gia đình quý phái tại miền Touraine
(thủ phủ là Tours)
Descartes được huấn luyện bởi các cha dòng Tên tại trường College La Fleche, thuộc
vào loại ưu tú trong xã hội
o Descartes rất thích mơn tốn, tốn học là một chính yếu trong thời này, coi tốn
học là ngơn ngữ chính xác nhất để diễn tả chân lý
o Spinoza là học trò của Descartes, rất thích tốn học, tác giả cuốn Ethique –
trình bày đạo đức theo phương pháp tốn học (hình học)
o Trong giai đoạn này, con người muốn đưa ra một ngôn ngữ khoa học, chính xác
để thay thế cho ngơn ngữ suy diễn kiểu Aristotles thời Trung Cổ
Rất thích đi đây đi đó, giao thiệp và có thời gian đăng ký đi lính
o Con người Descartes có 2 khuynh hướng: một là giao du với người khác, hai là
lui vào nội tâm để suy tư.
o Năm 1649, được Hoàng hậu Thụy Điển Christine mời dạy học và ơng chết vào
năm sau.
Ơng là người đầu tiên viết tác phẩm triết học bằng tiếng Pháp “Discours de la
Methode” (1637)
o Nội dung của cuốn sách là muốn đưa lý trí đến chân lý khoa học (directio
ingenii). Thậm chí đến nỗi ơng nghi ngờ rằng có một Thần Ác thích lừa dối tơi.


o Phương pháp của ơng được phát biểu trong câu: “Cái gì có thể nhìn thấy rõ
ràng (evidence) thì có thể phát biểu ra một cách rõ ràng”
Mặc dù ông chủ trương viết sách bảo vệ Giáo Hội (chứng minh sự hiện hữu của Thiên
Chúa và sự bất tử của linh hồn) nhưng cuối cùng sách của ông bị liệt vào danh sách
cấm (Index)

Phương pháp hồi nghi của Descartes (đi tìm sợi chỉ đỏ)
-

Trước tiên, Descartes hoài nghi về những cái hiện hữu bên ngồi, sau đó là hồi nghi
về chính bản thân mình, về những cái mình tưởng là chắc chắn.
Tìm thấy lại vai trị của cái tơi, vai trị của chủ thể bằng cách đặt lại mọi thứ trong sự
hoài nghi, đặt lại vấn đề về những cái mà mình nghĩ là chắc chắn, hiển nhiên
o Triết lý Cổ đại đặt nền tảng trên một trật tự có sẵn (arche), con người được mời
gọi khám phá ra cái trật tự đó.
o Đảo ngược trật tự triết học Kito giáo cổ điển. Kito giáo chủ trương con người là
một thụ tạo tham gia vào cơng trình của Thiên Chúa nên cái biết của con người
khơng hồn bị, bắt chước cái biết của Thiên Chúa. Con người nằm lưng chừng
giữa Thiên Chúa và lồi vật.
 Jesus – Kito = vơ song phổ qt = cái một + cái phổ quát.

 = “e+videre”


Văn hóa là cái hịa hợp giữa cái tơi của mình vào cái phổ qt để mọi
người có thể chấp nhận được.
o Descartes tìm thấy rằng cái tơi chắc chắn hiện hữu. Đây mới chỉ là sự chắc
chắn về chính mình (certitude) chứ chưa đạt đến chân lý (verum)
o Hồi nghi của Descartes là cố ý và có phương pháp. Triết học của Descartes là
sợ bị lừa

o Descartes tìm ra một nền tảng không thể lay chuyển được “fundamentum
hypokeimenon” bởi vì đây là phương cách “trực tiếp” đảm bảo cho việc đi từ
tôi suy tư  chắc chắn tôi hiện hữu. Mọi sự có thể bị phá bỏ nhưng cái nền tảng
cịn lại là cái tơi suy tư của mình.
o Ông lấy cái tiêu cực của thân phận loài người để lấy lại cái uyên nguyên ban
đầu của của con người  thiết lập một trật tự mới lấy con người làm nền tảng,
làm chủ thể.
o Ông đặt câu hỏi “tơi là gì?” và ơng trả lời “tơi là một sự vật suy tư”  vì ơng
đồng hóa cái tơi chỉ là sự vật (res) nên ông hụt mất âm tính của cái tơi và bỏ lỡ
cơ hội đạt được cõi tơi  Kant phê bình điều này.
 Cái tơi (sự hiện hữu của con người) thì hồn tồn khác sự hiện hữu của
sự vật hay thần thánh.
 Kinh Viện: “sự vật là bản thể mà không cần bất cứ sự vật nào khác để
nó hiện hữu”.
Triết học của Descartes là philosophie de la déception. Chỉ con người mới bị “phân ra
làm đôi”, bị dằn vặt bởi sự đấu tranh trong tâm hồn  là sự thú vị, cuộc phiêu lưu nơi
con người.
o Pascal nói: “Ai muốn làm thiên thần thì hãy làm thú vật”.
Khác với Kant, Descartes khơng chủ trương một “Đạo đức học” nhưng ông chủ trương
một ý chí nơi con người, quyết tâm đi con đường của mình (khơng bị bó buộc bởi
những yếu tố bên ngồi)
Làm sao con người có thể đi từ “cái tơi hiện hữu” của mình để biết được “sự vật bên
ngồi”  ông lấy Thiên Chúa làm cầu nối.
o Do tôi bất tồn, nên tơi khám phá ra trong tơi có một ý tưởng về một Thiên
Chúa toàn hảo  nếu Thiên Chúa ko hiện hữu thì TC là bất tồn  tất yếu TC
phải hiện hữu.
o Ông chứng minh Thiên Chúa hiện hữu (bằng luận cứ hữu thể học). Nhưng Giáo
Hội thấy được sự nguy hiểm trong triết học của ông vì ơng lấy con người làm
nền tảng, thay cho Thiên Chúa trong triết học Kinh Viện trước đây.
o Vai trò của Thiên Chúa trong Descartes là để đảm bảo giữa chân lý nội tại và

chân lý nơi sự vật bên ngồi. Điều này làm giảm vai trị của Thiên Chúa là cơ
sở của chân lý trong hệ thống Kinh Viện.


-

-

-

-

Triết lý của Descartes là nhị nguyên là bởi vì:

 “Ergo sum res cogitans” – là sự vật tư duy đối lập với sự vật trương độ (res essensa)
 Res est substantia quae nulla alia re indiget ad existendum.
 Schizophrénie (bệnh tâm thần phân liệt) = schizo + phrénie = tâm hồn bị phân ra


-

o Ông phân biệt sự vật suy tư và sự vật trương độ. Tất cả những cái gì khơng phải
là “tơi”, ngay cả tha nhân, thì chỉ là sự vật trương độ. Muốn biết về sự vật
trương độ thì phải đo lường, tính tốn,…
o Làm thế nào để đi từ “cái tôi suy tư” đến với sự vật trương độ bên ngoài? Làm
thế nào mà “linh hồn” và “thân xác” của tôi phối hợp được với nhau? là những
câu hỏi lớn của Descartes.
o Cách nhìn thế giới như thế đánh mất “cái ở” mà sau này các triết gia TK 20 rất
tiếc nuối về điều này. “Ở” là tìm được cái tơi trước phán đốn.
o Spinoza muốn vượt lên cái nhìn nhị nguyên của Descartes, muốn hợp nhất cái

“nội tại” và “trương độ”. Spinoza cho rằng cả 2 đều là biến thể của một bản thể
duy nhất là Thiên Chúa.
Triết học của Descartes là manh nha một nền triết học vô thần. Sau này Kant đi xa hơn,
đưa cái biết của con người vào thế khơng cần có TC và Heidegger là phủ nhận Thiên
Chúa

Thời chuyển tiếp (Thời kỳ Ánh sáng – Enlightenment)
-

-

-

Truyền thống duy lý tiếp tục phát triển
o Tk 18, thời kỳ hậu Descartes tiếp tục phát triển, dùng lý trí giúp con người khai
sáng ra những thành quả mới từ những khu vực mà trước kia bị cấm đoán.
Những triết gia nổi tiếng vào thời kỳ này
o Berkeley
o David Hume
o Montesquieu
o Voltaire
o Rousseau
Phong trào Ánh sáng giúp thúc đẩy con người đủ can đảm (audare) sử dụng lý trí của
mình thay vì đức tin  con người trưởng thành
o Đây là thời kỳ phân chia (li dị) giữa đức tin và lý trí. Lấy lý trí làm cơ sở và nền
tảng duy nhất
o Kant là một tác giả trong phong trào Ánh sáng. Trong cuốn sách “ Tơn giáo
trong giới hạn lý trí đơn thuần”, ơng muốn giản lược tôn giáo

 Việc khai thác môi trường quá mức làm con người không thể “ở” yên ổn được nữa.



EMMANUEL KANT
Tiểu sử
-

-

Kant sinh ngày 22/4/1724 tại Konigsberg tại công quốc Prussia (Phổ)
o Kant là người Tin Lành, xuất thân trong gia đình thợ thủ cơng.
o Kant bị ảnh hưởng của mẹ với truyền thống sùng đạo, học tại trường trung học
Frederic.
o Năm 16 tuổi, ông lên đại học và bắt đầu học thần học nhưng sau đó ơng quay
trở lại triết học và khoa học tự nhiên.
o Ông sống bằng nghề làm gia sư trong suốt thời đi học đại học.
o Ông được phong giáo sư về logic học và siêu hình học nhưng trong q trình
giảng dạy, ơng dạy rất nhiều môn khác nhau
o Cuộc sống của ông rất bình dị. Ơng nghiên cứu rất nhiều và có mối quan hệ tốt
với các nhà học giả như Lessing và Herder.
Kant chỉ có một lần khơng theo thời khóa biểu của mình là khi nghe về cuộc cách
mạng Pháp 1789 vì ơng thấy được ý tưởng về một mơ ước bình đẳng lần đầu tiên trở
thành hiện thực

Một số tác phẩm trong cuộc đời của Kant
o “Physische Monadologie” (Đơn thể học vật lý): cho thấy ảnh hưởng của
Leibniz qua Christian Wolff
o “Những mơ mộng về thị kiến”: thể hiện tâm trạng của Kant trước cuộc trở lại
o Khảo luận “Mơ hình và các ngun tắc của thế giới cảm năng và khả niệm”
(1770): báo trước cho các tác phẩm Phê bình sau này của ơng
o Phê bình lý trí thuần túy (1781) là đặc trưng của Kant. Đây là sinh hoạt của lý

trí mà ko bị ảnh hưởng của kinh nghiệm
 Ban đầu Kant cũng theo chủ nghĩa duy lý giáo điều, nhưng sau khi đọc
được Lock và Hume  ơng đã thốt khỏi cơn ngủ mê giáo điều
 Kant phá bỏ hệ thống siêu hình học mà khơng biết giới hạn của mình,
đó là thứ siêu hình học giáo điều của chủ nghĩa duy lý
o Lời nói trước khoa siêu hình học tương lai (1783) nói lên khao khát của Kant
muốn tìm ra nền siêu hình học chính đáng, biết giới hạn của chính mình.
o Ngun tắc của siêu hình học về Đạo đức (1785)
o Phê bình lý trí thực hành (1788): phê bình về khả năng phán đốn
o Tơn giáo trong giới hạn của lý trí đơn thuần (trơ trụi) (: tâm tư của Kant đối
với vấn đề tơn giáo. Ơng muốn đồng hóa cốt lõi của tôn giáo với sứ điệp đạo
đức.
 Kant cho rằng Kito giáo là đỉnh cao của tôn giáo từ xa xưa đến giờ.
 Có 2 điều làm Kant tràn ngập lịng tôn trọng là “bầu trời đầy sao trên
đầu tôi” và “quy luật đạo đức trong tim tôi”.
 Kritik  Crisis = là thời khắc quyết định
 Dogmatique của Kant = tưởng là chỉ bằng lý trí có thể xây dựng hệ thống siêu hình học mà ko cần dựa vào
kinh nghiệm  chủ nghĩa duy lý độc đoán




Kant đã phát hiện ra khái niệm về cái ác tuyệt đối  đó là cái ác do con
người làm một cách khơng suy nghĩ  tội ác bình thường (Hannah
Adrendt)

Phương pháp của Kant qua 3 tác phẩm lớn
Phê bình lý trí thuần túy = (Tơi biết gì?)
-


-

-

Khoảng năm 1780, Kant vẫn cịn nằm trong khn mẫu chủ nghĩa duy lý giáo điều. Để
biện minh cho tham vọng biết của con người, ông cần làm sáng tỏ một số vấn đề:
o Kant cho rằng có 3 sự vật tự thân mà lý trí con người ko thể đạt được: Thiên
Chúa, linh hồn và thế giới.
o Kant phê bình Descartes: Ý tưởng về Thiên Chúa không tất yếu bao hàm TC
hiện hữu vì hiện hữu khơng nằm trong khái niệm
o Tri thức của con người không cần phải giống tri thức của Thiên Chúa vì tri thức
của con người phải thơng qua trực giác mang tính thụ nhận, tiếp nhận.
 Cái biết của con người bắt buộc phải là tổng hợp các phạm trù, cịn
phân tích thì khơng thể có tri thức mới  mệnh đề dựa trên tổng hợp
Kant gọi là hậu nghiệm (a posteriori)
 Tri thức của Thiên Chúa là tri thức sáng tạo
o Làm sao những phán đoán tổng hợp tiên thiên (a priori) là khả dĩ?
Tư tưởng của Kant là sự kết hợp giữa duy lý của Descartes và duy nghiệm của David
Hume
o Cuộc trở lại của Kant được ví như cuộc cách mạng Copernicus, vì trước Kant là
lý trí quy về sự vật (intellectus ad rem), Kant đổi thành sự vật phải quy về lý trí
(rei ad intellectum)
Tri thức của con người dựa trên nền tảng là con người có khả năng đưa ra những phán
đốn tổng hợp tiên thiên (trong phê bình lý trí thuần túy đã có một phần phán đốn)
o Hume chỉ cho rằng con người chỉ có thể phán đốn tổng hợp hậu nghiệm  lý
trí con người là thụ động
o Kant phủ nhận điều này
o (1) Giai đoạn 1 của tiền phê bình: Kant bắt đầu phê bình lý trí thuần túy với
thuyết cảm năng (Esthetique transcendentale) vì ơng cho rằng mọi cái biết của
con người phải bắt đầu với, đi từ trực giác chứ không phải từ khái niệm. Kant

lấy lại châm ngơn mà Thánh Toma Aquino cũng đã nói: “Khơng có gì có trong
lý trí mà khơng hiện hữu nơi cảm năng”. Nhưng khác nhau giữa Kant và Toma
là vai trò của cảm năng: đối với Kant, vai trò của cảm năng quan trọng hơn
nhiều, là thứ đảm bảo cho nhận thức của con người.
o Trong thuyết cảm năng, ông bàn về khả năng của trực giác nơi chủ thể
 Thời gian và không gian không phải đến từ kinh nghiệm của tơi mà là
nó độc lập

 Hume phủ nhận khả năng của con người có thể đưa ra những phán đoán tổng hợp tiên thiên, con người chỉ có
thể đưa ra những phán đốn tổng hợp hậu nghiệm
- Kant: thời gian và không gian là tiên thiên của cảm năng vì nó là điều kiện đầu tiên để con người nắm bắt được
sự vật do kinh nghiệm cung cấp cho chúng ta.
- Descartes: tưởng rằng thời gian và không gian là thực thể tách biệt với con người.


o Cái biết là cái biết có giới hạn vì con người là chủ thể tiếp nhận  con người
không cần phải đạt đến cái biết của Thiên Chúa
o (2) Giai đoạn thứ hai của Kant là lý thuyết phân tích cảm năng  khả năng của
trí năng có thể nắm bắt được kiến thức từ khái niệm (Begreifen)
o Từ 2 lý thuyết này, Kant đã đưa ra một phương cách mới làm nền tảng cho tri
thức của con người, cái biết của con người không cần đến sự đảm bảo của
Thiên Chúa như Descartes nữa.
 Ở khía cạnh này, Kant trách Descartes coi cái tôi chỉ như là sự vật (res
cogitans). Đối với Kant, cái tôi là một biểu tượng (representation) mà
có thể đi kèm với tất cả các biểu tượng khác
 Kant cho rằng, khả năng của chủ thể có đủ khả năng để nắm được tri
thức
 Ở đây, ta thấy được một nút thắt mới trong “sợi chỉ đỏ”
o Kant khơng cịn lấy Thiên Chúa để đảm bảo cho tính chân lý của tri thức con
người như Descartes, tách biệt tri thức của con người và Thiên Chúa.

o Lần đầu tiên trong lịch sử, Kant thiết lập đối tượng cho chủ thể nhận thức; phân
biệt giữa cái tôi với đối tượng mà tôi muốn nhận thức. Cái tơi này tự nó đủ khả
năng để thiết lập đối tượng và nắm được nó.
o (3) Giai đoạn thứ 3 tiền phê bình: Kant cho rằng
 Khả năng của trực giác. Trước đây, chủ nghĩa duy lý lầm tưởng rằng ý
tưởng của trí năng có thể trở thành “khái niệm”
 Khả năng sản xuất ra những khái niệm tiên thiên chứ khơng xuất phát từ
kinh nghiệm để phán đốn những gì kinh nghiệm cung cấp cho tơi
 Khả năng có những ý tưởng (ý tưởng là một khái niệm mà khơng có bất
cứ điều gì xuất phát từ kinh nghiệm có thể làm đầy được)
 Vai trị của ý tưởng là hướng dẫn, chỉ đường
 Ngay cả cái tôi cũng là ý tưởng, một vật tự thân  cái tôi này
chính tơi cũng khơng biết một cách hồn tồn được.
-

-

Tóm tắt phần phê bình lý trí thuần túy
Đi từ cái nhìn duy lý
Cái biết của con người thơng quan cảm năng, không cần phải đạt đến cái biết của
Thiên Chúa
Vai trò của trực giác (bằng cảm năng)  đưa ra 2 mơ hình tiên thiên của cảm năng là
thời gian và không gian  khẳng định rằng ngay cả khâu tiếp nhận cũng có đóng góp
của con người (chủ thể chủ động cung cấp những phạm trù tiên thiên, cảm năng có
nhiệm vụ làm đầy những phạm trù này)
Khoa học không đạt tới sự vật tự thân mà là là hiện tượng (phemomene), nhưng hiện
tượng này ngoài tầm tay của con người.
Nhưng chỉ dừng ở lại hiện tượng thì chưa thỏa mãn vì bản năng của con người là cái
biết và suy tư (suy tư là bản năng thôi thúc trong tâm hồn để đạt đến cái tuyệt đối, có


 Cái tôi mà tôi nhận thức được. Kant nhận ra cái tơi có tính chất âm, khác với mọi vật khác có tính chất dương
(hữu hình)


-

-

khả năng cung cấp cho con người những ý tưởng mà kinh nghiệm không bao giờ làm
đầy được)
o 3 ý tưởng (sự vật tự thân) mà thế giới Trung Cổ tưởng là có thể nắm được
o 3 ý tưởng này không thể thiết lập (constitutive) đối tượng cho nhận thức mà chỉ
có nhiệm vụ điều hịa (regulative), định hướng
Con người nếu chỉ dừng lại ở phần lý trí thuần túy này, mọi sự trên thế giới này đều bị
xác định chứ khơng có tính phổ qt (mọi tương quan đều là xuất phát từ phạm trù
nguyên nhân – kết quả)
Để thoát khỏi thế xác định
Bằng cách nào Kant làm đầy 3 ý tưởng sự vật tự thân? Con người chỉ có thể tin (chứ
khơng thể biết) sự hiện hữu của 3 sự vật tự thân này:
o Khi tôi hành động đạo đức khơng có gì đảm bảo cho tơi sống hạnh phúc cả? 
Phải có Thiên Chúa để đảm bảo cho hành vi đạo đức của tôi, công sức của tơi
phải được trả cơng
o Lý trí của tơi địi hỏi linh hồn của tôi phải tự do và bất tử để có được hạnh phúc
đời sau.
o Phải có thế giới vĩnh cữu tương lai (thiên đàng) là chỗ cho cộng đồn cứu cánh
tự thân

Phê bình lý trí thực hành = (Tơi phải làm gì?)
-


-

-

-

Kant khác Descartes ở chỗ cho rằng Đạo đức học là một hệ thống, là cái chắc chắn
Lý trí thuần túy vẫn làm cho con người ở thế chênh vênh  cần phải lấy thực hành để
giải quyết thế chênh vênh nơi con người. Trước đây, người ta cho rằng phần “thực
hành” chỉ là hệ quả đi sau phần suy tư “lý thuyết”
o Người Hy Lạp có 2 từ “làm”: Prassein (practice) và poiein (make)
Kant thấy rằng phần thực hành luân lý quan trọng hơn lý trí: “Tôi phải hủy bỏ cái biết
để dành một chỗ cho niềm tin” (ich muss das wissen aufheben um dem Glauben platz
zu machen)
Kant chỉ dám phân tích hành động (prassein) chứ khơng phân tích poiein và nhắm đến
tính đạo đức trong hành vi của con người
o Hành động (prassein) có tính sáng tạo trong nó. Tính “bắt đầu” thốt khỏi hay
phá bỏ chuỗi nguyên nhân – kết quả  chứng minh con người là chủ động, có
thể “tự trị”, có khả năng dùng lý trí để “đứng một mình”
o Kant là một trong số triết gia phong trào Ánh sáng (Aufklarung) – địi hỏi thế
đứng độc lập cho con người, khơng phụ thuộc vào các yếu tố tôn giáo,…
Tại sao con người phải hành động đạo đức? Vì hành động đạo đức là cơ may duy nhất
con người (cái tôi của tơi) thốt khỏi thế giới hiện tượng
o Kant nói rằng con người bao giờ cũng hành động theo châm ngôn (maxime)
của mình  “Anh hãy hành động làm sao châm ngôn của anh trở thành quy luật

 Cái thiếu của phương Đơng là tính hệ thống
 Prassein: hành động (người tự do) làm biến đổi chủ thể; poiein: làm ra (nô lệ) một sản phẩm và hành động
chấm dứt sau khi hồn thành đồ vật đó.



-

phổ quát (cho mọi người)”  sự nối kết giữa chủ quan của bản thân và cái phổ
quát.
o Nếu con người hành động để tìm “hạnh phúc” thì con người vẫn chưa thốt
khỏi thế giới hiện tượng vì bất kỳ mục tiêu nào cũng là yếu tố ngoại tại  cần
phải tìm cho mình một “mệnh lệnh tuyệt đối” (yếu tố nội tại) để hành động
o Hành vi đạo đức là một mệnh lệnh tuyệt đối là một bổn phận. Tiếng nói của
lương tâm là một cơ may để con người thoát khỏi thế giới hiện tượng
o Kant loại bỏ mọi tâm tình cảm xúc mà chỉ giữ lại duy nhất là lịng kính trọng
(respect) vì tâm tình kính trọng là nơi gặp gỡ của 2 thế giới: thế giới hiện tượng
và thế giới của lý trí
Đạo đức học của Kant giúp đưa ra mơ hình giúp con người thốt khỏi thế giới ràng
buộc của hiện tượng để vươn lên thế giới khả niệm “nous”
Phê bình bằng lý trí thực hành cũng chưa đạt được thỏa mãn vì

Phê bình lý trí phán đốn = (Tơi có thể hy vọng cái gì?)
Tại sao sau 2 phê bình thuần túy và thực hành, phải có phê bình phán đốn?
-

Lý trí thuần túy đưa ra một cái phổ quát về tri thức (2+2=4)
Lý trí thực hành đưa ra một cái phổ quát về đạo đức  có tính cách bó buộc, đánh mất
giá trị tự do, tâm tình thực tiễn (lịng kính trọng) nơi con người  khơng thỏa mãn 
ơng đi tìm cái phổ qt cụ thể (ví dụ tiếng nói của con người)
o Điểu chi tương tử, kỷ minh dã ai; Nhân chi tương tử, kỷ ngôn dã thiện (Tăng
Tử)

Kant phân biệt 2 thứ phán đoán:
-


-

Phán đoán xác định (phán đoán khoa học):
o Đi từ cái phổ quát để xác định cái đặc thù, đưa ra những mệnh đề bắt buộc, tất
yếu
o Trong phần phê bình lý trí thuần túy, Kant chỉ đạt tới phán đoán xác định
(determined judgement)
Phán đoán phản tỉnh (phán đoán đạo đức):
o Đi từ cái đặc thù nhất, cố gắng vươn tới để đạt tới cái phổ quát. Ví dụ: cái đẹp,
phổ quát nhưng ko ép buộc ai. Kant định nghĩa “cái đẹp là cái làm mọi người
thích thú mà khơng cần kinh nghiệm” (le beau est ce qui plait universellement
saus concept)

Đánh giá Kant
-

Triết lý của Kant là thiết lập cái biết nhưng không quên giới hạn của chính mình

 Triết lý nào cũng cần có một sự phổ qt, mặc dù nó khơng trực tiếp nói đến. Trong tư tưởng này, triết lý
Phương Tây mặc dù khơng nói đến nhưng thừa nhận mầu nhiệm Nhập Thể = cái phổ quát trở nên cụ thể.
 Imperative categorical = địi hỏi tuyệt đối chứ khơng phải là assertical hay hypothetical
 Nghĩa là không cần tiêu chuẩn


-

-

-


-

-

Chủ trương của Kant là muốn bảo vệ tôn giáo nhưng Giáo Hội lại cho rằng triết lý của
ông là chống lại đức tin.
Kant là đỉnh cao của truyền thống duy lý (rationalism),biểu hiện cho những ưu điểm
cho phong trào duy lý, giúp chúng ta nhìn ra những giới hạn trong mọi sự. Tư tưởng
của ơng có ảnh hưởng rất lớn trong tư duy hiện đại ngày nay.
Kant phủ nhận siêu hình học cổ điển (cho rằng bằng lý trí con người có thể đạt đến
những chân lý siêu hình học như là Thượng Đế, linh hồn,…). Ông tiếp nối Descartes,
xây dựng nên một kiểu siêu hình học mới.
o Tư duy hiện đại khơng phá bỏ siêu hình học nhưng đi tìm một nền tảng siêu
hình mới chắc chắn hơn. Nổi bật ở TK 20 là Husserl và học trò của ông là
Heidegger với cuốn “Kant và những vấn đề siêu hình học”.
Kant cho rằng “cái tơi biết suy tư” của Descartes không phải là một tri thức mà chỉ là
một ý thức (conscience)
o
o Con người có 2 phần nhưng thống nhất với nhau, Descartes cho rằng con người
chỉ là sự vật đặt bên cạnh sự vật khác nên thiếu mất đi một phần  Kant khám
phá phần “âm tính” này của cái tôi
o Kant chủ trương rằng con người thì biết trong phạm vi con người là đủ
o Khi đọc được Hume thì Kant mới phát hiện ra mình thoát khỏi cái gọi là
“dogmatism”
Kito giáo đối nghịch với Kant về tính cho khơng của ân sủng. Kant cho rằng hạnh phúc
là nội tại, ta phải dùng sức lực (công trạng) của mình để đạt được hạnh phúc. Đối với
Kito giáo, hạnh phúc là đối tượng mà con người nhắm đến; hạnh phúc là được Thiên
Chúa nhìn nhận
Kant chủ trương giản lược tôn giáo thành phạm trù đạo đức


HEGEL
-

Trong khi Kant chỉ dừng lại ở phần âm tính thì Hegel đi xa hơn
o Kant nhận ra cái âm tính của cái tôi nhưng chưa đi đến cùng. Sau này Hegel
trong cuốn “Hiện tượng luận về tinh thần”  ở đây từ hiện tượng mang nghĩa
đảo ngược lại vì tinh thần phải xuất hiện trong thời gian.
o Hegel lấy lại khái niệm “phenomonologie” của Kant: thế giới hiện tượng
(phainomenon) >< noumene (thế giới sự vật tự thân)

Tiểu sử
-

George W. I. Hegel (1770 – 1831) sinh ra tại miền Souabe (thủ phủ Stuttgart), ông là
bạn của những triết gia lớn như Schelling, Holderlin. Ơng sinh ra trong mơi trường văn
chương lãng mạn.
o Phong trào văn chương lãng mạn (Romantisme) đi sau phong trào văn chương
cổ điển (Classicisme)

 Thuật ngữ giới hạn rất quan trọng trong tư tưởng của Kant
 Ví dụ như bản X-Quang của con người là bản âm tính so với phần dương tính thực bên ngồi
 Phainomenon: Phải qua cảm năng (giác quan), khoa học chỉ đạt đến các sự vật hiện tượng


-

-

-


-

Trong thời gian đi học, Hegel rất ham mê khám phá Hy Lạp cổ, ngưỡng mộ nghệ thuật
Hy Lạp, nhất là điêu khắc.
o Việc đề cao lý trí ở Âu châu là có nguồn gốc từ Hy Lạp
o Ơng rất thấm nhuần văn hóa Hy Lạp
Nhiều người đánh giá Hegel là một người viết rất trừu tượng. Schopenhauer nói rằng
Hegel chỉ biết khoe trương những “lâu đài khái niệm” mà chỉ có trong nhà thương điên
mới có
Ơng đã có nhiều năm làm gia sư tại Frankfurt để kiếm sống trước khi được kế thừa gia
tài từ gia đình  làm triết học.
o Schelling đã giới thiệu Hegel làm giáo sư tại đại học Iena
Năm 1806, ông viết cuốn “Hiện tượng luận về tinh thần”
Trong đời, Hegel có cơ hội chứng kiến sự thắng trận của Napoleon I (triết học của
Hegel có liên quan đến Napoleon I vì Hegel có một đặc ân được chứng kiến sự thắng
trận của Napoleon ở Jena)
o Napoleon đối với Hegel là nhân vật đại diện cho ý tưởng cách mạng được phổ
biến khắp nơi ở châu Âu. Ông coi sự chiến thắng này là sự kết thúc của lịch sử,
cái hiện thân của tinh thần tuyệt đối trở nên hiện thực.
o Sau khi Napoleon chết, Hegel lấy nhà nước Phổ làm nhân vật đại diện cho hiện
thực
o Hệ thống của Hegel là tinh thần xuất hiện trong lịch sử và tự hồn thiện nó để
kết thúc trong lịch sử  về sau Marx lật ngược tiến trình này

Tác phẩm
-

-


“Khoa học về Logic” (Wissenschaft der Logik) – bộ 3 quyển xuất bản từ 1812-1816 
được mời đến dạy tại Heidelberg
Trong bài nói chuyện ra mắt đại học Berlin, ơng đề cao vai trị của nhà nước (Raison
d’Etat)  trở thành triết gia của nhà nước Đức
o Trong q trình giảng dạy, ơng đề cập đến rất nhiều môn khoa: triết lý về luật
pháp, nghệ thuật, tôn giáo, lịch sử và lịch sử triết học.
Sau khi chết, cuốn “Đường nét chính về pháp luật” của ơng được xuất bản

Biện chứng pháp
-

Tư tưởng Hegel là “biến hóa” (devenir) cũng gần như là triết lý thay đổi của Hecralites
 ông dùng phương pháp biện chứng (dialectic) để suy luận về tinh thần.
o Cái yếu tính là cái đã trải qua q trình biến hóa, là cái “đã trở thành” (Wesen
ist das Gewesene”
o Trong biện chứng của Hegel có một động từ then chốt là “lập ra” (posein)
o Hữu thể tự lập ra these (đề)  lập ra antithese (phản đề). Sau khi phủ định nhau
thì lập ra một hợp đề có tính cách hịa giải nhau
 Trong vở kịch Faust của Goeth có một nhân vật quỷ “Mephitophetes”
nói rằng: “Ich bin der Geist der steps verneint” (Tôi là một thần Minh
ln ln nói khơng)

 ảnh hưởng sâu đậm bởi Phật giáo và Ấn độ giáo


-

-

-


Mạnh Tử: “vạn vật giai bị ư ngã” còn mạnh hơn Aristotles: “Trí năng cách nào đó trở
nên vạn vật”
Hegel dùng biện chứng pháp để viết cuốn “Hiện tượng luận về tinh thần” (1806)
o Ông mượn từ “hiện tượng” trong tư tưởng của Kant  sau này, Husserl lấy lại ý
tưởng hiện tượng này.
o Hegel giải quyết thuyết nhị nguyên của Descartes bằng việc làm chìm đắm tinh
thần trong lịch sử, đưa tinh thần và lịch sử làm một
o Cuốn sách như là một tiểu thuyết của tinh thần trong lịch sử, lịch sử chính là
mơi trường của tinh thần.
Tinh thần có 3 phần:
o Tinh thần chủ quan:
o Tinh thần khách quan: tinh thần khơng cịn ở trong chính mình mà nó tồn tại
nơi sản phẩm của tinh thần mà nó sản xuất ra
o Tinh thần tuyệt đối: tinh thần chủ quan và khách quan gặp nhau và hòa giải với
nhau. Có 3 cách để tinh thần trở nên tuyệt đối: nghệ thuật, tôn giáo và triết lý.
 Trong tôn giáo: Hegel mượn hình ảnh Đức Giê-su Kito để nói về cái
phổ quát cụ thể, đó là tinh thần tuyệt đối trở nên một con người cụ thể.
Tinh thần biện chứng pháp:
o Giai đoạn 1: Giai đoạn ý thức tự quy: Ơng mượn đề tài chủ - nơ trong Phúc Âm
nhưng nhìn bằng khía cạnh khác, là một kinh nghiệm chính trị nằm sau trong
tham vọng của con người, là cái mà con người khát vọng  tham vọng quyền
lực  nói lên bản chất của cái tơi, ý thức về cái tơi của mình.
 Cái tơi là một cuộc tranh đấu bằng 2 ý thức tự quy (được công nhận và
được sống), tương quan giữa người với người để sống đúng là con
người (homo homini est homo)  Cái tơi là tính tiêu cực tuyệt đối,
đồng nghĩa với sự khao khát sự vô biên (vô biên là cái không chán bao
giờ)
 Hegel có một định nghĩa thần sầu về lao động: “Lao động là khát vọng
bị hủy diệt và sự hưởng thụ bị đình chỉ” (negierte Begierte suspendierter

Genub).  Người lao động cũng đóng góp phần nào đó ý nghĩa của lao
động, họ nhận ra chính mình trong sản phẩm làm ra.
 Công đầu là khai mở đưa lý tính vào khu vực “sinh lý”  mở đầu cho
lịch sử
 Tranh đấu giữa người với người không phải là cuộc tranh đấu sinh tồn
như thú vật nhưng nhằm được cơng nhận
 2 ý thức của chính mình đeo đuổi cái chết của nhau  ý thức về chính
mình chính là khát vọng được công nhận bởi kẻ khác. Điều này đưa con
người vào một cuộc chơi, đây là cách duy nhất con người “nếm” được
“cái vô biên”
 Spinoza đã nói một câu bất hủ khi có được niềm vui hoàn hảo: “Nhận ra
rằng chúng ta là vĩnh cửu” (Experimur nos aeternos esse).

 Hobbes: homo homini est lupus (con người đối với con người là sói)


Người chiến binh có cơng đưa ý nghĩa vào sự sống thú vật  trở thành
ông chủ và sống một cách xa xỉ, thụ hưởng những cái ngon, cái đẹp trên
đời  Khổng Tử phân biệt giữa xa xỉ và kiệm.
 Đời sống của ông chủ lệ thuộc vào nô lệ
 Nô lệ là người tham sống, sợ chết; không dám đi đến cùng cuộc tranh
đấu, đầu hàng vì ý thức được một chân lý căn bản: “Cái chết là ông chủ
cao hơn ông chủ hữu hình”  nhận thức được giá trị của sự sống, việc
ham sống cũng có giá trị của nó.
 Kierkegard phản ứng lại triết học của Hegel và mơ tả kinh nghiệm “kinh
hồng”. Kinh nghiệm về cái chết làm cho mọi sự lỗng ra, vơ nghĩa 
kẻ nô lệ kinh nghiệm được điều này, nhận người khác làm chủ của
mình. Người nơ lệ phải lao động để cung cấp cho nhu cầu thụ hưởng để
sống như “con người’” của ông chủ. Nô lệ sống để cho mình khơng
được thụ hưởng cái khát vộng của mình.

 Phủ định đơn thuần là kẻ thắng giết kẻ thua; nhưng phủ định biện chứng
là đưa kẻ thua làm nô lệ
 Người nô lệ phải sống trong môi trường gián tiếp, không được trực tiếp
thỏa mãn những khát vọng của chính mình. Trong lao động, người nơ lệ
cũng đưa ý tưởng của mình vào sản phẩm. Hannah Adrent, trong lao
động con người đưa cái “artifact” (tính nhân tạo) vào trong cuộc sống.
 Trong lao động, có 2 hướng là: tạo hình (bilden) cho chính mình và tạo
hình cho thế giới (bildung)
 Công của người chủ là khơi mào lịch sử, cịn cơng của người nơ lệ là
tiếp diễn lịch sử. Bằng chứng là những cuộc chiến tranh giữa người với
người.
 Lao động cốt ở ngày càng “chuyên biệt”, càng ngày càng đi vào đặc
thù.
o Biện chứng pháp là cố gắng hòa giải giữa 2 cực đối lập, giữa cái phổ quát và
cái đặc thù  vấn đề làm thế nào để hòa giải được 2 cực đối lập này?
 Người nơ lệ sau khi tạo ra sản phẩm thì cảm thấy thỏa mãn vì nhận ra
chính mình nơi sản phẩm
 Cái tơi của Hegel đồng hóa với ý thức tự quy. Đó chính là khát vọng, khác với cái
tơi đạo đức của Kant.


-

Tại sao sau khi mượn đề tài chủ nô trong Tin Mừng, Hegel lại đi ngược lại với tinh
thần biện chứng tình yêu của Tin Mừng (biện chứng là đấu tranh)?
Ông chuyển thành biện chứng đấu tranh là muốn thiết lập lịch sử. Ơng cho rằng sẽ
khơng có lịch sử nếu khơng có sự đấu tranh.

HUSSERL VÀ HEIDEGGER
-


Husserl trong tác phẩm của mình khám phá ra khủng hoảng của thế giới Âu châu
những năm 1930 trong tác phẩm “Cơn khủng hoảng của các khoa học châu Âu”


-

Hiện tượng luận xem xét sự vật trước khi chủ thể tách sự suy tư của mình ra khỏi mơi
trường đang ở. Vì Descartes tách nội tại suy tư ra khỏi mơi trường “ở lại”, khơng ý
thức được chính mình đang “ở” trong một môi trường.

TỔNG KẾT
-

-

-

Sợi chỉ đỏ liên tục:
o Descartes: chủ thể là tinh thần
o Kant: tinh thần phải là biểu tượng mà có thể đi kèm với các biểu tượng khác
o Hegel: tinh thần là chủ thể và nó thể hiện mình trong lịch sử
Tư tưởng Tây phương là muốn tìm ra một nền triết học mang tính khoa học chính xác
bắt đầu từ các triết gia Thượng Cổ như Plato
o Descartes mơ tưởng đến một nền tốn học phổ qt
o Spinoza trình bày triết lý bằng ngơn ngữ hình học
o Kant mơ ước trình bày nền siêu hình học trong tương lai bằng ngơn ngữ tốn
học
o Husserl mơ tưởng đến việc nắm được cái vô biên và hệ thống của nó
Kant phê bình cái tơi biết suy tư của Descartes chỉ là một ý thức, nghĩa là việc tơi có ý

tưởng về Thiên Chúa khơng có nghĩa là Thiên Chúa phải hiện hữu. Cái tôi biết suy tư ở
đây chỉ là một khái niệm trong trí năng mà khơng có gì hiện hữu có thể làm đầy được.



×