Con người
trước hết phải có ăn, ở,
mặc…sau đó mới nghĩ
đến làm chính trị, làm
khoa học,nghệ thuật,
làm tơn giáo.
1. Lý luận hình thái kinh tế xã hội
Là quá trình con người sử dụng cơng cụ lao
động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất
của tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thoả mãn
nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
1. Lý luận hình thái kinh tế xã hội
1. Lý luận hình thái kinh tế xã hội
Muốn sinh tồn, con ngời phải tiến hành sản
xuất vật chất tuy nhiên có sự khác nhau rất
lớn về cách thức hái lợm và đánh bắt thời ở
thời nguyên thủy và phơng thức công
- PTSX cũng là quá trình sản xuất của xã hội nhưng
xét trên phương diện cách thức tiến hành quá trình
sản xuất đó (q trình sản xuất được tiến hành theo
cách thức nào? bằng cơng cụ gì?)
- Mỗi xã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định có
thể đan xen tồn tại một số PTSX , nhưng thường có
một PTSX chiếm địa vị phổ biến và mang ý nghĩa
quyết định, đặc trưng cho xã hội đó.
Sản xuất
vật chất
Khi PTSX mới ra đời thay thế phương thức
sản xuất cũ lỗi thời thì kéo theo sự thay đổi cơ
bản từ kết cấu kinh tế đến kết cấu giai cấp; từ
quan điểm chính trị xã hội đến tổ chức xã
hội,v.v…
(Vì vậy, lịch sử loài người, trước hết là lịch
sử của sản xuất vật chất, của các PTSX kế tiếp
nhau trong quá trình phát triển)
- Sự thay thế và phát triển các PTSX phản ánh
xu thế tất yếu khách quan của quá trình phát triển xã
hội lồi người từ trình độ thấp đến trình độ ngày càng
cao hơn
- Tính tuần tự trong q trình thay thế và phát
triển các PTSX chính là quy luật chung của trong tiến
trình phát triển của lịch sử nhân loại.
- Tuy nhiên, với mỗi cộng đồng xã hội nhất định,
có thể có biểu hiện đa dạng về con đường phát triển
của nó. (có sự đan xen giữa các PTSX trong một thời
kỳ, hoặc có những bước bỏ qua một hay một vài PTSX
nào đó để tiến thẳng lên một PTSX cao hơn)
PTSX CSCN
PTSX CSCN
PTSX TBCN
PTSX PHONG KIÊN
PTSX PK
PTSX NÔ LÊ
PTSX NGUYÊN THỦY
PTSX NÔ LÊ
PTSX NT
Các yếu tố tạo thành LLSX: T liệu sản xuất
(đối tợng Lđ, công cụ Lđ, T liệu phụ trợ....)
và Ngời lao động (Sức lao động vật chất và
tinh thần của họ). Các yếu tố đó đợc kết hợp
Ngày nay khoa học trở
thành lực lượng sản xuất
trực tiếp
Chinh phục vũ trụ
www.spacetoday.org
Các cơng trình hiện đại
Các lớp quan hệ tạo thành QHSX bao gồm:
QHSH các TLSX; QH tổ chức-quản lý QTSX;
QH phân phối kết quả QTSX. Trong các điều
kiện LS khác nhau, có sự biến ®ỉi rÊt lín vỊ
NGƯỜI LĐ
LLSX
CƠNG CỤ LĐ
TLSX
PTSX
QHSH
QHSX
CĨ SỨC LỰC, KỸ NĂNG…
TƯ LIỆU LĐ
ĐTLĐ
QH TCQL
QH PPSP
LLSX quyết định QHSX và sự tác động trở lại của
QHSX đối với LLSX
- Sự tác động lẫn nhau giữa LLSX và QHSX
biểu hiện thành quy luật về sự phù hợp của
QHSX với trình độ phát triển của LLSX.
- QHSX hình thành, biến đổi và phát triển dưới
ảnh hưởng quyết định của LLSX. LLSX là yếu tố
động và cách mạng nhất của quá trình sản xuất,
là nội dung của quá trình sản xuất. QHSX là yếu
tố tương đối ổn định, là hình thức của quá trình
sản xuất. Trong mối quan hệ này, LLSX (nội
dung) quyết định QHSX (hình thức).
- LLSX biến đổi, phát triển thì sớm hay muộn QHSX
cũng biến đổi theo phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX. Khi trình độ của LLSX phát triển đến một mức độ
nào đó, sẽ mâu thuẫn với QHSX hiện có và địi hỏi phải
xố bỏ QHSX cũ, thay thế bằng QHSX mới phù hợp hơn
với LLSX, thúc đẩy phương thức sản xuất mới ra đời.
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
+ Nếu QHSX phù hợp với trình độ của LLSX sẽ
tạo địa bàn rộng lớn cho LLSX phát triển. Khi đó, QHSX
điều kiên, thúc đẩy phát triển LLSX. (Biểu hiện về sự
phù hợp của QHSX với LLSX là: Năng xuất lao động xã
hội tăng, thu nhập xã hội và đời sống người dân nâng
cao…)
+ QHSX khơng phù hợp với trình độ của LLSX (Lỗi
thời, lạc hậu, hoặc vượt trước quá xa) sẽ kìm hãm, cản trở sự
phát triển của LLSX.
+ Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX còn thể
hiện ở chỗ nó quy định mục đích của sản xuất; ảnh hưởng
đến thái độ của người lao động; kích thích hoặc kìm hãm cải
tiến cơng cụ và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật.
Lưu ý:
- Trong xã hội có giai cấp, mâu thuẫn giữa LLSX và
QHSX chỉ có thể giải quyết bằng thông qua đấu tranh giai
cấp.
- Quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX là
quy luật phổ biến của mọi xã hội
Với trinh độ LLSX thủ công, quy mô không lớn,
NS lao động thấp, tất yếu tồn tại các loại hinh
SH nhỏ, với cung cách quản lý theo hinh thức
kinh tế hộ gia đinh và phân phối chủ yếu là
LLSX phát triển ở trinh độ công nghiệp
hóa, với quy mô lớn, NSLđộng cao, tất yếu
đòi hỏi các loại hinh SH cã tÝnh x· héi hãa,