Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Biện pháp ứng phó sự cố hóa chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.97 KB, 51 trang )

Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Mục lục

CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT
- Hóa chất là đơn chất, hợp chất, hỗn hợp chất được con người khai thác hoặc tạo ra từ
-

-

-

nguồn nhiên liệu tự nhiên, nguyên liệu nhân tạo.
Hóa chất nguy hiểm là hóa chất có một hoặc một số đặc tính nguy hiểm sau đây theo
nguyên tắc phân loại của Hệ thống hài hịa tồn cầu về phân loại và ghi nhãn hóa chất.
Sự cố hóa chất là tình trạng cháy, nổ, rị rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây
hại cho người, tài sản và mơi trường.
Sự cố hóa chất nghiêm trọng là sự cố hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây hại lớn trên
diện rộng cho người, tài sản, môi trường và vượt qua khỏi khả năng kiểm sốt của cơ sở
hóa chất.
Khối lượng tồn trữ lớn nhất một loại hóa chất là khối lượng lớn nhất của hóa chất đó tồn
trữ tại một thời điểm của cơ sở sản xuất, kinh doanh, cất giữ, sử dụng.
Ứng phó sự cố hóa chất là việc thực hiện nhanh chóng, kịp thời các hành động cần thiết
nhằm giảm thiểu hậu quả của sự cố gây ảnh hưởng đến an toàn và sức khỏe con người,
gây thiệt hại về tài sản và mơi trường.
Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất là việc đưa ra quy định cụ thể các biện
pháp phòng ngừa, đánh giá rủi ro, nguy cơ đối với các hóa chất nguy hiểm sử dụng tại
cơng ty. Trên cơ sở đó, chuẩn bị sẵn sàng ứng phó sự cố nhằm giảm thiểu các hậu quả do
sự cố gây ra. Biện pháp quy định về nguyên tắc hoạt động, phân công trách nhiệm, cơ chế


điều hành, phối hợp giữa các tổ chức, bộ phận và cá nhân tham gia ứng phó sự cố.
BCĐ
ƯCSCH

:
:

Ban chỉ đạo
Ứng cứu sự cố hóa chất
Trang 1/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

C
THKC
PCCC
TCVN
QCVN
MSDS

:
:
:
:
:

Tình huống khẩn cấp

Phòng cháy chữa cháy
Tiêu chuẩn Việt Nam
Quy chuẩn Việt Nam
Phiếu an tồn hóa chất

MỞ ĐẦU
Giới thiệu về Cơ sở:
Cơ sở hoạt động hóa chất: Cơng ty TNHH....... Việt Nam
Địa chỉ trụ sở chính:....... ......., thành phố ......., Việt Nam.
Điện thoại: Tel: ............
Fax: .........
Tổng Giám đốc: ...........
Địa điểm sử dụng hóa chất:....... ......., thành phố ......., Việt Nam.
Địa điểm thực hiện xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa
chất:....... ......., thành phố ......., Việt Nam.
- Loại hình hoạt động hóa chất: Sử dụng hóa chất trong dây truyền sản xuất.
- Công ty TNHH Chế Tạo Máy ....... Việt Nam là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của
.., được thành lập theo giấy chứng nhận đầu tư số:..... do Ban quản lý Khu kinh
tế ....... cấp ngày ... tháng ... năm ...
- Lĩnh vực hoạt động chủ yếu: Sản xuất các sản phẩm thép, thiết bị phụ tùng ô tơ và
sản phẩm nhựa gia dụng
2. Tính cần thiết phải lập Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Công ty TNHH Chế Tạo Máy ....... Việt Nam hoạt động trong kĩnh vực sản xuất
kinh doanh thép; vì vậy hóa chất được lưu trữ, bảo quản bao gồm một số chủng loại hóa
chất với khối lượng tồn trữ khác nhau.
Hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, sử dụng hóa chất rất dễ xảy ra những rủi ro về
mặt an tồn cho người lao động trong sản xuất, gây ơ nhiễm môi trường và đặc biệt hơn
là khi xảy ra sự cố hóa chất thì việc ứng cứu, khắc phục hậu quả rất khó khăn và tốn
kém. Với thực tiễn, bảo tồn một sớ loại hóa chất nguy hiểm nhằm cung cứng theo nhu
cầu của khách hàng trên địa bàn thành phố, Công ty đã lấy việc xây dựng Biện pháp

phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất là một trong những hoạt động chủ yếu của Hệ
thống quản lý An tồn- Mơi trường – Phịng chống cháy nổ nhằm giảm thiểu tai nạn,
1.
-

Trang 2/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

giảm thiệt hại và ô nhiễm môi trường cho khu vực bên trong và bên ngồi của Cơng ty
khi có các sự cố xảy ra.
Trong hoạt động hóa chất của mình, Cơng ty kinh doanh, tồn trữ một số hóa chất
thuộc hóa chất nguy hiểm nằm trong Phụ lục 7 “Danh mục hóa chất nguy hiểm phải xây
dựng biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất” ban hành kèm theo Nghị định số
26/2011/NĐ-CP của Chính phủ. Vì vậy để tn thủ các quy định của pháp luật về quản
lý hóa chất, Cơng ty tiến hành xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động sản xuất của đơn vị mình.
Với hệ thống sản xuất và số lượng hóa chất sử dụng hiện nay, công ty hiểu
được các sự cố trong hoạt động sản xuất, lưu trữ và vận chuyển hóa chất nguy hiểm
có thể xảy ra như rị rỉ, tràn đổ, mất cắp… Các sự cố này có thể gây ảnh hưởng tới
người lao động trực tiếp làm việc với hóa chất, người sử dụng hóa chất, mơi trường
và cộng đồng xung quanh. Xác định được các nguy cơ đó, Cơng ty TNHH Chế tạo
máy ....... Việt Nam tiến hành xây dựng quy trình phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất
để có phương án kiểm sốt và xử lý thích hợp khi xảy ra sự cố hóa chất.
3. Các căn cứ pháp lý lập Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất.
Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất được xây dựng dựa trên các văn bản
pháp lý sau:

3.1 Luật
-Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam ban hành ngày 23 tháng 05 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07
năm 2008;
-Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 18/06/2012, có hiệu
lực thi hành từ ngày 01 tháng 05 năm 2013;
-Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội thông qua ngày
29/06/2001; Luật số 40/2013/QH13 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy
và chữa cháy;
-Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2005, có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015.
3.2 Nghị định
-Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chẩ;
-Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính
phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành mộ số điều của Luật Hóa chất;
-Nghị định số 104/2009/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ Quy định Danh
mục hàng nguy hiểm và vận chuyển hàng nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ
giới đường bộ;

Trang 3/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất
-Nghị định số 163/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi

phạm hành chính trong lĩnh vực hóa chất, phân bón và vật liệu nổ cơng nghiệp;

-Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 của Chình phủ Quy định chi tiết thi hành
một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
-Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 về Xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực
bảo vệ môi trường;
-Nghị định số 113/2010/NĐ-CP ngày 02/12/2010 về Xác định thiệt hại đối với môi trường.
3.3 Thông tư
-Thông tư số 43/2010/TT-BCT ngày 29/12/2010 của Bộ Cơng thương Quy định cơng tác
quản lý an tồn trong ngành Công thương;
-Thông tư số 28/2010-TT-BCT ngày 28 tháng 06 năm 2010 của Bộ Công Thương Quy định
cụ thể một số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng
10 năm 2008 Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất;
-Thơng tư số 40/2011/TT-BCT ngày 14/11/2011 của Bộ Cơng thương quy định về khai báo
hóa chất;
-Thơng tư số 04/2012/TT-BCT ngày 13/02/2012 của Bộ Công thương quy định phân loại và
ghi nhãn hóa chất;
-Thơng tư số 44/2012-TT-BCT ngày 28/12/2012 của Bộ Công thương quy định Danh mục
hàng công nghiệp nguy hiểm phái đóng gói trong q trình vận chuyển hàng công
nghiệp nguy hiểm bằng phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, đường sắt và đường
thủy nội địa;
-Thông tư số 20/2013/TT-BCT ngày 05/08/2013 của Bộ Công thương quy định về Kế
hoạch và Biện pháp phịng ngừa ứng phó sự cố hóa chất trong lĩnh vực cơng nghiệp;
-Thơng tư số 36/2014/TT0BCT ngày 22/10/2014 của Bộ Công thương quy định về huấn
luyện kỹ thuật an tồn hóa chất và cấp Giấy chứng nhận huấn luyện kỹ thuật an tồn
hóa chất;
-Thơng tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy
định về Quản lý chất thải nguy hại;
-Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06/06/2011 của Bộ Y tế Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao
động, sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp;
-Thông tư số 41/2011/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2011 Sửa đổi, bổ sung một số quy định
của Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động Thương

binh và Xã hội Hướng dẫn cơng tác huấn luyện về an tồn lao động, vệ sinh lao động;
-Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16/12/2014 của Bộ công an quy định chi tiết thi hành
một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31/07/2014 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của luật phòng cháy và chữa cháy.
3.4 Chỉ thị
-Chỉ thị số 03/CT-TTg của Thủ tưởng Chính phủ ban hành ngày 05/03/2013 về việc Tăng
cường cơng tác phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất độc hại.
Trang 4/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất
3.5 Quy chuẩn – Tiêu chuẩn Việt Nam
-TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm – Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử

dụng, bảo quản và vận chuyển;
-TCVN 3254:1989 An toàn cháy;
-TCVN 3255-1986 An tồn nổ;
-TCVN 3890:2009 Phương tiện phịng cháy và chữa cháy cho nhà và cơng trình – Trang bị,
bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng;
-TCVN 2611-1995 Phịng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình – u cầu thiết kế;
-QCVN 07:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;
-QCVN 40:2011 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp.

CHƯƠNG 1
THƠNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CƠ SỞ
HĨA CHẤT
1. Quy mơ đầu tư

-

Tên Cơ sở: Công ty TNHH chế tạo máy ....... Việt Nam
Địa điểm sản xuất: ... ......., thành phố ......., Việt Nam.
Tổng diện tích 22,300m2 thuộc địa bàn phường ...., quận ......., thành phố ........ Các
hướng tiếp giáp của Cơ sở như sau:

Trang 5/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

-

-

-

-

-

+ Phía Tây Nam giáp với khu đất trống;
+ Phía Đơng Nam giáp với ....
+ Phía Đơng Bắc giáp với đường nội bộ khu cơng nghiệp;
+ Phía Tây Bắc giáp với .....
Cơng ty khơng tiếp giáp với các cơng trình văn hóa, tơn giáo, di tích lịch sử và các
đối tượng nhạy cảm nào.

Các hạng mục cơng trình chính bao gồm
Bảng 1.1 Các hạng mục cơng trình chính
ST
Hạng mục cơng trình
Diện tích sử dụng (m2)
T
1
Khu vực để hóa chất có mái che 40m2
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 170 người.
Tổng số cán bộ quản lý; công nhân làm việc, tiếp xúc trực tiếp với hóa chất của
Cơng ty là 34 người đều được huấn luyện chuyên đề an tồn hóa chất.
• Nhu cầu sử dụng điện, nước
Hệ thống cấp điện
Thánh phố cung cấp cho Khu công nghiệp 2 nguồn cấp điện độc lập đến trạm điện
Khu công nghiệp. Sau đó từ trạm điện của Khu cơng nghiệp thơng qua đường dây cao
áp 22KV cấp điện đến trạm biến áp của các doanh nghiệp trong khu. Điện lưới trong
khu vực tương đối ổn định, điện được cấp 24h/24h.
Hiện tại nước cấp từ nhà máy nước ......., chất lượng đạt tiêu chuẩn TC505/BYT của
Bộ y tế.
Hệ thống thoát nước
Hệ thống kênh thoát nước mưa và nước thải được thiết kế riêng biệt.
Nước thải của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp sau khi xử lý sơ bộ sẽ thải vào
hệ thống đường ống nước thải của khu, sau đó sẽ do Nhà máy xử lý nước thải sử dụng
công nghệ hóa lý và sinh hoạc tiên tiến, cơng suất xử lý 1200m 3/ngày. Chất lượng nước
sau khi xử lý luôn đạt tiêu chuẩn cao nhất theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành
của Việt Nam.
• Cơng tác Bảo vệ mơi trường
Công ty đã lập đề án bảo vệ môi trường và được cấp Quyết định số 906/QĐ-BQL ngày
02/11/2009 do Ban quản ký khu kinh tế ....... cấp về việc phê duyệt đề áp Bảo vệ môi
trường.

Định kỳ Công ty thực hiện quan trắc môi trường không khi 6 tháng/lần và môi trường
nước 3 tháng/lần theo đúng tần suất quy định tại Đề án bảo vệ môi trường.
2. Công nghệ sản xuất
Công ty TNHH chế tạo máy ....... Việt Nam sử dụng hóa chất trong dây truyền
xử lý bề mặt thép với kho tồn trữ hóa chất khơng nhiều. Theo kế hoạch sản xuất, hóa
chất sẽ được nhập về sản xuất, thời gian lưu kho khoảng 1-15 ngày tùy theo lượng sử
dụng.

Trang 6/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Hóa chất nhập về

1-15 ngày

Lưu kho

Đưa vào dây truyền
sản xuất
Xử lý chất thải
3. Bản kê khai hóa chất, khối lượng, đặc tính lý hóa học, độc tình của mỗi loại

hóa chất nguy hiểm
3.1 Bản kê khai hóa chất nguy hiểm
a. Các hóa chất nguy hiểm trong Danh mục hóa chất sử dụng, tồn trữ của Công ty thuộc


đối tượng phải Xây dựng Biện pháp phịng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất theo Phụ lục
7 ban hành kèm theo nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/04/2011 của Chính phủ.
Bảng 1.2 Danh mục hóa chất kinh doanh, tồn trữ
(thuộc Phụ lục 7 Danh mục hóa chất phải xây dựng Biện pháp)
Stt
Tên hóa học
Mã số CAS
Cơng
Khối
Số TT trong
thức hóa lượng tồn
PL7
học, TP
trữ lớn
NDD26/2011nguy
nhất tại 1
CP
hiểm
thời điểm
1
Natri hydroxit (xút)
1310-73-2
NaOH
394
2
Photphoric Acid
7664-38-2
H3PO4
3
Kali hydroxit

1310-58-3
KOH
4
Hydro clorua
7647-01-0
HCl
25000
5
Sulphuric Acid
7664-93-9
H2SO4
6
Siliver nitrate
7761-88-8
AGNO3
7
Natri cabonat
497-19-8
Na2CO3
Tuy nhiều loại hóa chất nhưng khối lượng tơng trữ khơng nhiễu. Phiếu an tồn
hóa chất của các hóa chất nêu trên được Cán bộ phụ trách chuyên trách cập nhật và
biên soạn lại theo đúng Mẫu quy định tại Phục lục 17 ban hành kèm theo Thông tư số
28/2010/TT-BCT ngày 28/06/2010 của Bộ Cơng Thương và được đính kèm trong phần
Phụ lục.
3.2 Đặc tính hóa lý và độc tính của các hóa chất nguy hiểm

Trang 7/53


Biện pháp phịng

ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Đặc tính hóa lý và độc tính của Natri hydroxit
Xút vảy là tên thường gọi của Natri hidroxit hay cautic soda flake (công thức
hóa học NaOH). Natri hydroxit tạo thành dung dịch kiềm mạnh khi hịa tan trong
nước. Nó được sử dụng nhiều trong các ngành công nhiệp như sản xuất giấy, dệt
nhuộm, xà phịng, chất tẩy rửa, xử lý mơi trường……..
3.2.1

a. Đặc tính hóa lý

ST
T
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11

Bảng 1.3 Đặc tính hóa lý của Xút vảy
Đặc tính hóa lý
Xút vảy

Chỉ số CAS
Chỉ số UN
Chỉ số EC
Trạng thái
Màu
Mùi
Xếp loại về nguy hiểm

1310-73-2
1823
011-002-00-6
Rắn
Màu trắng
Mùi hắc
Xếp loại, nhóm 8: Là chất ăn mịn

Điểm nóng chảy (0C)
Điểm sơi (0C)
Nhiệt độ tự cháy (0C)
Nguy cơ gây nổ
Độ tan trong nước
Áp suất hóa hơi (mmHg)
200C

3230C (613,40F)
13880C (2530,40F)
Khơng ứng dụng
Khơng ứng dụng
Dễ dàng tan trong nước lạnh
Khơng có thơng tin


Trang 8/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

12

pH

13:14

Tính chất hóa học:
- Phản ứng với các axít và ơxít axít tạo thành muối và nước
NaOH + HCl → NaCl + H2O
-Phản ứng với cacbon điơxít
2 NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
- Phản ứng với các axít hữu cơ tạo thành muối của nó và thủy phân este
- Phản ứng với kim loại mạnh tạo thành bazơ mới và kim loại mới:
NaOH + K → KOH + Na
- Phản ứng với muối tạo thành bazơ mới và muối mới:
2 NaOH + CuCl2 → 2 NaCl + Cu(OH)2
b. Độc cấp tính
Bảng 1.4 Độc tính của Xút
Tên hóa
Loại ngưỡng
Kết quả
Đường tiếp Sinh vật thử

chất
xúc
Xút
LD50
Chưa
có Miệng
Chuột
thơng tin
Da
Thỏ
Hơ hấp
Chuột


Xút vảy có mùi hắc khó chịu, nếu hít phải lâu có thể gây ngạt thở, có thể gây
hỏng mũi; khi dính vào quần áo nó sẽ ăn mịn dẫn đến mục nát. Dính vào da có cảm
giác nhớt và hiện tượng bỏng rát, nghiêm trọng hơn là khi nuốt phải xút vảy nó sẽ gây
bỏng nặng và có thể gây bục dạ dày; tuy nhiên nó đặc biệt nghiêm trọng khi dính vào
mắt vì mắt là nơi dễ tổn thương nhất khi bắn vào mắt không những có hiện tượng bỏng
rát mà tồn bộ đồng tử biến đổi một cách đáng sợ, các sắc tố mất đi khiến đồng tử
chuyển sang màu trắng, toàn bộ con người chuyển sang màu đỏ.
3.2.2 Đặc tính hóa lý và độc tính của Photphoric Acid
Photphoric Acid là một loại axit vô cơ vô cơ không màu và không mùi. Công
thức hóa học của nó là H3PO4. Nó cịn được gọi là axit orthophosphoric. Axit
photphoric có thể là chất rắn tinh thể lỏng hoặc trong suốt, ăn mòn kim loại cũng như
mô người. Các nhà sản xuất thực phẩm và đồ uống ưa dùng nó vì nó rẻ và đóng vai trị
như một chất bảo quản.
a. Đặc tính hóa lý
Bảng 1.5 Đặc tính hóa lý của Xút


Trang 9/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Stt
1
2
3
4
5

Đặc tính hóa lý
Chỉ số CAS
Chỉ số UN
Chỉ số EC
Trạng thái
Màu
Mùi
Xếp loại về nguy hiểm

Photphoric Acid
7664-38-2
1830
016-020-00-8
Tinh thể, hút ẩm
Không màu
Mùi đặc trưng

Xếp loại, nhóm 8: Nguy hại sức khỏe

Điểm nóng chảy (0C)
420C
Điểm sơi (0C)
2130C
Nhiệt độ tự cháy (0C)
Không ứng dụng
Nguy cơ gây nổ
Không ứng dụng
Độ tan trong nước
Rất tốt
Áp suất hóa hơi (mmHg)
4
200C
12
pH
Khơng ứng dụng
*Tính chất hóa học
- Cơng thức phân tử : H3PO4
- Cơng thức cấu tạo:
- Nhận xét: P có số oxi hóa + 5 và có hóa trị V.
- Tồn tại ở dạng lỏng siro, không màu, không mùi, dễ tan trong nước và rượu, khơng
độc.
Là axit trung bình
- Trong dung dịch H3PO4 phân li thuận nghịch theo 3 nấc:
H3PO4 ↔ H+ + H2PO4H2PO4- ↔ H+ + HPO42HPO42- ↔ H+ + PO43*
Lưu
ý: Trong
dung

dịch H3PO4 chứa
đồng
thời
các
+
23ion H , H2PO4 , HPO4 , PO4 và H3PO4
- Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
- Tác dụng với oxit bazơ → muối + H2O
2H3PO4 + 3Na2O → 2Na3PO4 + 3H2O
- Tác dụng với bazơ → muối + H2O .
KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O
6
7
8
9
10
11

Trang 10/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O
3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O
* Lưu ý: Tùy theo tỉ lệ phản ứng có thể tạo thành các muối khác nhau:
Gọi nOH-/ n H3PO4 = T thì
+ T < hoặc = 1 → muối H2PO4+ T = 2 → HPO42+ 1 < T <2 → 2 muối: H2PO4- và HPO42+ 2 < T <3 → 2 muối: HPO42- và PO43+ T > hoặc = 3 → PO43- Tác dụng với kim loại đứng trước H2 → muối + H2

2H3PO4 + 3Mg → Mg3(PO4)2 + 3H2
- Tác dụng với muối → muối mới + axit mới
H3PO4 + 3AgNO3 → 3HNO3 + Ag3PO4
Tính oxi hóa – khử
Trong H3PO4, P có mức oxi hóa +5 là mức oxi hóa cao nhất nhưng H 3PO4 khơng có
tính oxi hóa như HNO3 vì ngun tử P có bán kính lớn hơn so với bán kính của
N → mật độ điện dương trên P nhỏ → khả năng nhận e kém.
Các phản ứng do tác dụng của nhiệt
2H3PO4 → H4P2O7 + H2O (200 – 2500C)
Axit điphotphoric
H4P2O7 → 2HPO3 + H2O (400 – 5000C)
Axit metaphotphoric
* Lưu ý: Axit photphorơ H3PO3 là axit 2 lần axit.
b. Độc cấp tính
Mức xếp loại nguy hiểm (theo số liệu hợp lệ có sẵn của các quốc gia, tổ chức thử
nghiệm. Ví dụ: EU, Mỹ, OSHA…)
Tỷ lệ J.T. Baker SAF-T-DÂT (TK)
Tiếp xúc: 4 – Rất cao; Sức khỏe: 3- Cao (độc); Dễ cháy: 0 – Không cháy; Phản ứng: 2Trung bình; Phân loại theo GHS:
– Độ độc cấp tính ( miệng) – Loại 4;
– Độ độc cấp tính (da): Loại 5;
– Ăn mịn/ kích ứng da: Loại 1A-1C;
– Thiệt hại mắt nghiêm trọng: Loại 1; NFPA 704 (USA): H 3 F 0 R )
EU: C (Chất ăn mòn); R: 34 (Chất gây bỏng)
Cảnh báo nguy hiểm
Tiếp xúc với da và mắt, ảnh hưởng môi trường thủy sinh;

Trang 11/53


Biện pháp phịng

ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Tác dụng với kim loại và giải phóng H2 là khí dễ cháy nổ. Chất ăn mịn, oxy hóa độ
mạnh trung bình
Các đường tiếp xúc và triệu chứng
– Đường mắt: Đau, đỏ, mờ mắt, bỏng sâu nghiêm trọng;
– Đường thở: có cảm giác rát ho, thở gấp, đau cổ họng;
– Đường da: đỏ, đau, bỏng, phồng rộp;
– Đường tiêu hóa: Đau ở khoang bụng, cảm giác bỏng rát, bị sốc và suy sụp;
– Đường tiết sữa: chưa có thơng tin.
3.2.3 Đặc tính hóa lý và độc tính của Kali hydroxit
Kali hiđroxit là một kiềm mạnh có tính ăn mịn, tên thơng dụng là potash ăn da.
Nó là một chất rắn kết tinh màu trắng, ưa ẩm và dễ hòa tan trong nước. Phần lớn các ứng
dụng của chất này do độ phản ứng của nó đối với axit và tính ăn mịn.
a. Đặc tính hóa lý
Bảng 1.6 Đặc tính hóa lý của Kali hydroxit

Trang 12/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Stt

2
3
4

5

Đặc tính hóa lý
Chỉ số CAS
Chỉ số UN
Chỉ số EC
Trạng thái
Màu
Mùi
Xếp loại về nguy hiểm

6
7

Điểm nóng chảy (0C)
Điểm sơi (0C)

8
9
10

Nhiệt độ tự cháy (0C)
Nguy cơ gây nổ
Độ tan trong nước

1

Kali hydroxit
1310-58-3
1813

215-181-3
Chất rắn, chất rữa
Khơng màu
Khơng mùi
Xếp loại, nhóm 8: Là chất ăn mịn

406 oC (679 K; 763 oF)
1.327oC (1.6000 K; 2.421 oF)
Không ứng dụng
Không ứng dụng
97 g/ml (0 oC)
121 g/ml (25 oC)
178 g/ml (100 oC)

11
Áp suất hóa hơi (mmHg) 200C
12
pH
*Tính chất hóa học

Khơng ứng dụng
~13

- Là một bazo mạnh có khả năng làm thay đổi màu sắc các chất chỉ thị như khiến quỳ tím
chuyển sang màu xanh, cịn dung dịch phenolphtalein khơng màu thành màu hồng.
- Ở điều kiện nhiệt độ phòng, KOH tác dụng với oxit axit như SO2, CO2
KOH + SO2 → K2SO3 + H2O
KOH + SO2 → KHSO3
- Tác dụng với axit tạo thành muối và nước


Trang 13/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

KOH(dd) + HCl(dd) → KCl(dd) + H2O
- Tác dụng với các axit hữu cơ để tạo thành muối và thủy phân este, peptit
RCOOR1 + KOH → RCOOK + R1OH
- Tác dụng với kim loại mạnh tạo thành bazo mới và kim loại mới
KOH + Na → NaOH + K
- Tác dụng với muối để tạo thành muối mới và axit mới
2KOH + CuCl2 → 2KCl + Cu(OH)2↓
- KOH là một bazo mạnh, trong nước phân ly hoàn toàn thành ion Na+ và OH- Phản ứng với một số oxit kim loại mà oxit, hidroxit của chúng lưỡng tính như nhơm,
kẽm,…
2KOH + 2Al + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2↑
2KOH + Zn → K2ZnO2 + H2↑
- Phản ứng với một số hợp chất lưỡng tính
KOH + Al(OH)3 → KAlO2 + 2H2O
2KOH + Al2O3 → 2KAlO2 + H2O
b. Độc tính


Cảnh báo nguy hiểm
- Là chất độc hại nguy hiểm, ăn mịn mạnh, kích ứng, bỏng da, mắt, hơ hấp và
đường tiêu hóa, phá hoại các mơ cơ thể;
- Ơ xy hóa mạnh, ăn mịn mạnh, biến đổi tế bào gốc, độc cấp tính mãn tính đối với
môi trường thủy sinh;
- Lưu ý khi tiếp xúc, bảo quản, sử dụng: Lưu trữ trong bao bì kín. Lưu trữ tại nơi

khơ ráo, thống mát, riêng biệt và thơng gió tốt, tránh xa nơi có thể gây cháy. Tránh
nhiệt, độ ẩm và tránh các vật tương khắc. Sàn nhà phải chống lại được kiềm. Bảo vệ để
tránh sự nguy hại về mặt cơ lí. Khi hồ tan, ln ln tuân thủ thêm xút ăn da vào nước
chứ không bao giờ được làm ngược lại. Sử dụng thiết bị và dụng cụ không phát lửa.

Trang 14/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Khơng tẩy rửa, sử dụng thùng chứa vì mục đích khác. Khi mở những thùng chứa kim
loại không dùng những dụng cụ đánh lửa. Những thùng chứa khi hết vẫn có thể gây hại
vì chúng chứa bụi, cặn. Tuân thủ các cảnh báo và hướng dấn cho sản phẩm. Không lưu
trữ cùng nhôm và mangan. Không trộn cùng axit hoặc chất hữu cơ. Sử dụng đúng
phương tiện bảo hộ cá nhân. Sử dụng thiết bị bảo hộ phù hợp theo giới hạn tiếp xúc.
• Các đường tiếp xúc và triệu chứng
- Đường mắt: gây kích ứng, sưng đỏ đau, mù mắt;
- Đường thở: gây dị ứng nghiêm trọng. Hít phải có thể gây dị ứng nhẹ hoặc ảnh
hưởng đến đường hô hấp, tuỳ thuộc mức độ hít phải. Triệu chứng bao gồm: hắt hơi, sổ
mũi, đau họng. Nồng độ cao có thể gây viêm phổi ;
- Đường da: gây dị ứng hoặc bỏng hoặc tạo thành sẹo;
- Đường tiêu hóa: nếu nuốt phải có thể gây cháy miệng, họng, dạ dày.Có thể gây ra
nhiều sẹo hoặc gây chết. Liều gây chết người 5 giờ;
- Đường tiết sữa: Chưa có thơng tin
3.2.4 Đặc tính hóa lý và độc tính của Hydro clorua
Hiđrơ clorua HCl, là một chất khí khơng màu, độc hại, có tính ăn mịn cao, tạo
thành khói trắng khi tiếp xúc với hơi ẩm. Hơi trắng này là axít clohiđric được tạo thành
khi hiđrơ clorua hịa tan trong nước. Hiđrơ clorua cũng như axít clohiđric là các hóa

chất quan trọng trong cơng nghiệp hóa chất, khoa học, cơng nghệ.
a. Đặc tính hóa lý
Bảng 1.6 Đặc tính hóa lý của Hydro clorua
Stt
Đặc tính hóa lý
1 Chỉ số CAS
Chỉ số UN
Chỉ số EC
2
3
4

5

Hình thức

Hydro clorua
7647-01-0
1050
017-002-00-2
Khí hóa lỏng (dưới áp lực lực)
Dung dịch

Tình trạng thể chất (Chất
Khí ở 20 ° C và 1013 hPa
lỏng / rắn / khí)
Khơng màu (khí, dung dịch pha lỗng)
Màu
Màu vàng sang màu xanh lá cây (dung dịch đậm
đặc)

Mùi
Gây kích ứng (khí, dung dịch)
Xếp loại về nguy hiểm
Xếp loại, nhóm 8: Là chất ăn mòn

6

Trang 15/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

7
8

Trọng lương phân tử

9
10
11
12
13
14
15
16
17

Điểm nóng chảy / sơi

Tính dễ cháy
Nhiệt độ tự bốc cháy
Tính chất nổ /oxy hóa
Áp suất hơi
Độ hịa tan trong nước
Hằng số phân ly (pK a )
Điểm sáng
Hệ số phân tách nước
Octanol (LogKow)

Tỉ trọng

36,5 g / mol
1,49 kg / m 3 ở 25 ° C (khí, tính tốn)
1,17 kg / L (dung dịch 35%)
4.62 MPa ở 25 ° C (khí)
Khơng cháy (khí, dung dịch)
Khơng áp dụng (khí, dung dịch)
Khơng dự kiến dựa trên cấu trúc
4.62 MPa ở 25 ° C (khí)
725 g / L ở 20 ° C
Axit mạnh: tổng phân ly trong nước
Khơng áp dụng (khí, dung dịch)
Khơng áp dụng (vơ cơ)

*Tính chất hóa học
Khí hiđro clorua khơ khơng làm quỳ tím đổi màu, khơng tác dụng được
với CaCO3CaCO3 để giải phóng khí CO2CO2, tác dụng rất khó khăn với kim loại.
Dung dịch hiđro clorua trong benzen cũng có tính chất tương tự hiđro clorua khơ.
Dung dịch hiđro clorua trong nước (dung dịch chứa axit clohiđric) là một dung dịch axit

mạnh. Những tính chất chung của một axit (làm đỏ quỳ tím, tác dụng với bazơ, oxit bazơ,
tác dụng với muối, tác dụng với kim loại) đều thể hiện rõ nét ở dung dịch axit HClHCl:
Mg(OH)2+2HCl→MgCl2+2H2OMg(OH)2+2HCl→MgCl2+2H2O
CuO+2HCl→CuCl2+H2OCuO+2HCl→CuCl2+H2O
CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2↑CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2↑
Fe+2HCl→FeCl2+H2↑Fe+2HCl→FeCl2+H2↑
Trong phân tử HClHCl, clo có số oxi hóa −1−1. Đây là trạng thái oxi hố thấp nhất của
clo. Do đó, HClHCl (ở thể khí và trong dung dịch) cịn thể hiện tính khử khi tác dụng với
các chất oxi hóa mạnh. Thí dụ:
K2Cr2+6O7+14HCl−1→3Cl20+2KCl+2Cr+3Cl3+7H2OMn+4O2+4HCl−1→Cl2
0+Mn−2Cl2+2H2O
b, Độc tính
Chất này, cả dạng khí và dung dịch nước, là một axit mạnh. Do đó có khả năng ăn mịn
mạnh đối với mơ người.

Trang 16/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Tiếp xúc với chất này sẽ gây bỏng mạnh vào mắt và da khơng được bảo vệ. Hít phải
khí và sương mù (khói) có thể gây kích ứng. Và trong những trường hợp nghiêm trọng có
thể dẫn đến phù phổi và tử vong.
Axit hydrochloric tồn tại tự nhiên như là một thành phần chính của axit dạ dày. Duy trì
độ pH 1-2 trong dạ dày (dạ dày đã phát triển duy nhất để đối phó với độ chua cao).
Các ứng dụng được xác định đối với chất này đã được đánh giá là an tồn theo một số
chương trình quy định khi nó được sử dụng phù hợp và với các biện pháp an tồn có liên
quan.

Đặc tính hóa lý và độc tính của Sulphuric Acid
Sulphuric Acid còn được gọi là vitriol, là một axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu
huỳnh, oxy và hydro, có cơng thức phân tử H₂SO₄. Nó là một chất lỏng khơng màu, khơng
mùi và sánh, hịa tan trong nước, trong một phản ứng tỏa nhiệt cao
a. Đặc tính hóa lý
Bảng 1.6 Đặc tính hóa lý của Sulphuric Acid
3.2.5

Stt
Đặc tính hóa lý
1 Chỉ số CAS
Chỉ số UN
Chỉ số EC
2
3
4
5

Trạng thái vật lý
Màu sắc
Mùi đặc trưng

Sulphuric Acid
7664-93-9
1830
016-020-00-8
Chất lỏng sánh
Là chất lỏng khơng màu
Mùi nồng, hắc, khó chịu.
Xếp loại, nhóm 8: Là chất ăn mòn


Xếp loại về nguy hiểm

6

7

8

Áp suất hóa hơi (mm Hg) dưới 0.04KPA (0.3mmHg) ở 250C
ở nhiệt độ, áp suất tiêu
chuẩn
Tỷ trọng hơi (Khơng khí =
1) ở nhiệt độ, áp suất tiêu 3,4
chuẩn:
Độ hịa tan trong nước
Vơ cùng, sinh nhiệt

Trang 17/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

9

Độ PH

10

Điểm sơi (0C)
11 Điểm nóng chảy
12
Tỷ lệ hố hơi

Tính axit 0,3 (dung dịch1n) 1,2 ( dung dịch
0,1N) 2,1 ( dung dịch 0,01N)
340
35
Hầu như rất chậm.

b, Độc tính
- Rất nguy hiểm khi tiếp xúc với da, mắt, hệ hô hấp và hệ tiêu hóa.
- Dạng lỏng hoặc hơi sương của chất này có thể gây tổn thương niêm mạc mắt, miệng
và đường hô hấp.
- Tiếp xúc với da có thể gây bỏng.
- Kích ứng nghiêm trọng hệ hơ hấp.
- Có thể dẫn đến tử vong nếu phơi nhiễm quá lâu.
Ngăn ngừa:
- Không để ở nơi nhiệt độ cao/ gần nguồn lửa trần/ gần nơi có tia lửa / trên các bề
mặt nóng.
- Khơng hút thuốc lá.
- Thùng chứa ln được đóng chặt.
- Nối dây tiếp đất cho công te nơ và thiết bị tiếp nhận.
- Chỉ sử dụng các thiết bị điện/ thiết bị thơng gió/ thiết bị chiếu sáng khơng phát tia lửa
điện.
- Chỉ sử dụng các dụng cụ không phát tia lửa.
- Áp dụng các biện pháp chống hiện tượng phóng tĩnh điện.
- Tránh vào mơi trường có bụi hoặc hơi hoá chất.
- Rửa tay thật kỹ sau khi sử dụng, mang vác, tiếp xúc với hoá chất.

- Chỉ sử dụng ngồi trời hoặc nơi thơng thống.
- Dùng găng tay, quần áo, kính, mạng che mặt phù hợp khi tiếp xúc với hoá chất.
Lưu trữ:

Trang 18/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

- Lưu trữ trong mơi trường thơng thống, mát mẻ.
- Đóng chặt thùng chứa.
- Khóa kho cẩn thận.
Các đường tiếp xúc và triệu chứng
Đường mắt
- Các dấu hiệu và triệu chứng kích ứng mắt có thể bao gồm cảm giác bỏng rát, đỏ mắt
phồng rộp, và/ hoặc mờ mắt.
Đường hơ hấp:
- Hít phải khí có nồng độ cao có thể làm cho hệ thần kinh trung ương (CNS) bị tê liệt
dẫn đến chóng mặt, chống, đau đầu và nơn ói. Các dấu hiệu và triệu chứng khác của sự
suy
yếu hệ thần kinh trung ương (CNS) có thể bao gồm đau đầu, buồn nơn và mất khả năng
điều khiển cơ thể. Tiếp tục hít có thể dẫn đến hơn mê và tử vong.
Đường da:
- Các dấu hiệu viêm da và các triệu chứng có thể bao gồm cảm giác bỏng rát và/ hoặc da
khô/ nứt nẻ.
Đường tiêu hóa:
- Nếu vật liệu đi vào phổi, các dấu hiệu và triệu chứng có thể bao gồm ho, ngạt thở, thở
khị khè, khó thở, tức ngực, hụt hơi và/ hoặc sốt. Các dấu hiệu và triệu chứng kích ứng hơ

hấp có thể bao gồm một cảm giác bỏng tạm thời trên mũi và họng, ho và/ hoặc khó thở.
3.2.6 Đặc tính hóa lý và độc tính của Siliver nitrate
Sulphuric Acid còn được gọi là vitriol, là một axit vô cơ gồm các nguyên tố lưu
huỳnh, oxy và hydro, có cơng thức phân tử H₂SO₄. Nó là một chất lỏng khơng màu, khơng
mùi và sánh, hịa tan trong nước, trong một phản ứng tỏa nhiệt cao
a. Đặc tính hóa lý
Bảng 1.7 Đặc tính hóa lý của Siliver nitrate

Trang 19/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Stt

2
3
4
5

Đặc tính hóa lý
Chỉ số CAS
Chỉ số UN
Chỉ số EC
Trạng thái
Màu
Mùi
Xếp loại về nguy hiểm


6
7

Điểm nóng chảy (0C)
Điểm sơi (0C)

8

Độ tan trong nước

1

Siliver nitrate
7761-88-8
1493
231-853-9
Tinh thể
Khơng màu hoặc màu trắng
Khơng mùi
Xếp loại, nhóm 3: Là chất oxi hóa

b,

2120C
4440C
Dễ dàng hịa tan trong nước nóng, nước lạnh,
diethyl ether.
5,8
Hòa tan trong nước, diethyl ether


9
Tỷ trọng bay hơi
10
Tính chất phân tán
Độc tính
Tiếp xúc với mắt: rất nguy hại, có thể làm tổn thương giác mạc hay mù. Nuốt phải:
rất nguy hại. Hít phải: rất nguy hại. Sự hít phải bụi hóa chất có thể gây kích ứng cho dạ
dày và ruột hay phần trên hệ hô hấp. Triệu chứng như: cảm giác phỏng, hắt hơi và ho. Nếu
tiếp xúc quá liều có thể gây ra tổn thương phổi, nghẹt thở, bất tỉnh và chết. Tiếp xúc với
da: rất nguy hại (kích ứng) cho đến ít nguy hại. Sự tổn thương da tùy thuộc vào thời gian
tiếp xúc
Hóa chất gây độc cho phổi, có thể gây độc cho màng nhày, da, mắt. Tiếp xúc kéo
dài và lặp lại có thể làm tổn thương cơ quan trong cơ thể. Tiếp xúc với mắt ở nồng độ bụi
thấp có thể gây ra kích ứng mắt. Tiếp xúc da nhiều lần sẽ làm viêm, phá hủy tế bào da. Hít
thở nhiều lần sẽ gây kích ứng hay tổn thương phổi tùy theo mức độ tiếp xúc.
3.2.7 Đặc tính hóa lý và độc tính của Natri cabonat
Natri cacbonat, cịn gọi là sođa, là một loại muối cacbonat của natri có cơng thức
hóa học là Na₂CO₃. Natri cacbonat là một muối bền trong tự nhiên, thường có trong nước
khống, nước biển và muối mỏ trong lịng đất. Một số rất ít tồn tại ở dạng tinh thể có lẫn
canxi cacbonat.
a. Đặc tính hóa lý
Bảng 1.8 Đặc tính hóa lý của Natri cabonat

Trang 20/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất


Stt

Đặc tính hóa lý
Chỉ số CAS
Trạng thái
Màu
Mùi
pH dung dịch 50g/l ở 200C
Áp suất hơi
Tỷ trọng hơi

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13



Điểm sơi
Điểm nóng chảy

Nhiệt phân hủy
Độ tan trong nước ở 200C
Tỷ trọng
Tỷ trọng khối
Tính chất hóa học

Natri cabonat
497-19-8
Chất rắn
Trắng
Không mùi
11,6
Không áp dụng
Không áp dụng
Không áp dụng
Không áp dụng
4000C
1120g/l
1.55g/cm3 ở 200C
750 /m3

Natri bicacbonat là muối axit do có nguyên tử H linh động trong thành phần gốc
axit, thể hiện tính axit yếu. Tuy nhiên vì NaHCO3 là muối của axit yếu (H2CO3) nên có
thể tác dụng với axit mạnh hơn (ví dụ HCl...), giải phóng khí CO2, do đó NaHCO3 cũng
thể hiện tính bazơ và tính chất này chiếm ưu thế hơn tính axit[4].
Trong dung dịch nước thì NaHCO3 bị thủy phân tạo môi trường bazơ yếu:
NaHCO3 + H2O → NaOH + H2CO3




mơi trường này có thể làm đổi màu quỳ tím nhưng khơng đủ mạnh để làm đổi màu
dung dịch phenolphtalein.[2]


Tác dụng với axit mạnh tạo thành muối và nước, đồng thời giải phóng khí CO2:
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2
Tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới:
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O


hoặc tạo thành hai muối mới:
2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
Tác dụng với NaOH tạo thành muối trung hòa và nước:
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O


Trang 21/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Dưới tác dụng của nhiệt độ, NaHCO3 chuyển hóa qua lại với
Na2CO3 theo phản ứng:
2NaHCO3 ←t°→ Na2CO3 + H2O + CO2
b ,Độc tính
Độc cấp tính
+ Tiếp xúc với da
Tác động: Gây kích ứng trên da, khiến da bị phỏng, có thể bị ăn mịn tùy thuộc vào

nồng độ, vị trí tiếp xúc và khoảng thời gian phơi nhiễm.
Giải quyết: Dùng nước lạnh rửa thật kĩ vùng da bị nhiễm hóa chất, lột bỏ trang phục
đang mặc. Nên dùng thêm các loại kem làm mềm da, xà phòng. Đưa nạn nhân đến cơ sở
y tế gần nhất nếu có những triệu chứng bất thường.
+ Tiếp xúc với đường hơ hấp
Tác động: Bụi của hóa chất gây tổn thương cho phần trên hệ hô hấp, lớp niêm mạc
mũi, lớp màng nhày gây ra các hiện tượng ho, khó thở thậm chí viêm phổi.
Giái quyết: Đưa nạn nhân tới nơi thống khí, nới lỏng quần áo, cà vạt,.., nếu nạn
nhân khó thậm chí ngừng thở cần hô hấp nhân tạo rồi đưa đến cơ sở y tế gần nhất.
+ Tiếp xúc với đường tiêu hóa
Tác động: Làm tổn thương hệ tiêu hóa, gây kích ứng. Tùy thuộc vào nồng độ, nạn
nhân có thể buồn nơn, ói, tiêu chảy, khát nước, đau vùng bụng. Natri cacbonat thẩm thấu
vào máu cũng làm ảnh hưởng xấu tới hệ tim mạch.
Giải quyết: Nới lỏng trang phục nạn nhân đang mặc, thắt lưng, cà vạt,…Khơng kích
ứng nạn nhân nơn trừ khi có đội ngũ nhân viên y tế hỗ trợ, khơng hô hấp nhân tạo cho
nạn nhân trực tiếp bằng miệng. Nếu lượng hóa chất nuốt phải lớn cần đưa nạn nhân đi
cấp cứu ngay lập tức.
+ Tiếp xúc với mắt
Tác động: Gây tổn thương lớp niêm mạc mắt, khiến mắt bị phỏng, đỏ, sưng. Nếu
natri cacbonat có nồng độ cao, đậm đặc có thể khiến lớp màng sừng bị mờ đục vĩnh viễn.
Giải quyết: Thảo bỏ kính áp trịng nếu có thể. Dùng nước sạch rửa mắt nhiều lần
trong tối thiểu 15 phút, nên là nước lạnh và kết hợp chớp mắt. Đưa nạn nhân đến bác sỹ
chuyên khoa mắt để kiểm tra và có hướng điều trị thích hợp.
Lưu ý
- Khi sử dụng phải mang trang phục bảo hộ lao động thích hợp như găng tay, quần
áo, ủng, kính mắt,…Nếu khu vực làm việc thiếu khí cần sử dụng mặt nạ thở có khả năng
phịng độc tốt.
- Với trường hợp tràn đổ, rị rỉ hóa chất



Trang 22/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

+ Lượng rị rỉ nhỏ: Dùng đất phủ lên phần hóa chất rị rỉ rồi thu gom vào thùng chứa
chất thải thích hợp. Phần cặn cịn sót lại được xử lý tiếp bằng dung dịch axit axetic trước
khi dùng nước để làm sạch.
+ Lượng rò rỉ lớn: Cố gắng thu gom lại lượng hóa chất càng nhiều càng tốt vào
thùng chứa. Ngăn khơng cho hóa chất lan xuống các nguồn nước, đường ống. Phần sót lại
xử lý tiếp như với lượng rị rỉ ít. Nếu lượng rò rỉ quá lớn, báo ngay với cơ quan có thẩm
quyền để có biện pháp giải quyết.
- Bảo quản: Bảo quản trong khu vực khơ ráo, thống khí và khơng chứa chung các
chất khơng tương thích. Các thùng, bao chứa phải kín, có ghi nhãn dán nguy hiểm đầy
đủ, tránh xa tầm tay trẻ em
4. Bản mô tả các yêu cầu kỹ thuật về bảo quản, vận chuyển của mỗi loại hóa chất nguy
hiểm
Do đặc điểm hoạt động của Cơng ty là sản xuất, vì vậy các cơng việc liên quan đến
hóa chất chủ yếu là bảo quản. Trong q trình sử dụng, bảo quản, Cơng ty đều tiến hành
tuân thủ các yêu cầu liên quan đến an tồn hóa chất. Vì vậy, trong q trình tồn trữ chưa
để xảy ra một trường hợp ruir ro do sự cố hóa chất nào gây ra.
Các hóa chất trong kho của Công ty được sắp xếp theo đúng phân loại, theo hàng,
dãy và đúng tiêu chuẩn về kho: đảm bảo thơng thống, thuận tiện giao thơng, thuận tiện
cho việc cung cấp nước và chữa cháy khi có sự cố xảy ra. Các hóa chất có tính chất đối
nghịch nhau được xếp riêng biệt. Khu vực để các chất lỏng đều có gờ chống tràn đảm bảo
nguyên tắc chống tràn thấp nhất cho một can hóa chất đổ
Quy trình vận chuyển hóa chất trong phạm vi Cơng ty được thực hiện hóa bằng quy
trình chặt chẽ đảm bảo tính chun nghiệp hóa trong q trình kiểm sốt như sau:


Bảo vệ u cầu
xuất trình giấy từ
xe, kiểm tra tình
trạng xe

Hóa chất từ xe vận chuyển đến Công ty

Trang 23/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất

Cơng nhân vận chuyển, bốc dỡ bằng xe chuyên
dùng

Kiểm tra bề ngoài của bao bì, nội dung nhãn mác
Chủ quản/ Nhân
viên kho
Xếp hàng hóa theo khu vực kho đã quy định

Hiển thị hình đồ cảnh báo, MSDS cho từng khu
vực chứa hóa chất

Hình 1.2 Sơ đồ vận chuyển lưu giữ - nhập hóa chất
Dưới đây là bảng yêu cầu về bao gói và bảo quản của mỗi loại hóa chất:
Bảng 1.26. Bảng mơ tả các yêu cầu kỹ thuật về bao gói, bảo quản và sử dụng của hóa chất
nguy hiểm

Stt Loại hóa chất
Tên hóa Bao
bì Bảo quản
chất
chứa
1
Natri
hydroxit NaOH
Can nhựa Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát,
(xút)
500ml
tránh các nguồn gây cháy và các
nguồn nhiệt khác
2
Photphoric Acid
H3PO4
Tránh ánh mặt trời chiếu trực tiếp.
3
Kali hydroxit
KOH
Có các hình đồ cảnh báo phù hợp,
4
Hydro clorua
HCl
phiếu an tồn hóa chất.
5
Sulphuric Acid
H2SO4
Xếp trên khay chống tràn
6

Siliver nitrate
AGNO3
7
Natri cabonat
Na2CO
3
5. Các tài liệu đi kèm theo (đính kèm Phụ lục)
-

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Bản vẽ khu vực để hóa chất
Bản đo điện trở chống sét
Các phiếu an tồn hóa chất
Giấy xác nhận đề án bảo vệ môi trường
Quyết định thành lập Ban ứng phó sự cố hóa chất của Công ty

Trang 24/53


Biện pháp phịng
ngừa ứng phó sự cố
hóa chất
-

Giấy chứng nhận huấn luyện an tồn hóa chất của CBCNV.

CHƯƠNG 2
DỰ BÁO NGUY CƠ, TÌNH HUỐNG XẢY RA SỰ CỐ VÀ KẾ
HOẠCH KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC NGUỒN NGUY CƠ SỰ CỐ
HÓA CHẤT

1. Lập danh sách các điểm nguy cơ và dự báo các tình huống xảy ra sự cố
1.1 Danh sách các điểm nguy cơ

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty cổ phần thương mại đầu tư Vân
Long CDC có tồn trữ một số hóa chất có khả năng gây ra sự cố về rò rỉ, tràn đổ, cháy nổ

Trang 25/53


×