Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác - Dàn ý + 7 Bài văn mẫu lớp 12 - VnDoc.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.37 KB, 15 trang )

Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh ban vào quả khử
bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại

bác

Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh băn vào quá khứ bằng
súng lục thì tương lai sẽ băn vào anh băng đại bác mâu Í

1. Mỡ bài
Giới thiệu vân đê cần nghị luận: câu nói: Nêu anh băn vào quá khứ băng súng lục
thì tương lai sẽ bắn vào anh.
2. Thân bài
a.

Giải thích

Nếu anh bắn vào quá khứ băng súng lục: là việc chúng ta không cô gắng, nỗ lực
trong công việc và cuộc sông đê tạo lập một tương lai tôt đẹp mà chỉ dửng dưng,

sông an phận.

Tương lai sẽ băn vào anh băng đại bác: đây là hậu quả của việc lời biêng, không cô
găng ở quá khứ, chúng ta sẽ có một tương lai vât vả, khơ cực.
Câu nói khuyên nhủ con người sông phải biết lo nghĩ cho tương lai, cố gắng lao
động, tạo lập một cuộc sông tơt đẹp.

b._



Phán tích

Xã hội ln phát triên, nêu con người không cô găng vươn lên, nô lực, cô găng sẽ
bị thụt lùi vê sau và sớm muộn cũng bị đào thải khỏi vòng xoay của xã hội.
Mỗi con người cân phải có ước mơ thì mới có ý chí vươn lên, sơng tơt hơn thì mới
trở thành cơng dân có ích giúp đât nước giàu đẹp.
Trên con đường chỉnh phục ước mơ, thành cơng chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn và
những vâp ngã, sau khi đứng lên sau vâp ngã, khó khăn đó chúng ta sẽ rút ra nhiêu
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

bài học quý giá cho bản thân, từ đó tích lũy được kinh nghiệm sống, hồn thiện
mình.
c. Chứng mình
Học sinh tự lây dân chứng về những người cô găng vươn lên đê xây dựng một
cuộc sông tôt đẹp đê minh họa cho bài làm văn của mình.

Lưu ý: dẫn chứng phải thật tiêu biểu, nối bật được nhiều người biết đến.

d. Phan dé

dựa
ngã

đào

nhiều người sống khơng có ước mơ, không biết phân đấu vươn lên, chỉ ÿ lại,
dâm vào người khác, không biệt tự làm chủ cuộc sơng của mình hoặc khi vâp
thì nản chí,... những người này sẽ khơng có được thành cơng, sẽ sớm bị xã hội
thải; đáng bị xã hội chỉ trích, phê phá.

3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề nghị luận (Nếu anh ban vào quá khứ bằng súng lục thì tương
lai sẽ băn vào anh băng đại bác) và rút ra bài học cho bản thân mình.

Dàn ý Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh băn vào quá khứ bằng
súng lục thì tương lai sẽ băn vào anh bang dai bac mau 2
1. Mở Bài
Giới thiệu, trích dân câu nói của nhà thơ Gamzatov: "Nêu anh băn vào quá khứ
băng súng lục thì tương lai sẽ băn vào anh băng đại bác”
2. Thân Bài
- Giải thích ý nghĩa câu nói, nêu ý nghĩa
- Nêu lên quan điêm cá nhân
- Phân tích:

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí


Tại sao khi anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh băng
đại bác

Biêu hiện của lối sống này trong thực tế
Chúng ta phải sống như thế nào?
Bài học thực tế, mở rộng van đề

3. Kết Bài
Khang định lại luận điểm, vẫn đề nghị luận

Văn mầu Nghị luận xã hội về câu nói: Nêu anh băn vào quá
khứ băng súng lục thì tương lai sẽ băn vào anh băng đại bác
Dĩ vãng, kỷ niệm ay, quá khứ ay, có thê nâng cao hoặc hạ thấp giá tri cua con
người. Quá khứ ay, kỷ niệm ay sẽ thành sức mạnh, niềm tự hào hoặc ngược lại.

Nói chung và dễ thấy ở quá khứ và dĩ vãng, thường là chuyện buôn, sự đau đáu,
man mác, hoài niệm. trăn trở....

Qua khứ — dĩ vãng là những gì đời người đã trải qua, đã đi qua roi, chi con dé lai
trong ký ức nôi nhớ, niêm bâng khuâng, dẫn vặt nào đấy “rũ không ra, thả không
buông”. Nếu mọi “sự đời” tất cả đều như thế thì con người ta khơng thể nào sống
vên ồn một cách nhẹ nhõm, thanh thản được. Chang ai muốn thé, nhưng “sự đời”

nó lại như thế. Chấp nhận hay khơng chấp nhận là bởi... tự mình. Khơng ai sống
thay cho cuộc sống. cuộc đời của mình.
Tục ngữ Việt Nam

có câu: “Yêu nhau, củ âu cũng tròn. Ghét nhau, bồ hòn cũng

méo”. Ký ức và quá khứ giữ vai trò “ghê lắm” về cái sự yêu, ghét ấy đối với nhau.


Quá khứ nếu chỉ là điều buôn thảm, day dứt, thì đấy là quá khứ, hồi ức nguy hiểm,

chỉ huỷ diệt khơng chỉ ý chí vươn lên của con người mà cịn cả với tình u. Gọi là:
Q — khứ - tiêu — cực.

Nhăm chế ngự (giảm bớt, làm cho quên đi, mất đi) loại quá — khứ — tiêu — cực, con
người cần phải rất tỉnh táo, sáng suốt và dũng cảm, nhân hậu. Xưa đã thế và nay
cũng thế. Càng “hiện đại” càng phải tỉnh táo. Quá khứ trước, sau... là việc đã qua
rồi. Quan trọng là...bây giờ, là hiện tại. Quá khứ sẽ luôn luôn trỗi dậy, khi con
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

người coi thường hoặc khơng coi trọng quá khứ. Đúng. Quá khứ trở về một cách
dữ dội, nguy hiềm lắm. Khi tình u — lịng nhân hậu, u thương đã đứng ra ngồi,

thì q khứ sẽ tiêu diệt tình u. Đây là sự thật, là chuyện có thật ở trên đời.

Quay lại vấn đề, "Nếu bạn bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn lại
bạn băng đại bác". câu nói thật hay và thật ý nghĩa, Chúng ta làm gì phải suy nghĩ
cho tường tận, có trước có sau, có q khứ thì mới có hiện tại hơm nay và tương lai
ngày mai, một thống suy nghĩ bơng bột, nơng cạn để chứng tỏ và thỏa mãn một
cái gì đó mà trút bỏ quá khứ tất cả là điều không hay chút nào, phải suy xét cho


tường tận, rộng và sâu một van đề, tâm và tam cho một quyết dinh,... dé quá khứ

và hiện tại ln ơn hịa, để nhìn về q khứ mà vẽ được hướng tương lai.

Nøhị luận xã hội về câu nói: Nêu anh băn vào quá khứ băng
súng lục thì tương lai sẽ băn vào anh băng đại bác - Bài làm
2
Cuộc sông của con người được nuôi dưỡng bởi những ước mơ về tương lai tốt đẹp
hơn, con đường trước mặt trải luôn thảm đỏ và hoa hơng. Nhưng liệu có ai có dịp
ngoảnh lại chặng đường đã qua, để lục tìm trong kí ức những bài học dẫn đến
thành công? Nhiều người tin rằng để thành công và thăng tiễn trong cuộc sông cần
phải biết lãng quên những sai lầm và thất bại trong quá khứ. Nhưng một sơ người
khác lại coi kí ức như một điều quan trọng trong cuộc sống, là cầu nối giữa quá
khứ và hiện tại. Vậy kí ức gây cản trở hay giúp con người trong nỗ lực học hỏi từ
quá khứ để thành cơng trong hiện tại?

Quả thật khi có những ý kiến trái chiều nhau, mỗi bên đều có lý do riêng để bảo vệ

quan điểm của mình. Những ai cho rằng “cần phải biết lãng quên những thất bại và
sai lầm trong quá khứ” có lẽ e ngại những kí ức về quá khứ thất bại và sai lầm sẽ
làm con người trở nên do dự khi tiến hành chinh phục một mục tiêu nào đó. Quá

khứ đối với họ như một vết đen, một dâu ấn không tốt ln ám ảnh, thậm chí có
the lam anh huong dén sự nghiệp và tiền đồ của họ. Cịn phía những người cho
rằng kí ức là “cầu nối giữa quá khứ và hiện tại” thì tỏ ra lạc quan hơn, họ dám nhìn
thăng vào những sai lầm thất bại trong quá khứ để rút ra những bài học kinh
nghiệm cần thiết để tránh vấp ngã trong tương lai. Dù muốn lãng quên hay mang
theo ký ức trên hành trang tiễn vào tương lai, cả hai phía đều khơng thể phủ nhận
sự tơn tại hiển nhiên của kí ức trong mỗi con người.
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188


+ađoo


Beuadoc

Thực
cảnh
Châu
trăm
Xưa

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

tế trong cuộc sơng, ai khơng có những thất bại và sai lầm, xuất phát từ hoàn
khách quan và yếu tố chủ quan của mỗi người. Nhà cách mạng Phan Bội
đã từng đúc kết thành bài học: “Tay ba lần gãy— mới biết thuốc tiên— Đánh
trận quen — Mới nên tướng giỏi — Nếu không thất bại — Sao có thành cơng? —
nay anh hùng — từng thua mới được!”. Nhà thơ cộng sản Tố Hữu cũng từng

viết : “Ai chiến thắng mà không hè chiến bại? Ai nên khôn mà không đại đôi lần?”.

Các ý kiến trên điều chứng tỏ vai trị quan trọng khơng thê phủ nhận của những bài
học từ quá khứ sẽ quyết định cho sự thành bại của con người trong tương lai. Q

khứ dù có sai lầm hay thất bại thì ta cũng khơng thể chối bỏ được nó. Nhà thơ

Abutalip của Đaghextan từng phát biểu: “Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục
thì tương lai sẽ bắn vào anh băng đại bác”. Nếu không biết tôn trọng quá khứ thì
con người sẽ khơng tránh khỏi những va vấp trong cuộc sống, sẽ chuốc lây những

thất bại. Thực tế con đường đi tới thành công không bao giờ chỉ trải thảm đỏ và

hoa hồng. Con người phải luôn đôi mặt khó khăn thử thách thì mới có cơ hội thực

sự trưởng thành và thăng tiến trong sự nghiệp. Những người muốn lãng quên quá

khứ sai lâm và thất bại thực ra sẽ khơng thể nào dứt bỏ được kí ức mà ngược lại, kí

uc ay
huống
khơng
chuốc

tơn tại một cách vơ hình mỗi khi con người gặp những cảnh ngộ. những tình
ở hiện tại tương tự như họ đã từng gặp trong quá khứ. Muốn thành công, họ
thể lặp lại vết xe đơ trước đó, cịn nêu lãng qn thật sự thì chắc chắn sẽ
lây thất bại mà thôi! Sự thăng tiến ở những con người ấy nếu có, cũng chỉ là

từ sự khôn ranh, cơ hội, che đậy suy nghĩ vụ lợi đây tính tốn ích kỷ, biểu hiện của

lỗi sơng bị cả xã hội lên án.

Quan sát trong đời sông, mỗi một sự phát
con người biết khắc phục sai lầm q khứ,
người Mỹ Thomas Edison khi được vinh
vì cơng lao thúc đấy sự tiến bộ của nhân

triển đi lên bao giờ cũng gẵn với những
biết vươn lên từ thất bại. Nhà phát minh
danh như con người vĩ đại của nước Mỹ

loại vẫn không quên những lời phi báng

của cô giáo chủ nhiệm năm lớp Bốn. Chính sự miệt thị thiếu công bằng, sự xúc

phạm từ tuôi thơ đã thôi thúc ơng chứng minh mình khơng phải là đứa học trị “dốt,
lười, hư và hỗn láo” qua hàng ngàn phát minh sáng chế, để tên tuổi của ông được
đặt một cách trang trọng cho ngôi trường mà ông đã bị đuôi học. Những ai từng
đọc giai thoại về Cao Bá Quát chắc chắn cịn nhớ câu chuyện rèn chữ của ơng. Dù

văn hay nhưng chữ xấu, Cao Bá Quát đã khiến quan huyện nổi giận phạt người
được ông viết giúp đơn. Nỗi nhục chữ xấu ám ảnh khiến Cao Bá Quát ngày đêm
luyện chữ, trở thành người chữ đẹp nổi tiếng hàng đầu thời nhà Nguyễn. Giả sử
khơng tự sửa mình, Cao Bá Quát sẽ không thể nào được người đời sau ca tụng
khơng chỉ “văn hay” mà cịn “chữ tốt”. Kí ức khơng chỉ có vai trị quan trọng đối
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

với cá nhân mà cịn có vai trị vơ cùng cân thiết với xã hội, với cộng đồng. Dân tộc
ta nhờ phát huy truyền thông chống giặc ngoại xâm mà lần lượt đánh thắng thực
dân Pháp, đế quốc Mỹ. Nhưng từ sự sai lầm chủ quan duy ý chí bất chấp thực tế
khách quan mà chúng ta vấp phải hàng loạt những sai lầm trong xây dựng kinh tế.
Việc chỉ hướng về tương lai tốt đẹp mà khơng tự vạch ra con đường riêng của

mình, rập khn những mơ hình lạc hậu về kinh tế đã khiến chúng ta phải trả một

giá đắt. Đại hội VI của Đảng năm 1986 đã nghiêm khắc kiểm điểm rút kinh

nghiệm từ những sai lầm để quyết tâm đổi mới, làm đất nước ta có bước phát triển
vượt bậc, vững vàng hơn trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội. Như vậy. có thê
thấy kí ức sẽ đem lại cho ta những bài học kinh nghiệm, những thực tiễn quý báu
để làm hành trang đi tới tương lai vững chắc.
Tuy nhiên, cũng cần phải có thái độ đúng dan khi nhin lai, nghi về quá khứ. Có
những người quá nặng nê với quá khứ sẽ trở nên bị quan, thiếu tin tưởng vào bản
thân, do dự trong suy nghĩ, thiếu quyết tâm hành động. Còn những người biết vượt
qua quá khứ thất bại và sai lâm, có bản lĩnh, có ý chí vươn lên thì sẽ ln tự tỉn,
dám nghĩ dám làm, dám chấp nhận thử thách hiện tại dé thành công trong tương lai.
Những người như vậy đã “lãng quên quá khứ” một cách đúng đắn, gạt bỏ tảng đá
nặng nê của kí ức trên đường để đến đích tương lai rộng mở!
Mỗi học sinh chúng ta cũng luôn cần tạo cho mình thái độ đúng đăn với quá khứ,
tự rèn luyện bản thân, không chủ quan tự mãn hay tự t¡ trước quá khứ, có như vậy
chúng ta mới thật sự trở thành những con người có ích cho xã hội mai sau.

Nøhị luận xã hội về câu nói: Nêu anh băn vào q khứ băng
súng lục thì tương lai sẽ băn vào anh băng dai bac - Bai so 3
Ít lâu nay, mỗi lúc cần nói đến ý nghĩa của việc giữ gìn di sản văn hóa, nhiều người
trong chúng ta thường viện đến câu của nhà thơ xứ Đaghextan (thuộc Liên bang
Nga) Rasul Gamzatov: "Nếu anh bắn quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn
anh bằng đại bác!".
Thiệt nghĩ, cái ý thức bảo vệ di sản ngụ trong câu ây hiện vân cân thiệt, bởi ngay ở
ta vẫn cịn khơng ít những phân di sản của quá khứ đang tiếp tục bị "băn bằng súng
lục”, tức là băng sự Im lặng lãng quên, thậm chí bắng sự phá hoại.

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo



Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

Tuy nhiên, nếu đi hết cái ý nghĩa tích cực của tâm niệm nêu trên, ta lại đứng trước

cái giới hạn này: mọi thứ trong quá khứ vốn không như nhau về ý nghĩa, về giá trị.
Trên thực tế, chưa bao giờ và không bao giờ người ta lại sùng bái tất thảy mọi thứ
có trong quá khứ, không một chút thiên vị, không một chút sàng lọc, theo cách của

mình. Chúng ta đang ở một thời điểm của những quá trình ngược chiều nhau: trong
khi ngày càng có thêm nhiều giá trị quá khứ tưởng đã lấp hăn vào lớp bụi của quên
lãng, bỗng sống dậy. như là đáp ứng một loại nhu cầu văn hóa bức thiết nào đấy rat
chính đáng. thì đồng thời lại có một nhu cầu khác là nghiêm khắc điểm lại con
đường vừa đi qua, chăng những để xem liệu những giá trị nào có thể "sơng lâu",
mà cịn để xem chính chúng ta có những ấu trĩ, sai lầm nào trong quan niệm và
phương hướng hoạt động.
Ở một tình huồng. một thời điểm
bất cứ cái gì đã qua đều đáng "ăn
vũ trang khơng đây đủ, thậm chí
cần vũ trang thêm phương châm
tri của văn học Xơ-viết: "Kẻ nào
lai!". Phải sịng phăng với quá
phăng ấy.

như vậy. nếu chỉ tự vũ trang bằng lời răn đe rằng
đạn đại bác" của tương lai thì rõ ràng là một sự tự
cịn gói theo cả những sự lừa mị mới. Thiết nghĩ,

này của Tvardovsky, nhà thơ được xem là lương
che giấu quá khứ sẽ không yên ốn được với tương
khứ! Mà chúng ta, nói thật ra, chưa có sự song

Do nhiều nguyên nhân khác nhau. kế cả những hạn chế lịch sử, chúng ta mới chỉ
tiếp nhận một phân di sản văn hóa của "quá khứ xa" (tạm coi là từ thế kỷ trước
ngược về thời cổ) chủ yêu gồm những gì gắn với chủ nghĩa yêu nước. Mà chủ
nghĩa yêu nước, dù là một phần cơ bản, vẫn chưa phải là toàn bộ giá trị của các di
sản văn hóa Việt Nam. Đối với' q khứ gân" (tơi muốn nói đến các tác giả và tác
phẩm văn nghệ từ đâu thế kỷ này đến tháng 8-1945), chúng thấy rõ những sự phân
biệt đối xử và thiêu công bằng ở hàng loạt trường hợp. Điều đáng mừng là gân đây
đang có những nỗ lực khơi phục sự cơng băng ấy, nói đúng hơn là trả dân cho công
chúng hiện nay cái quyên được xúc tiếp với những giá trị văn nghệ vốn có trong di
sản dân tộc. Quá trình này chắc chắn sẽ đây tới nhu câu vẽ lại bức tranh văn nghệ

dân tộc từ đầu thế kỷ đến nay, bởi ngay đến hiện giờ nhiều nhận định và khái qt

hiện hành đã khơng cịn phù hợp.

Tuy nhiên, có thể dự tốn răng sẽ khơng có chấn động gì lớn chung quanh sự trở
về của những tác phẩm thuộc các giai đoạn văn nghệ từ trước 1945. Gây chắn động

thật sự có lẽ chính là những gì thuộc về nền văn nghệ mới Việt Nam, từ tháng §-

1945, bởi vì những người can dự hiện vẫn là người đương thời của hôm nay, không

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo



Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

dễ khách quan, vơ tư trước mọi sự phân tích, mỗ xẻ cần thiết. Thế mà yêu cầu của
đổi mới lại buộc ta chẳng những phải thấy rõ những cái được thật thích đáng, mà
cịn phải thấy cả những cái yếu, cái non kém và những nguyên nhân khách quan và
chủ quan đã gị bó, trói buộc, hạn chế văn nghệ phát triển. Lại cân phải tính đến
một đặc điểm là: so với những thời kỷ trước, nên văn nghệ mới Việt Nam mang
tính tổ chức, tính thống nhất cao, gần như năm gọn trong một trường phái văn nghệ.
Do vậy mà có sự tương ứng khá chặt chẽ giữa các tư tưởng lý luận chỉ đạo với thực
tiễn sáng tác, thực tiễn các tác phẩm.
Mot mat, chang những mỗi thiên hướng, mỗi thiện cảm đối với từng loại chất liệu

đời sông và chất liệu nghệ thuật, mà ngay cả mọi định kiến, mỗi biểu hiện giản đơn,

phiến diện, cực đoan, v.v... trong tư tưởng chỉ đạo hầu như đều có hình bóng ở
những tác phẩm nhất định. Mặc khác, những sáng tác tiêu biểu nhất lại hội trong
mình chúng cả những quá trình bề mặt lẫn những quá trình sâu hơn, vẫn diễn ra
bên trong văn nghệ dân tộc, cùng với kết quả tìm tịi mang dấu ấn riêng của tác giả
thực tài. Cũng giống như mùa vụ cấy trồng, dù khí hậu có bất thường đến mấy,
thời nào cũng có hoa trái của nó, trong trình độ và khả năng thực tế của nó. Đấy là

một sự thật.

Đứng trước nhu cầu nhìn lại những chặng đường đã qua của nên văn nghệ mới
Việt Nam, thiết tưởng cần có sự sịng phang này: trước hết phải tách ra để xem xét

tương đối độc lập một bên là hoạt động tô chức, quản lý, lãnh đạo văn nghệ, và

một bên là thực tế sáng tác, là diện mạo cụ thể của các tác phẩm đã được tạo ra

suốt thời gian ấy. Đúng là bên cạnh những tác dụng tốt, hoạt động tơ chức q

trình văn học cịn mang những đặc điểm và nhược điểm đã hạn chế và trói buộc

văn nghệ phát triển. Nhưng dù những hạn chế và trói buộc ấy có gay gắt đến mấy
thì thật ra cũng đã không biến giá trị của những gì các nhà văn viết ra thành con số
khơng. Những tác phẩm thuộc một thời gian lịch sử ấy, dù nay bị tác giả ghét bỏ
hay còn được tác giả ưu ái, vẫn cứ là đối tượng cho sự chọn lựa của cơng chúng,

cho sự phân tích của nhà nghiên cứu, hiện tal va mai sau. Du sao thi cho dén bay
gid, cdc tac gia ay cũng không, thể xin "rút" tác phẩm của mình ra khỏi cái kho
chung đã có, khơng thể tun bố mình "vơ can" đối với tiễn trình văn học đã tham
du. Dau anh tu thay minh đã dễ dãi "minh hoạ" những chủ đề, những đề tài nào đó,
thì chính chu dé, dé tai tac pham ấy của anh cũng đã tham dự vào xu hướng tư
tưởng xã hội chung đương thời. Chả lẽ trong đó khơng in dấu niềm tỉn của anh,
nhận thức của anh, cứ cho là nó cịn ấu trĩ đi? Nhưng ngồi ra, lẽ nào trong đó anh
đã khơng phải tiễn hành giải quyết, theo cách của anh, những vấn đề "nghề nghiệp"
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

như là sự miêu tả con người và cuộc sống đương thời, các giải pháp thê loại, hoặc
ít nhât là ngơn ngữ văn học? Đây lại là những phương diện khác nữa của một quá

trình văn học liên tục, — không đi qua cái "thời xa văng” ây thì khơng tới hơm nay.
Nếu như cái kho những tác phẩm đã có vẫn cịn đó, vừa làm đối tượng cho sự
nghiên cứu và phân tích về mặt lịch sử và chịu luật sàng lọc tat yếu của công chúng

và thời gian, thì hoạt động tơ chức văn nghệ ở những thời kỳ đã qua vừa là những
cái đã khơng thể sửa chữa cho q khứ (vì đã đi vào quá trình lịch sử văn nghệ, đã

tạo ra các tình huống văn nghệ nhất định), nhưng lại là cái có thể rút kinh nghiệm

cho hiện tại và tương lai. Thái độ sòng phăng với quá khứ càng trở nên cần thiết, vì

qn tính của các tình hng văn nghệ đã qua, từ cơ chế tổ chức đến tâm lý xã hội,
trong giới văn nghệ và trong công chúng, vẫn còn sức chỉ phối, tác động ngay khi
ta đang vận động doi moi. Thai dO song phăng đối với tat cả những gi ở phía sau
lưng có ý nghĩa rất lớn khi cất bước tiến tới. Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung
ương đáng vê cơng tác văn hóa văn nghệ vừa qua đã nêu gương về thái độ tự phê
bình nghiêm túc. Chắc chăn là việc tự phê bình như vậy cân được triển khai trong
dịp tiễn hành đại hội các hội sáng tác sắp tới. Vấn đề là ý thức được những quan
niệm nào; những cơ chế tổ chức và phương thức hoạt động nào ngay ở thời gian
trước đây cũng đã gị bó. hạn chế sáng tạo nghệ thuật, hoặc chúng chỉ thích hợp với
thời gian trước đây, trong cơ chế hành chính tập trung quan liêu bao cấp, và khơng
cịn phù hợp với thời gian hiện tại và sắp tới, trong xu thế dân chủ hóa sinh hoạt xã
hội. Những "lỗi lầm" của cơ chế dẫu hiển nhiên đến đâu cũng không thê biện hộ
được cho những lỗi lầm và trách nhiệm cá nhân, tuỳ cương vị từng người, dù là
người được tổ chức Đảng giao cho việc quản lý văn nghệ, là người đứng đầu các
hội sáng tác hay là người nghệ sĩ, nhà phê bình.
Ngành phê bình văn nghệ cần được xem xét kỹ lưỡng hơn vì nó gắn nhiều hơn với
các tư tưởng chỉ đạo và quán lý văn nghệ, với việc tạo ra các tình huống,

khí hậu


văn nghệ nhất định. Nhưng đây cũng không phải là chỗ để phác thảo lịch sử phê
bình. Đây chủ yếu là chỗ để xem xét những quan niệm lý luận và phương pháp
luận nào là sai lầm, thơ thiên, trói buộc sáng tác; những khái qt nào không đúng
với thực tế phát triển văn học; những nhận định và đánh giá nào là thiếu công băng

và khách quan đối với những tác phẩm và tác giả nhất định; những
động phê bình nào là trái với nguyên tắc tự do phê bình, cơng khai,
khách quan. Khơng thế vin vào chỗ việc phê bình trước đây thường
"tiếng nói của tập thể" để xóa mờ trách nhiệm riêng của từng nhà phê

lề thói hoạt
thăng thắn,
nhân danh
bình về các

quan niệm và ý kiến của mình trước các vẫn đề và sự kiện văn nghệ cụ thê. Trút

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

trách nhiệm hồn tồn cho "cơ chế" vơ hình, thậm chí cho sự lãnh đạo của Đảng

mà quên đi hoặc che giâu trách nhiệm của từng người, — là một thái độ khơng sịng

phăng vê đạo đức.

Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ băng súng
lục thì tương lai sẽ băn vào anh băng đại bác - Bài làm 4
Chúng ta được sinh ra và lớn lên rồi được học hành rèn luyện để trở thành những

con người có ích cho đất nước trong tương lai. Trong quá trình học tập và phát
triển ấy chắc hăn không ai là không mắc lỗi, phạm phải sai lầm. Có những người
may mắn và khơn ngoan khiến họ chỉ mắc lỗi một vài lần rồi có thể tự đứng dậy

nhưng cũng có những người kém cỏi và yếu đuối và không thể vượt qua
đau của mình. Vậy là sau bao đau thương và mat mat ho quyét dinh phu
Sal lam ấy, chối bỏ cái quá khứ đau thương ấy đê mong sao có thé bat
cuộc sông mới dễ dàng hơn. Thế nhưng. cuộc sông không bao giờ là dễ

được nỗi
nhan cai
đầu một
dàng. vì

vậy, họ lại tiếp tục sai trong cuộc đời của mình dẫn đến nhiều kết quả đáng bn.

Và đó cũng là một phần nội dung câu nói của nhà thơ Gamzatov: "Nếu anh bắn
vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh bằng đại bác".
Gamzatov là một nhà thơ lỗi lạc được đơng đảo mọi người u thích, cả cuộc đời
gắn bó với nghệ thuật, ơng đã xuất ban vo số tác phẩm nỗi tiếng chứa đựng những
triết lý nhân văn sâu sắc. Trong số triết lý đó có quan niệm về cuộc sống và cuộc
đời: " Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ băn vào anh bằng
đại bác". Đó là một quan niệm sống hoàn toàn đúng đắn và thiết thực bởi lẽ nếu
khơng có bạn ngày hơm qua sẽ khơng có chúng ta ngày hôm nay. Bạn và tôi đều

được sinh ra và lớn lên, trong suốt cuộc hành trình từ một đứa bé non nớt trở thành

một con người hoàn thiện đủ đức đủ tài chúng ta đã trải qua bao chặng đường, vượt
qua bao khó khăn vấp ngã để trưởng thành.
Chúng ta của hơm nay đã khơng cịn là ta của những ngày non nớt nhưng bản thân
vẫn là giữ được bản chất thuở ban đầu của mình. Trong suốt thời gian trưởng thành,
ta nhận ra bao điều mới lạ, ta biết yêu thương và trân trọng những thứ đang hiện
hữu xung quanh, nhận ra răng gia đình là điểm tựa, chỉ duy nhất gia đình là nơi
trao cho chúng ta tình thương vơ điều kiện. Xã hội ngồi kia có rất nhiều thứ xấu
xa và nếu khơng làm chủ được suy nghĩ của mình cuộc đời ta sẽ tan tành bởi
những phù du ảo mộng sẽ mang hôn ta theo gió. Ta nhận ra lớn lên là cả một q
trình dài và có q nhiều đớn đau. Ta muốn quay về những ngày còn thơ bé được
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

bao bọc trong vịng tay của bố mẹ. Lúc nhỏ bị bắt nạt hay hé gặp khó khăn là ta lại
chạy về nhà mách cha mẹ để địi lại cơng băng, thé nhưng, lớn lên ta nhận ra mình
cần phải tự chịu trách nhiệm cho cuộc đời mình, ta khơng cịn than vẫn nhiều về
cuộc sống của mình với bố mẹ, ta bị người ta chà đạp, bị chơi xấu thế nhưng ta tự

gánh vác tất cả.

Bau trời của chúng ta khi lớn đã rộng và lớn hơn nhưng đó lại là cả một bầu trời
giơng bão. Bình yên ngày nhỏ mà chúng ta cảm nhận được, những cơng băng mà

ta nhận được là do có người đã gánh vác giúp ta đê ta có cuộc sơng bình yên và tự
do phát triển. Gia đình và cuộc sống đã cho ta tất cả, những vập ngã những đẳng
cay khiến ta trưởng thành hơn, trở thành người chín chắn và không ngoan hơn
trước những cám dỗ và trở ngại của cuộc sống. Thế nhưng lại có những người
muốn rũ bỏ đi cái quá khứ thơ mộng của mình, họ muốn phủ nhận những chuyện
mà mình đã trải qua, muốn thốt khỏi q khứ của mình. Q khứ đã trơi qua
nhưng nó lại là nền tảng kinh nghiệm để ta bước chân vào tương lai. Tại sao chúng
ta lại rũ bỏ hết công lao và sức lực một thời của mình, đau phải tự ta vượt qua

những khó khăn ấy. lẽ nào ta lỡ phủ nhận cả tình yêu thương và sự giúp đỡ của
những người nuôi ta lớn, những cánh tay nâng ta dậy?

Bởi vậy "Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh băng
đại bác" là triết lý nhân sinh hồn toan ding dan. Cuộc sơng ln là những khó
khăn và thử thách, lần lượt vượt qua những khó khăn ayâ sẽ giúp chúng ta có thêm
nhiều kinh nghiệm và kỹ năng để giải quyết vướng mắc của mình, nếu ta phủ nhận
quá khứ thì cũng đồng nghĩa với việc tự mình vứt bỏ đi những kinh nghiệm và bài
học mà ta đã rút ra trước đó. Sống

đã mỏi mệt lắm rồi tại sao chúng ta vẫn còn

muốn chối bỏ? Chắng lẽ vẫn muốn thất bại thêm lần nữa? Lớn lên ta có suy nghĩ

thấu đáo và mạnh mẽ hơn, ta biết chịu trách nhiệm cho cuộc đời mình. Nhưng tự

bản thân bạn có thê găng gượng đến lúc nào, một người lạc quan và mạnh mẽ đến
đâu rồi cũng có lúc cảm thấy khó khăn và con người ta khơng thể tự giải quyết
được những van đề đó, nêu ban vẫn cứng đầu không chịu nhận ra quy luật của cuộc

đời thì rồi đến một lúc nào đó bạn sẽ thực sự gục ngã. Bạn mất đi nghị lực, hy vọng

và lại muốn quay trở lại những ngày bé thơ được che chở, bạn nhận ra những thứ
đã trôi qua thì khơng bao giờ có thể quay trở lại. Bạn cảm thấy làm trẻ nhỏ thật tốt,
chúng vô tư chăng phải lo nghĩ, những vết thương ngoài da thịt có thể chữa lành
chứ những vết thương về tỉnh thân và sứt mẻ về tình cảm thì chăng bao giờ có thể

lành lại. Bạn thấy quá khứ ấy thật là đáng quý thế nhưng bạn đã phủ nhận cái
quãng thời gian quý báu đó.

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

Khơng có bạn hơm qua thì làm sao có bạn của ngày hơm nay. Nhiều người tự hào
vì đứng trên đỉnh cao của thành cơng, khi nhiều tiên, họ bắt đầu quên đi nguồn gốc
của mình, họ khinh bạc những người nghèo khổ, cắt đứt quan hệ với gia đình, họ
hàng vì cho rằng điều đó làm họ mắt mặt. Nhiều người tự ngụy trang cho mình một
hồ sơ lý lịch đẹp đẽ, một cha một mẹ nhặt về từ đâu đó chăng có quan hệ máu mủ

gì với họ. Hằng ngày họ đi ra đi vào
những lời sáo rỗng hời hợt, quan hệ
ngày nào đó họ phá sản trở thành
danh nghĩa trên giây tờ ấy có cịn ở

nhìn mặt nhau, hỏi thăm
dựa vào của cải vật chất

kẻ nghèo hèn thì những
bên họ hay thực sự biến

nhau thế nhưng đó là
liệu có bên vững, một
người cha người mẹ
mất và khinh bạc họ.

Mình đối xử với người khác thế nào thì mình cũng sẽ bị đối xử lại như thế, nếu

không tôn trọng và biết ơn cha mẹ cũng như biết ơn quá khứ của chúng ta thì
chúng ta sẽ không bao giờ đạt được thành công. Chúng ta tự tay cắt đi mối quan hệ
ruột thịt của mình với những người đã ln dõi theo và dìu dắt ta đạt được thành
công ấy, chúng ta thà nhặt lây vài món đồ đắt tiền ở những cửa hàng sang trọng
còn hơn giữ lấy những thứ thân thuộc, chúng ta trở thành người chuộng vật chất,
máu lạnh. Nên nhớ răng vật chất của cải chỉ là cái nối bên trên và không lâu dài,
tiền nhiều, xe sang không thể hiện được giá trị con người. Nếu bạn là một con
người thơ lỗ và vơ ơn thì bạn khơng có giá trị, dù bạn có nhiều tiền nhưng bạn sẽ
khơng nhận được sự công nhận của mọi người, dang cap u, giau sang u, ban dang
đánh mất giá trị bản thân, đang tự hạ thấp nhân cách của minh day!
Vô ơn và không tôn trọng quá khứ là hành động của những kẻ ngu dốt, vậy nên

hãy tự hành động đề thê hiện mình là một người thơng minh. Sống hài hịa với mọi

người, đừng tự cao hay thiếu tơn trọng người khác chỉ vì họ nghèo hơn mình, đừng
nghĩ thành cơng của mình là tự bản thân làm được và không cần sự giúp đỡ của ai,
cũng đừng nghĩ cha mẹ mình nghèo khổ khiến mình thấy xấu hồ. Đó là những suy
nghĩ vơ ơn và ngu xuấn biết nhường nào, suy nghĩ ngu xuân sẽ dẫn đến những
hành động hèn hạ và thấp kém. Quá khứ cho ta nhiều bài học, ta nên biết ơn bản


thân của quá khứ vì đã chịu đựng và cỗ gắng để ta có được thành cơng ngày hơm
nay, sơng thật với bản thân mình và đừng quá giả tạo sống theo vật chất mà quên đi
những điều đáng quý xung quanh mình.
Quá khứ đáng trân trọng, khơng có q khứ sẽ khơng có tương lai, vì vậy tơn trọng
lịch sử và những thế hệ đã hy sinh máu xương để gìn giữ hịa bình cho chúng ta
cũng là một điều đáng quan trọng, không nên quên đi nguồn gốc tổ tiên của mình,

đừng vì ham mê cái mới và những thứ sành điệu để rồi tự chối bỏ đất nước và lịch
sử của mình. Hãy tơn trọng và biết ơn những thế hệ đi trước và giúp đỡ những

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

người gặp hồn cảnh khó khăn. Cuộc sống thực sự quá nhiều khổ đau và bất hạnh
vậy nên hãy giúp đỡ những người mà ta có thê giúp đỡ được, vì cuộc sơng là cho
đi, sơng là đê công hiên.
Tôi và bạn đang sống và tôn tại, để có được chúng ta ngày
minh su phan dau của bản thân mà cịn có sự giúp sức của
vậy nên phải sơng vì mọi người, biết ơn người đã ni dạy
đạo đức và nhân cách tối thiêu để có thê là một con người,
khứ của mình bạn sẽ đánh mất bản thân mình và dần dân
phan con va đánh mất phan người.

hơm nay khơng chỉ có

những người khác nữa,
và giúp đỡ mình. Đó là
nêu bạn phủ nhận q
bị đồng hóa trở thành

Nghị luận xã hội về câu nói: Nếu anh bắn vào quá khứ băng súng
lục thì tương lai sẽ băn vào anh băng đại bác- Bài làm Š
Đời người là một hành trình dài bất tận với những khát khao cháy bỏng hướng về
một tương lai tươi sáng. Trên hành trình ấy, ai trong chúng ta cũng từng trải qua
những năm tháng quá khứ với biết bao kỉ niệm đọng sâu vào kí ức. Quá khứ của
một con người có thê đây hạnh phúc nhưng cũng có thể ngập tràn thất bại, đau
thương. Nói về thái độ của con người với quá khứ, nhà thơ Gamzatov từng viết:
“Nếu anh bắn vào quá khứ bằng súng lục thì tương lai sẽ bắn vào anh băng đại

bác”. Ý kiến khác lại nói: “Nếu khơng dám bước qua nỗi buồn củ q khứ thì làm

sao có thể đặt chân đến tương lai”. Vậy còn bạn, bạn sẽ ứng xử như thế nào với

q khứ của chính mình?

Dịng chảy của thời gian ln tn trào mạnh mẽ. Trong dịng chảy ấy, q khứ là

những điều đã xảy ra, trôi đi và không bao giờ lấy lại được. Tương lai là những
điều chưa xảy ra, chất chứa
Q khứ lẫn lộn bn vui,
điều gì sẽ xảy ra? Từ lúc
khơng có một q khứ với

bao điều nằm ngồi
đắng cay hạnh phúc

sinh ra, lớn lên cho
vơ vàn kỉ niệm. Đó

khả năng dự đốn của con người.
cịn tương lai ai biết trước được
đến khi trưởng thành, già yếu ai
là những năm tháng ti thơ êm

đềm bên gia đình, bè bạn; đó là thời thanh niên sơi nỗi với bao nhiêu hồi bão, ước

mơ và cịn bao nhiêu điều khơng thê nào qn in đậm trong kí ức.
Ý kiến thứ nhất khuyên con người một lối sống ân tình với quá
người cần phải biết trân trọng quá khứ, giữ gìn kỉ niệm. “Bắn
lục” là hành động gạt bỏ, quay lưng, thờ ơ với quá lom. “Tương
băng đại bác” là hậu quả nặng nề mà con người phải gánh chịu
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

khứ, kêu gọi mọi
vào quá khứ súng
lai sẽ bắn vào anh
cho hành động vô
+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

ơn với quá khứ. So với đại bác, súng lục chỉ là một thứ vũ khí có sức công phá yếu.


So với súng lục, đại bác lại có một sức cơng phá lớn lao. Mượn hai hình ảnh độc

đáo này, nhà thơ Gamzatov muốn gửi gắm một lời nhắn nhủ ràng những kẻ quay
lưng với quá khứ sẽ phải trả một cái giá vô cùng đắt trong tương lai, sẽ khó có thể
nào đạt được thành cơng trong cuộc sống.
Ý kiến thứ hai khuyên con người nên dũng cảm đối diện, vượt lên những sai lầm,
thất bại trong quá khứ để mạnh mẽ hơn trong hiện tại và vững bước hướng đến
tương lai. Quá khứ của một đời người đâu chỉ có hạnh phúc huy hồng mà cịn chất
chứa biết bao bn đau, u ám. Nếu con người cứ mang nặng nỗi buôn của quá khứ,
mãi day dứt với những sai lầm, thất bại trong quá khứ thì làm sao có thể tự tin
bước tiếp trên hành trình cuộc sống.
Hai ý kiến khác nhau nhưng đều dạy cho con người cách sông để hướng đến tương
lai tươi sáng, đồng thời đem đến cho ta những bài học nhân sinh sâu sắc. Quá khứ
đã trôi qua nhưng không phải là vơ nghĩa. Dầu kí ức là bn hay vui, thương đau
hay hạnh phúc, môi chúng ta đều phải biết giữ gìn, trân trọng. nâng nỉu nó như là
một phân quan trọng của cuộc đời ta. Thật bất hạnh cho những ai đánh mất quá
khứ của mình vì đánh mất q khứ sẽ khơng có nơi nương tựa để hướng đến tương
lai, sẽ khơng có nơi ta hướng về mỗi khi cuộc đời gặp phải đau thương. Giẫm đạp
lên q khứ cũng có nghĩa là giẫm đạp lên chính cuộc đời ta. Do đó mỗi con người
cần phải trân trọng quá khứ dẫu quá khứ ấy như thế nào đi chăng nữa. Nếu quá khứ
là ánh sáng thì hãy lẫy nó làm điểm tựa, tiếp tục hướng tới những điều tươi sáng
hơn. Nếu q khứ là bóng đêm thì hãy lấy nó làm bài học kinh nghiệm trên hành
trình cuộc sống. Tôi từng nghe kế câu chuyện về một anh thanh niên sinh ra, lớn
lên ở một vùng nông thơn nghèo khó. Lớn lên, anh ra thành phó lập nghiệp và đạt
được những thành công vang dội. Khi đã giàu sang rồi người nông dân muốn từ bỏ
quá khứ nghèo khổ của mình, khơng chịu thừa nhận mình lớn lên ở vùng quê
nghèo khổ ấy. Anh xa lánh những người thân yêu ở quê mình. Gặp ai anh cũng nói
dối ràng anh có một xuất thân giàu có. Đen khi thất bại trong sự nghiệp, ở thành
phố ai cũng xa lánh anh. Lúc đó anh mới nhận ra rằng nơi duy nhất mà anh có thể
trở về là vùng quê nghèo khổ kia. Những người “bắn vào quá khứ bằng súng lục”

như anh sẽ khơng bao giờ có được niêm vui và hạnh phúc trong cuộc đời.

Đời người không ai có thể tránh được những sai lầm, thất bại trong q khứ. Kí ức
đơi khi là nỗi buồn đau thê thiết. Nếu con người cứ mang nặng mặc cảm sai lầm,
thât bại; day dứt mãi vê những buôn đau trong q khứ thì sẽ khơng có đủ dũng khí,
Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188

+ađoo


Beuadoc

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tời liệu học tập miễn phí

tự tin mà bước tiếp đến tương lai. Do đó cần phải biết gác sang một bên nỗi buồn
của quá khứ đề tiếp tục sống, công hiến trong cuộc đời tươi đẹp. Tuy nhiên, gác
sang một bên q khứ khơng có nghĩa là vứt bỏ hồn tồn quá khứ. Quá khứ dù u
ám, đen tối vẫn phải trân trọng. Chỉ có điều đừng để nỗi buồn của quá khứ cản
bước chân ta. Hãy dũng cảm bước qua nó để bước tiếp trong cuộc đời. Có những

vấp ngã là kinh nghiệm của đời người, là bước ngoặt để mình “thay da đổi thịt”.
Bạn sẽ thành cơng khi biết vượt qua quá khứ buồn đau của mình, biết biến sai lầm.

thất bại thành động lực cho riêng mình. Nước Nhật biết vượt lên một quá khứ sai

lầm và thất bại trong chiến tranh mà trở thành một nước giàu mạnh. Nếu không
vượt qua được nổi u uất trong quá khứ thì làm sao nhà thơ Huy Cận có thê tạo ra
những vân thơ tươi sáng, lộng gió thời đại. Biết bao nhiêu con người vì dũng cảm
đối diện, mạnh mẽ vượt lên nổi buôn của quá khử mà tạo nên được những thành
công vang dội.

Hai ý kiến trên gửi gắm những triết lí nhân sinh cao đẹp. Chúng bố sung cho nhau
để đem cho chúng ta những bài học cuộc sống lớn lao, giúp ta hồn thiện một lơi
song dung dan. Nang niu, trân trọng quá khứ là một lỗi sống đẹp. Nhưng người
sơng đẹp cịn phải là người biết chắt lọc những bài học từ trong quá khứ, khơng mù
qng níu kéo q khứ để rồi phải đánh mất hiện tại và tương lai. Đáng buôn là
trong cuộc sống của chúng ta, bên cạnh những con người biết trân trọng quá khứ,
biết lấy quá khứ làm động lực cho cuộc sống, vẫn cịn khơng ít người khinh thường,
muốn từ bỏ quá khứ hoặc không dám bước qua nỗi buồn của quá khứ để hướng tới
tương lai. Đó là những cách sống sai lầm có thê khiến con người thất bại. Do đó,
mỗi người chúng ta cần phải có một thái độ đúng đắn với quá khứ. Phải luôn ln

gìn giữ những kỉ niệm đã qua, đồng thời phải biết biễn quá khứ thành động lực cho

hành trình cuộc sống của mình.

Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:
Soan van 12 ngăn

gon

Tac gia - Tác phẩm Ngữ Văn

12

Phân tích tác phẩm lớp 12
20 đề đọc hiểu thi THPT

Quốc øia môn Ngữ văn

Trang chu: | Email hé trợ: | Hotline: 024 2242 6188


+ađoo



×