Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.55 KB, 2 trang )
Nghị luận xã hội về câu nói Khi người chỉ sống vì mình thì trở
thành người thừa với những người còn lại
August 25, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THPT - Tác giả: qt
Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về câu nói sau: “Khi người chỉ sống vì mình, thì trở thành người thừa với những người còn
lại".
Sống và cách sống luôn là nỗi trăn trở chung của cả nhân loại. Con người ta khi sinh ra, tâm hồn ai cũng như ai, vô tư, hồn nhiên.
Thời gian trôi qua, tính cách mỗi con người dần phát triển, và cũng hoàn toàn khác nhau. Mọi người bắt đầu nghĩ về lợi ích riêng
của mình, dần dần dẫn đến những hành động, lời nói bất lợi cho người khác, khiến ngứời khác cảm thấy khó chịu. Đó phình là
lòng ích kỉ. Con người ta có biết bao nhiêu tính xấu, nhưng ngầm cho kĩ thì hình như mọi tính xấu của con người đều từ một gốc
mà ra. Tham lam cũng bắt nguồn từ sự ích kỉ muốn vơ hết về mình. Lật lọng, tráo trở cũng bắt nguồn từ ích kỉ vì nhằm đến cái lợi
riêng cho mình. Tự phụ, độc đoán, hiếu thắng, háo danh lúc nào cũng cho mình là nhất, xem thường người khác chẳng qua cũng
chỉ biết có mỗi mình. Và chắc chắn rằng: “Khi người chỉ sống vì mình, thì trở thành người thừa với những người còn lại”.
Có bao giờ bạn suy nghĩ đến cách sông của mình chưa? Có bao giờ bạn ngồi suy ngẫm rằng mình đã sống ra sao, đã cư xử với
mọi người xung quanh như thế nào không? Tôi thì có đấy, nhưng tôi chỉ nghĩ đến nó khi chợt nhận ra rằng mọi người đang tránh
xa tôi, đang rời khỏi tôi. Tôi tự thầm trách rằng tại sao lại đối xử với tôi như vậy. Chắc hẳn không riêng gì tôi, mà hầu hết mọi
người sẽ nghĩ như thế trước tiên mà quên mất rằng bản thân mình đã làm gì cho họ, đã cư xử như thế nào? Như ông bà ta có câu:
“Không có lửa ỉàm sao có khói”. Vốn trong con người mỗi chúng ta, không nhiều thì cũng có một chút lòng ích kỉ. Người mà lúc
nào cũng chỉ nghĩ về mình theo kiểu “Của mình thì giữ bo bo; Của họ thì bỏ cho bò nó ăn’ sẽ có lúc bị người đời xa ỉánh và loại
trừ thành “người thừa”.
Con người cũng giống như một món đồ vậy, không dùng được nữa thì vứt đi. Các mốỊ quan hệ trong xã hội như tình bạn, tình
yêu, tình làng nghĩa xóm,… hay trong các mối quan hệ làm ăn đều phải dựa trên sự bình đẳng, sự chia sẻ, sự đồng cảm, đôi bên
cùng có lợi, tôn trọng lẫn nhau mới bền vững lâu dài được. Không ai ngu ngốc đến mức để một người mang đến bất lợi bên cạnh
mình mãi cả. Đã là “thừa” thì mang theo chỉ thêm nặng vai mà thôi. Tôi có một cô bạn, từ câu chuyện mà cô ấy tâm sự với tôi, tôi
đã thấm thía được một điều quan trọng và rút ra cho mình một bài học quý giá. Cô ấy khá thân với một người bạn và cô ấy rất
quý người bạn ấy. Mọi việc cô ấy làm đều nghĩ đến điều có lợi mà cả hai cùng nhận, và cô ấy đã rất vui khi mình giúp được
người bạn đó. Nhưng người bạn đó luôn có thái độ hững hờ, thiếu quan tâm, không xem trọng những việc mà cả hai đang thực
hiện, mới đầu cô ấy nghĩ rằng do tính cách của người bạn đó như thế nên không để ý mà bỏ qua. Nhưng rồi cô ấy chợt nhận ra
rằng, mình như một con ngốc, cứ cố gắng trải thảm đỏ cho người bạn bước qua một cách dễ dàng, để rồi nhận ra chỉ có mình là
cô' gắng, còn người bạn kia chỉ lợi dụng và không hề xem trọng cô ấy. Cuối cùng cô ấy đã quyết định sẽ tiếp tục việc cả hai đang
thực hiện nhưng cô ấy sẽ không trải thảm cho người bạn bước lên nữa, sẽ để ngựời bạn tự làm mọi việc của mình, cô ấy sẽ không
quan tâm hay giúp gì cho người bạn kia nữa. Đối với cô ấy giờ đây người bạn ấy chỉ như một người bình thường, thậm chí là một