Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN, VĂN LỚP 7 (có đáp án chi tiết)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 11 trang )

ĐỀ ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 4
MƠN TỐN LỚP 7
Thời gian: 90 phút
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Điểm thi đua các tháng trong năm học 2013-2014 của lớp 7A được ghi trong Bảng 1:
Tháng
9/2007 10/2007 11/2007 12/2007 1/2007
2/2007
3/2007
4/2007
Điểm
6
7
7
8
8
9
10
8
Tần số của điểm 8 là:
A.12 ; 1 và 4
B. 3
Câu 2. Mốt của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là:
Tháng
Điểm

9/2007
6

10/2007


7

11/2007
7

12/2007
8

C. 8
1/2007
8

D. 10
2/2007
9

3/2007
10

A. 3
B. 8
C. 9
2
Câu 3. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức −3xy
A. −3x2 y

B. ( −3xy ) y

5/2007
9


C. −3 ( xy )

4/2007
8

5/2007
9

D. 10
2

D. −3xy

Câu 4. Kết quả của phép tính −5x2 y5 − x 2 y 5 + 3x 2 y 5
A. −3x 2 y5

B. 8x 2 y 5

C. 4x 2 y5

D. −4x2 y5

Câu 5. Giá trị của biểu thức 3x2 y + 3x2 y tại x = − 2 và y = − 1 là:
B. −9
C. 18
D. −24
0
Câu 6. Tam giác có một góc 60 thì với điều kiện nào thì trở thành tam giác đều :
A. ba góc nhọn

B. hai cạnh bằng nhau.
C. hai góc nhọn
D. một cạnh đáy
Câu 7.
Điểm thi đua trong các tháng 1 của năm học của lớp 7A được liệt kê trong bảng sau:
Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
Điểm
80
90
70
80
80
90
80
70
80
A. 12

1) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu. Mốt của dấu hiệu là:
A. M 0 = 80
B. M 0 = 70

C. M 0 = 90
2) Tính điểm trung bình thi đua lớp 7A.
A. 70,8
B. 80,25
C. 80,5
II. TỰ LUẬN
Câu 8. Cho tam giác ABC cân tại A và hai đường trung tuyến BM, CN cắt nhau tại K.
Chứng minh rằng:
1) BNC = CMB

D. M 0 = 60
D. 80

2) BKC cân tại K .
3) BC  4 KM .

1


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. TRẮC NGHIỆM
1.B

2.B

3.B

4.A


5.D

6.B

7.1.A

7.2.D

Câu 1 (NB)
Phương pháp:
Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó.
Quan sát bảng số liệu, đếm xem điểm 8 xuất hiện bao nhiêu lần ? số điểm 8 chính là tần số của điểm 8.
Cách giải:
Trong bảng 1, điểm 8 xuất hiện 3 lần.
Vậy tần số của điểm 8 là 3.
Chọn B
Câu 2 (NB)
Phương pháp:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất.
Cách giải:
trong bảng 1 ta thấy điểm 8 xuất hiện với tần số lớn nhất là 3.
Vậy mốt của dấu hiệu là : điểm 8
Chọn B
Câu 3 (TH)
Phương pháp:
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có cùng hệ số, nhưng khác phần biến.
Cách giải:
Đơn thức khác hệ số và có cùng phần biến với đơn thức −3xy 2 là: ( −3xy ) y = − 3xy 2
Chọn B
Câu 4 (TH)

Phương pháp:
Cộng các đơn thức đồng dạng, ta cộng phần hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Cách giải:
Ta có: −5 x 2 y 5 − x 2 y 5 + 3x 2 y 5 = ( −5 − 1 + 3) x 2 y 5 = − 3x 2 y 5
Chọn A.
Câu 5 (TH)

2


Phương pháp:
Thu gọn đa thức rồi thay giá trị của x , y vào.
Cách giải:
Thu gọn đa thức ta được: 3x2 y + 3x2 y = 6 x 2 y
Thay x = − 2; y = − 1 vào biểu thức đã được thu gọn ta có: 6. ( −2 ) ( −1) = − 24
2

Chọn D
Câu 6 (TH)
Phương pháp:
Ta có:Tam giác cân có 1 góc bằng 600 là tam giác đều.
Cách giải:
Tam giác có một góc bằng 600 và có hai cạnh bằng nhau là tam giác đều.
Chọn B
Câu 7 (VD)
1) Phương pháp:
Lập bảng tần số theo bảng thống kê ban đầu.
Bước 1: Liệt kê các giá trị không trùng nhau.
Bước 2: Đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị đó. Rồi sắp xếp các số liệu tương ứng vào bảng.
Tìm mốt của dấu hiệu: là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số. Dựa trên bảng tần số và giá trị trung bình,

đưa ra nhận xét.
Cách giải:
+ Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)

70
2

80
5

90
2

+ Mốt của dấu hiệu là:

M 0 = 80
Chọn A
2) Phương pháp:
Điểm trung bình: Dựa vào bảng tần số, ta có thể tính số trung bình cộng của một dấu hiệu (gọi tắt là số trung
bình cộng và kí hiệu là X ) như sau :
+ Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
+ Cộng tất cả các tích vừa tìm được.
+ Chia tổng đó cho số các giá trị (tức tổng các tần số).
Ta có cơng thức : X =

x1n1 + x2 n2 + x3n3 + ... + xk nk
N


3


Trong đó : x1 , x2 ,...., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X.

n1 ,n2 ,..., nk là k tần số tương ứng.
N là số các giá trị.
Cách giải:
Số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là :

X =

70.2 + 90.2 + 80.5
= 80
9

Chọn D
Câu 8 (VD)
Phương pháp:
1) Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh.
2) Chứng minh hai góc ở đáy của tam giác bằng nhau.
3) Áp dụng tính chất tam giác cân, đường trung tuyến và bất đẳng thức tam giác để chứng minh.
Cách giải:
1) Xét BNC và CMB có:

AB
;
2
AC
CM = AM =

;
2
AB = AC
BN = AN =

 BN = CM

B = C ( ABC cân tại A)
BC cạnh chung.
Do đó: BNC = CMB ( c.g.c )
2) Chứng minh: KBC cân tại K.
Do BNC = CMB ( cmt )

 MBC = NCB (hai góc tương ứng)

 KBC cân tại K.
3) Chứng minh BC  4KM
Ta có: KBC cân tại K. (cmt)

 BK = CK
Ta có : BK + CK = BK + BK = 2BK = 2.2KM = 4KM (tính chất đường trung tuyến).
Mà KBC có : KB + KC  BC (bất đẳng thức tam giác)
Suy ra BC  4.KM (đpcm).

4


ĐỀ ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 5
MƠN TỐN LỚP 7
Thời gian: 90 phút

THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

I. TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Bậc của đa thức A  y 9  3x 3 y  2 xy 2  3x3 y  y 9  xy là:
A. 9

B. 2

D. 3

C. 4

Câu 2. Điểm kiểm tra 45 phút môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

1. Mốt của dấu hiệu là:
A. 10

B. 7

C. 8

D. 9

C. 7,3

D. 8,3

2. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
A. 7


B. 7,5

Câu 3. Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 7cm và 3cm . Khi đó chu vi tam giác đó là:
A. 13cm

B. 17cm

C. 15cm

D. 21cm

Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Số 0 khơng phải là một đa thức.
B. Nếu ABC cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba
cạnh cùng nằm trên một đường thẳng.
C. Nếu ABC cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba
cạnh cùng nằm trên một đường tròn.
D. Số 0 được gọi là một đa thức không và có bậc bằng 0
Câu 5. Cho ABC vng tại A có AB  AC kẻ đường cao AH. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho
HD  HA .

1. Chứng minh ABH  DBH .
2. Chứng minh CB là tia phân giác của ACD .
3. Qua A kẻ đường thẳng song song với BD cắt cạnh BC tại E Chứng minh DE / / AB .(Vận dụng)
4. Đường thẳng AE cắt đường thẳng CD tại K . Chứng minh HK 

1
AD .
2


1


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN BỞI BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

I. TRẮC NGHIỆM
1.D

2.1.B

2.2.C

3.B

4.B

Câu 1 (NB)
Phương pháp:
Thu gọn đa thức sau đó tìm bậc của đa thức. Bậc của đa thức là bậc của đơn thức có bậc cao nhất trong đa thức
đó.
Cách giải:

A  y 9  3x 3 y  2 xy 2  3x3 y  y 9  xy  y 9  y 9  3x 3 y  3x 3 y  2 xy 2  xy  2 xy 2  xy
Vậy bậc của đa thức A là 3 .
Chọn D.
Câu 2 (TH)
1. Phương pháp:
Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất.
Cách giải:

Vì giá trị 7 có tần số lớn nhất là 10 nên mốt của dấu hiệu là 7 .
Chọn B.
2. Phương pháp:
Áp dụng cách tính trung bình cộng.
Cách giải: Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
X 

4.1  5.4  6.7  7.10  8.9  9.6  10.3
 7,3
40

Chọn C.
Câu 3 (TH)
Phương pháp:
Áp dụng bất đẳng thức tam giác để xác định độ dài ba cạnh của tam giác đó. Chu vi của tam giác bằng tổng số
đo ba cạnh của tam giác đó.
Cách giải:
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có: 7  3  7  7  3  độ dài ba cạnh của tam giác đó là: 7cm,7cm,3cm.
Chu vi của tam giác đó là: 7  7  3  17cm.
Chọn B.

2


Câu 4 (VD)
Phương pháp:
Áp dụng định nghĩa về đa thức và tính chất tam giác cân.
Cách giải:
Xét từng đáp án:
A. Số 0 khơng phải là một đa thức. Sai Vì số 0 là đa thức 0

B. Nếu ABC cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh
cùng nằm trên một đường thẳng. Đúng: (vẽ một tam giác cân và xác định trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều 3
đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh ta thấy chúng cùng nằm trên một đường thẳng)
C. Nếu ABC cân thì trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh
cùng nằm trên một đường trịn. Sai Vì chúng nằm trên cùng 1 đường thẳng.
D. Số 0 được gọi là một đa thức khơng và có bậc bằng 0. Sai Vì số 0 được gọi là đa thức khơng và nó là đa
thức khơng có bậc.
Chọn B
Câu 5 (VD)
Phương pháp:
Áp dụng dấu hiệu nhận biết tia phân giác của một góc, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - Tính chất hai tam
giác bằng nhau, tam giác vuông: Trong tam giác vng đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa
cạnh ấy. -Tính chất hình bình hành.
Cách giải:

1) Xét v AHB và  v DHB có:

AH  HD gt 
HB chung (gt)

 v AHB  v DHB (hai cạnh góc vng)
2) Vì  v AHB   v DHB cmt   AB  BD (hai cạnh tương ứng) và ABD  DBH (hai góc tương ứng) hay

ABC  DBC .
Xét ACB và DCB có:

3


AB  BD cmt 


ABC  DBC  cmt 
BC chung

 ACB  DCB c  g  c   ACB  DCB (hai góc tương ứng)

 CB là tia phân giác của ACD .
3) Vì AE / / BD gt   EAH  HDB SLT 
Xét v AHE và  v DHB có:
 AH  HD gt 

  v AHE   v DHB (cạnh huyền – góc nhọn)


EAH  HDB cmt 

 AE  BD (hai cạnh tương ứng) mà AE / / BD gt  AEDB là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình
hành)

 DE / / AB (tính chất hình bình hành)
4) Vì ACB  DCB cmt   CAB  CDB  900 (hai góc tương ứng)
CD  BD , lại có AE / / BD( gt ) AK  CD (do A, E, K thẳng hàng)

 AKD vuông tại K (dấu hiệu nhận biết tam giác vuông) (1)
Mặt khác, AH  HD gt  KH là đường trung tuyến của AKD (dấu hiệu nhận biết đường trung tuyến của
tam giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: HK 

1
AD (trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh

2

ấy).

4


ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II – ĐỀ SỐ 1
MƠN NGỮ VĂN LỚP 7
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM

MỤC TIÊU
- Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu, kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng Việt.
- Rèn luyện kĩ năng làm bài văn chứng minh.
Phần I. Đọc hiểu Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Một nhiếp ảnh gia bất ngờ bị kẹt trong một vùng lũ. Đập vào mắt anh là cảnh một bé trai đang vật lộn trong dòng
nước chảy xiết với cánh tay chới với cố bám lấy một cành cây để lũ khỏi cuốn trơi. Trong tích tắc nhiếp ảnh gia
nghĩ tới một tác phẩm độc đáo cho cuộc thi nhiếp ảnh sắp diễn ra nhưng thay vì lấy máy ảnh ra tác nghiệp, anh
bng ba lơ lao xuống dịng nước cứu đứa bé. Đồ nghề của anh bị lũ cuốn trôi và không tác phẩm nào của anh
được gửi tới cuộc thi nhiếp ảnh. Bù lại anh có khoảnh khắc đẹp nhất của cuộc đời mình: Khoảnh khắc anh đưa
tay kéo được đứa trẻ về phía mình ngay trước một vùng nước xốy.
(Trích Những ngọn lửa, Nguyễn Bích Lan, NXB Phụ nữ 2015)
Câu 1. Em hãy cho biết phương thức biểu đạt của đoạn văn.
Câu 2. Đoạn văn trên đề cập đến nội dung gì? Em hãy đặt một nhan đề phù hợp.
Câu 3. Qua nội dung đoạn văn trên, em hãy cho biết anh nhiếp ảnh gia đã nhận được gì và mất gì?
Câu 4. Hành động sẵn sàng cứu người của nhiếp ảnh gia khiến em liên tưởng đến một tác phẩm (trong chương
trình Ngữ văn 7, tập 2) lên án gay gắt lên quan phủ vô trách nhiệm bỏ mặc người dân chống chọi với thiên tai,
mưa lũ. Đó là tác phẩm nào, tác giả là ai? Em hãy nêu cảm nghĩ về tên quan phủ ấy từ 3-5 câu.
Phần II. Làm văn Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.


1


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
I. Phần I
1.
Phương pháp: căn cứ các phương thức biểu đạt đã học.
Cách giải:
- Phương thức biểu đạt: Tự sự.
2.
Phương pháp: phân tích, tổng hợp.
Cách giải:
- Nội dung: anh nhiếp ảnh gia đã cứu một em bé bị mắc kẹt trong dịng nước chảy xiết.
- Nhan đề: (gợi ý)
+ Tình u thương.
+ Nhiếp ảnh gia cứu em bé vùng lũ.
+…
3.
Phương pháp: căn cứ nội dung đoạn trích, phân tích.
Cách giải:
- Được:
+ Cứu sống một em bé.
+ Tâm hồn hạnh phúc, thanh thản.
- Mất:
+ Mất dụng cụ tác nghiệp.
+ Mất đi cơ hội đạt được giải thưởng cao.
4.
Phương pháp: căn cứ Sống chết mặc bay.
Cách giải:

- Tác phẩm: Sống chết mặc bay.
- Tác giả: Phạm Duy Tốn
- Đoạn văn: (gợi ý)
+ Tên quan phụ mẫu là kẻ độc ác, vô lương tâm.
+ Hắn ta là kẻ lịng lang dạ thú.
+ Khơng có trách nhiệm trong công việc, chỉ lo ăn chơi hưởng lạc, mặc kệ số phận người dân.
-…
Phần II.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt giải thích, chứng minh, tổng hợp.
Cách giải:
1. Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: Nếu vai trò quan trọng của ý chí, nghị lực, quyết tâm, lí tưởng của con người trong cuộc sống.

2


- Dẫn câu tục ngữ: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim
2. Thân bài
2.1. Giải thích câu tục ngữ: nghĩa đen – nghĩa bóng
=> Dùng hình ảnh “sắt, kim” để nêu lên một vấn đề: kiên trì sẽ dẫn đến thành cơng.
2. 2. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ
Luận cứ 1
- Lí lẽ: Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. Kiên trì giúp ta vượt qua những khó khăn
tưởng chừng như không thể vượt qua được.
- Dẫn chứng: những người có đức tính kiên trù đều thành cơng (sắp xếp theo thời gian, theo phạm vi ngoài nước,
trong nước; theo các lĩnh vực: đời sống, học tập, lao động, chiến đấu,…)
+ Dẫn chứng: Mạc Đĩnh Chi
+ Dẫn chứng 2: Tấm gương bác Hồ
+ Dẫn chứng 3: Thầy Nguyễn Ngọc Kí
Luận cứ 2:

- Lí lẽ: khơng có sự kiên trì, ý chí, quyết thể tâm thì khơng làm được gì, khơng thể thành cơng.
- Dẫn chứng
Luận cứ 3
- Lí lẽ: những đúc kết xưa nay của nhiều nhiều qua những câu nói tương tự.
- Dẫn chứng: có chí thì nên; khơng có việc gì khó/ chỉ sợ lịng …
3. Kết bài
- Nhận xét chung: Câu tục ngữ là một chân lí, có giá trị mn đời.
- Rút ra bài học: mọi người nên tu dưỡng đức tính kiên trì bắt đầu từ những việc nhỏ để khi ra đời làm việc lớn.

3



×