MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 20202021
Mơn: VẬT LÍ LỚP 9
Thời gian làm bài: 45 phút
(Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐTGDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT
Quảng Nam)
1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 19 đến hết tuần 27 (Từ bài 32: Điều kiện
xuất hiện dịng điện cảm ứng đến bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
phân kì)
2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL
3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
1. Điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng.
2. Dòng điện xoay chiều.
1. Cảm 3. Máy phát điện xoay
ứng điện chiều.
4. Các tác dụng của dòng
từ.
điện xoay chiều. Đo
cường độ và hiệu điện
thế xoay chiều.
5. Truyền tải điện năng đi
xa. Máy biến thế.
6. Hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.
2. Khúc 7. Thấu kính hội tụ. Ảnh
một vật tạo bởi thấu kính
xạ ánh
hội tụ.
sáng.
8. Thấu kính phân kì. Ảnh
một vật tạo bởi thấu kính
phân kì.
TS câu
hỏi
Số điểm
Cấp độ tư duy
Vận dụng
Nhận Thơng Cấp Cấp Cộng
biết
hiểu
độ
độ
thấp cao
1
1
1
1
2
2
2
2
2
1
3
1
1
3
1
1
3
5
3
12
4
1
1
18
4,00
3,00
2,00
1,00
10,0
Ti lê %
̉ ̣
40,0% 30,0%
20,0
%
10,0
%
100%
BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HKII VẬT LÝ 9
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Mỗi câu đúng cho 0,33 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 đến 13 dưới
đây
Câu 1: Nêu được các tác dụng của dịng điện xoay chiều.
Câu 2: Dụng cụ đo dịng điện xoay chiều.
Câu 3: Nêu được cấu tạo của máy phát điện xoay chiều.
Câu 4: Nêu được sự biến đổi điện năng trong máy phát điện xoay chiều.
Câu 5: Viết được cơng thức tính cơng suất hao phí điện năng.
Câu 6: Nêu được cách tốt nhất làm giảm hao phí điện năng.
Câu 7: Nêu được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng.
Câu 8: Nêu được cơng dụng của máy biến thế.
Câu 9: Nêu được đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK.
Câu 10: Nêu được đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT.
Câu 11: Nêu được mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
Câu 12: Nêu được đường truyền các tia sáng đặc biệt qua TKHT.
Câu 13: Nêu được đường truyền các tia sáng đặc biệt qua TKPK.
Điền các cụm từ cịn thiếu trong các câu sau:
Câu 14: Nêu được đặc điểm nhận biết của TKPK.
Câu 15: Nêu được đặc điểm nhận biết của TKHT.
II. T
Ự LUẬN (5,0đ)
Câu 16: Nêu được dịng điện xoay chiều, các cách tạo ra dịng điện xoay chiều
dấu hiệu chính để phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện một chiều.
(2,0đ)
Câu 17: a, Xác định được loại thấu kính.
(0,5đ)
b, Nêu được cách xác định trục chính, quang tâm, các tiêu điểm của
một TKHT.
(1,5đ)
Câu 18: Vận dụng kiến thức hình học để chứng minh mối quan hệ giữa d, d’
và f trong TKHT.
(1,0đ)
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
NĂM HỌC 20202021
Mơn: Vật lý – Lớp 9
Thời gian: 45 phút
(khơng kể thời gian giao đề)
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu từ 1 đến 13 dưới
đây
Câu 1. Dịng điện xoay chiều có thể gây ra:
A. tác dụng nhiệt.
B. tác dụng quang.
C. tác dụng từ.
D. cả ba tác dụng: nhiệt, quang, từ.
Câu 2. Trên măt mơt dung cu co ghi ki hiêu (V ~). Dung cu nay đo đai l
̣
̣
̣
̣ ́
́ ̣
̣
̣ ̀
̣ ượng nao
̀
sau đây:
A. đo hiêu điên thê cua dong điên xoay chiêu.
̣
̣
́ ̉
̀
̣
̀
B. đo hiêu điên thê cua dong điên mơt chiêu.
̣
̣
́ ̉
̀
̣
̣
̀
C. đo cương đơ dong điên cua dong điên xoay chiêu.
̀
̣ ̀
̣
̉
̀
̣
̀
D. đo cương đơ dong điên cua dong điên mơt chiêu.
̀
̣ ̀
̣
̉
̀
̣
̣
̀
Câu 3. Trong máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có bộ phận chính nào để
có thể tạo ra dịng điện?
A. Nam châm vĩnh cửu.
B. Cuộn dây dẫn và nam châm.
C. Nam châm điện và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm.
D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt.
Câu 4. Máy phát điện xoay chiều biến đổi:
A. cơ năng thành điện năng.
B. điện năng thành cơ năng.
C. cơ năng thành nhiệt năng.
D. nhiệt năng thành cơ năng.
Câu 5. Biểu thức tính cơng suất hao phí (cơng suất tỏa nhiệt):
A. Php = I.R.
B. Php = U.I.
C. Php = P 2
U2
.
R
D. Php = R.
P 2
.
U2
Câu 6. Việc xây dựng đường dây tải điện Bắc Nam của nước ta có hiệu điện
thế lên tới 500kV nhằm mục đích gì?
A. Đơn giản là để truyền tải điện năng. B. Để tránh ơ nhiễm mơi trường.
C. Để giảm hao phí điện năng.
D. Để thực hiện việc an tồn
điện.
Câu 7
. Sơ đ
́ ường sưc t
́ ừ xun qua tiêt diên S cua cn dây thay đơi nh
́ ̣
̉
̣
̉
ư thê nao
́ ̀
đê xt hiên dong điên cam
̉
́ ̣
̀
̣
̉ ứng xoay chiêu trong cn dây dân kin?
̀
̣
̃ ́
A. Ln ln giam.
̉
B. Ln phiên tăng, giam.
̉
C. Ln ln tăng.
D. Ln ln khơng đơi.
̉
Câu 8. Máy biến thế dùng để:
A. giữ cho hiệu điện thế ổn định, khơng đổi.
B. giữ cho cường độ dịng điện ổn định, khơng đổi.
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dịng điện.
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.
Câu 9 . Đặt một vật trước thấu kính phân kì sẽ thu được ảnh nào dưới đây?
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật.
B. Ảnh ảo, nhỏ hơn
vật.
C. Ảnh thật, lớn hơn vật.
D. Ảnh thật, nhỏ hơn vật.
Câu 10. Thấu kính hội tụ ln cho ảnh ảo khi nào?
A. Khi vật đặt ở ngồi khoảng tiêu cự.
B. Khi vật đặt ở rất xa thấu kính.
C. Khi vật đặt ở trong khoảng tiêu cự.
D. Khi vật đặt ở tiêu điểm của thấu kính.
Câu 11. Khi chiêu mơt tia sang đi t
́
̣
́
ừ khơng khi vao n
́ ̀ ước rơi đo lân l
̀
̀ ượt goc t
́ ới,
goc khuc xa. Hay chi ra căp sơ liêu nao co thê la kêt qua đung :
́
́ ̣
̃
̉
̣
́ ̣
̀ ́ ̉ ̀ ́
̉ ́
0
0
0
0
0
A. 40 , 30 .
B. 40 , 50 .
C. 40 , 450.
D. 400, 600.
Câu 12. Hình vẽ nào mơ tả đúng đường truyền của các tia sáng qua thấu kính
hội tụ?
F/
F/
1
2
F/
3
F
F/
4
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 13. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho tia ló
A. đi qua tiêu điểm.
B. truyền thẳng theo phương của tia tới.
C. song song với trục chính.
D. có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Điền các cụm từ cịn thiếu trong các câu sau:
Câu 14.
Thấu kính phân kì có phần
giữa ................................................................
Câu 15. Khi chiếu chùm tia tới song song với trục chính của một thấu kính, ta
thu được chùm tia ló hội tụ tại một điểm trên đường truyền thì thấu kính đó là
……………………………………………………………………………………...
II. T
Ự LUẬN (5,0đ)
Câu 16. Dịng điện xoay chiều là gì? Cách tạo ra dịng điện xoay chiều? Dấu
hiệu chính để phân biệt dịng điện xoay chiều với dịng điện một chiều?
Câu 17. Trên hình vẽ, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh thật của AB qua thấu kính.
B
A
A’
a, Xác định loại thấu kính.
b, Xác định trục chính, quang tâm và các tiêu điểm của thấu kính.
Câu 18. Chứng minh rằng, với thấu kính hội tụ khi cho ảnh thật ta ln có :
B’
1
1
1
d'
A' B '
f = + ' và
=
d
d
AB
d
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
NĂM HỌC 20202021
MƠN: VẬT LÍ 9
I. Trắc nghiệm (5,0 đ): Mỗi câu đúng cho 0,33 điểm
3 4 5 6 7
11 1 13
14
15
Câu 1 2
8 9 10
2
mỏng hơn thấu kính
ĐA D A B A D C B D B C A C D
phần rìa
hội tụ
II. Tự luận (5,0 đ):
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 16
2,0
* Dịng điện xoay chiều là dịng điện có chiều ln phiên 0,5
thay đổi.
* Cách tạo ra dịng điện xoay chiều: Khi cho cuộn dây dẫn 0,5
kín quay trong từ trường của nam châm hay cho nam châm
quay trước cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây có thể xuất
hiện dịng điện cảm ứng xoay chiều.
* Dấu hiệu chính để phân biệt dịng điện xoay chiều với
dịng điện một chiều là:
Dịng điện một chiều là dịng điện có chiều khơng đổi.
Dịng điện xoay chiều là dịng điện ln phiên đổi chiều.
Câu 17
a)
A’B’ ngược chiều với AB
A’B’ là ảnh thật TKHT
+ Vẽ hình đúng:
B
F’
A’
F
A
b)
0,25
I
O
( )
0,5
0,5
2,0
0,5
B’
+ Nối A với A’, B với B’ cắt nhau tại O O là quang tâm ,
AA’ là trục chính ( ).
+ Từ O dựng thấu kính họi tụ vng góc ( ).
+ Từ B, chiếu tia sáng tới song song với ( ), cắt thấu kính
tại I, nối IB’ thì tia ló cắt ( ) tại F’ F’ là một tiêu điểm
của thấu kính.
+ Lấy F đối xứng với F’ qua O F là một tiêu điểm của
thấu kính.
Câu 18
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,25
Vẽ hình đúng
B
I
O
( )
F’
A’
F
A
B’
ΔAOB ~ ΔA’OB’
ΔIOF’~ ΔB’A’F’
AB
A' B'
OI
A' B '
OA
OA'
OF '
A' F '
d
(1)
d'
0,25
0,25
Vì OI = AB nên
AB
A' B '
OF '
A' F '
AB
A' B'
OF '
OA' OF '
Từ (1) và (2) =>
d
d'
f
d
=>
1
f
1
d
'
f
f
d
'
f
(2)
0,25
1
d'
Ghi chú: Học sinh làm theo cách khác nếu đúng thì cho điểm tối đa ứng với
câu đó.