Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
TRƯỞNG THPT
DE THI THU THPT QUOC GIA
THUAN AN
MON NGU VAN
NĂM HỌC 2021-2022
Thời gian làm bài 120 phút
DE THI SO 1
I. DOC — HIEU (3 diém)
Đọc văn bản dưới đây và thực hiện các u cầu
Người chìa tay và xin con một đơng. Lần thứ nhất con hãy tặng người ay hai dong.
Lân thứ hai hãy biếu họ một đồng. Lần thứ ba con phải biết lắc đầu.
Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước di.
Đừng vui quá. Sẽ đến lúc buôn
Đừng quá buồn. Sẽ có lúc vui
Tién bước mà đánh mắt mình. Con ơi, đừng lại
Lùi bước đề hiểu mình. Con cứ lùi thêm nhiễu bước nữa
Chang sao
Hay ngwoc nhin lén cao dé thay minh con thap
Nhìn xuống thấp. Để biết mình chưa cao.
Con hãy nghĩ về tương lai. Nhưng đừng quên quá khứ
Hy vọng vào ngày mai. Nhưng đừng buông xuôi hôm nay
May rủi là chuyện cuộc đời. Nhưng cuộc đời nào chỉ chuyện rủi may
Hãy nói thật ít. Để làm được nhiều — những điều có nghĩa của trái tim.
Hãy hân hoan với điểu nhân nghĩa
Đừng lạnh lùng trước chuyện bất nhân
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Và hãy tin vào điều có thật:
Con người — sống để yêu thương.
( “Gứi con ”, Bùi Nguyễn Trường Kiên, báo Nhân Dân, số 38, ngày 20/9/2009)
Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ gì? (0.5 điểm)
Câu 2. Xác định và phân tích giá trị của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ: “Đừng vui
quá. Sẽ đến lúc bn/ Đừng q bn. Sẽ có lúc vui”. (0.5 điểm)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý nghĩa các câu thơ: “Người chìa tay và xin con một đông. Lần
thứ nhất con hãy tặng người ấy hai đông/ Lần thứ hai hãy biếu họ một đông. Lần thứ ba con phải biết
lắc đầu/ Và đến lần thứ tư con hãy im lặng, bước di”? (1 diém)
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm của tác giả gửi găm trong những câu thơ sau hay không
? Tại sao ?: “Tiến bước mà đánh mắt mình. Con ơi, dừng lại! Lùi bước để hiểu mình. Con cứ lùi thêm
nhiều bước nữa/ Chẳng sao”. (1 điểm)
H. LÀM VĂN Œ điểm)
Câu I1. (2 điểm)
Từ nội dung văn bản phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngăn (200 chữ) trình bày suy
nghĩ về quan niệm sống: “Con người — sống để yêu thương”.
Câu 2. (5 điểm)
Phân tích chỉ tiết kết thúc truyện ngăn “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân: “Trong óc Tràng vẫn thấy
đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới...” (Ngữ văn 12, Tập hai, ÑNXB Giáo dục Việt Nam, 2011,
tr.32). Từ đó liên hệ với chi tiết kết thúc truyện ngăn “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao: “Đột nhiên thị
thấy thoáng hiện ra một cái lị gạch cũ bỏ khơng, xa nhà cửa, và vắng người lại qua...” (Ngữ văn 11,
Tập một, NXB
Gido duc Viét Nam, 2011, tr.155) dé nhan xét su thay đôi trong quan niệm của các nhà
văn về sô phận người nông dân trước và sau cách mạng.
ĐÁP ÁN ĐÈ THI SỐ 1
I. ĐỌC - HIỂU
Cau 1:
- Thé tho: Tu do.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Cau 2:
- X4c dinh: Phép diép, tuong phan/déi.
- Giá trị Nhân mạnh những quy luật cảm xúc, đời sống, sự chuyển hóa các cung bậc đối nghịch
nhau, tạo nhịp điệu cho câu thơ.
Câu 3:
- Người cha nhắc nhở con về việc giúp đỡ người khác trong cuộc sông.
- Học cách giúp đỡ người khác, nhiệt tình, đúng mực, có giới hạn để sự giúp đỡ ây phát huy giá trị
tốt đẹp.
Câu 4:
Đây là câu hỏi mở, học sinh tùy theo suy nghĩ để trả lời nhưng cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản
sau:
- Thê hiện quan điểm: đồng ý hoặc không đồng ý.
- Lí giải được một cách hợp lý, thuyết phục.
II. LAM VAN
Cau 1:
a. Dam bảo yêu cầu của đoạn văn:
- Viết đúng hình thức đoạn văn.
- Thí sinh có thê lựa chọn các hình thức đoạn văn khác nhau.
b. Xác định đúng yêu cầu cân nghị luận.
c. Triển khai vân đề cần nghị luận:
Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận khác nhau đề triển khai vẫn đề nhưng can dat duoc
nhitng yéu cau sau:
- Yéu thuong la su quan tam, thau hiéu, d6ng cam, sé chia, quy mén... con nguoi.
- Con người cần sống yêu thương vì đó là một lối sống đẹp. Sống u thương mang lại những điều
kì diệu cho cuộc sống. Người cho và nhận yêu thương đều được bình yên và hạnh phúc.
- Cần phê phán những hiện tượng sống thờ ơ, ích kỉ, vô cảm trong xã hội.
- Đưa ra các dẫn chứng cụ thể, thuyết phục.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
d. Chính tả, dùng từ, đặt câu
- Đảm bảo đúng chính tả, dùng từ chính xác, viết câu đúng ngữ pháp.
e. Sáng tạo
- Có cách diễn đạt sáng tạo, mới mẻ, suy nghĩ sâu sac.
Câu 2:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận
Mở bài giới thiệu được vân đề cần nghị luận, thân bài triển được vấn đề cần nghị luận, thân bài triển
khai được vân đề, kết bài khái quát vấn đẻ.
b. Xác định đúng van dé cần nghị luận
Phân tích chi tiết kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân, liên hệ với chỉ tiết kết
thúc truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao đẻ nhận xét sự thay đổi trong quan niệm của
các nhà văn về số phận người nông dân trước và sau cách mạng.
c. Triển khai vấn đề:
1. Giới thiệu ngắn về tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt
2. Phân tích
2.1 Phân tích chỉ tiết kết thúc truyện ngắn Vợ nhặt
- Về nội dung:
+ Hình ảnh “đám người đói và lá cờ đỏ” hiện lên trong tâm trí Tràng vừa gợi ra cảnh ngộ đói khát
thê thảm vừa gợi ra những tín hiệu của cuộc cách mạng, cả hai đều là những nét chân thực trong bức
tranh đời sống lúc bây giờ.
+ Kết thúc truyện góp phân thể hiện tư tưởng nhân đạo của Kim Lân: trân trọng niềm khát vọng
sống ngay bên bờ vực cái chết của người lao động nghèo: niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng.
+ Hình ảnh dùng để kết thúc truyện là triển vọng sáng sủa của hiện thực tăm tối, đó là tương lai đang
nảy sinh trong hiện tại, vì thế nó quyết định đến âm hưởng lạc quan chung của câu chuyện.
- Về nghê thuật:
- Đây là kiểu kết thúc mở giúp thể hiện xu hướng vận động tích cực của cuộc sống được mơ tả trong
tồn bộ câu chuyện; dành khoảng trồng cho người đọc suy tưởng, phán đoán.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
2.2 Liên hệ với chỉ tiết kết thúc truyện ngin Chi Phéo để nhận xét về thay đổi trong quan niệm
của các nhà văn về số phận người nông dân trước và sau cách mạng.
- Giới thiệu về tác giả Nam Cao, tác phẩm Chí Phèo.
- Ý nghĩa đoạn kết với hình ảnh Cái lò gạch bỏ hoang
+ Truyện kết thúc bằng cách lặp lại hình ảnh ở phần mở đầu tạo nên kết câu đầu cuỗi tương ứng gợi
ra vòng luần quần của thân phận Chí Phèo, giúp tơ đậm chú đề tư tưởng: cuộc đời Chí Phèo tuy kết thúc
nhưng tấn bi kịch Chí Phèo sẽ vẫn cịn tiếp diễn.
+ Kết thúc truyện thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của Nam Cao: đồng cảm với nỗi thống khổ của
người nông dân dưới ách thống trị tàn bạo của bọn địa chủ phong kiến, trân trọng khát vọng được sống
lương thiện của họ.
+ Kết thúc truyện vừa khép vừa mở dành nhiều khoảng trồng cho người đọc tưởng tượng và suy
ngẫm, tạo ra được dư âm sâu bên đối với sự tiếp nhận.
2.3 Nhận xét về sự thay đổi trong quan niệm của các nhà văn về số phận người nơng dân trước
và sau cách mạng:
- Kết thúc truyện Chí Phèo phản ánh hiện thực luẫn quần, bế tặc của người nông dân lao động, được
thể hiện qua kết câu đầu cuối tương ứng thể hiện sự lặp lại của hiện tại. Đó là sự bể tắc của số phận, thời
đại, hoàn cảnh.
- Kết thúc truyện Vợ nhặ: phản ánh xu hướng vận động tất yếu của số phận con người, từ bóng tối
đến ánh sáng, từ hiện tại đến tương lai. Hình ảnh lá cờ đỏ sao vàng cịn ấn dụ cho một tương lai tươi
sáng khi có ánh sáng cách mạng dẫn lối cho con người.
3. Kết luận
- Khái quát và mở rộng vấn đẻ.
DE THI SO 2
I. ĐỌC - HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu câu:
Trong tiếng Anh, cộng hưởng là “together”. Đề dễ nhớ, bạn có thể chiết tự nó thành ba chữ “to get
there ”, nghĩa là cùng đến đích. Trên thực tế, nếu bạn biết kết hợp mọi nguồn lực xung quanh hoặc biết
tạo nên sự cộng hưởng bên trong mình thì nhất định bạn sẽ đạt được mục tiêu đã đề ra.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Sức mạnh
của một tập thể phụ thuộc vào động cơ sắn kết các thành viên trong do. Nếu động cơ
khuyến khích các thành viên tự nguyện hợp tác với nhau thì sức mạnh tập thé sé ton tai lâu bén. Ngược
lại, khi các thành viên ràng buộc nhau một cách miễn CHỐNG, chắc chốn sức mạnh ấy chỉ mang tính tạm
thời.
Hẳn bạn từng nghe câu chuyện ngụ ngôn về tay, chân, mắt, mũi, miệng. Vì tranh giành chức vị quan
trọng nhất mà các bộ phận này đã bỏ rơi nhau. Chỉ khi tất cả cùng kiệt sức thì chúng mới nhận ra rằng,
sự tơn tại của mình phụ thuộc vào sự tơn tại của các bộ phán khác, mơi bộ phận tuy đóng vai trò riêng
nhưng đêu quan trọng như nhau.
Thát tuyệt vời nếu bạn biết kết hợp mọi nguồn lực bên trong dé tao nén suc manh cho riéng minh. Y
tưởng về sự cộng hưởng chính là ý tưởng về sự tiễn bộ. Khi bạn tập trung mọi nguồn lực của mình vào
một việc gì đó. nghĩa là bạn đã sẵn sàng tiến về phía trước. Sự cộng hưởng khơng những giúp tập thể
đồn kết hơn mà cịn có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ. Đây
chính là một trong những yếu tổ căn bản giúp con người đạt được thành công như mong muốn.
Hãy kết hợp mọi nội lực trong con người bạn, cũng như với mọi người xung quanh. Hãy ghỉ nhớ:
Cộng hưởng nghĩa là cùng đến đích!
(Khơng gì là khơng có thể - George Matthew Adams, Thu Hang dich)
Cau 1. Chỉ ra thao tác lập luận chính của văn bản trên. (0.5 điểm)
Câu 2. Theo tác giả, “cộng hưởng” là gì, có mấy loại cộng hưởng? (0.5 điểm)
Câu 3. Theo anh/ch1, mục đích tác giả đưa câu chuyện ngụ ngơn vệ tay, chân, mắt, mỗi, miệng vào
văn bản là gì? (1 điểm)
Câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm của tác giả: “Sự cộng hưởng khơng những giúp tập thể
đồn kết hơn mà cịn có khả năng giúp con người tăng cường sức mạnh của chính bản thân họ” khơng?
Vì sao? (1 điểm)
I.LÀM VĂN (7 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
“Biết kết hợp mọi ngn lực xung quanh” có phải là cách tốt nhất để thành công không?
Viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày quan điểm của anh/chị.
Câu 2. (5 điểm)
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp thiên nhiên của sông Hương khi vào thành phó Huế (trích 417 đã đặt
tên cho dịng sơng2 của Hồng Phủ Ngọc Tường). Từ đó liên hệ bài thơ Đáy /hôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc
Tu dé thay diém chung cua cac tác giả khi việt vê thiên nhiên xứ Huê.
DAP AN DE THI SO 2
I. DOC — HIEU
Cau 1:
- Thao tac lập luận chính: Bình luận.
Câu 2:
- Cộng hưởng là: cùng đến đích
- Cộng hưởng có hai loại:
+ Cộng hưởng mọi nguồn lực xung quanh, giữa mọi người với nhau.
+ Cộng hưởng sức mạnh trong bản thân mỗi người.
Câu 3:
- Khi đưa câu chuyện ngụ ngôn vảo văn bản tác giả nhăm làm tăng sức thuyết phục với người đọc
về ý nghĩa, vai trò của sự cộng hưởng, tác động qua lại giữa mọi người với nhau. Chúng ta sống trong
cộng đồng, cùng tôn tại và phát triển với cộng đồng, khơng ai có thể sống nếu hoạt động riêng lẻ.
Câu 4:
- Đồng tình với quan điểm của tác giả.
- Vi:
+ Khi mọi người đều có chung mục tiêu, một đích đến họ sẽ phan đấu, nỗ lực gấp bội để đạt được
mục tiêu đó. Hơn thế, khi có sự góp sức của tập thể sẽ tiến đến đích nhanh hơn.
+ Sự cộng hưởng cịn tăng thêm sức mạnh cho mỗi cá nhân, giúp họ phát huy tối đa năng lực của
bản thân.
=> Cộng hưởng là một điều tuyệt vời để tập thể và cá nhân phát huy sức mạnh, đường đến thành
công sẽ được rút ngăn.
ll. LAM VAN
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 1:
* Giới thiệu van dé
- Kết hợp nguôn lực xung quanh là gì? Kết hợp các nguồn lực xung quanh tức là biết nhìn nhận sức
mạnh, điểm mạnh của mỗi cá nhân, sử dụng những năng lực đó một cách hop lí vào công việc chung
của tập thể, giúp cho công việc đó tiễn tới đích nhanh hơn.
* Ban luận vẫn dé
-Y nghĩa, vai trò của việc kết hợp các nguồn
lực.
+ Giúp công việc của tập thể dé dang tién tới thành công.
+ Giúp mỗi cá nhân phát huy được sức mạnh, khả năng vượt trội của mình.
- Cách thức kết hợp các nguồn lực
+ Trong một cơng việc, cần phải tìm những nguồn lực phù hợp với cơng việc đó.
+ Giữa các cá nhân cần có sự kết hợp hài hịa, biết phát huy điểm mạnh của bản thân, giúp đỡ những
điểm hạn chế của người khác để cùng tiễn bộ.
* M6 rong van dé va liên hệ bản thân
- Để tiễn tới thành công, không nhất thiết phải kết hợp các nguồn lực với nhau, nhưng kết hợp các
nguôn lực là cách tốt nhất, và nhanh nhất đem đến thành công cho chúng ta.
- Liên hệ bản thân.
Câu 2:
1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm:
- Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi Việt Nam hiện đại,
chuyên về thể loại bút kí. Nét đặc săc trong sáng tác của ơng là sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí
tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong
phú về triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành văn hướng nội, súc tích,
mê đăm và tài hoa.
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? là bài bút ký xuất sắc viết tại Huế, năm 1981, ín trong tập sách cùng
tên.
- Đoạn trích miêu tả thủy trình sơng Hương đoạn chảy vào thành phố Huế là đoạn trích đặc sắc. Qua
thủy trình đó, đoạn trích làm nồi bật vẻ đẹp của sông Hương, cảnh sắc thiên nhiên và con người xứ Huế.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
2. Phân tích
2.1 Phân tích sơng Hương khi vào thành phố Huế
* Bắt đầu đi vào thành phố - Sông Hương được so sánh với người tình vui tươi và duyén dang:
- Tâm trạng vui tươi của dịng sơng từ khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ đến đây càng rõ hơn khi
đã nhận ra những dấu hiệu của thành phố.
- Người gái đẹp sông Hương làm đáng lần cuối cùng trước khi chảy vào giữa lòng thành phố thân
yêu, trước khi đến với người tình nhân đích thực: uốn một cánh cung rất nhẹ sang dén Con Hen,
khién dong sông mêm hắn đi, như một tiếng vâng khơng nói ra của tình u.
* Trong lịng thành phố- Sơng Hương được so sánh với điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế:
- Nhà văn đã rất tinh tế khi nhận ra đặc điểm riêng của sông Hương là lưu tốc rất chậm “cơ hồ chỉ
còn là một mặt hồ yên fĩnh”, nhật là khi so sánh với con sông Nê-va băng lướt qua trước cung điện Pêtéc-bua dé ra bé Ban-tich.
- Đặc điểm ấy được nhà văn lí giải từ nhiều góc nhìn khác nhau:
+ Từ đặc điểm địa lí tự nhiên: những chỉ lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên sơng
đã làm giảm
han lưu tốc của dịng nước
+ Từ lí lẽ của trái tim thì “đZệu chảy lặng lờ”, “ngập ngừng muốn đi mn ở” của sơng Hương là do
tình cảm dành riêng cho Huế, do quá yêu thành phô của mình, do muốn được nhìn ngắm nhiều hơn nữa
thành phó thân thương trước khi phải rời xa.
* Rời khỏi thành phó - Sơng Hương được so sánh với người tình địu dàng và chung thủy:
- Cuộc gặp gỡ nào rồi cũng phải chia li, dù lưu luyến, dùng đăng đến mấy thì các dịng sơng cũng
phải trở về với biển cả. Và sông Hương cũng không là ngoại lệ...
- Theo đặc điểm địa lí tự nhiên: khi rời khỏi kinh thành, sơng Hương chếch về hướng chính bắc,
nhưng rồi theo quy luật, nó lại phải chuyển dịng sang hướng tây đơng. Vì thế mà nó lại đi qua một góc
của thành phơ Huế ở thị trân Bao Vinh xưa cổ.
- Theo góc nhìn của người nghệ sĩ tài hoa khúc ngoặt ây là biểu hiện của nỗi vương vấn. thậm chí
có chút lăng lo kín đáo của người tình thủy chung.
2.2 Liên hệ với bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
* Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tvc
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
- Hàn Mặc Tử là cây bút nỗi tiếng của phong trào thơ Mới. Ông là một tài năng thi ca độc đáo và có
sức sáng tạo mãnh liệt nhất trong phịng trào Thơ mới.
- Đây thơn Vĩ Dạ (lúc đầu có tên là Ở đây thôn Vĩ Dạ) sáng tác năm 1938, in trong tập 7ø Điên, là
một tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc Tử và cũng là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ
Việt Nam hiện đại.
* Vẻ đẹp thiên nhiên trong bài Đây thén Vi Da:
- Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ buổi ban mai hiện lên với vẻ đẹp trong trẻo, tinh khôi, thơ mộng,
bừng sáng và ngập tràn sức sông: Năng hàng cau năng mới lên, vườn đi mưỚt quả xanh như ngọc...
- Thiên nhiên găn với cảnh sông nước mơ mộng và hình ảnh con người xứ Huê hiện hậu.
2.3 Đánh giá, nhận xét:
* Nét tương đồng: Cả hai tác giả đều có phong cách nghệ thuật độc đáo, tài hoa; có tâm hồn lãng
mạn, tinh tế, nhạy cảm. Cả hai tác giả đều lấy những địa danh nổi tiếng của xứ Huế đề làm điềm nhấn
và khơi nguồn cảm hứng: cùng khắc họa được vẻ đẹp thiên nhiên, cảnh sắc, con người xứ Huế. Qua đó
bộc lộ tình u tha thiết, niềm tự hào đối với quê hương xứ sở.
* Điểm khác biệt:
- Day thon Vi Da:
+ Được gợi cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử. Nên vẻ đẹp thơn Vĩ được hiện lên
từ cái nhìn của kí ức, của hồi niệm. Qua đó, độc giả thây được niềm khát khao giao cam voi cuộc đời,
con nguoi trong noi niém đây uân khúc, tiêc nuôi, bât lực.
+ Về hình thức nghệ thuật: Sử dụng thể thơ thất ngôn, chịu ảnh hưởng khá rõ nét thơ tượng trưng
siêu thực; hình ảnh thơ có tính biểu tượng cao; ngơn ngữ giản dị, trong sáng, gợi hình và biểu cảm...
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ Ngọc Tường
+ Vẻ đẹp của sông Hương được khắc họa băng nguôn cảm hứng về đất nước, Tổ quốc và hiện lên
nhiêu góc độ, điêm nhìn nên rât sinh động, biên ảo.
+ Về hình thức nghệ thuật: Sử dụng thể loại bút kí giàu chat trữ tình, huy động vốn kiến thức phong
phú trên nhiều lĩnh vực; ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm; lối hành văn mê đăm, súc tích, hướng nội:
sử dụng nhiều hình ảnh liên tưởng, so sánh độc đáo, bất ngờ, thú vị...
3. Kết luận
- Khái quát và mở rộng vân đê.
: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tve
Trang | 10
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
DE THI SO 3
I. DOC — HIEU (3 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi nêu được:
Trì hỗn là hiện tượng tâm lí và hành vì khá phổ biến của con người. Mỗi người đều có thói quen
trì hỗn cái này cái kia; bình thường thì chỉ là tật xấu nhưng nghiêm trọng sẽ trỏ thành “bệnh”. Nhưng
dù có nghiêm trọng hay khơng, trì hỗn sẽ tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực đối với cuộc sống và công
việc.
Sự nguy hại của trì hỗn năm ở chơ, trên thực tế nó là một
“bệnh mãn tính dạng ẩn”; trong thời
gian ngắn sẽ thấy không ảnh hưởng quá nhiêu, nhưng về lâu về dài thì nguy hại khơn lường. Quan trọng
hơn, rất nhiều người mắc bệnh trì hỗn mà khơng biết. Họ ln tìm được những lời giải thích tưởng
chừng rất hợp lý cho hành vì trì hỗn của mình, đến khi phát hiện ra thì đã bước vào giai đoạn cuối và
rất khó điều trị tận sốc.
Trì hỗn là sát thủ của thời gian. Nó sẽ rút ngắn độ dài của tuổi thọ chúng ta, khiến chúng ta hao
mịn năm tháng, ti xuân trong sự chờ đợi vô vọng và nôi hôi hận căm hờn vơ bờ bên.
Trì hỗn la ké cap cua sinh mệnh. Nó sẽ đánh cắp sự nhiệt tình, cơ hội, mài mịn ý chí chiên đâu của
mỗi người trong vơ thức, khiến cuộc sống dậm chân tại chỗ.
(Trích Tuổi trẻ khơng trì hỗn, Thần Cách, Đỗ Mai Dung dịch, Nxb Thế giới, tr.06, 2017)
Cầu 1. Xác định thao tác lập luận chính của đoạn trích. (0.5 điểm)
Câu 2. Nêu một biện pháp tu từ cú pháp được sử dụng ở đoạn trích. (0.5 điểm)
Câu 3. Theo tác giả, thói quen trì hỗn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực nảo đối với cuộc sống con
người? (1 điểm)
Câu 4. Theo anh/chị, những nguyên nhân nào dẫn tới thói quen trì hỗn của con người? (1 điểm)
H. LAM VAN (7 diém)
Câu I. (2 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích ở phân Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngăn (khoảng 200 chữ)
về chủ đề: Sống là không chờ đợi.
Câu 2. (5 điểm)
Đọc Kĩ đoạn trích sau:
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tve
II) 4 BB!
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
[...] Tit day, như đã tìm đúng đường về, sơng Hương vui tươi hắn lên giữa những biến bãi xanh biếc
của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một nét thắng thực yên tâm theo hướng tây nam — đơng bắc, phía đó,
nơi cuối đường, nó đã nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nên trời, nhỏ nhắn như
những vành trăng non. Giáp mặt thành pho ở Côn Giã Viên, sông Hương uốn một cánh cung rất nhẹ
sang đến Côn Hến; đường cong ấy làm cho dịng sơng mêm hắn đi, như một tiếng “vâng` khơng nói ra
của tình u.
Và như vậy, giống như sông Xen của Pa-ri, sông Da-nuyp của Bu-đa-pét, sơng Hương
năm ngay giữa lịng thành phố u quý của mình; Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng một đô thị
cố, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang nước sông Hương
tỏa đi khắp phố phường với những cây đa, cây cửa cổ thụ tỏa vâng lá u sâm xuống xóm thuyền xúm xíI;
từ những nơi ấy, vẫn lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyên chài của một linh hôn mô tê xưa
cũ mà không một thành phố hiện đại nào cịn nhìn thấy được. Những chỉ lưu ấy, cùng với hai hịn đảo
nhỏ trên sơng đã làm giảm hắn lưu tốc của dòng nước, khiến cho sông Hương khi đi qua thành phố đã
trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ n tĩnh. Tơi đã đến Lê-nin-grat, có lúc đứng nhìn
sơng Nê-va cuốn trôi những đám băng lô xô, nhấp nháy trăm màu dưới ánh sáng mặt trời mùa xuân,
mỗi phiến băng chở một con hải âu nghịch ngợm đứng co lên một chân, thích thú với chiếc thuyền xinh
đẹp của chúng và đoàn tàu tốc hành lạ lùng ấy với những hành khách tí hon của nó băng băng lướt qua
trước cung điện Pê-téc-bua cũ để ra bề Ban-tích. [...] Hai nghìn năm trước, có một người Hi Lạp tên
là Hê-ra-clíI, đã khóc suốt đời vì những dịng sơng trơi đi qua nhanh, thế vậy! Lúc ấy, tôi nhớ lại con
sông Hương của tôi, chợt thấy quý điệu chảy lặng lờ của nó khi ngang qua thành pho... Day la diéu
slow tinh cam dành riêng cho Huế, có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa dang
bồng bệnh vào những đêm hội rằm tháng Bảy từ điện Hịn Chén trơi về, qua Huế bỗng ngập ngừng như
muôn đi muôn ở, chao nhẹ trên mặt nước như những ván vương của một nơi lịng.
(Trích 44¡ đã đặt tên cho địng sơng ?, Hồng Phủ Ngọc Tường, Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo
dục Việt Nam, tr. 199-200, 2014).
Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng dịng sơng trong đoạn trích trên.
Tir do, lién hé voi bai tho Day thon Vi Da (Han Mac Tử) để nhận xét về vẻ đẹp của sông Hương —
xứ Huê trong cảm nhận của hai tác gia.
DAP AN DE THI SO 3
I. DOC - HIEU
Cau 1:
- Thao tac lap luan: Phan tich
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tve
Trang | 12
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
Câu 2:
- Biện pháp tu từ cú pháp: Điệp cấu trúc
Câu 3:
Theo tác giả, những ảnh hưởng tiêu cực của thói quen trì hỗn là:
- Khiến tuổi xn trơi qua lãng phí, hao mịn bởi sự chờ đợi.
- Đánh cắp sự nhiệt tình, làm mắt đi cơ hội, mài mịn ý chí.
- Khién cudc sống dậm chân tại chỗ.
Câu 4:
Thí sinh đưa ra được những ngun nhân hợp lí. Cụ thể:
- Cuộc sơng có nhiều thứ hấp dẫn cuốn ta theo: Phim ảnh, games, mạng xã hội, các hình thức giải trí...
- Bản thân chưa có nhận thức đầy đủ về tác hại của sự lãng phí thời gian, hoặc chưa đủ kiên trì, bản lĩnh,
sự quyết tâm để vượt thăng sự cám dỗ của những thứ vô bồ.
- Chưa biết cách lập kế hoạch cho cuộc sông hoặc lập kế hoạch không phù hợp, không khoa học.
H.LÀM VĂN
Câu 1:
a. Yêu cầu về kĩ năng: đảm bảo cấu trúc đoạn văn; diễn đạt lưu lốt, khơng mặc lỗi cơ bản về diễn đạt,
chính tả; đảm bảo tương đôi dung lượng như yêu câu của đê.
b. Yêu câu vệ kiên thức:
Đoạn văn cân đảm bảo những ý chính sau:
- Xác định đúng vấn đề cần bàn luận: Sống khơng trì hỗn, tận dụng từng giây phút cuộc đời đề sống có
ích.
- Bàn luận:
+ Xã hội, cuộc sống ln vận động khơng ngừng. Bạn trì hỗn, bạn chờ đợi, bạn sẽ bị bỏ lại phía sau.
+ Sống tích cực, chủ động, tận dụng mọi thời gian, cơ hội mình có để hồn thiện bản thân, đóng góp cho
xã hội.
+ Sống khơng chờ đợi khơng có nghĩa là sống vội, sống ấu, sống vô trách nhiệm, chạy theo các quan
điêm sơng hời hợt.
Bài học: Hình thành nhận thức đúng đăn, tích cực về cuộc sống. Rèn luyện bản lĩnh, tích lũy tri thức và
bơi dưỡng tâm hơn... đê có một cuộc sơng tích cực, lành mạnh, hữu ích.
Câu 2:
Cảm nhận vẻ đẹp của sơng Hương qua đoạn trích. Liên hệ với bài thơ Đây £hơn Vi Da để nhận xét về
vẻ đẹp của sông Hương - xứ Huê.
a. Đảm bảo câu trúc bài văn nghị luận.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tve
Trang | 13
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
b. Xác định đúng luận đề: Vẻ đẹp sông Hương đoạn chảy qua kinh thành Huế. Liên hệ với bài thơ Đây
thôn Vĩ Dạ đề thây vẻ đẹp sông Hương xứ Huế.
c. Triển khai luận đề: Triển khai thành các luận điểm, thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các
thao tác lập luận, kêt hợp chặt chẽ giữa lí lễ và dân chứng.
1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích.
2. Phân tích:
2.1 Cảm nhận vẻ đẹp của sơng Hương qua đoạn trích
- Khái qt vẻ đẹp của sơng Hương phía thượng nguồn và đoạn chảy qua vùng trung du.
- Đoạn chảy qua kinh thành Huê, vẻ đẹp của sơng Hương được cảm nhận dưới nhiều góc độ:
+ Sơng Hương được nhân hóa đề thành một thiếu nữ với tâm trạng “vui tươi, yên tâm” khi gặp người
tình mong đợi. Nó vừa e âp kín đáo vừa tha thiệt mãnh liệt “như một tiêng vâng khơng nói ra của tình
yêu”
+ Nhìn bằng con mắt của hội họa: sông Hương cùng những chỉ lưu tạo nên những đường nét thật mềm
mại, tinh tế và cổ kính.
+ Cảm nhận bằng âm nhạc: sông Hương như điệu slow du dương, sâu lắng và ngập tràn tình cảm.
- Đoạn văn nhẹ nhàng với ngòi bút tinh tế, lối viết giàu cảm xúc, kết hợp giữa miêu tả và tự sự. Các biện
pháp nghệ thuật: so sánh, nhân hóa... được sử dụng hiệu quả. Tât cả cho thây một cái tơi Hồng Phủ
Ngọc Tường thực sự tài hoa và chân thành yêu sông Hương - xứ Huê.
2.2 Liên hệ với bài “Đây thôn Vĩ Dạ”
- Bức tranh sông Hương trong cảm nhận của Hàn Mặc Tử:
+ Điệu chảy nhẹ nhàng trong nỗi bn sâu lắng: dịng nước bn thiu.
+ Dịng sơng trăng đây huyền ảo, mơ hồ, lãng mạn, chở khát vọng vượt thốt đau thương.
2.4 Nhận xét về về đẹp sơng Hương - xứ Huế
- Sông Hương nồi bật với điệu chảy nhẹ nhàng, sâu lăng, rất tiêu biểu cho vẻ đẹp lãng mạn đắm say của
xứ Huê mộng mơ.
- Sông Hương xứ Huế có khả năng khơi gợi tình cảm sâu thăm trong trái tim con người.
d. Sáng tạo
- Có cách diễn đạt sáng tạo.
- Có suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ.
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tve
Trang | 14
=
=
-«
.
=
yo =)
Virng vang nén tang, Khai sang tuong lai
~
.
°
4
ad
Vững vùng nên tẳng, Khai súng tương lai
Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
giồi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
L
L
uyén Thi Online
Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
-
L
uyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa luyện thi THPTQG
các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.
-
L
un thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK,
Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GŒĐ),
Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng 7S.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Déo va Thay Nguyễn Đức Tấn.
lA
II.
hoa Hoc Nang Cao va HSG
Học Toán Online cùng Chuyên Gia
-
T
oán Nâng Cao THCS:
THCS
Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tve
Trang | 15
Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai
-
di dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
B
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: 7S. Lê Bá Khánh Trình,
TS. Tran Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn
cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.
II.
K
ênh học tap miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bài qiẳảng miễn phi
-
H
OC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học
với nội dung bài giảng chỉ tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
H
OC247 TY: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa dé thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.
W: www.hoc247.net
F: www.facebook.com/hoc247.net
Y: youtube.com/c/hoc247tve
Trang | 16