Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Nghiên cứu khả năng ứng dụng các hệ oxi hóa đa thành phần được hoạt hóa bởi fe(0) và UV để xử lý một số kháng sinh trong môi trường nước TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC
VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
-----------------------------

NGUYỄN THANH HÒA
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CÁC HỆ OXI HÓA
ĐA THÀNH PHẦN ĐƯỢC HOẠT HÓA BỞI Fe(0) VÀ UV
ĐỂ XỬ LÝ MỘT SỐ KHÁNG SINH TRONG MÔI TRƯỜNG
NƯỚC
Chuyên ngành: Kỹ thuật mơi trường
Mã số: 9 52 03 20
TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Hà Nội - 2022


Cơng trình được hồn thành tại: Học viện Khoa học và Công nghệ
- Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Người hướng dẫn khoa học 1: Gs. Tskh Đỗ Ngọc Khuê
Người hướng dẫn khoa học 2: Pgs. Ts. Vũ Đức Lợi
Phản biện 1: …
Phản biện 2: …
Phản biện 3: ….

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp
Học viện, họp tại Học viện Khoa học và Công nghệ - Viện Hàn lâm


Khoa học và Công nghệ Việt Nam vào hồi … giờ ..’, ngày … tháng
… năm 202….

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Học viện Khoa học và Công nghệ
- Thư viện Quốc gia Việt Nam


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Kháng sinh được sử dụng để tiêu diệt các vi khuẩn gây
bệnh[1]. Sự xâm nhập của các hợp chất này vào môi trường đều có thể
dẫn đến nguy cơ tiềm ẩn cho sinh vật. Mặc dù kháng sinh tồn tại ở
mức tồn dư với dư lượng chỉ vài nano gram, chúng vẫn có thể gây ra
sự đề kháng trong quần thể vi khuẩn, tạo ra các vi khuẩn kháng kháng
sinh (ARB) và gen kháng kháng sinh (ARG), làm cho kháng sinh
không thể điều trị một số bệnh trong tương lai gần [2]. Một số nghiên
cứu gần đây cho thấy hiệu quả phân hủy các chất hữu cơ được tăng
nên đáng kể khi trong dung dịch có mặt đồng thời nhiều loại gốc oxi
hóa HO* và SO4*-. Tuy nhiên các công bố liên quan đến kết quả nghiên
cứu về các hệ oxi hóa tăng cường được hoạt hóa bởi kim loại hóa trị 0
(ví dụ Feo) dựa trên cơ sở kết hợp 2 loại gốc tự do là hydroxyl , sulfate
và tia UV để xử lý ơ nhiễm kháng sinh trong nước cịn rất hạn chế [5].
Đây chính là cơ sở để NCS chọn đề tài luận án tiến sỹ với tên gọi :
“Nghiên cứu khả năng ứng dụng các hệ oxi hóa đa thành phần
được hoạt hóa bởi Fe(0) và UV để xử lý một số kháng sinh trong
môi trường nước”.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án:
- Xác định được khả năng hoạt hóa persulfate bằng một số tác
nhân hóa học như: sắt hóa trị 0 (ZVI), nhơm hóa trị 0 (ZVA), đồng

hóa trị 0 (ZVC) nhằm tạo ra hệ oxi hóa tăng cường có hoạt tính và hiệu
quả oxi hóa cao.
- Xác lập qui luật động học và xác định được các sản phẩm
trung gian của quá trình phân hủy một số thuốc kháng sinh

1


(Ciprofloxacin, Amoxicillin) bằng hệ oxi hóa tăng cường gồm HO* và
SO4-* trong trường hợp có hoặc khơng kết hợp bức xạ UV
-Nghiên cứu khả năng ứng dụng hệ oxy hóa tăng cường hoạt
hóa bằng ZVI kết hợp với UV vào xử lý nước thải bệnh viện nhiễm
thuốc kháng sinh và đề xuất mơ hình quy trình xử lý.
3. Các nội dung nghiên cứu chính của luận án:
- Xử lý ơ nhiễm kháng sinh (Ciprofloxacin và Amoxcillin)
trong nước và nước thải bệnh viện bằng các hệ oxy hóa tăng cường
SO4-*, HO* từ H2O2, S2O82- hoạt hóa bằng ZVI kết hợp tia UV.
- Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện bị nhiễm
thuốc kháng sinh Ciprofloxacin và Amoxicillin bằng hệ oxi hóa đa
thành phần H2O2, S2O82- được hoạt hóa bằng sắt hóa trị khơng (ZVI)
và UV tại quy mơ phịng thí nghiệm.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về hệ oxy hóa nâng cao tăng cường
1.1.1. Khái niệm về q trình oxy hóa nâng cao (AOP) dựa
trên gốc tự do HO* và SO4*Gốc tự do HO* và SO4*- không tồn tại có sẵn như những tác
nhân oxi hóa thơng thường mà sinh ra tại chỗ (in situ) ngay trong quá
trình phản ứng bằng cách sử dụng các chất oxy hóa như ozone (O3),
hydrogen

peroxide


(H2O2),

persulfate

(S2O82-)

hoặc

peroxymonopersulfate (PMS) bằng cách kết hợp với bức xạ UV và
chất xúc tác kim loại/bán dẫn.
1.1.2. Một số phương pháp hoạt hóa H2O2 và persulfate
(S2O82-) tạo ra HO* và SO4*Hoạt hóa bằng tia UV

2


Sự phân hủy các chất hiệu quả khi UV được kết hợp với chất
oxi hóa hóa học như H2O2, S2O82- và peroxymonosulfate (PMS) [9].
Tia UV hoạt hóa H2O2 và persulfate để sinh ra HO* và gốc SO4*- ,
Hoạt hóa bằng ZVI
Sắt hóa trị khơng (ZVI) đã được sử dụng rộng rãi để hoạt hóa
persulfate vì nguồn cung cấp Fe2+ theo phản ứng 1.15, 1.16
Fe0 + 2H2O  Fe2+ + 2OH- + H2

(1.15)

Một phản ứng khác nữa sinh ra Fe

2+


từ phản ứng trực tiếp sắt

với persulfate:
Fe + S2O82- Fe2+ + 2SO4*0

(1.16)

Việc sử dụng chiếu xạ UV trong các quá trình xử lý có thể
giúp giảm năng lượng hoạt hóa cho quá trình oxy hóa Fe0 và đẩy nhanh
q trình tạo và tái chế Fe2+, do đó tăng cường phản ứng (1.19-1.20)
[23]
1.2. Ô nhiễm kháng sinh CIP và AMO và ảnh hưởng kháng sinh
tới môi trường
1.2.1.Giới thiệu về kháng sinh Ciprofloxacin (CIP) và
Amoxicillin (AMO)
CIP



một

chất

kháng

khuẩn

thuộc


họ

fluoroquinoloneAmoxicillin (AMO)
AMO là một loại thuốc bán tổng hợp, thuộc nhóm kháng sinh
được gọi là penicillins (kháng sinh nhóm β-lactam).
Bảng 1.2. Tính chất hóa lý của CIP và AMO
Tên kháng

Họ

Cơng thức hóa

sinh
Ciprofloxacin

Tính chất hóa lý

học
Quinolone C17H18FN3O3

M=331,346 g/mol
Độ hịa tan: 30 mg/L

3


pKa1 = 5,76; pKa2 = 8,68
logKOW = 0,28
Amoxcillin


β-lactam

C16H19N3O5S

M=365,4 g/mol
Độ hòa tan: 3,34 x 103
pKa1 = 3,2; pKa2 = 11,7
logKOW = 0,87

1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm CIP, AMO trong môi trường nước
Tại Việt Nam, các kháng sinh thuộc nhóm quinolon,
sulfonamide, macrolide, cycline và β-lactam đã được phát hiện trong
nước thải của tất cả các bệnh viện được nghiên cứu tại Việt Nam. Phát
hiện này khẳng định việc sử dụng rộng rãi thuốc kháng sinh trong bệnh
viện. Theo Lien và cs (2016) nồng độ của kháng sinh quinolon tương
đối cao. CIP được phát hiện trong tất cả các mẫu thu thập từ nước thải
thải ra từ tất cả các bệnh viện được nghiên cứu (15 ở Thành phố Hồ Chí
Minh và 8 ở Hà Nội) với nồng độ CIP cao nhất là 87,3μg/L ở đầu vào
và 53,3μgL/1 trong nước thải sau xử lý bệnh viện vùng nông thôn [59].
Tại bệnh viện Hùng Vương, Thành phố Hồ Chí Minh ciprofloxacin
được phát hiện trong NTBV trước và sau xử lý lần lượt là 168,15±8,46
mg/L và 60,029±7,37 mg/L[66]. Đối với kháng sinh họ β-lactam, theo
Phuong và cs. Amoxicillin xuất hiện trong NTBV trước và sau xử lý
của cả 7 bệnh viện tại Thành phố Hồ Chí Minh với nồng độ cao nhất là
78,12±11,27 mg/L.
1.2.3.

Hiện trạng nghiên cứu áp dụng hệ AOP đa thành

phần (H2O2 và S2O82-) vào xử lý kháng sinh trong nước.

Tại Việt Nam, gần đây hướng nghiên cứu sử dụng hệ AOPs
bao gồm các phản ứng Fenton hoặc Fenton dị thể để xử lý các hợp
4


chất hữu cơ độc hại, khó phân hủy đã đạt được một số kết quả khả
quan. Tuy nhiên vấn đề xử lý chất kháng sinh vẫn chưa được quan
tâm. Hầu hết các cơng trình đã nêu trên đều mới dựa trên cơ sở sử
dụng một tác nhân AOP (hệ đơn tác nhân AOP) đó là gốc HO* , gốc
clo (Cl*), hoặc HCO3*-.Chưa có thử nghiệm nào về đánh giá so sánh
hiệu quả phân hủy các chất hữu cơ độc hại giữa hệ đơn tác nhân AOP
này với các hệ oxi hóa tăng cường có sự tham gia đồng thời của 2 hoặc
nhiều hơn các chất oxi hóa được hoạt hóa bởi Fe0 (ZVI) , ví dụ, hệ oxy
hóa tăng cường (H2O2, S2O82-/ZVI). Đặc biệt các nghiên cứu về khả
năng sử dụng hệ oxi hóa tăng cường từ H2O2, S2O82- được hoạt hóa bởi
ZVI trong điều kiện có bức xạ UV (hệ H2O2, S2O82-/ZVI /UV) để xử
lý nước thải bị nhiễm các loại thuốc kháng sinh thì vẫn chưa được
nghiên cứu một cách hệ thống.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
- Xử lý ô nhiễm kháng sinh (Ciprofloxacin và Amoxcillin)
trong nước và nước thải bệnh viện bằng các hệ oxy hóa tăng cường
SO4-*, HO* từ H2O2, S2O82- hoạt hóa bằng ZVI kết hợp tia UV.
- Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải bệnh viện bị nhiễm
thuốc kháng sinh Ciprofloxacin và Amoxicillin bằng hệ oxi hóa đa
thành phần H2O2, S2O82- được hoạt hóa bằng sắt hóa trị khơng (ZVI)
và UV tại quy mơ phịng thí nghiệm Kỹ thuật mơi trường, Đại Học
Thủy Lợi.
2.2. Hóa chất và thiết bị

2.2.1. Hóa chất
Chất chuẩn kháng sinh Ciprofloxacin (C17H18FN3O3; 98%),
Ciprofloxacin

hydrochloride

hydrate
5

(C17H21ClFN3O4;

98%),


Amoxicilline trihydrate (C16H25N3O8S) từ Acros Organics, Hà Lan.
Fe0 (ZVI), Al0 (ZVA), Cu0 (ZVC) (≥ 99%, dạng bột, d < 212 µm) từ
Acros Organics, Hà Lan. Chất oxy hóa: natri persulfate (Na2S2O8)
được mua từ Acros Organics, Hà Lan; H2O2 (30%) từ cơng ty Đức
Giang, Việt Nam.
Dung dịch gốc: cân chính xác 99,4 mg C17H18FN3O3(98%)
hòa tan trong 100 mL nước cất hai lần, sau đó thêm hai đến ba giọt
H2SO4 (98%) vào dung dịch và siêu âm dung dịch trong bể siêu âm
đến khi tan hoàn toàn, nhận được dung dịch gốc CIP 3 mM. Tương tự,
cân chính xác 50 mg C17H21ClFN3O4 và 50 mg C16H25N3O8S hịa tan
hồn tồn trong 100 mL nước cất hai lần, sau đó thêm 1-2 giọt H2SO4
(98%) và siêu âm dung dịch tan hoàn toàn để thu dung dịch CIP 0,136
mM và AMO 0,12 mM. Dung dịch gốc được đựng trong lọ thủy tinh
tối màu 100 mL, đậy nắp kín và bảo quản lạnh ở 4oC trong vịng 7
ngày.
2.2.2. Thiết bị

Máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC). Máy sắc ký lỏng khối
phổ ba lần tứ cực HPLC1290/MSD6430A, Agilent (Mỹ). Máy quang
phổ FTIR Bruker Tensor II FTIR, Germany. Hệ thống nhiễu xạ tia
XRD X’Pert Pro (PANalytical B.V., Netherlands)
Hệ thống thiết bị quang hoạt hóa tự chế tạo để xử lý dung dịch
CIP, AMO và nước thải bệnh viện nhiễm CIP, AMO.
2.3. Phương pháp phân tích
2.3.1. Phương pháp sắc kí lỏng hiệu năng cao HPLC
Hàm lượng Ciprofloxacin (C₁₇H₁₈FN₃O₃) và Ciprofloxacin
hydrochloride hydrate (C17H21ClFN3O4) và Amoxicillin trihydrate
(C16H25N3O8S) được xác định bằng HPLC.
2.3.2. Phương pháp phân tích LC/MS/MS
6


Trong luận án này, các chất trung gian xuất hiện trong quá
trình phân hủy CIP và AMO được xác định bằng phương pháp
LC/MS/MS kết hợp cùng với phương pháp khối phổ được ion hóa theo
phương pháp ESI trên máy sắc ký lỏng khối phổ 3 lần tứ cực triple
quad 6430 Agilent LC-MS/MS.
2.3.3. Phương pháp phân tích đo chất lượng nước
pH, TSS, COD, S2O82- và H2O2, BOD5, TOC, Tổng coliform và
E.coli phân tích theo TCVN.
Phương pháp xác định các thơng số đặc trưng vật

2.3.4.
liệu

2.3.4.1.


Phương pháp nhiễu xạ tia X XRD

2.3.4.2.

Phương pháp phổ hồng ngoại biến đổi

Fourier (FTIR)
2.4. Phương pháp thực nghiệm
2.4.1. Nghiên cứu khả năng hoạt hóa persulfate bằng kim
loại hóa trị 0 (ZVI, ZVA và ZVC) để xử lý
Ciprofloxacin trong nước
Mỗi thí nghiệm xử lý bằng các hệ ZVI/S2O82-, ZVA/ S2O82- và
ZVC/ S2O82- sử dụng 200 mL dung dịch CIP. Độ pH của dung dịch
ban đầu được điều chỉnh bằng H2SO4 0,1 M hoặc NaOH 0,1 M. Lần
lượt thêm dung dịch S2O82- và các ZVI, ZVA hoặc ZVC theo tỉ lệ. Để
trộn hồn tồn các dung dịch, các bình được lắp đặt trên máy lắc điều
nhiệt (KS 3000i, IKA, Đức) hoạt động ở nhiệt độ không đổi 25 0C và
tốc độ lắc 120 vòng/phút.
Tốc độ phản ứng phân hủy CIP và AMO được tính dựa vào sự
thay đổi nồng độ CIP, AMO theo thời gian, công thức:
𝑟=

𝐶𝑜 −𝐶𝑡
∆𝑡

𝑑𝐶

= − 𝑑𝑡

(2.1)

7


Trong đó: r: Tốc độ phản ứng
Ct, Co: nồng độ kháng sinh ở thời điểm t và thời điểm ban đầu;
Δt: Biến thiên thời gian,
2.4.1.1.

Xác định các gốc tự do trong hệ oxy hóa

persulfate xúc tác bằng ZVI, ZVA, ZVC
Cơ sở của phương pháp này là dựa vào sự khác nhau nhiều
của hằng số tốc độ phản ứng giữa gốc HO* và SO4*- với Metanol
(MeOH) và tert butyl alcohol (TBA). Khảo sát sự phân hủy CIP khi
có mặt một lượng lớn MeOH và TBA là 30 mM (tỉ lệ mol giữa các
chất trong dung dịch: [MeOH]/[CIP] =1000/1 và [TBA]/[CIP] =1000/
1).
2.4.2.

Nghiên cứu khả năng xử lý CIP, AMO bằng hệ

H2O2/ZVI, S2O82-/ZVI, H2O2/S2O82-/ZVI, H2O2/ZVI/UV, S2O82/ZVI/UV và H2O2/S2O82-/ZVI/UV
2.4.2.1.

Nghiên cứu khả năng xử lý CIP, AMO bằng

các hệ oxy hóa H2O2/ZVI, S2O82-/ZVI, H2O2/S2O82-/ZVI, H2O2/ZVI/UV,
S2O82-/ZVI/UV và H2O2/S2O82-/ZVI/UV
Điều kiện thí nghiệm của các hệ như sau: pH = 3, [CIP] = 1,36
µM, [AMO] = 1,2 µM, cường độ đèn UV = 11W, nhiệt độ t = 25oC, tỉ

lệ mol CIP/H2O2/S2O82-/ZVI thay đổi theo các tỉ lệ mol thay đổi từ
1/2,5/2,5/0; 1/2,5/2,5/5 cho đến 1/10/5/20 và 1/10/10/20. Trong khi
đó, tỉ lệ AMO/H2O2/S2O82-/ZVI thay đổi từ 1/25/25/0; 1/25/25/25 cho
đến 1/50/25/100 và 1/25/50/100.
Hiệu suất phân hủy các CIP, AMO được tính theo cơng thức:
%𝐻 =

𝐶0 −𝐶
𝐶0

𝑥 100 %

(2.5)

Trong đó C là nồng độ kháng sinh (mg/L) tại một thời điểm
nhất định t, Co là nồng độ kháng sinh ban đầu (mg/L).
8


2.4.2.2.

Nghiên cứu ảnh hưởng anion vô cơ đến khả

năng xử lý kháng sinh CIP, AMO bằng hệ oxy hóa tăng cường
H2O2/S2O82-/ZVI/UV
Lần lượt một lượng ion SO42-, PO43-, Cl- và CO32- là 100 mg/L
được bổ sung vào mẫu nước thải nhân tạo chứa [CIP] = 1,36 µM và
[AMO] = 1,2 µM. CIP và AMO được xử lý bằng các hệ oxy hóa nâng
cao ở điều kiện pH=3 tỉ lệ mol CIP/H2O2/S2O82-/ZVI/UV là 1/5/5/10
và AMO/ H2O2/S2O82-/ZVI/UV là 1/50/50/100 với tia UV với cơng

suất 11W
2.4.2.3.

Các sản phẩm trung gian của q trình phân

hủy CIP và AMO bằng hệ oxy hóa tăng cường H2O2/S2O82-/ZVI/UV
Dung dịch kháng sinh CIP và AMO được xử lý bằng hệ oxy
hóa tăng cường H2O2/S2O82-/ZVI/UV tại các điều kiện: [CIP]o = 13,6
µM, [AMO]o = 12 µM, pH = 3, tỉ lệ mol CIP/ H2O2/S2O82-/ZVI và
AMO/ H2O2/S2O82-/ZVI lần lượt là 1/5/10/10 và 1/25/25/100. Dung
dịch kháng sinh trước và sau phản ứng (theo thời gian) được lấy mẫu
và đi đo LC/MS/MS tại trung tâm Nhiệt đới Việt Nga để tìm các sản
phẩm trung gian của quá trình xử lý CIP và AMO bằng hệ oxy hóa
tăng cường H2O2/S2O82-/ZVI/UV.
2.4.3. Nghiên cứu xử lý NTBV nhiễm CIP và AMO bằng hệ
AOP H2O2/S2O82-/ZVI/UV
2.4.3.2

Nghiên cứu pH ảnh hưởng đến khả năng xử

lý CIP và AMO trong NTBV bằng hệ AOP tăng cường H2O2/S2O82/ZVI/UV
Hiệu suất xử lý CIP và AMO trong NTBV được nghiên cứu
khi pH thay đổi 3,5,7,9 ; mZVI = 5 mg/L ; [H2O2] = 2 mM và [S2O82-]
= 5 mM ; công suất đèn UV = 11W.
9


2.4.3.3

Tối ưu hóa các yếu tố ảnh hưởng khả năng xử


lý CIP và AMO trong NTBT bằng hệ H2O2/S2O82-/ZVI/UV theo phương
pháp bề mặt – Box Behken
Xác định điều kiện thích hợp của 5 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả xử lý CIP và AMO thể hiện ở bảng 2.5
Bảng 2.5 Bảng ma trận thực nghiệm
Nhân tố
ZVI mg/L
[H2O2], mM
[S2O82-], mM
Cường độ đèn
UV, W
Thời gian, phút
%CIP, %
% AMO, %


hiệu
A
B
C
D
E
Y1
Y2

-1
4
1
5

6
10

Biến mã hóa (X)
0
7
2
10
11
20

1
10
3
15
17
30

Xử lý số liệu: Xử lí số liệu thực nghiệm bằng phần mềm thống
kê DX11 để phân tích các hệ số hồi qui, bề mặt đáp ứng và tối ưu hóa
với thuật toán hàm với dạng:
𝑌 = 𝑏0 + ∑𝑘𝑖=0 𝑏𝑖 𝑋𝑖 + ∑𝑘𝑖=0 𝑏𝑖𝑖 𝑋𝑖2 + ∑𝑘𝑖=0 ∑𝑘𝑗=0 𝑏𝑖 𝑏𝑗 𝑋𝑖 𝑋𝑗

(2.6)

Với: Y: hàm mục tiêu; b0: hệ số tự do, b1…b23: hệ số tuyến tính
Tìm các giá trị thích hợp của các yếu tố (mZVI, [H2O2], [Na2S2O8],
thời gian, cường độ đèn UV) để hiệu suất xử lý CIP và AMO trong
NTBV là cao nhất dựa vào phần mềm DX11 và kiểm tra lại bằng thực
nghiệm.

2.4.3.4

Tái sử dụng ZVI

Đầu tiên, NTBV được xử lý bằng hệ AOP theo điều kiện tối
ưu đã được tìm trong phần trước sau: pH = 5, mZVI= 6,742 mg/L,
[H2O2] = 1,127 mM, [S2O82-] = 5 mM, cường độ UV = 17W. Sau xử
10


lý, ZVI được thu bằng nam châm, sau đó được sửa sạch bằng H2SO4
1M để loại bỏ các lớp oxit sắt được hình thành, rồi rửa sạch bằng nước
cất đến pH = 7. Tiếp tục sử dụng ZVI tiếp, điều chỉnh liều lượng chất
oxy hóa H2O2 và Na2S2O8 theo đúng điều kiệu tối ưu tìm ra.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Nghiên cứu khả năng hoạt hóa hệ oxy hóa persulfate bằng
kim loại hóa trị 0 (ZVI, ZVA và ZVC) để xử lý
Ciproloxacin (CIP) trong nước.
3.1.1. Ảnh hưởng của pH ban đầu của dung dịch
1.0
0.9
0.8

C/Co

0.7

CIP/S2O28 /ZVI

0.6

0.5
0.4

pH 3
pH 5
pH 8

0.3

pH 4
pH 6
pH 9

pH 4.6 (dung dịch ban đầu)
pH 7
pH 10

0.2
0

10

20

30

40

50


60

Thời gian (phót)

Hình 3.1. Ảnh hưởng của pH đến động học quá trình xử lý CIP bằng
các hệ AOP: CIP/S2O82-/ZVI (Đkpư: [CIP]0 = 30 µM, ZVI = 50
mg/L, t=250C và [S2O82-] = 50 mg/L)
1.0
2-

CIPR/S2O8 /ZVA

C/C0

0.8

pH3
pH4
pH 4.6 (dung dịch ban đầu)
pH5
pH6
pH7
pH8
pH9
pH10

0.6

0.4


0

10

20

30

40

50

60

Thời gian (phót)

Hình 3.2. Ảnh hưởng của pH đến động học q trình xử lý CIP bằng
các hệ AOP: CIP/S2O82-/ZVA (Đkpư: [CIP]0 = 30 µM, ZVA= 50
mg/L, t=250C và [S2O82-] = 50 mg/L)

11


1.0

2-

CIPR/S2O8 /ZVC

0.9


C/C0

0.8
0.7
pH3
pH4
pH 4.6(dung dÞch bd)
pH5
pH6
pH7
pH8
pH9
pH10

0.6
0.5
0.4

0

10

20

30

40

50


60

Thêi gian (phót)

Hình 3.3. Ảnh hưởng của pH đến động học quá trình xử lý CIP bằng
các hệ AOP: CIP/S2O82-(Đkpư: [CIP]0 = 30 µM, ZVC = 50 mg/L,
t=250C và [S2O82-] = 50 mg/L)
3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ ban đầu ZVMs (ZVI, ZVA,
ZVC)
1.0

1.0

[CIP]o/[ZVI]o
1/0
1/75

0.9

1/25
1/100

0.9

1/50
1/150

(a)


0.6

-ln(C/Co)

0.7
0.6

(b)

1/0
1/25
1/50
1/75
1/100
1/150

0.7

0.8

C/C0

[CIP]o/[ZVI]o

0.8

0.5
0.4
0.3


0.5

0.2

0.4

0.1
0.0

0.3
0

10

20

30

40

50

60

0

Thêi gian (phót)

10


20

30

40

50

60

70

Thêi gian (phót)

Hình 3.5. Ảnh hưởng của nồng độ ZVI ban đầu đến quá trình xử lý
CIP bằng hệ AOP CIP/S2O82-/ZVI (a) Sự phân huỷ CIP bởi CIP/S2O82/ZVI, (b) Sự phụ thuộc –ln(C/Co) và t của CIP khi thay đổi tỉ lệ mol
CIP/ZVI (Đkpư: pH=3, t=250C, [CIP]0 = 30 µM, và [S2O82-] = 50
mg/L).

12


1.0

[CIP]o/[ZVA]o

1.0
[CIP]O/[ZVA]O

0.9


1/0
1/75

(b)

1/25
1/100

1/50
1/150

-ln(C/Co)

0.7
0.6

1/25
1/100

1/50
1/150

(b)

0.6

0.8

C/CO


1/0
1/75

0.8

0.4

0.2

0.5
0.0
0.4
0

10

20

30

40

50

0

60

10


Thêi gian (phót)

20

30

40

50

60

Thêi gian (phót)

Hình 3.6 Ảnh hưởng của nồng độ ZVA ban đầu đến quá trình xử lý
CIP bằng hệ AOP CIP/S2O82-/ZVA (a) Sự phân huỷ CIP bởi
CIP/S2O82-/ZVA, (b) Sự phụ thuộc –ln(C/Co) và t của CIP khi thay đổi
tỉ lệ mol CIP/ZVA. (Đkpư: pH=3, t=250C, [CIP]0 = 30 µM, và [S2O82] = 50 mg/L)
1.0
1.0

1/25
1/100

1/50
1/150

[CIP]o/[ZVC]


(a)

0.8

0.6

(b)

-ln(C/C0)

C/Co

1/0
1/75

0.8

0.9

0.7

0.4

0.6

[CIP]O/[ZVC]O
1/0
1/25
1/50
1/75

1/100
1/150

0.5
0.4

0.2

0.0

0.3
0

10

20

30

40

50

60

0

10

Thêi gian (phót)


20

30

40

50

60

Thêi gian (phót)

Hình 3.7 Ảnh hưởng của nồng độ ZVC ban đầu đến quá trình xử lý
CIP bằng hệ CIP/S2O82-/ZVC (a) Sự phân huỷ CIP bởi CIP/S2O82/ZVC, (b) Sự phụ thuộc –ln(C/Co) và t của CIP khi thay đổi tỉ lệ mol
CIP/ZVC (Đkpư: pH=4, t=250C, [CIP]0 = 30 µM, và [S2O82-] = 50
mg/L).
3.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ persulfate (S2O82-)
1.0

2.0
28

0.8

CIP/S2O /ZVI

0.4

1/15

1/75

1/25
1/100

(b)

-ln(C/Co)

(a)

C/C0

1/0
1/50

1.5

0.6

0.2

[CIP]o/[S2O2]
8

1.0

0.5

[CIP]0/[S2O2]

8 0
1/0
1/50

0.0
0

10

1/15
1/75

20

1/25
1/100

30

40

0.0

50

0

60

Thêi gian (phót)


10

20

30

40

50

60

Thêi gian (phót)

Hình 3.9. Ảnh hưởng của nồng độ S2O82- ban đầu đến quá trình xử lý
CIP bởi hệ CIP/ S2O82-/ZVI (a) Sự suy giảm nồng độ CIP bằng CIP/
13


S2O82-/ZVI, (b) Sự phụ thuộc –ln(C/Co) và t của CIP khi thay đổi tỷ lệ
mol CIP/S2O82- (Đkpư: [CIP]0 = 30 µM, t=250C, tỷ lệ mol của CIP/ZVI
= 1/75)
1.6

CIP/S2O28 /ZVA

1.0

C/C0


0.8

1/15
1/75

1/25
1/100

-ln(C/Co)

1/0
1/50

(a)

0.6

[CIP]0/[S2O2]
8 0

1.4

[CIP]0/[S2O2]
8 0

1.2

1/0
1/50


1.0

(b)

1/15
1/75

1/25
1/100

0.8
0.6
0.4
0.2

0.4

0.0
-0.2

0.2
0

10

20

30


40

50

0

60

10

20

30

40

50

60

Thêi gian (phót)

Thêi gian (phót)

Hình 3.10. Ảnh hưởng của nồng độ S2O82- ban đầu đến quá trình xử lý
CIP bởi hệ CIP/ S2O82-/ZVA (a) Sự phân hủy CIP bằng CIP/ S2O82/ZVA, (b) Sự phụ thuộc –ln(C/Co) và t của CIP khi thay đổi tỷ lệ mol
CIP/S2O82- (Đkpư: [CIP]0 = 30 µM, t=250C, tỷ lệ mol của CIP/ZVA =
1/100)
1.2


1.1
1.0

1.0

0.9

28 0

[CIP]0/[S2O ]
1/0
1/50

0.7

1/15
1/75

1/25
1/100

0.6
0.5

CIP/S2O2/ZVC
8

0.4
0.3


20

1/25
1/100

0.6
0.4

0.0

0.2
10

1/15
1/75

(b)

0.2

(a)

0

1/0
1/50

0.8

-ln(C/Co)


C/C0

0.8

[CIP]0/[S2O2]
8 0

30

40

50

0

60

10

20

30

40

50

60


Thêi gian (phót)

Thêi gian (phót)

Hình 3.11. Ảnh hưởng của nồng độ S2O82- ban đầu đến quá trình xử lý
CIP bởi hệ CIP/ S2O82-/ZVC. (a) Sự phân hủy CIP bằng CIP/ S2O82/ZVC, (b) Sự phụ thuộc –ln(C/Co) và t của CIP khi thay đổi tỷ lệ mol
CIP/S2O82- (Đkpư: [CIP]0 = 30 µM, t=250C, tỷ lệ mol của CIP/ZVC =
1/100)
3.1.4. Ảnh hưởng của nồng độ CIP ban đầu
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của nồng độ CIP ban đầu đến hằng số tốc độ xử
lý CIP sử dụng CIP/S2O82-/ZVI, CIP/S2O82-/ZVA và CIP/S2O82-/ZVC.
(Đkpu: t=250C, tỷ lệ mol của CIP/S2O82-/ZVI = 1/75/75, và tỷ lệ mol
của cả CIP/S2O82-/ZVA và CIP/S2O82-/ZVC = 1/100/75)
[CIP]0 CIP/S2O82-/ZVI CIP/ S2O82-/ZVA CIP/ S2O82-/ZVC
14


kbk
R2
kbk
R2
kbk
R2
(phút(phút-1)
(phút-1)
1
)
60
0,0203 0,9912 0,0177
0,9943 0,0113

0,9975
30
0,0298 0,9982 0,0219
0,9987 0,015
0,9961
15
0,0304 0,9998 0,0227
0,993 0,0157
0,9916
3
0,0351 0,9968 0,0232
0,9975 0,0188
0,9901
3.1.5. Xác định các gốc tự do trong hệ oxy hóa persulfate
xúc tác bằng ZVM
Những kết quả này kết luận rằng cả HO* và SO4*- đều góp phần vào
việc xử lý hồn tồn CIP
(µM)

3.2. Khả năng xử lý ciprofloxacin hydrochloride (CIP),
amoxicillin (AMO) bằng hệ H2O2/ZVI, S2O82-/ZVI,
H2O2/S2O82-/ZVI, H2O2/ZVI/UV, S2O82-/ZVI/UV và
H2O2/S2O82-/ZVI/UV
So sánh khả năng xử lý CIP và AMO bằng các hệ oxy hóa
H2O2/ZVI, H2O2/ZVI/UV, S2O82-/ZVI, S2O82-/ZVI/UV, H2O2/S2O82/ZVI và H2O2/S2O82-/ZVI/UV được thể hiện ở bảng 3.12
Bảng 3.11 So sánh khả năng xử lý CIP và AMO bằng 6 hệ oxy hóa
nâng cao
TT

Hệ AOP


1

H2O2/ZVI

2

H2O2/ZVI/UV

3

S2O82-/ZVI

4

S2O82-/ZVI/UV

Điều kiện phản ứng

CIP
[CIP]o = 1,36 µM
pH=3, t=250C, Tỉ lệ mol
H2O2/ZVI: 15/10
[CIP]o = 1,36 µM
pH=3, t=250C, cường độ
UV=11W, Tỉ lệ mol
H2O2/ZVI 15/10
[CIP]o = 1,36 µM, pH=3,
t=250C,
Tỉ

lệ
mol
H2O2/ZVI: 20/15
[CIP]o = 1,36 µM
15

Hệ số
kmax
(1/phút)

R2

0,18042

0.9665

0,5079

0,9995

0,0935

0,9987

0,1400

0,9765


5


H2O2/S2O82/ZVI

6

H2O2/S2O82/ZVI/UV

1

H2O2/ZVI

2

H2O2/ZVI/UV

3

S2O82-/ZVI

4

S2O82-/ZVI/UV

5

H2O2/S2O82/ZVI

6

H2O2/S2O82/ZVI/UV


pH=3, t=250C, cường độ
UV=11W, Tỉ lệ mol S2O82/ZVI: 20/10
[CIP]o = 1,36 µM, pH=3,
t=250C,Tỉ
lệ
mol
H2O2/S2O82-/ZVI: 5/10/10
[CIP]o = 1,36 µM, t=250C,
pH=3, cường độ UV=11W
Tỉ lệ mol H2O2/S2O82-/ZVI:
5/10/10
AMO
[AMO]o = 1,2 µM, pH=3,
t=250C,
Tỉ
lệ
mol
H2O2/ZVI: 75/100
[AMO]o = 1,2 µM, pH=3,
t=250C,
Cường
độ
UV=11W, Tỉ lệ mol
H2O2/ZVI: 75/100
[AMO]o = 1,2 µM, pH=3,
t=250C,
Tỉ
lệ
mol

H2O2/ZVI: 75/100
[AMO]o = 1,2 µM, pH=3,
t=250C,
Cường
độ
UV=11W, Tỉ lệ mol
H2O2/ZVI: 75/100
[AMO]o = 1,2 µM, pH=3,
t=250C,
Tỉ
lệ
mol
H2O2/S2O82-/ZVI:
25/50/100
[AMO]o = 1,2 µM, pH=3,
t=250C,
Cường
độ
UV=11W, Tỉ lệ mol
H2O2/S2O82-/ZVI:
25/25/100

16

0.2506

0,994

0,7528


0,9997

0,0878

0,9967

0,2572

0.9926

0,0430

0,9982

0,1519

0,9915

0,1371

0,9963

0,3137

0,9995


Hiệu suất của 6 AOP đã nghiên cứu trong quá trình oxy hóa
AMO được sắp xếp theo thứ tự như sau: H2O2/S2O82-/ZVI/UV >
H2O2/ZVI/UV/ S2O82-/ZVI/UV> H2O2/S2O82-/ZVI > H2O2/ZVI >

S2O82-/ZVI trong khi đó khi xử lý CIP thì hiệu quả xử lý của 6 hệ AOP
theo thứ tự : H2O2/S2O82-/ZVI/UV > H2O2/ZVI/UV > H2O2/S2O82-/ZVI
> S2O82-/ZVI/UV> H2O2/ZVI > S2O82-/ZVI. Đối với CIP, hằng số tốc
độ biểu kiến phản ứng tăng từ 0,0935 lên 0,7538 phút-1 xếp theo thứ
tự tăng dần của các quá trình : H2O2/S2O82-/ZVI/UV > H2O2/ZVI/UV
> H2O2/S2O82-/ZVI > S2O82-/ZVI/UV> H2O2/ZVI > S2O82-/ZVI. Điều
này chứng minh rằng sự hình thành các gốc oxy hóa HO* và SO4*trong hệ thống H2O2/S2O82-/ZVI/UV được hỗ trợ bởi tia UV giúp phân
hủy CIP, AMO nhanh hơn
3.2.7 Ảnh hưởng các anion đến khả năng phân hủy CIP và
AMO bằng hệ oxy hóa tăng cường kết hợp tia UV (CIP/H2O2/S2O82/ZVI/UV, AMO/H2O2/S2O82-/ZVI/UV)

Hình 3.274 Ảnh hưởng các anion đến hiệu suất phân hủy CIP trong
hệ CIP/H2O2/S2O82-/ZVI/UV (đkpư: pH=3, t=250C ,[CIP] = 1,5 µM;
tỉ lệ mol CIP/ H2O2/S2O82-/ZVI là 1/5/5/10, liều lượng [anion] = 100
mg/L )

17


Hình 3.28 Ảnh hưởng các anion đến hiệu suất xử lý AMO bằng hệ
AMO/H2O2/S2O82-/ZVI/UV (đkpư: pH=3, t=250C, [AMO] = 1,2 µM
; tỉ lệ mol AMO/H2O2/S2O82-/ZVI là 1/50/50/100, liều lượng [anion]
= 100 mg/L)
3.2.8

Nghiên cứu xác định các sản phẩm phản ứng phân

hủy CIP và AMO bằng các hệ oxy hóa tăng cường kết hợp tia UV
(CIP/ H2O2/S2O82-/ZVI/UV, AMO/ H2O2/S2O82-/ZVI/UV)
Các sản phẩm trung gian được xác định bằng phương pháp

LC/MS/MS được thể hiện ở Bảng 3.13, 3.14
Bảng 3.12 Các sản phẩm trung gian trong q trình phân hủy AMO
bằng hệ AOP AMO/H2O2/S2O82-/ZVI/UV

hiệu

A1

Cơng thức
phân tử

C16H19N3O6S

m/z

382
284
306
278

Thời
gian
lưu
(phút)
0,684

Cấu trúc phân tử

O
H2N


S

NH
N

O

HO

CH3
CH3
OH

O
O

A2

C16H21N3O6S

0,634

384
293
256

H2N
NH


HO

A3

C16H18N2O5S

S

O
O

NH
OH

1,342

349
257
339

S

NH

HO

CH3
CH3
OH
O

CH3
CH3

N

O

OH

O
O

18


A6

C15H21N3O3S

H2N

0,577

340
267
289

NH

NH

OH
S

O

H3C

O

H3C

CH3

Bảng 3.13 Các sản phẩm trung gian trong quá trình phân hủy CIP
bằng hệ AOP CIP/H2O2/S2O82-/ZVI/UV

hiệu

C1

Công thức
phân tử

C17H16FN3O4

[M+H]+
m/z

Thời
gian

lưu
(phút)
0,593

Cấu trúc

O

346
269

O

F
OH
O
N

N

HN

C2

C15H16FN3O3

0,675

O


306
262,9

O
HO
OH
N

N

OH

HN

C3

C13H11FN2O3

0,766

O

263
245

OH
N
NH

N


OH

OH

3.3. Nghiên cứu thử nghiệm xử lý kháng sinh (CIP, AMO)
trong mẫu nước thải bệnh viện (NTBV) bằng hệ oxy hóa
tăng cường kết hợp tia UV
19

O

F

OH


3.3.2. Tối ưu các yếu tố ảnh hưởng đến xử lý CIP và AMO
trong NTBV hệ AOP UV/H2O2/S2O82-/ZVI
Dựa trên những số liệu thực nghiệm thu được, với sự hỗ trợ
của phần mềm DX11, có thể tìm ra điều kiện tối ưu (% CIP, % AMO
: cao nhất, nZVI, thời gian, [H2O2] và [S2O82-] : ít nhất) để tiến hành
q trình oxy hóa nâng cao, loại kháng sinh CIP và AMO trong NTBV
tại quy mơ phịng thí nghiệm : mZVI= 6,742 mg/L, [H2O2] = 1,127
mM, [S2O82-] = 5 mM, cường độ UV = 17W, thời gian phản ứng = 30
phút. Có hiệu suất xử lý CIPdudoan = 100% và AMOdudoan = 87,578 %.
Tiến hành lại 3 thí nghiệm với các yếu tố đã tìm được ở trên kết
quả thu được :
%CIPthử lại = 100%, %AMOthử lại = 88,72 ± 1,4 %
3.3.3 Đánh giá khả năng khống hóa NTBV qua chỉ tiêu

TOC bằng hệ H2O2/S2O82-/ZVI/UV

Hình 3.5. Kết quả khảo sát hiệu suất khống hóa theo TOC
của NTBV bằng hệ H2O2/S2O82-/ZVI/UV trong 120 phút
3.3.4

Khảo sát khả năng tái sử dụng ZVI

20


Hình 3.6 Sự suy giảm (a) CIP và (b) AMO trong NTBV khi tái sử
dụng ZVI trong hệ AOP H2O2/S2O82-/ZVI/UV
3.3.5 Đề xuất mơ hình xử lý NTBV nhiễm các chất kháng
sinh
Từ đặc điểm tính chất ban đầu của NTBV và các nghiên cứu
thực nghiệm của luận án nghiên cứu sinh đã đề xuất quy trình xử lý
NTBV nhiễm thuốc kháng sinh được đề xuất theo phương pháp hóa lý
dưới đây:
Thuyết minh dây chuyền: Nước thải bệnh viện được thu gom
vào hố thu gom, sau đó sẽ qua song chắn rắc để loại bỏ các cặn lớn,
cành lá cây vv…Tiếp tục, NTBV được đưa vào bể điều hịa, khí được
cung cấp đề sục khí để điều hịa lưu lượng và chất lượng nước đầu
vào. Tiếp tục, NTBV được đưa vào bể trộn. Tại đây, phèn sắt FeSO4
được trộn đều với nước thải để tạo các bông cặn lớn tại bể đông keo
tụ, giúp quá trình lắng xử lý TSS tốt hơn ở bể lắng. Sau đó, NTBV
được đưa vào bể oxy hóa nâng cao tăng cường kết hợp với tia UV với
các liều lượng chất xúc tác ZVI và chất oxy hóa H2O2, Na2S2O8 theo
nghiên cứu mục 3.3.3. Tại bể oxy hóa có trang bị nam châm điện để
giúp thu hồi ZVI và tái sử dụng lại ZVI theo nghiên cứu mục 3.3.5.

ZVI sẽ được thu hồi đưa ra bể chứa ZVI thu hồi, ZVI thu hồi sẽ được
rửa sạch bề mặt bằng axit H2SO4 0,1 M sau đó rửa bằng nước sạch đến
pH =7. Ngoài ra, trang bị hệ thống tự động lau sạch bề mặt đèn UV,
tránh cặn bẩn bám khi xử lý. Cuối cùng, NTBV được châm NaOH để
nâng pH = 7 và qua lọc nhanh trọng lực để loại bỏ hoàn toàn các ion
Fe và SO42- trước khi xả vào nguồn xả. Nước thải sau xử lý theo quy
trình như trên sẽ đạt QCVN 28-2010 cột A.

21


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đề tài luận án đã giải quyết các vấn đề sau
1.

Đã xác định khả năng hoạt hóa của các kim loại hóa trị 0 (ZVI,

ZVA và ZVC) để phân hủy S2O82- tạo các gốc oxy hóa tự do HO* và
SO4*- để xử lý CIP ô nhiễm trong nước. Trong số ba hệ oxy hóa nâng
cao hai thành phần thì quá trình CIP/ZVI/S2O82- diễn ra trong thời gian
ngắn nhất và cho hiệu xuất xử lý CIP cao nhất so với CIP/ZVA/S2O82và CIP/ZVC/S2O82-.
2.

Đã nghiên cứu hiệu quả phân hủy CIP và AMO trong môi

trường nước bằng các quá trình oxy hóa nâng cao 3 và 4 thành phần
bao gồm chất oxy hóa H2O2 và S2O82- được hoạt hóa bằng ZVI trong
điều kiện khơng hoặc có tia bức xạ UV. Q trình chuyển hóa và phân
hủy CIP và AMO bằng các hệ AOP trên đều tuân theo phương trình
động học biểu kiến bậc 1. Hiệu suất xử lý AMO được xác định lần

lượt như sau : H2O2/S2O82-/ZVI/UV > H2O2/ZVI/UV>S2O82-/ZVI/UV
> H2O2/S2O82-/ZVI > H2O2/ZVI > S2O82-/ZVI. Còn đối với hiệu quả
xử lý CIP bằng 6 hệ AOP theo thứ tự : H2O2/S2O82-/ZVI/UV >
H2O2/ZVI/UV> H2O2/S2O82-/ZVI > S2O82-/ZVI/UV > H2O2/ZVI >
S2O82-/ZVI. Với thời gian xử lý nhanh hiệu quả cao, hệ AOP 4 thành
phần H2O2 và S2O82- được hoạt hóa bằng ZVI và tia UV không chỉ
giúp xử lý chất ô nhiễm kháng sinh mà cịn hạn chế sự hình thành các
vi khuẩn và gen kháng kháng sinh trong môi trường.
3.

Đã nghiên cứu thành cơng xử lý NTBV bằng hệ oxy hóa nâng

cao đa thành phần, khả năng tái sử dụng lại ZVI. Phương pháp bề mặt
phản hồi (RSM) dựa trên thiết kế Box Behnken (BBD) được sử dụng
để tìm các điều kiện tối ưu hóa các yếu tố hệ AOP H2O2/S2O82/ZVI/UV (là mZVI= 6,742 mg/L, [H2O2] = 1,127 mM, [S2O82-] = 5
22


mM, cường độ UV = 17W, thời gian phản ứng = 30 phút và pH=5).
Sau 120 phút khả năng khoáng hóa (TOC) là 47,6%. Dây chuyền xử
lý NTBV nhiễm kháng sinh với cơng nghệ chính: đơng keo tụ, lắng,
oxy hóa nâng cao tăng cường kết hợp UV và lọc nhanh giúp xử lý triệt
để các chất ô nhiễm trong NTBV và thân thiện với môi trường.
Kiến nghị:
1. Nghiên cứu xử lý các chất kháng sinh khác bằng hệ oxy hóa
tăng cường hoạt hóa bằng ZVI và tia UV H2O2/S2O82/ZVI/UV.
2. Thử nghiệm trên pilot vào xử lý NTBV nhiễm kháng sinh
bằng hệ AOP tăng cường H2O2/S2O82-/ZVI/UV.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN:
1. Đã lựa chọn được điều kiện thích hợp để hoạt hóa persulfate bằng

các kim loại hóa trị 0 (ZVI, ZVA, ZVC) phân hủy thuốc kháng
sinh CIP trong nước.
2. Đã thiết lập được mơ hình động học giả bậc một với quá trình phân
hủy CIP và AMO bằng một số hệ oxy hóa đơn hoặc tăng cường
trong điều kiện khơng và có bức xạ UV như: H2O2/ZVI; S2O82/ZVI; H2O2/S2O82-/ZVI; H2O2/ZVI/UV; S2O82-/ZVI/UV và
H2O2/S2O82-/ZVI/UV. Ngoài ra, đã phát hiện được các sản phẩm
trung gian của phản ứng phân hủy CIP và AMO bằng phản ứng
oxy hóa tăng cường hoạt hóa bằng ZVI và bức xạ UV.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ
1.

Nguyễn Thanh Hịa, Nguyễn Thanh Bình, Đỗ Ngọc Khuê, Vũ
Đức Lợi, Tối ưu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý nước
thải dệt nhuộm bằng hệ oxy hóa nâng cao kết hợp persulfate và
H2O2 hoạt hóa bằng Fe0 dưới tia UV theo phương pháp bề mặt
23


×