Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài tập trắc nghiệm chuyên đề hạt nhân nguyên tử có đáp án – Hoàng Sư Điểu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 28 trang )

VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử

PHAN A. TINH CHAT. CAU TAO CUA HAT NHAN.

I.TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.

Câu 1.

Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi

A. prôtôn, nơtron và êlectron.

C. prôtôn, nơtron.
Câu 2. Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân

A. có cùng khối lượng.

Câu 3.

B. notron va électron.

D. prôtôn và êlectron.

B. cùng số z, khác số A. C. cùng số z, cùng số A. D. cùng số A.

Trong thành phân cấu tạo của các ngun tử, khơng có hạt nào dưới đây ?

A. Prôtôn.

B. Nơtron.


C. Phôtôn.

Cau 4. Hạt nhân nào dưới đây không chứa nơtron ?
A. Hiđrô thường.
B. Doteri.
C. Triti.

Cau 5.

D. Êlectron.
D. Hell.

(THPTQG 2018). S6 nuclén co trong hat nhân ”2' Au là

A. 197.

B. 276.

C. 118.

D. 79.

A. 8.

B. 20.

C. 6.

D. 14.


Cau 6.

Câu 7.

Số nuclơn có trong hạt nhân %C là
Hạt nhân 'C được tạo thành bởi các hạt

A. êlectron và nuclôn.

B. prôtôn và nơtron.

C. nơtron và êlectron.

D. prôtôn và êlectron.

Câu 8.

(THPTQG 2018). Hai hạt nhân đồng vị là hai hạt nhân có

A. cùng số nuclơn và khác số prôtôn
C. cùng số nơtron và khác số nuclôn.
Câu 9.

B. cùng số prôtôn và khác số nơtron.
D. cùng số nơtron và khác số prôton.

(THPTQG 2018). Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

A. cùng số nơtron nhưng số nuclơn khác nhau.
C. cùng số prôtôn nhưng số nơtron khác nhau.


B. cùng số nơtron và cùng số prôtôn.
D. cùng số nuclôn nhưng số prôtôn khác

nhau.

Câu 10.
Hãy chọn phát biểu đúng ?
A. Hat nhan /H nang gap đôi hạt nhân 7H.
C. Hạt nhân ?# nặng gần gấp đôi hạt nhân }H⁄.
Câu 11.

Hạt nhân hali (+)

B. Hạt nhân 7⁄ nặng gấp đôi hạt nhân /H
D. Hạt nhân ?⁄ nặng bằng hạt nhân }H

là một hạt nhân bền vững. Vì vậy, kết luận nào dưới đây chắc

chắn đúng ?
A. Giữa hai nơtron khơng có lực hút.

B. Giữa hai prơtơn chỉ có lực đẩy.

C. Giữa prơtơn và nơtron khơng có lực tác dụng.D. Giữa các nuclơn có lực hút rất lớn.

Câu 12.
A. Các
B. Các
C. Các

D. Các

Câu 13.
A.
B.
C.
D.

khối
khối
khối
1/12

Hãy chọn
chất đồng
chất đồng
chất đồng
chất đồng

phát biểu đúng ?
vị có cùng tính chất vật lí.
vị có cùng tính chất hố học.
vị có cùng cả tính chất vật lí lẫn tính chất hố học.
vị khơng có cùng tính chất vật lí và tính chất hố học.

Đơn vị khối lượng ngun tử bằng

lượng của hạt nhân hiđrô ¡7/.
lượng của prôtôn.
lượng của nơtron.

khối lương của hat nhân cacbon 4C.

Học để khẳng định mình !

Trang 1


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hồng Sư Điểu
Câu 14.

2Ø: 0909.928.109

Chọn câu sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A. Kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử, nhỏ hơn từ 10 đến 10° lần
B. Khối lượng nguyên tử tập trung toàn bộ tại hạt nhân vì khối electron rất nhỏ so với khối

lượng hạt nhân.

C. Điện tích hạt nhân tỉ lệ với số prôtôn.
D. Khối lượng của một hạt nhân luôn bằng tổng khối lượng các nuclơn tạo hành hạt nhân
đó.

Câu 15.
Theo định nghĩa về đơn vị khối lượng nguyên tử thì 1u bằng
A. khối lượng của một ngun tử hiđrơ.
B. khối lượng của một hạt nhân nguyên tử cacbon 'ˆC
C. 1/12 khối lượng hạt nhân nguyên tử của đồng vị cacbon 'ˆC.
D. 1/12 khối lượng của đồng vị nguyên
Câu 16.

Đơn vị nào sau đây không phải
A. kg.
B. MeV/C.
Câu 17.
Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng
nơtron (mn) và đơn vị khối lượng nguyên
A. mp>u>mna.

Câu 18.

tử Oxi
là đơn vị của khối lượng?
C. MeV/c?.
D. u.
thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mp),
tử u ?

B. mna< Mp
C. ma >mp>u.
B. Heli, tri ti va dotéri.

C. Hidro thường, heli và liti.

D. heli, triti và liti.

Đồng vị là các nguyên tử mà hạt nhân của chúng có

A. số khối A bằng nhau.


C. số nơtron bằng nhau, số prôton khác nhau.

Câu20.

> u.

Các đồng vị của Hidro là

A. Triti, đơtêri và hidro thường.

Câu 19.

D. ma = mp

B. prôton bằng nhau, số nơtron khác nhau.
_D. khối lượng bằng nhau.

Phat biéu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử ?

A. Hạt nhân có ngun tử số Z thì chứa Z prơtơn.

B. Số nuclơn bằng số khối A của hạt nhân.

C. Số nơtron N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z7.
D. Hạt nhân trung hòa về điện.
Câu 21.
Gọi c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết tương đối, một hạt có khối
lượng động (khối lượng tương đối tính) là m thì nó có năng lượng tồn phân là
A. 2mc.
B. mc'.

C. 2mc?.
D. me.

II.PHÂN DANG BAI TAP.

Câu 22.

DANG 1. SO NGUYEN TU’, SO PROTON, SO NOTRON

Biết số Avôgađrô là 6,02.1073 mol, khối lượng mol của hạt nhân urani “5Ulà 238

gam/mol. Số nơtron trong 119 gam urani “Ulà
A. 2,8.10”°hạt.

B. 1,2.102° hạt.

C. 8,8.102° hạt

D. 4,4.107° hat.

Câu 23.
(CĐ 2008). Biết số Avôgađrô Na = 6,02.10?3 hat/mol và khối lượng của hạt nhân bằng
số khối của nó. Số prơtơn (prơton) có trong 0,27 gam Z74¡ là
A. 6,826.10””.

Câu 24.

B. 8,826.10””.

C. 9,826.107.


D. 7,826.10”7.

Biết số Avôgađrô là 6,02.1073 mol, khối lượng mol của hạt nhân urani “ŠUlà 238

gam/mol. Số prôtôn trong 119 gam urani “Ulà
A. 2,8.10”°hạt.

Câu 25.

D. 4,4.102° hạt

B. 4,595.1023 hạt

C.4.952.103 hạt

D.5,925.102 hạt.

(CĐ 2009). Biết Na = 6,02.10?3 mol. Trong 59,50g ”;šU có số nơtron xấp xỉ là

A. 2,38.103.

Trang 2

C.8,8.10?° hạt

Cho số Avôgađrô là 6,02.10?3 mol1. Số hạt nhân nguyên tử có trong 100 g lốt ‘37 Ia

A. 3,952.102 hạt


Câu 26.

B. 1,2.102° hạt.

B. 2,20.107°.

C. 1,19.107°.

D. 9,21.1024.


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 27.
(CĐ 2008). Biết số Avôgađrô Na = 6,02.10?3 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng
số khối của nó. Số prơtơn (prơtơn) có trong 0,27 gam Al:zŸ/ là
A. 6,826.10””.

B. 8,826.10”2.

C. 9,826.10””.

D. 7,826.10”7.

Câu 28.
(THPT Quãng Xương - Thanh Hóa). Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu
bán kính R=1,2.10”A'” (m), trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng
5% Au

bằng
A. 8,9.1074C/m?.


B. 2,3.101/C/mở.

C. 1,8.1072C/m?

DẠNG 2. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI ANH-XTANH

D. 1,2.10°C/m?.

Câu 29.
(THPTQG 2017). Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c Theo thuyết tương đối,
một vật có khối lượng nghỉ mọ chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng
tương đối tính) là

A. ——_——.“
l-(v/c)y

B. mAJ1—(y/e)).

C._——““——.
1+(v/c)

D. m,All+(y/e)).

Câu30.
(Minh Họa Bộ GD 2017). Cho c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Theo thuyết
tương đối, một hạt có khối lượng nghỉ mo, khi chuyển động với tốc độ 0,6c thì có khối lượng
động (khối lượng tương đối tính) là m. Tỉ số mo/ m là
A. 0,3.


B. 0,6.

C. 0,4.

D. 0,8.

Câu 31.
Một hạt có khối lượng nghỉ mo. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi
chuyển động với tốc độ 0,6 c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25 moc?.

Câu 32.

C. 0,25 moc’.

B. 0,36 moc’.

D. 0,225 mọc”.

(ĐH 2010). Một hạt có khối lượng nghỉ mo. Theo thuyết tương đối, động năng của

hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là

A. 1,25 moc?.
B. 0,36 moc?.
C. 0,25 moc?.
D. 0,225 moc?
Câu 33.
(CD 2011). Mdt hạt đang chuyển động với tốc độ bằng 0,8 lần tốc độ ánh sáng trong

chân không. Theo thuyết tương đối hẹp, động năng W, của hạt và năng lượng nghỉ £, cla no
liên hệ với nhau bởi hệ thức

A.Wa=(8/15)Eo.

Câu 34.

B. Wa=(15/8)Eo.

C. Wa=(3/2)Eo.

D. Wa=(2/3)
Eo.

(ĐH 2011). Theo thuyết tương đối, một êlectron có động năng bằng một nửa năng

lượng nghỉ của nó thì êlectron này chuyển động với tốc độ bằng
A. 2,41.10° m/s.

Câu 35.

B. 2,75.10° m/s.

C. 1,67.10° m/s.

Một hạt có khối lwong nghi mo, chuyển động với tốc độ v= we

D. 2,24.10° m/s.

(c là tốc độ ánh sáng


trong chân khơng). Theo thuyết tương đối, năng lượng tồn phần của hạt sẽ
B. gấp bốn lần động năng của hạt.
A. gấp 2 lần động năng của hạt.
C. gấp3 lần động năng của hạt.
D. gấp 2/2 lần động năng của hạt.
Câu 36.
Một êlectron chuyển động với tốc độ v rất lớn (gần với tốc độ ánh sáng) thì phần
năng lượng khơng chuyển thành động năng chiếm 75% năng lượng toàn phần. Tốc độ v của
electron gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,80c.

B. 0,50c.

C. 0,99c.

D. 0,90c.

PHÂN B. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN.

I.TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH

Câu 37.
Lực hạt nhân là lực nào sau đây ?
A. Lực điện.
C. Lực tương tác giữa các nuclồn.

Học để khẳng định mình !

B. Lực từ.

D. Lực tương tác giữa các thiên hà.

Trang 3


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 38.

2Ø: 0909.928.109

Độ hụt khối của hạt nhân 2x là

A. Am = (A-Z)mn - ZMp.
C. Am = ((A-Z)mn
- Zmp) - m.

B. Am = m— (A-Z)Mp - ZMp.
D. Am = Zmp
— (A-Z)Mn

A. có thể dương hoặc âm.

B. càng lớn thì hạt nhân càng bền.

Câu 39.

Năng lượng liên kết của một hạt nhân

C. càng nhỏ thì hạt nhân càng bền.
D. có thể bằng 0 với các hạt nhân đặc biệt.

Câu 40.
Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?

A. Năng lượng liên kết.
B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn.
D. Số hạt nuclôn.
Câu 41.
Hãy chỉ ra phát biểu sai ? Trong một phản ứng hạt nhân có định luật bảo tồn
A. năng lượng tồn phần.
B. điện tích.
C. động năng.
D. số nuclơn.
Câu 42.
Đơn vị đo khối lượng nào không sử dụng trong việc khảo sát các phản ứng hạt nhân
?
A. kilôgam.
B. miligam.
C. gam.
D.u.
Câu 43.
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn

hơn số nuclơn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.

B. hạt nhân Y bần vững hơn hạt nhân X.

C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân
Y.


D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y
Câu 44.

(THPTQG 2017). Lực hạt nhân còn được gọi là

A. lực hấp dẫn.

B. lực tương tác mạnh.

C. lực tĩnh điện.
Câu 45.
Lực hạt nhân là lực nào sau đây?

D. lực tương tác điện từ.

A. Lực điện.

B. Lực từ.

C. Lực tương tác giữa các nuclồn.

D. Lực lương tác giữa các thiên hà.

Câu 46.

Phát biểu nào sau đây là sai. Lực hạt nhân

A. là loại lực mạnh nhất trong các loại lực đã biết hiện nay.
B. chỉ phát huy tác dụng trong phạm vi kích thước hạt nhân.


C. là lực hút rất mạnh nên có cùng bản chất với lực hấp dẫn nhưng khác bản chất với lực tĩnh

điện.
D. khơng phụ thuộc vào điện tích.
Câu 47.
Pham vi tác dụng của lực tương tác mạnh trong hạt nhân là

A. 103 cm.

Câu 48.

B. 103 cm.

C. 101? cm.

D. vô hạn.

B. 9 và 17.

C. 9 và 8.

D. 8 và 17.

(THPTQG 2017).Cho phản ứng hạt nhân: ?He+ ÝN -› .H+X. số prôtôn và nơtron của

hạt nhân X lần lượt là
A. 8 va 9.

Câu 49.

A.
nghỉ.
B.
biệt.
C.
D.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng

Năng lượng liên kết là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân thành các các nuclon riêng
Năng lượng liên kết là năng lượng tồn phần của ngun tử tính trung bình trên số nuclon.
Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các electron và hạt nhân nguyên tử.

Trang 4


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 50.
Tìm phát biểu sai về độ hụt khối ?
A. Độ chênh lệch giữa khối lượng m của hạt nhân và tổng khối lượng mo của các nuclôn cấu
tạo nên hạt nhân gọi là độ hụt khối.
B. Khối lượng của một hạt nhân luôn nhỏ hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành
hạt nhân đó.
C. Độ hụt khối của một hạt nhân luôn khác không.

D. Khối lượng của một hạt nhân luôn lớn hơn tổng khối lượng của các nuclôn cấu tạo thành
hạt nhân đó.s


Câu 51.

Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất ?

Câu 52.

Chọn câu sai ?

A. Héli.

B. Cacbon.

C. Sắt.

D. Urani.

A. Các hạt nhân có số khối trung bình là bên vững nhất.
B. Các nguyên tố đầu bảng tuần hoàn như H, He kém bền vững hơn các nguyên tố ở giữa
bảng tuần hoàn.
C. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.
D. Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững.
Câu 53.
Xác định hạt X trong phương trình sau: ?Ƒ+H -> $O+X
A. ;He.

Cau54.

B. ;He.

C. 7H.


D. 7H.

(THPTQG 2017). Cho phản ứng hạt nhân: ?He+ 2N->;H+X. số prôtôn và nơtron

của hạt nhân X lần lượt là
A. 8 và 9.

B. 9 và 17.

C. 9 và 8.

II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP.
DẠNG 1. NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN. NĂNG LƯỢNG TỎA THU.

D. 8 và 17.

1.Độ hụt khối. Năng lượng liên kết. Năng lượng liên kết riêng.
Câu 55.
(THPTQG 2018). Hạt nhân ; Li có khối lượng 7,0144 u. Cho khối lượng của prôtôn và

nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân ;Lï là
A. 0,0401 u.

Cau56.

B. 0,0457 u.

(THPTQG 2018). Hat nhan


C. 0,0359 u.

D. 0,0423 u.

,Be có khối lượng 7,0147 u. Cho khối lượng của prơtơn

và nơtron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của hạt nhân 4Be’ la
A. 0,0364u.

Câu 57.

B. 0,0406 u.

C. 0,0420 u.

D. 0,0462 u.

(THPTQG 2018). Hạt nhân „Z7 có năng lượng liên kết là 783 MeV. Năng lượng liên

kết riêng của hạt nhân này là
A. 19,6 MeV/nuclon.
C. 8,7 MeV/nuclon.

Câu 58.

B. 6,0 MeV/nuclon.
D. 15,6 MeV/nuclon.

(THPTQG 2018). Hạt nhân 2°
có năng lượng liên kết là 1784 MeV. Năng lượng liên

92

kết riêng của hạt nhân này là
A. 5,45 MeV/nuclôn.
C. 7,59 MeV/nuclôn.

Câu 59.

B. 12,47 MeV/nuclơn.
D. 19,39 MeV/nuclơn.

(THPTQG 2017). Hạt nhân 1Ĩ có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn

và notron lần lượt là 1,0073 u và 1,0087 u. Độ hụt khối của ‘JO la
A. 0,1294 u.

Cau60.

B. 0,1532 u.

C. 0,1420 u.

D. 0,1406 u.

(THPT 2020). Hat nhan 1" Ag co khdi lượng 106,8783 u. Cho khối lượng của prôtôn

va nơtron lần lượt là I,0073 u và I,0087 u; 1 u = 931,5 MeV/c?. Năng lượng liên kết của hạt

nhân 4z là


A. 902,3 MeV.

Học để khẳng định mình !

B. 919,2 MeV.

C. 939,6 MeV.

D. 938,3 MeV.

Trang 5


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu

2Ø: 0909.928.109

Câu 61.

lần lượt là 1,0073 u;

(CĐ 2009). Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân O

1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c?. Năng lượng liên kết của hạt nhân '§O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV.
Cau62.

Cho

B. 18,76 MeV.


C. 128,17 MeV.

D. 190,81 MeV.

m, =12, 00000u; m,, = 1,00728u;m,, = 1,00867u;

1u = 1,66058.10~
kg; leV =1,6.10°°J ; c=3.10° m/s. Nang lượng tối thiểu để tách hạt nhân 2c

thành các nuclôn riêng biệt bằng
A. 72,2MeV.

Câu 63.

B. 89,4MeV.

C. 44,7MeV.

D. 8,94MeV.

(Minh Họa Bộ GD 2017). Cho khối lượng nguyên tử của đồng vị cacbon “C; électron;

prôtôn và nơtron

lần lượt là 12112,490

MeV/cˆ

; 0,511


MeV/c?

; 938,256

MeV/cˆ và 939,550

MeV/c?. Năng lượng liên kết của hạt nhân 'C bằng
A. 93,896 MeV.

B. 96,962 MeV.

C. 100,028 MeV.

D. 103,594 MeV.

Cau64.
(THPTQG_2017). Hat nhan *3U co nang lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên
kết riêng của hạt nhân này là
A. 5,46 MeV/nuelôn.
B. 12,48 MeV/nuelôn.
C. 19,39 MeV/nuclôn.
D. 7,59 MeV/nuclôn.
Câu 65.
Hạt nhân ; He có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân 6 Li có năng lượng liên

kết là 39,2 MeV; hạt nhân 7D có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần
về tính bên vững của ba hạt nhân này.

A. ;He, $7, 1D.


Câu 66.

(DH 2010). Cho

B. (D, He, $Li.

C. ;He, 1D, ÿ7.

khối lượng của prôtôn;

nơtron;

Ar;

D. ;D, ÿ7⁄, ;He.
$Lilan lugt la: 1,0073u;

1,0087u; 39,9525u; 6,0145 u và 1u = 931,5 MeV/c?. So với năng lượng liên kết riêng của hat

nhân ?/¡ thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân ;\ Ar
A. lớn hơn một lượng la 5,20 MeV.

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MevV.

C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

D. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV.

Câu 67.

(Minh Họa Bộ GD năm 2018).
nếu số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số
A. năng lượng liên kết của hạt nhân Y
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân
C. năng lượng liên kết của hạt nhân X
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân
Câu 68.

Giả sử
nuclôn
lớn hơn
Y.
lớn hơn
X.

hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau,
của hạt nhân Y thì
năng lượng liên kết của hạt nhân X.
năng lượng liên kết của hạt nhân Y.

(DH 2010). Cho ba hạt nhân X, Y, Z có số nuclon tương ứng là Ax, Ay, Az voi Ax = 2Ay

= 0,5Az. Biết năng lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là AEx, AEy, AEz voi AEz < AEx <
AEy. Sắp xếp các hạt nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z.

B. Y, Z, X.

C. X, Y, Z.


D. Z, X, Y.

2.Năng lượng tỏa thu
Câu 69. (THPTQG_ 2017). Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt
trước phản ứng là 37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1
u = 931,5 MeV/c?. Phản ứng này
A. tỏa năng lượng 16,8 MeV.

B. thu nang lượng 1,68 MeV

C. thu nang luong 16,8 MeV.

D. tỏa năng lượng 1,68 MeV.

Câu70.

Hai hạt nhân D tác dụng với nhau tạo thành hạt nhân hêli3 và một nơtron. Biết năng

lượng liên kết riêng của D bằng 1,09 MeV và của He3 là 2,54 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng
lượng là
A. 0,33 MeV.

Trang 6

B. 1,45 MeV.

C. 3,26 MeV.

D. 5,80 MeV.



VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 71.

(ĐH 2009). Cho phản ứng hạt nhân: 7+7D—>;He+X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân

T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và 1u = 931,5 MeV/c°.

Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng?
A. 15,017MeV.

Câu 72.

B. 200,025MeV.

C. 17,498MeV.

D. 21,076MeV.

(Minh Họa Bộ GD_2017). Cho khối lượng của hạt nhân ?He ; prôtôn va notron lần

lượt là 4,0015

u; 1,0073

u và 1,0087

u. Lấy 1 u = 1,66.10
7ƒ kg; c = 3.108 m/s;


Na = 6,02.1023

mol". Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol ? He từ các nuclôn là
A. 2,74.10° J.

Câu 73.

B. 2,74.107 J.

C. 1,71.10° J.

D. 1,71.1077 J.

Trong phản ứng tổng hợp Heli 71i+2H —> 2(4 He}+.n + 15,1 MeV, nếu có 2g He được

tổng hợp thì năng lượng tỏa ra có thể đun sơi bao nhiêu kg nước từ 00C? Lấy nhiệt dung riêng

của nước 4200 ——

kg.K

A. 9,95.105 kg.

Cau 74.

B. 27,6.10° kg.

C. 86,6.10' kg.

D. 7,75.105 kg.


(THPTQG 2017). Cho phản ứng hạt nhân: ;/⁄/+j/H—>;
He+ X . Năng lượng tỏa ra khi

tổng hợp được 1 mol heli theo phản ứng này là 5,2.10? MeV. Lấy Na= 6,02.10? mol. Năng
lượng tỏa ra của một phản ứng hạt nhân trên là
A. 69,2 MeV.

Câu 75.

B. 34,6MeV.

C. 17,3 MeV.

D. 51,9 MeV.

Hạt ơ có khối lượng 4,0015u, biết số Avơgađrơ Na = 6,02.1073mol, 1u = 931MeV/c?.

Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt ơ, năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí HêIi là
A. 2,7.1012].

B. 3,5. 1012).

C. 2,7.1019).

D. 3,5. 1019).

Câu 76.
(THPT QG 2017). Cho phản ứng hạt nhân ''C+z-—>32He. Biết khối lượng của '“C và
He lần lượt là 11,9970 u và 4,0015 u; lấy lu = 931,5 MeV/c?. Năng lượng nhỏ nhất của phôtôn

ứng với bức xạ y để phản ứng xảy ra có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 MeV.

B. 6 MeV.

C.9 MeV.

D. 8 MeV.

Câu 77.
Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi bắn phá nhôm bang cac hat a vào hạt nhôm gây ra
phương trình phản ứng: 7,AI+ø->;.P+n. Biết các khối lượng các hạt mại = 26,974u; mp =
29,97u; ma = 4,0015u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5 MeV/c?. Bỏ qua động năng của các hạt sinh ra.

Năng lượng tối thiểu của hạt œ để phản ứng xảy ra gần bằng
A. 5 MeV.

B. 4 MeV.

C.3 MeV.

DẠNG 2. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN KÍCH THÍCH

D. 2 MeV.

1. Hạt đạn và bia trên cùng phương.
Câu 78.
Người ta dùng hạt œ có động năng 4,21 MeV bắn vào hạt nhân Ni đứng yên gây ra

phan ting a+ 7M —> 1O

+
p. Giả sử phản ứng không kèm theo bức xạ y. Biết phản ứng thu năng
lượng là 1,21MeV. Động năng của hạt O gấp 2 lần động năng của hạt p. Động năng của hạt p

bằng

A. 3,6 MeV.

B. 1,8MeV.

C. 2MeV.

D. 1 MeV.

Câu 79.
(THPTQG 2016). Người ta dùng hạt prơtơn có động năng 1,6 MeV ban vao hat nhân
Li đứng yên, sau phản ứng thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. Giả sử phản ứng

khơng kèm theo bức xạ y. Biết năng lượng tỏa ra của phản ứng là 17,4 MeV. Động năng của
mỗi hạt sinh ra bằng
A. 7,9 MeV.

Câu 80.

B.9,5 MeV.

C. 8,7 MeV.

D. 0,8 MeV.


Ban hat nhan ơ có động năng 18 MeV vào hạt nhân '2N đứng yên ta có phản ứng

œ+„;N->,O+ p. Biết các hạt nhân sinh ra cùng vectơ vận tốc. Lấy khối lượng của các hạt nhân
xấp xỉ bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Động năng của hạt prơtơn sinh ra có giá trị là
bao nhiêu?
A. 0,111 MeV.

Hoc dé khang dinh minh !

B. 0,222MeV.

C. 0,333 MeV

D. 0,444 MeV.

Trang 7


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 81.

2Ø: 0909.928.109

(ĐH 2014). Bắn hạtœvào hạt nhân nguyên tử nhôm đang đứng yên gây ra phan ứng:

3He+ SAI—>}9P+ jn. Biét phan ứng thu năng lượng là 2,70 MeV; giả sử hai hạt tạo thành bay
ra với cùng vận tốc và phản ứng không kèm bức xạ y. Lấy khối lượng của các hạt tính theo đơn
vị u có giá trị bằng số khối của chúng. Động năng của hạt ơ là
A. 2,70 MeV.


B. 1,35 MeV.

C.1,55

MeV.

D. 3,10 MeV.

Câu 82.
Khi bắn hạt œ có động năng 8MeV vào hạt N1 đứng yên gây ra phản ứng ơ +N >p
+ O. Biết năng lượng liên kết riêng của các hạt ơ, N‡ và O1 lần lượt là 7,1 MeV/nuclon;
7,48MeV/nuclon và 7,715MeV/nuclon. Các hạt sinh ra có cùng động năng. Vận tốc của proton
là (m;=1,66. 102kg)
A. 3,79. 10’m/s

Câu 83.

B. 3,10. 10’ m/s.

C. 2,41. 10’ m/s.

D. 1,05. 107 m/s.

(Minh Họa Bộ GD_2018). Khi ban hạt œ có động nang K vao hat nhan “WN dung yén thi

gây ra phản ứng 3He+' Ni ->,' O+ X. Cho khối lượng các hạt nhân trong phản ứng lần lượt là
Mue = 4,0015 u, mn = 13,9992 u, Mo = 16,9947 u va mx = 1,0073 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c?.

hạt nhân X sinh ra đứng yên thì giá trị của K bằng
A. 1,21 MeV.


B. 1,58 MeV.

C. 1,96 MeV.

2. Đạn và bia theo các phương vng góc.
Câu 84.
Ban mot hat proton có khối lượng mp vào hạt nhân

Nếu

D. 0,37 MeV.

„L¡ đứng yên. Phản ứng tạo ra

hai hạt nhân X giống nhau bay ra với vận tốc có cùng độ lớn và có phương vng góc với nhau.

Nếu xem gần đúng khối lượng hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối của nó thì tỈ số tốc độ V”“của
hạt X và V của hạt prôton là

A.V'_2.
V

Câu 85.

a Vil

4

V


4

o V2
V

8

¬.
V

2

Hat acd déng nang 5,3MeV ban vao mot hat nhân ? Be đứng yên, gây ra phản ứng:

2Be+ 2œ-—> ạn+X

Hạt n chuyển động theo phương vng góc với phương chuyển động của hạt

œ. Cho biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 5,7 MeV. Tính động năng của hạt nhân X. Coi khối

lượng xấp xỉ bằng số khối.
A. 18,3 MeV.

Câu 86.

B. 0,5 MeV

C. 8,5 MeV.


Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV

bắn vào hạt nhân

D. 2,5 MeV.

? Be đang đứng yên.

Phản ứng tạo ra hạt nhân X va hat a. Hat œơ bay ra theo phương vuông góc với phương tới của

prơtơn và có động năng 4 MeV. Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo
đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng này

bằng

A. 3,125 MeV.

Cau87.
nhan Beri

B. 4,225 MeV.

C. 1,145 MeV.

D. 2,125 MeV.

(THPT Yên Lạc Vĩnh Phúc). Người ta dùng prôton có động năng 4,5MeV bắn phá hạt
Be

đứng yên. Hai hạt sinh ra la Héli ;He và X. Hạt Hêli có vận tốc vng góc với vận


tốc của hạt prơton và phản ứng tỏa ra một năng lượng là 3,0MeV. Lấy khối lượng của mỗi hạt

nhân (đo bằng đơn vị u) bằng số khối A của nó. Động năng của hạt X bằng
A. 4,05MeV.

Câu 88.

B. 1,65MeV.

C.1,35MeV.

D. 3,45MeV

(DH 2013). Dung một hạt œ có động nang 7,7 MeV ban vao hat nhan *N đang đứng

yén gay ra phan tng a+ “N > {p+ ‘0. Hạt prơtơn bay ra theo phương vng góc với phương
bay tới của hat a. Cho khối lượng các hạt nhân: z

= 4,0015u; mp = 1,0073u; mnia = 13,9992u;

mo;=16,9947u. Biết 1u = 931,5 MeV/c°. Động năng của hạt nhân Zo la
A. 2,075 MeV.

Trang 8

B. 2,214 MeV.

C. 6,145 MeV.


D. 1,345 MeV.


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
2. Theo phương bất kì
Câu 89.

Cho prơtơn có động năng Kẹ = 2,25MeV bắn phá hạt nhân

Liti ‘Li đứng yên. Sau

phản ứng xuất hiện hai hạt X giống nhau, có cùng động năng và có phương chuyển động hợp
với phương chuyển động của prơtơn góc $ như nhau. Cho biết mp = 1,0073u; mị¡ = 7,0142u;
mx = 4,0015u; 1u = 931,5 MeV/c?. Coi phản ứng khơng kèm theo phóng xạ gamma giá trị của
góc ọ là
A. 39,450.

Câu 90.

B. 41,350

C. 78,90.

D. 83,10.

Bắn một hạt prôtôn vào hạt nhât „ Li đang đứng yên. Phản ứng hạt nhân tạo ra hai

hạt nhẫn X giống nhau có cùng tốc độ và hợp với phương chuyển động của prơtơn góc 300. Lấy

khối lượng các hạt nhân theo đơn vị u bằng số khối. Tỉ số độ lớn vận tốc của hạt prôtôn và của

hạt X là

A.4A3.

B.23.

Câu 91.

C. 4.

D. 2.

Bắn một prôtôn vào hạt nhân ?L¡ đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống

nhau bay ra với cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prơtơn các góc bằng

nhau là 600. Lấy khối lượng của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. TỈ số giữa

tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt nhân X là
A. 4.

p. L.
2

Cau 92.

C. 2.

Hat oa cd déng nang 5MevV ban vao hat nhan


thanh hat C

p. 1.
4

?Be

ding yén gay ra phản ứng tạo

va mét hat notron. Hai hạt sinh ra có vectơ vận tốc hợp với nhau một góc 80°.

Phản ứng tỏa ra năng lượng 5,6MeV. Coi khối lượng xấp xi bang số khối. Động năng hạt nhân

C có thể bằng
A. 7MeV.

Câu 93.
hạt nhân

B. 0,589MeV.

C. 8MeV.

D. 2,5MeV.

Ban pha hat œ có động năng 4MeV vào hat nhan 4Ni dirng yén, xay ra phan Ung
œ+ ⁄N/—> “O+p.

Biết động năng của hạt prôtôn là 2,09MeV và hạt prôtôn chuyển


động theo hướng hợp với hướng chuyển động của hạt œ một góc 60°. Coi khối lượng xấp xỉ

bằng số khối tính theo đơn vị u. Đây là phản ứng
A. thu năng lượng 1,2MevV.

B. Tỏa năng lượng 1,2MeV.

C. thu năng lượng 2,1MeV.

D. tỏa năng lượng 2,1MeV.

Câu 94.

(Sở GD Cà Mau 2018). Cho phản ứng hạt nhân !p+? Be -> Li +‡ He+ 2,15 MeV. Biết

hạt prơtơn có động năng 5,45 MeV, hạt Be đứng yên, tỉ số tốc độ giữa hai hạt He và Lï là : . Bỏ
qua bức xạ y và lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Hạt
Li bay theo phương hợp với phương ban đầu của prơtơn một góc xấp xỉ bằng
A. 86,82”.

Cau95.

B. 83,28°.

C.62,50°.

D. 58,69°.

(THPTQG 2015). Ban hat proton có động năng 5,5 MeV vào hạt nhân {Li dang dng


yên, gây ra phan ứng hạt nhân p+/Li— 2a. Gia st’ phan tng khéng kém theo btrc xa gama,
hai hạt z có cùng động năng và bay theo hai hướng với nhau một góc 1607. Coi khối lượng của

mỗi hạt tính theo đơn vị u gần bằng số khối của nó. Năng lượng mà phản ứng tỏa ra là
A. 10 MeV.

Câu 96.

B. 10,2 MeV.

C. 17,3 MeV.

D. 20,4 MeV.

Dung proton bắn vào Liti gây ra phản ứng: ¡ p+;L¡ —> 2.3 He. Biết phản ứng tỏa năng

lượng. Hai hạt ? He có cùng động năng và hợp với nhau góc $. Khối lượng các hạt nhân tính

theo u bằng số khối. Góc $ phải có
A. cosdQ< -0,875.

Học để khẳng định mình !

B. cosd > 0,875.

C. cos < - 0,75.

D. cos

> 0,75.


Trang 9


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hồng Sư Điểu
Câu 97.

2Ø: 0909.928.109

Dùng hạt proton có động năng Kạ = 5,68 MeV bắn vào hạt nhân

7?Na đứng yên, ta

thu được hạt ơ và hạt X có động năng tương ứng là 6,15MeV và 1,91 MeV. Coi rằng phản ứng

không kèm theo bức xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u gần bằng số khố của nó,

Góc giữa vectơ vận tốc của hạt œ và hạt X xấp xỉ bằng
A. 1590,

Câu 98.

B. 137°.

Dùng

p có

động


năng

C. 980.



bắn

vào

hạt

nhân

D. 70°.

?Beđứng

yên

gây

ra

phản

ứng:

p+¿Be->øœ+$L¡. Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng AFE=2,1MeV.. Hạt nhân ø và hạt Li bay
ra với các động năng lần lượt bang K2 = 4MeV va Ka = 3,58MeV. Tính góc giữa các hướng chuyển


động của hạt ơ và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số

khối).

A. 450.

B. 900.

C. 750.

D. 120°.

Câu 99.
(Chuyên KHTN). Dùng một hạt œơ có động năng 4 MeV bắn vào hạt nhân 73Al dang
đứng yên gây ra phản ứng œ+ 1;AI-> ạn+ 7P. Phản ứng này thu năng lượng là 1,2 MeV. Hạt
nơtrôn bay ra theo phương vng góc hợp với phương bay tới của hạt œ. Coi khối lượng của”
các hạt bằng số khối (tính theo đơn vị u). Hạt ;9P bay theo phương hợp với phương bay tới của

hạt œ một góc xấp xỉ bằng
A. 100.

Câu 100.

B. 200.

C. 300.

Cho phản ứng hạt nhân jn+$Li>;H +a.


nang Kn = 2 MeV. Hat a va hat nhan

7H

D. 400.

Hat nhan

ÿL¡đứng yên, nơtron có động

bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron

những góc tương ứng bằng 150 và 300. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bang ti s6 gitra
các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng
?
A. Thu 1,66 MeV.

Câu 101.

B. Toa 1,52 MeV.

C. Toa 1,66 MeV.

D.Tỏa 1,66.

(THPTQG 2019). Dùng hạt ơ có động nang K ban vao hat '°W đứng yên gây ra phản

ứng 2 He+` N->
X + H


phản ứng này thu năng lượng 1,21MeV và không kèm theo bức xạ

gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Hạt nhân X và
hạt nhân

;77 bay ra theo các hướng hợp với hướng chuyển động của hạt ơ các góc lần lượt là

23” và 67°. Động năng của hạt nhân | H là
A. 1,75MeV

Câu 102.

B. 1,27MeV

C. 0,775MeV

D. 3,89MeV

(THPTQG 2018). Dùng hạt ơ có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân N đứng yên

gây ra phản ứng: jHe+ 7N —> X+,H.

Phản ứng này thu năng lượng 1,21 MeV và không kèm

theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.
Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt œ một góc lớn nhất thì

động năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,62 MeV.


Cau 103.

B. 0,92 MeV.

C.0,82

MeV.

D. 0,72 MeV.

(THPTQG 2018). Dùng hạt œ có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân ;„ AI đứng yên

gây ra phản ứng ;jHe+ 2. AI —> X +¿n. Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm
theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.
Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt œ một góc lớn nhất thì

động năng của hạt nơtron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,83 MeV.

Trang 10

B. 2,19 MeV.

C. 1,95 MeV.

D. 2,07 MeV.


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
I.TRẮC NGHIỆM ĐỊNH TÍNH.

Câu 104.

PHAN B. PHONG XA

Phóng xạ là q trình

A. hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ.
B. hạt nhân nguyên tử phát ra các tia a, B, y.
C. hạt nhân tự biến đổi thành hạt nhân khác kèm theo tia phóng xạ.

D. hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron.
Câu 105.
Tia ơ là dòng các hạt nhân

A. +H.

Câu 106.

B. 3H.

C. ;He.

(THPT 2020). Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tia B* la cac dong pozitron.
C. Tia ƒ' là các dòng hạt nhân }77.
Câu 107.

D.;H.


B. Tia y có bản chất là sóng điện từ.
D. Tia œ là các dòng hạt nhân 2He.

(THPT 2020). Khi nói về các tia phóng xạ, phát biểu nào sau đây sai?

A. Tia y la dong cac hat nhan /H.

B. Tia P” là dịng các pơzitron

B. Tia B la dong cac électron.

D. Tia œ là dòng các hạt nhân }He

Câu 108.

Hãy chỉ ra phát biểu sai ? Trong các phản ứng hạt nhân có sự bảo tồn

A. động năng.
Câu 109.

B. động lượng.
B. Tiến 2 ô.

C. Lùi 1 ô

D. Lùi 2 ô.

Hãy chọn phát biểu đúng? Hạt nhân 'C phóng xạ B:. Hạt nhân con sinh ra là

A. 5p và 6n.


Câu 111.

D. điện tích.

Trong phóng xạ ơ, so với hạt nhân mẹ thì hạt nhân con ở vị trí nào ?

A. Tiến 1 ơ.

Cau 110.

C. năng lượng tồn phần.

Hạt nhân %

B. 6p và 7n.

C. 7p và 7n.

D. 7p và 6n.

biến đổi thành hạt nhân «RN qo phóng xạ

A. B'.

B. ơ và ÿ..

C. a.

D. Bp.


Cau 112. Chu kỳ bán rã của một chất phóng xạ là khoảng thời gian để
A. q trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.
B. một nửa hạt nhân của chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. khối lượng hạt nhân phóng xạ cịn lại 50%.

D. một hạt nhân không bền tự phân rã.

Câu 113.
A.
B.
C.
D.

Chọn phát biểu đúng về hiện tượng phóng xạ ?

Nhiệt độ càng cao thì sự phóng xạ
Khi được kích thích bởi các bức xạ
Các tia phóng xạ đều bị lệch trong
Hiện tượng phóng xạ xảy ra khơng

Câu 114.

xảy ra càng mạnh.
có bước sóng ngắn, sự phóng xạ xảy ra càng nhanh.
điện trường hoặc từ trường.
phụ thuộc vào các tác động lí hố bên ngồi.

Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?


A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân bị kích thích phóng ra những bức xạ gọi là tia phóng

xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

C. Một số chất phóng xạ có sẵn trong tự nhiên.

D. Có những chất đồng vị phóng xạ do con người tạo ra.

Câu 115. Tìm phát biểu sai về phóng xạ ?
A. Có chất phóng xạ để trong tối sẽ phát sáng. Vậy có loại tia phóng xạ mắt ta nhìn thấy
được.
B. Các tia phóng xạ có những tác dụng lí hố như ion hố mơi trường, làm đen kính ảnh, gây

ra các phản ứng hố học.

C. Các tia phóng xạ đều có năng lượng nên bình đựng chất phóng xạ nóng lên.
D. Sự phóng xạ toả ra năng lượng.

Học để khẳng định mình !

Trang 11


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hồng Sư Điểu

Câu 116.

2Ø: 0909.928.109


Có thể đẩy nhanh phóng xạ cảu một khối chất bằng biện pháp nào dưới đây?

A. Nung nóng khối chất.
C. Tán nhỏ khối chất ra.

B. Đặt khối chất trong chân khơng.
D. Khơng có biện pháp nào cả.

Câu 117.
Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân
A. phát ra một bức xạ điện từ
B. tự phát ra các tia œ, B, y.

C. tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác.

D. phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn
Câu 118.
Phát biểu nào sau đây là khơng
A. Hiện tượng phóng xạ do các ngun
B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định
C. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào

phá bằng những hạt chuyển động nhanh
đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
nhân bên trong hạt nhân gây ra.
luật phóng xạ.
tác động bên ngồi.

D. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân (phản ứng hạt nhân tự phát)


Câu 119.

Khi nói về sự phóng xạ, phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phóng xạ phụ thuộc vào áp suất tác dụng lên bề mặt của khối chất phóng xạ.
B. Chu kì phóng xạ của một chất phụ thuộc vào khối lượng của chất đó.
C. Phóng xạ là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
D. Sự phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất phóng xạ.
Câu 120. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là khơng đúng?
A. Tia œ, B, y đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau.
B. Tia œ là dòng các hạt nhân nguyên tử ; He.
C. Tia B” là dịng các hạt pơzitrơn.
D. Tia B là dịng các hạt êlectron.

Câu 121.

Phóng xạ nào khơng có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân?

A. Phong xa a

B. Phóng xạ B_

C. Phóng xạ §'.

D. Phóng xạ y

A. Tia B.

B. Tia B”


C. Tia X.

D. Tia a

Câu 122.

Cau 123.

Tia nào sau đây khơng phải là tia phóng xạ?

Điều khẳng định nao sau đây là đúng khi nói về B ?

A. Hạt B* có cùng khối lượng với êlectrron nhưng mang điện tích ngun tố dương.

B. Trong khơng khí tia B! có tầm bay ngắn hơn so với tia œ.

C. Tia B* có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia tỉa gamma.
D. Phóng xạ B* kèm theo phản hạt nơtrino.

Câu 124.

Tia Br khơng có tính chất nào sau đây ?

A. Mang điện tích âm.

B. Có vận tốc lớn và đâm xuyên mạnh.

C. Bị lệch về phía bản âm khi xuyên qua tụ điện. D. Làm phát huỳnh quang một số chất.

Câu 125.


Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tia anpha?

A. Tia anpha thực chất là dịng hạt nhân nguyên tử ? He.

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệch về phía bản âm tụ điện.

C. Tia anpha phong ra từ hạt nhân với tốc độ cỡ 10000 km/s.

D. Quãng đường đi của tia anpha trong khơng khí chừng vài xentimet và trong vật rắn chừng
vài micrômét.

Câu 126.

Điều khẳn định nào sau đây là sai khi nói về tia gamma ?

A. Tia gamma thu'c chat la song điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01 nm).
B. Tia gamma có thể đi qua vài mét trong bê tông và vài cm trong chì.
C. Tia gamma là sóng điện từ nên bị lệch trong điện trường và từ trường.

D. Khi hạt nhân chuyển từ mức năng lượng cao về mức năng lượng thấp thì phát ra phơtơn

có năng lượng hf = Ecao — Etnap goi la tia gamma.
Trang 12


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 127. Điều nào sau đây khơng phải là tính chất cua tia gamma ?
A. Gây nguy hại cho con người.
B. Có vận tốc bằng vận tốc của ánh sáng.

C. Bị lệch trong điện trường hoặc từ trường.
tia X.

D. Có bước sóng ngắn hơn bước sóng của

Câu 128. Trong q trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ
A. giảm đều theo thời gian.
B. giảm theo đường hypebol.
C. không giảm.
D. giảm theo quy luật hàm số mũ.
Cau 129.

Giữa hằng số phân rã ^ và chu kì bán rã T có mối liên hệ là

A.A=“=”.
T

B.4= Tế,
T

C. 2=“.
VT

D.42-S”
T7

Cau 130. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là
A. tia a va tia B.
B. tia y va tia X.
C. tia y va tia B.

D. tia a, tia y va tia X.

Cau 131.

Các tia có cùng bản chất là

A. tia y và tia tử ngoại.

B. tia œ và tia hồng ngoại.

C. tia B va tia a.

D. tia œ, tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

Câu 132. Cho các tia phóng xạ ơ, B*, B7, y đi vào một điện trường đều theo phương vng góc
với các đường sức. Tia khơng bị lệch hướng trong điện trường là
A. tia œ
B. tia B”
C. tia B_
D. tia y

Câu 133.
khí là

Các tia được sắp xếp theo khả năng xuyên tăng dần khi 3 tia này xuyên qua không

A. a, B, y.
B. a, y, B.
C. B, y, a.
Cau 134. Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng

xạ người ta cho các tia phóng xạ được phóng ra từ một q trình phóng

D. y, B, a.


9

xạ và đi vào khoảng không gian của hai bản kim loại tích điện trái dấu có
điện trường đều. Kết quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tia

7a)

phóng xạ như hình bên. Tia œ có quỹ đạo là
A. đường (2).
B. đường (1).
C. đường (3).
D. đường (4).
Câu 135.
Trong một thí nghiệm nghiên cứu đường đi của các tia phóng xạ
người ta cho các tia phóng xạ đi vào khoảng không gian của từ trường. Kết

(3)

:

quả thu được quỹ đạo chuyển động của các tỉa phóng xạ như hình bên. Tia

:

(2)

(1)

(1), (2), (3) lần lượt là của tia
A.a; B37.
B. a;7; 8".
Ca;yv;B.
Câu 136.

D.

(3)
B

Ø@ ;z;ơ.

Một đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã T. Cứ sau một khoảng thời gian bằng bao

nhiêu thì số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian đó bằng ba lần số hạt nhân còn lại của
đồng vị ấy ?
A. 2T.

B. 3T.

C. 0,5T.

D.T.

Câu 137. Một chất phóng xạ ban đầu có No hạt nhân. Sau 1 năm còn lại một phần ba số hạt
nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân cịn lại chưa phân rã của chất phóng
xạ đó là

A. No/6.

Học để khẳng định mình !

B. No/16.

C. No/9.

D. No/4.

Trang 13


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 138.

2Ø: 0909.928.109

Hạt nhân ˆ;Po đang đứng yên thì phóng xạ a. Ngay sau phóng xạ đó, động năng của

hat a.
A. lớn hơn động năng của hạt nhân con.

B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con.

C. bằng động năng của hạt nhân con.

D. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con.

Câu 139. Chuỗi phân rã Neptuni ” wp thường gọi là “chuỗi Neptunium” có sản phẩm cuối là

hạt nhân Tali “777 sau các phóng xạ œvà B~. Trong chuối phân rã này có bao nhiêu hat a tao
ra từ một hạt nhân “; wp phân rã ?
A.6.

B. 7.

c.9.

D.8.

Câu 140. Ban đầu có No hạt nhân của một mẫu chất phóng xa nguyên chất, có chu kì bán rã T.
Sau khoảng thời gian t = 0,5 T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa bị phân rã của mẫu
chất phóng xạ này là

B. 9,

A.0,5No.

C. 0,25No.

⁄2

D.N,2.

Câu 141.
Hạt nhân X đứng yên, phóng xạ ơ và biến thành hạt nhân Y. Gọi m¡ và mạ, vị Và Vạ,
Wzi và Ws; tương ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt ơ và hạt nhân Y. Hệ thức nào
sau đây là đúng ?

A 22


9 _ Wu .

Ym

Wy

II.PHÂN DẠNG BÀI TẬP.

B. ym
vy.
m

_ Wa
Wy

.

cm
.
ym

_ Wa
Wp

.

D. vy _ Mm
ym


_ Wa
Wy

1. Khối lượng còn lại hay mất đi liên quan đến hạt nhân mẹ
Câu 142. Phương trình phóng xạ của Pơlơni có dạng: “Po->2 Pb+a.Cho chu ky ban ra cua
Pôlôni T=138ngày.Khối lượng ban đầu mo=1g. Kể từ thời điểm ban đầu thì khối lượng Pơlơni
chỉ cịn 0,707g tương ứng với
A. 69 ngày.

B. 138 ngày.

C. 97,57 ngày.

D. 195,19 ngày.

Câu 143. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ
bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 12 giờ.

Câu 144.

B. 8 giờ.

C. 6 giờ.

D. 4 giờ.

(THPTQG 2018). Pơlơni ?°Po là chất phóng xạ d. Ban đầu có một mẫu ?°Po nguyên

chất. Khối lượng trong mẫu ?°Po ở các thời điểm t = to, t = to + 2At và t = to + 3At (At >0) có giá

trị lần lượt là mo, 8 g và 1 g. Giá trị của mo là

A. 256 g.

B. 128g.

C. 64g.

2. Số hạt nhân còn lại, bị mất đi. Phần trăm còn lại, phần trăm mất đi

Câu 145.

Đồng vị phóng xạ Cơban

D.512 g.

; Co phát ra tỉa œ và với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong

365 ngay, phan tram chat Coban nay bi phan ra bang
A. 97,12%.

Câu 146.

B. 80,09%.

C. 31,17%.

D. 65,94%.

Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2 g 2®». Radon là chất phóng xạ có chu kì bán


rã T. Sau khoảng thời gian t = 4,8T số nguyên tử “⁄4&n còn lại là
A.N=

1,874.1013.

B. N =1,17.107°.

C. N = 1,23.1071.

D. N = 2,465.102°.

Câu 147. (ĐH 2009). Một chất phóng xạ ban đầu có No hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần
ba số hạt nhân ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của
chất phóng xạ đó là
A. No/6.

Trang 14

B. No/16.

C. No/9.

D. No/4.


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 148. Chu kỳ bán rã của hai chất phóng xạ A và B là Ta; Ts = 2Ta. Ban đầu hai chất phóng
xạ có số nguyên tử bằng nhau, sau thời gian † = 2Ta thì tỉ số các hạt nhân A và B còn lại là
A. 1/4.


B. 1/2.

C. 2.

D. 4.

Cau 149. Chu ky ban rã của hai chất phóng xạ A và B lần lượt là 20 phút và 40 phút. Ban đầu,
hai chất phóng xạ có số hạt nhân bằng nhau, sau 80 phút thì tỉ số các hạt nhân A và B bị phân
rã là
A. 4/5.

B. 5/4.

C. 4.

D. 1/4.

Câu 150. Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ
số giữa số hạt nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất
phóng xạ cịn lại
A. 7.

B. 3.

C. 1/3.

D. 1/7.

Câu 151. Gọi At là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần

(e là cơ số của loga tự nhiên với Ine = 1), T la chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Hỏi sau khoảng
thời gian 0,51At chất phóng xạ còn lại bao nhiêu phần trăm lượng ban đầu?
A. 40%.

B. 50%.

C. 60%.

D. 70%.

Câu 152. (ĐH 2009).Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t¡
mẫu chất phóng xạ X cịn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t; = t¡ + 100 (s) số
hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng
xạ đó là
A. 50 s.

B. 25 s.

C. 400 s.

D. 200 s.

Câu 153. Sau thời gian At thì số nguyên tử của một chất phóng xạ giảm 20%. Hỏi sau thời gian
2At thì lượng chất phóng xạ giảm bao nhiêu % ?
A. 40%.

B. 36%

C. 64%.


D. 50%.

3. Số hạt nhân con, khối lượng hạt nhân con. Thé tich khi Heli sinh ra.
Câu 154. Chất phóng xạ ”,:Po có chu kì bán ra 138 ngày phóng xạ ơ và biến thành hạt chì “°Pb
. Lúc đầu có 0,2 (g) Po. Sau 414 ngày thì khối lượng chì thu được là

A. 0,175g.

Câu 155.

B. 0,025g.

C. 0,172 g.

Đồng vị 7 Na là chất phóng xạ B' tạo thành hạt nhân magiê 72)Mg . Ban đầu có 12gam

Na và chu kì bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là

A. 10,58.

Câu 156.

D. 0,0245g.

B. 5,16 g

C. 51,6g

D. 0,516g.


Poloni là chất phóng ơ tạo thành hạt nhân chì Pb. Chu kì bán rã của Po là 140 ngày.

Sau thời gian t = 420 ngày (kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được 10,3g chì. Lấy
khối lượng các hạt là chính là số khối của chúng. Khối lượng Po tại thời điểm t = 0 là
A. mo = 12g.

Câu 157.

B. mo = 24g.

C. mo = 32g.

D. mo = 36g.

Hạt nhân 7X phóng xạ va biến đổi thành một hạt nhân ZY. Biết chất phóng xạ 7X

có chu kì bán rã là T. Ban đầu chỉ có một lượng chất 7X nguyên chất, có khối lượng mo. Sau
thời gian phóng xạ t, khối lượng chất Y được tạo thành là m= _ m„ . Giá trị của t là
1

A.t= 4T.

Cau 158.

B.t= 2T.

C.t=T.

D.t=3T.


Poloni “¿.Po là chất phóng xạ ơ tạo thành hạt nhân chì Pb với chu kỳ bán rã 138

ngày. Lúc đầu có 1g Po. Cho Na= 6,02.1023 hạt/mol. Sau 2 năm thể tích khí He được giải phóng
ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 95 cmỶ.
B. 115 cmẺ.
C. 103,94 cm?.
D. 112,6 cmŠ.

Học để khẳng định mình !

Trang 15


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu
2Ø: 0909.928.109
Câu 159. Poloni 712 Po đồng vị phóng xạ ơ có chu kì bán rã 138 ngày. Ban đầu có 0,3g poloni
phóng xạ, thì sau thời gian bằng ba chu kì bán rã, lượng khí heli thu được có thể tích là ? ( Cho
Vo = 22,4 lit)

A. 56 cm?.
Cau 160.

B. 28 cm?.

Cho phan tng ip

+

3Li > X +


C. 44 cm?.

D. 24 cm?.

a. Sau thoi gian 2 chu ki ban rf, thé tich khi Hé li

thu được ở điều kiện chuẩn là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Liti là

A. 42g.

Câu 161.

B. 21g.

C. 108g.

D. 20,25g.

(THPTQG 2015). Đồng vị phóng xạ ”„;Po phân rã œ, biến thành đồng vị bền ““Pb với

chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có một mẫu ˆ'°Po tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt œ và
hạt nhân '°Pb ( được tạo ra) gấp 14 lần số hạt nhân “'°Poø còn lại. Giá trị của t bằng
A. 552 ngày.

Câu 162.

B. 414 ngày.

C. 828 ngày.


D. 276 ngày.

(THPTQG 2018). Chất phóng xạ pdléni *?Po phat ra tia a va bién déi thanh chi * Pb

Gọi chu kì bán rã của pơlơni là T. Ban đầu (t = 0) có một mẫu

“?Pò ngun chất. Trong khoảng

thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 126 mg “;Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử
tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t =
2T đến t = 3T, lượng ^°Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 10,5 mg.

B. 20,6 mg.

C. 41,2 mg.

D. 61,8 mg.

4. Tỉ số hạt hân con và hạt nhân mẹ ở thời điểm t.
Câu 163. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành
hạt nhân bền Y. Tai thời điểm t: tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X Ia k. Tai thoi diém tz = ti +
3T thì tỉ lệ đó là
A.k+8.

B. 8k

C. 8k/ 3


D. 8k + 7.

Câu 164. Hạt nhân X phong xa B~ va bién déi thành hạt nhân bén Y. Tai thời điểm t người ta
thấy trong một mẫu khảo sát, tỈ số khối lượng của chất X và chất Y bằng k. Xem khối lượng hạt
nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó. Vào thời điểm t + 2T thì tỈ số này trong mau
khảo sát nói trên là
A.#

4

.

Câu 165.

B.k +3.

C.

k

3k +4

.

D. 2k.

Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành

hạt nhân bên Y. Tại thời điểm ¢, tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là ng . Tại thời điểm t, =t, +7


thi ti lệ đó là xấp xỉ bằng
A. 3.

Câu 166.

B. 1/3.

C. 2.

D.1/2.

(THPTQG 2017). Chất phóng xạ pơlơni *;’Po phat ra tia a va bién đổi thành chi. Cho

chu kì bán rã cùa pơlơn¡ là 138 ngày. Ban đầu có một mẫu pơlơni ngun chất, sau khoảng thời

gian t thì tỈ số giữa khối lượng chì sinh ra và khối lượng pơlơni cịn lại trong mẫu là 0,6. Coi khối
lượng ngun từ bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó tính theo đơn vị u. Giá trị của †

A. 95 ngày.

Câu 167.

B. 105ngày.

C. 83 ngày.

D. 33 ngày.

Đồng vị phóng xạ “;°Po phóng xạ d rồi biến thành hạt nhân chì *°Pb. Ban đầu mẫu


Pơlơni có khối lượng là mọ = 1 (mg). Ở thời điểm t¡ tỉ lệ số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong
mẫu là 7: 1. Ở thời điểm ta (sau ta là 414 ngày) thì tỉ lệ đó là 63: 1. Cho Na = 6,02.10?3 mol. Chu
kì bán rã của Po nhận giá trị nào sau đây ?
A. T= 188 ngày.
B.T= 240 ngày.

Trang 16

C.T = 168 ngày.

D. T = 138 ngay.


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 168.

Hạt nhân “°8¡ phóng xạ tia B' biến thành một hạt nhân X, dùng một mẫu X nói trên

và quan sát trong 30 ngày, thấy nó phóng xạ ơ và biến đổi thành đồng vị bền Y, tỉ số “~ =0,1626
my

. Xác định chu ky bán rã của X?
A. 127 ngày.
B. 238 ngày.

Câu 169.

C. 138 ngày.

D. 142 ngày.


(DH 2008). Hạt nhân ¿'X phóng xạ và biến thành một hạt nhân

2Y bền. Coi khối

lượng của hạt nhân X, Y bằng số khối của chúng tính theo đơn vị u. Biết chất phóng xạ 7X có
chu kì bán rã là T. Ban đầu có một khối lượng chất 7X , sau 2 chu kì bán rã thì tỉ số giữa khối
lượng của chất Y và khối lượng của chất X là
A. 4A

B. A22,
2

C322,

D. 3L,

1

2

1

Cau 170. (Minh Hoa THPTQG 2018). Hạt nhân X phóng xạ biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban
đầu (t = 0), có một mẫu chất X nguyên chất. Tại thời điểm t¡ và ta, tỈ số giữa số hạt nhân Y và số
hạt nhân X ở trong mẫu tương ứng là 2 và 3. Tại thời điểm ta = 2t: + 3t¿, tỉ số đó là
A. 17.

B. 575.


C. 107.

D. 72.

Câu 171.
Ban đầu có một mẫu chất phóng xạ nguyên chất X với chu kì bán rã T. Cứ một hạt
nhân X sau khi phóng xạ tạo thành một hạt nhân Y. Nếu hiện nay trong mẫu chất đó tỉ lệ số
nguyên tử của chất Y và chất X là k thì tuổi của mẫu chất là
A. t=T

Câu 172.

In(1-k)
In2
`

_ÍIn(I+k)
B.t=1
In2
`

In2
C. te ink)

2In2
eink)

D.

(Sở GD Cà Mau 2018). Pơlini ?'”Po

là chất phóng xạ, phát ra một hạt œ và biến đổi
86

thành hạt nhân X. Ban đầu có 7,0g hat *}?Po nguyén chat. Tai thoi diém t ti sé gitra s6 hat nhan
X và số hạt nhân Po còn lại là 3. Khối lượng hạt nhân X được tạo thành đến thời điểm t là

A. 5,158.

B. 3,43¢.

C. 1,75g.

D. 5,25g.

Câu 173. (THPTQG 2018). Hạt nhân X phóng xạ §r và biến đổi thành hạt nhân bén Y. Ban đầu
(t= 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Tại các thời điểm t = to (năm) và t = to + 24,6
(năm), tỈ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt

là ; va = Chu kì bán rã của chấtX là

A. 10,3 nam.
B. 12,3 nam.
5. Nẵng lượng phóng xa.

Câu 174.

C. 56,7 nam.

D. 24,6 nam.


(Sở GD Thanh Hóa 2019). Hạt nhân pơlơni 2?Po phóng xạ œ và biến đổi thành hạt

nhân chì *°Pb. Biết khối lượng của hạt nhân chì; hạt nhân pôlôni và hạt œ lần lượt là 205,9744u;
209,9828u và 4,0026u. Lấy 1u.c? = 931,5 MeV. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân pôlôni bị
phân rã là
A. 6,2 MeV.

B. 4,8 MeV.

C.5,4 MeV.

D.5,9 MeV

Cau 175. (DH 2012). Một hạt nhân X ban đầu đứng yên, phóng xạ œ và biến thành hạt nhân
Y. Biết hạt nhân X có số khối là A, hạt nhân œ có tốc độ là v. Lấy khối lượng hạt nhân tính theo
số khối của nó tính theo đơn vị u. Tốc độ của hạt nhân Y bằng
.

40
A+4

.

Học để khẳng định mình !

B.

20
A-4


.

C.

40
A-4

.

D

.

20
A+4

.

Trang 17


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hoàng Sư Điểu
Câu 176.

hạtBvà

2Ø: 0909.928.109

(CĐ 2011). Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng n thì phân rã tạo ra hai


C. Goi ma, ms, mc lần lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh

sáng trong chân khơng. Q trình phóng xạ này tỏa ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây
đúng?
A. maA= ms+ mc+

“.2
C

B. ma=

Q

ma + mc.

Q

C. mA= mạ+ mc- >.

D. mA= <- ma- mc.

Cc

Cc

Cau 177. (Chuyên Nguyễn Tất Thành - Yên Bái). Một chất phóng xạ có số khối là A đứng yên,
phóng xạ hạt œ và biến đổi thành hạt nhân X. Động lượng của hạt œ khi bay ra là p. Lấy khối lượng
của các hạt nhân (theo đơn vị khối lượng nguyên tử u) bằng số khối của chúng. Phản ứng tỏa

năng lượng bằng


a, —AP —,
2(A-4)u

p, AP

(A+4)u

c,

AP —,

8(A-4)u

D._

4P —,

(A-4)u

Câu 178. (THPT QG 2017). Rađi “Ra là nguyên tố phóng xạ d. Một hạt nhân “Ra đang đứng
yên phóng ra hat a và biến đổi thành hạt nhân con X. Biết động năng của hạt ơ là 4,8 MeV. Lấy
khối lượng hạt nhân (tính theo đơn vị u) bằng số khối của nó. Giả sử phóng xạ này khơng kèm
theo bức xạ gamma. Năng lượng tỏa ra trong phân rã này là
A. 271MeV.

Câu 179.

B. 4,72MeV.


C.4,89MeV.

D. 269MeV.

Hạt nhân 22° Po phóng xạ ơ biến thành hạt nhân X. Cho mpo = 209,9828u; mx =

205,9744u; ma = 4,0015u; 1u = 931 MeV/c?. Động năng của hạt ơ phóng ra là
A. 4,5 MeV.

B. 6,3 MeV.

C. 7,5 MeV.

D. 3,6 MeV.

Câu 180. Hạt nhân 7U đứng yên phân rã ơ và biến thành hạt nhân Thori. Lấy khối lượng các
hạt bằng số khối, động năng của hạt ơ bay ra chiếm bao nhiêu phần trăm của năng lượng phân
rã ?
A. 1,68%.

Câu 181.

B. 96,3%.

C. 16,8%.

D. 96,7%.

Hạt nhân “Ra phóng xạ ơ biến thành “2Rn, q trình phóng xạ cịn có bức xa y.


Biết động năng của hạt ơ là Kạ = 4,54MeV, khối lượng các hạt tính theo đơn vị u là mạa =
226,025406; mạn = 222,017574; mạ = 4,001505;. Lấy 1u = 931,5MeV/c?, bỏ qua động lượng của
photon y. Bước sóng của tia y là
A. 9,76.10 1m

B. 5.101m.

C. 7,5.101?m

D. 10.10 1?m.

6. Ứng dụng công thức tỉ số hạt nhân con và mẹ để tính tuổi của mẫu vật.

Câu 182.

(ĐH 2012). Hạt nhân urani 7U
sau một chuỗi phân rã, biến đổi thành hạt nhân chì
92

“sPb. Trong q trình đó, chu kì bán rã của “5U biến đổi thành hạt nhân chi la 4,47.10° năm.
Một khối đá được phát hiện có chứa 1,188.10”° hạt nhân “3U và 6,239.1018 hạt nhân “2Pb.
Giả sử khối đá lúc mới hình thành khơng chứa chì và tất cả lượng có mặt trong đó đều là sản

phẩm phân rã của “3U. Tuổi của khối đá khi được phát hiện là

A. 3,3.108 năm.
B. 6,3.102 năm.
C. 3,5.10/ năm.
D. 2,5.10 năm.
Cau 183. Urani *;;Usau nhiéu lần phóng xạ ơ và B biến thành “;Po. Biết chu kì bán rã của sự

biến đổi tổng hợp này là T = 4,6.10° nam. Gia sử ban đầu một loại đá chỉ chứa Urani, khơng
chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ của các khối lượng của Urani và chì chỉ là mụ /mpp = 37, thì tuổi của

loại đá ấy là
A. 2.107 năm.

Trang 18

B. 2,5.101? năm.

C. 2,0.102 năm.

D. 2.108 năm.


VẬT LÝ 12/Chuyên đề: Hạt nhân nguyên tử
Câu 184.

(ĐH 2011). Cho q trình phóng xạ “4„Po —> z + Pb. Chu ky bán rã của Po là 138 ngày.

Ban đầu, có một mẫu Po nguyên chất. Tại thời điểm tị, tỈ số giữa số hạt Po và Pb là 1/3. Tại thời
điểm t; = t¡ + 276 thì tỉ lệ ấy là bao nhiêu?
A. 1/25.

Câu 185.

B. 1/16.

C. 1/9.


D. 1/15.

(Sở GD Quảng Bình 2018). Một tảng đá được phát hiện chứa 0,86 mg Z°U, 0,15 mg

2'6bb và 1,6 mg “°Ca. Biết rằng ?°U có chuỗi phân rã thành ??°Pb bền với chu kì bán rã 4,47.10°
nam, “°K phan ra thành “°Ca với chu kì bán rã 1,25.10? năm. Trong tảng đá có chứa khối lượng
40K là
A. 1,732 mg.

B. 0,943 mg.

6. Số hạt nhân (hay khối lượng) tạo ra từ hai
Câu 186. (THPT QG 2017). Một chất phóng xạ
phóng xạ này ta thấy ở lần đo thứ nhất, trong 1
Sau 414 ngày kể từ lần đo thứ nhất, trong 1 phút
của T là
A. 3,8 ngày.

B. 138 ngày.

C. 1,559 mg.

D. 0,644 mg.

C. 12,3 ngày.

D. 0,18 ngày.

khoảng thời gian khác nhau.
ơ có chu kì bán rã T. Khảo sát một mẫu chất

phút mẫu chất phóng xạ này phát ra 8n hạt a.
mẫu chất phóng xa chỉ phat ra n hat a. Giá trị

Câu 187. (TVVL 2018). Hạt nhân X là chất phóng xạ phát ra hạt œơ và biến thành hạt nhân Y với
chu kỳ phóng xạ T. Xét mẫu X thứ nhất, nếu ban đầu trong thời gian At (At rất nhỏ so với chu
kỳ bán rã T) có 315 nguyên tử bị phân rã thì sau thời gian 2T trong thời gian 2At có 90 nguyên

tử bị phân rã. Xét mẫu X thứ 2, nếu ban đầu là 73,5g thì sau thời gian At thu được 61,8g hạt
nhân Y. Chất phóng xạ X có thể là
A. 208Pb.

B. 212Po.

C. 214Pb.

D. 210Po.

Cau 188. Trong phịng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta
đếm được có 360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị
phân rã. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 30 phút.

Câu 189.

B. 60 phút.

C. 90 phút.

D. 45 phút.


Một mẫu Ra226 nguyên chất có tổng số nguyên tử là ó,023.10”. Sau một thời gian

nó phóng xạ tạo thành hạt nhân Rn222 với chu kì bán rã 1570 (năm). Số hạt nhân Rn222 được
tạo ra trong năm thứ 768 là
A. 1,89.107°.

Cau 190.
206

B. 4,29.1023.

C. 1,72.107?.

D. 6,023.10”.

(THPTQG 2018). Chat phóng xạ poloni “°Po
phát ra tia anpha và biến đổi thanh chi
84

Pb. Goi chu ki ban r cua poloni la T. Ban dau (t = 0) c6 một mau 4)s PO nguyên chất. Trong

khoảng thời gian từ t = 0 đến t = 2T có 126 mg “FPo trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng
nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời
gian từ t=2T đến t=3T, lượng “2Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 61,8 mg

Cau 191.

B. 41,2 mg


C. 20,6 mg

D. 10,5 mg

(THPT QG 2018). Chat phong xa pdléni “Po phat ra tia a và biến đổi thành chì “2b

. Gọi chu kì bán rã của pơlơni là T. Ban đầu (t = 0) có mét mau *? Po nguyên chất. Trong khoảng
thời gian từ t = 0 đến t = 2T, có 63 mg “,Po trong mẫu bị phân rã. Lấy khối lượng nguyên tử
tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ † =
2T đến t = 3T, lượng “Pb được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 72,1 mg.

Học để khẳng định mình !

B. 5,25 mg.

C. 73,5 mg.

D. 10,3 mg.

Trang 19


GV chuyên luyén thi & viét sdch luyện thi thầy Hồng Sư Điểu

2Ø: 0909.928.109

7. Hỗn hợp chất phóng xạ. Đồng vị phóng xạ


Câu 192. Một hỗn hợp gồm hai đồng vị phóng xạ với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau.
Đồng vị thứ nhất có chu kì bán rã là 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu kì bán rã là 4 ngày. Sau
thời gian t thì cịn lại 87,5% số hạt nhân trong hỗn hợp chưa phân rã. Giá trị của t bằng
A. 0,58 ngày.

Câu 193.

B. 3,33 ngày.

C. 51,2 ngày.

D. 9,64 ngày.

Giả sử có một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ có chu kì bán rã là T¡ và T› với T, = 2T,

. Ban đầu lúc t = 0, mỗi chất phóng xạ chiếm 50% số hạt. Đến thời điểm t, tổng số hạt nhân
phóng xạ giảm xuống còn một nửa so với ban đầu. Giá trị của t là
A. 0,91T;.

B. 0,49T;.

C. 0,51T›.

D. 0,69T;.

Câu 194.
(Minh Họa Bộ GD_2017). Ban đầu, một lượng chất iơt có số nguyên tử của đồng vị
bên '“1I và đồng vị phóng xạ '3I lần lượt chiếm 60% và 40% tổng số nguyên tử trong khối chất.
Biết chất phóng xạ 'I phóng xạ Br và biến đổi thành xenon '3'Xe với chu kì bán rã là 9 ngày.
Coi tồn bộ khí xenon và êlectron tạo thành đều bay ra khỏi khối chất iôt. Sau 9 ngày (kể từ lúc

ban đầu), so với tổng số nguyên tử còn lại trong khối chất thì số ngun tử đồng vị phóng xạ

'T cịn lại chiếm
A. 25%.

Cau 195.

B. 20%.

C. 15%.

Cho chu kì bán ra của “3U là T¡ = 4,5.102 năm, của ';U là T; = 7,13.10Ẻ năm. Hiện

nay trong quặng thiên nhiên có lẫn 2 ?Uvà

2?

theo tỉ lệ số nguyên tử là 140: 1. Giả thiết ở

thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên là 1:1. Tuổi của Trái Đất là
A. 2.10? nam.
B. 6.105 năm.
C. 5.10? năm.
Câu 196.

D. 30%.

D. 6.102 năm.

Ngày nay tỉ lệ của U235 là 0,72% urani tự nhiên, còn lại là U238. Cho biết chu kì bán


rã của chúng là 7,04.108 năm và 4,46.102 năm. Tỉ lệ của U235 trong urani tự nhiên vào thời kì
trái đất được tạo thành cách đây 4,5 tỉ năm là
A.32%.

Cau 197.

B.46%.

C.23%.

D.16%.

Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền 55 Mn ta thu được đồng vị phóng xạ 56 Mn.

Đồng vị phóng xạ 56 Mn có chu trì bán rã T = 2,5h và phát xạ ra tia B '. Sau quá trình ban pha

55 Mn bằng nơtron kết thúc người ta thấy trong mẫu trên tỉ số giữa số nguyên tử 56 Mn và số
lượng nguyên tử 55 Mn = 10”. Sau 10 giờ tiếp đó thì tỉ số giữa ngun tử của hai loại hạt trên

A. 1,25.1011

B. 3,125.10
12.

C. 6,25.10 12,

D. 2,5.1011.

8. Bài toán đếm xung để xác định chu kì bán rã T.

Câu 198.

Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong

ti gid’ dau tiên máy đếm được N¡ xung; trong t› = 2t:i giờ tiếp theo máy đếm được

n, =n

xung. Chu ki ban ra T co gia tri la bao nhiéu?
A.T=

Câu 199.

t2.

B.T= t/3.

C.T= tự/4.

D. T = t:/6.

Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ 2 , người ta dùng máy đếm xung. Máy

bắt đầu đếm tại thời điểm t = 0. Đến thời điểm t: = 7,6 ngày máy đếm được n¡ xung. Đến thời

điểm t;=2ti máy điếm duoc n2=1,25m. Chu kì bán rã của lượng phóng xạ trên là bao nhiêu ?
A. 3,8 ngày.

Trang 20


B. 7,6 ngày.

C. 3,3 ngày.

D. 6,6 ngày.



×