Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG đề tài Thiết kế công trình dân dụng cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 118 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CƠNG NGHIỆP
BỘ MƠN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CƠNG TRÌNH

THUYẾT MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KĨ SƯ XÂY DỰNG
HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY

Tên đề tài: Thiết kế cơng trình dân dụng cao tầng

SVTH:
LỚP:
MSSV:
GVHD:

ĐỖ VĂN HẢI
62XD4
64462
PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

Hà Nội, 02/2022


MỤC LỤC
PHẦN III: THI CÔNG...................................................................................................1
CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC ROBOT.....................2
1.1. Sơ bộ lựa chọn phương án thi cơng............................................................................2
1.1.1. Đặc điểm chung của cơng trình...............................................................................2
1.1.2. Thơng số cọc BTCT................................................................................................4
1.1.3. Khối lượng thi công cọc..........................................................................................4


1.1.4. Lựa chọn phương án ép cọc....................................................................................5
1.2. Lựa chọn máy móc thi cơng.......................................................................................7
1.2.1. Xác định lực ép của máy ép cọc..............................................................................7
1.2.2. Chọn máy ép cọc robot............................................................................................8
1.2.3. Chọn máy biến áp phục vụ thi công......................................................................10
1.2.4. Chọn cần trục phục vụ tập kết cọc.........................................................................10
1.3. Quy trình và kĩ thuật thi cơng...................................................................................14
1.3.1. Quy trình chuẩn bị thi công cọc............................................................................14
1.3.2. Kĩ thuật thi công ép cọc.........................................................................................15
1.4. Sự cố trong q trình ép cọc.....................................................................................19
1.5. Tính tốn số lượng máy móc, nhân cơng và lập tiến độ...........................................20
1.5.1. Lựa chọn máy móc thi cơng..................................................................................20
1.5.2. Thời gian thi cơng và nhân cơng phục vụ ép cọc...................................................20
1.6. Bố trí mặt bằng và sơ đồ di chuyển của máy............................................................23
1.6.1. Sơ đồ trình tự ép cọc trong đài..............................................................................23
1.6.2. Sơ đồ di chuyển của máy ép trên mặt bằng...........................................................23
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG
PHẦN THÂN (THƠ VÀ HỒN THIỆN) CƠNG TRÌNH........................................26


2.1. Đặc điểm cơng trình.................................................................................................26
2.2. Thiết kế lựa chọn Ván khuôn Kim loại....................................................................26
2.2.1. Thiết kế ván khuôn cột..........................................................................................32
2.2.2. Thiết kế ván khuôn sàn..........................................................................................41
2.2.3. Thiết kế Ván khuôn dầm.......................................................................................51
2.3. Thống kê khối lượng công tác..................................................................................58
2.4. Lập biện pháp kĩ thuật và tổ chức thi công...............................................................77
2.4.1. Phân chia công việc thành các đợt thi công...........................................................77
2.4.2. Phân chia mặt bằng thi công thành các phân đoạn................................................77
2.4.3. Thống kê khối lượng công tác cho từng phân đoạn...............................................79

2.5. Lựa chọn máy móc thiết bị phục phụ thi công.........................................................91
2.5.1. Lựa chọn cần trục tháp..........................................................................................91
2.5.2. Lựa chọn máy móc thiết bị thi cơng......................................................................95
2.6. Biện pháp kĩ thuật thi công.......................................................................................98
2.6.1. Công tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông cột.....................................98
2.6.2. Công tác lắp dựng ván khuôn, cốt thép và đổ bê tông dầm sàn...........................100


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Trụ địa chất.......................................................................................................3
Hình 1.2. Mặt bằng bố trí cọc.........................................................................................15
Hình 1.3. Mặt bằng bố trí móng, giằng...........................................................................16
Hình 1.4. Sơ đồ di chuyển ép cọc....................................................................................27
Hình 2.1. Cấu tạo ván khn cột....................................................................................35
Hình 2.2. Mặt bằng cấu kiện tầng 1................................................................................76
Hình 2.3. Mặt bằng cấu kiện tầng điển hình...................................................................77
Hình 2.4. Mặt bằng cấu kiện tầng mái............................................................................78
Hình 2.5. Mặt bằng phân chia phân đoạn.......................................................................80


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Bảng thông số máy ép cọc ZYJ - 240T............................................................12
Bảng 1.2. Bảng thời gian thi công ép cọc.......................................................................25
Bảng 2.1. Bảng đặc tính kỹ thuật của tấm ván khn phẳng..........................................30
Bảng 2.1. Bố trí giảm tiết diện cột theo tầng..................................................................36
Bảng 2.3. Bảng thống kê Ván khuôn cột.........................................................................41
Bảng 2.2. Bảng thông số tiết diện dầm...........................................................................53


LỜI NÓI ĐẦU



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

PHẦN III: THI CƠNG
(45%)

NHIỆM VỤ
Thiết kế biện pháp thi công ép cọc robot
Thiết kế biện pháp thi cơng phần thân (thơ và hồn thiện) ván khn kim loại
Lập tiến độ thi cơng phần thân (thơ và hồn thiện)
Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phần thân (thô và hồn thiện).
BẢN VẼ
Bản vẽ TC-01: Thi cơng cọc ép robot
Bản vẽ TC-02: Thi công phần thân
Bản vẽ TC-03: Tiến độ, nhân lực thi công
Bản vẽ TC-04: Tổng mặt bằng thi công

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

1

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG ÉP CỌC ROBOT
1.1. Sơ bộ lựa chọn phương án thi cơng
1.1.1. Đặc điểm chung của cơng trình
Tên cơng trình: Chung cư Mỹ Đình Plaza thuộc phường Mỹ Đình, quận Nam Từ
Liêm, thành phố Hà Nội.
Cơng trình có diện tích xây dựng mặt bằng khoảng S = 1000m2 được xây trên khu đất
có diện tích khoảng S = 3000m2. Khu đất cơng trình được giới hạn như sau:
+ phía Tây: giáp đường Trần Bình
+ phía Bắc: giáp khu dân cư
+ phía Đơng: giáp khu dân cư
+ phía Nam: giáp đường Nguyễn Hồng
 Chiều dài cơng trình: 50,4 m
 Chiều rộng cơng trình: 18,9 m
 Chiều cao cơng trình: 39,4 m
 Cơng trình gồm có: 1 tầng hầm, 10 tầng nổi, 1 tầng tum
+ Tầng hầm cao 3 m (nằm dưới Cos+0,000)
+ Tầng 1 cao 4 m
+ Tầng 2 đến tầng mái cao 3,6 m
Kết cấu chịu lực chính của cơng trình là khung kết hợp với vách.
Đặc điểm địa chất: Cơng trình được xây dựng trên địa hình có tầng địa chất gồm
nhiều lớp đất có những đặc tính vật lý khác nhau. Do phương án thi công lựa chọn là
móng cọc BTCT đúc sẵn nên biện pháp thi cơng cần phải đảm bảo sao cho đầu mũi đoạn
cọc phải được nằm trong lớp đất tốt tối thiểu 1-1,5m (cụ thể là lớp cát hạt thô, trạng thái
chặt vừa). Thông số các lớp địa chất được trình bày qua Trụ địa chất dưới đây.

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN


2

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

Hình 1.1. Trụ địa chất

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

3

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

1.1.2. Thơng số cọc BTCT
Vật liệu sử dụng trong cọc BTCT:
+ Bê tông B25
+ Cốt thép: thép chịu lực 4 Ø 18 ( CB400-V)

+ Thép cấu tạo : Ø6 (CB240-T)
Tiết diện cọc : Cọc vuông 350350
Tổng chiều dài cọc Lc = 19,5 m
 Chia cọc làm 3 đoạn bằng nhau :

C1 = C2 = C3 = 6,5 m

Sức chịu tải của cọc:
+ SCT của cọc theo vật liệu: Pvl = 241 ( T)
+ SCT của cọc theo đất nền: Pđn = 85 ( T ) (đã tính trong phần tính tốn biện pháp
thi cơng Móng cơng trình).
1.1.3. Khối lượng thi cơng cọc

KHỐI LƯỢNG THI CƠNG CỌC

Tên
móng
M1
M2
M3
M4
M5-TM

Số lượng
đài móng

Số lượng
cọc trong
đài


Chiều
dài cọc
(3 đoạn)

m
12
8
19,5
15
9
19,5
4
5
19,5
2
4
19,5
1
16
19,5
Tổng chiều dài cọc (m)

Chiều dài
ép âm

Chiều dài
ép cọc

Chiều dài
ép cọc âm


m
2,2
2,2
2,2
2,2
2,2

m
1872
2632,5
390
156
312
5362,5

m
211,2
297
44
17,6
35,2
605

Trọng lượng 1m dài cọc là: q =γ * F * 1m = 2,5 * 0,35 * 0,35 * 1 = 0,306 (T/m)
Suy ra: Tổng trọng lượng cọc ép là: (5362,5 +605) * 0,306 = 1826,06 T.

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN


4

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

1.1.4. Lựa chọn phương án ép cọc
Phân tích phương án thi cơng cọc ép
-

Những ưu điểm của cọc ép
+ Thi công êm, không gây ồn, chấn động đến cơng trình bên cạnh
+ Có tính kiểm tra cao: chất lượng từng đoạn cọc được kiểm tra dưới tác dụng của
lực ép. Xác định được giá trị lực ép cuối cùng
+ Trong q trình ép cọc ta ln xác định được giá trị lực ép hay phản lực của đất
nền, từ đó sẽ có những giải pháp cụ thể điều chỉnh trong thi công.

-

Nhược điểm của cọc ép:
+ Bị hạn chế về kích thước và sức chịu tải của cọc (do thiết bị ép bị hạn chế hơn
so với các công nghệ khác)
+ Thời gian thi công chậm, không ép được đoạn cọc dài (>13m).
+ Hệ thống đối trọng lớn, cồng kềnh, dễ gây mất an toàn, mất thời gian di chuyển
máy ép và đối trọng từ nơi này đến nơi khác.trong q trình thi cơng khơng được
ép biên nếu như có cơng trình khác bên cạnh.

Các phương pháp ép cọc : gồm 2 loại ép trước và ép sau

-

Phương pháp ép trước:
+ Chiều dài cọc không bị hạn chế bởi không gian thi công.
+ Thi công dễ dàng, nhanh do số lượng cọc ít, dựng lắp cọc dễ, di chuyển máy
thuận tiện, thi cơng đài móng nhanh.
+ Khi gặp sự cố thì khắc phục dễ dàng.
+ Phù hợp cho các cơng trình xây mới

-

Phương pháp ép sau:

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

5

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

+ Chiều dài các đoạn cọc ngắn 2m -3m nên phải nối nhiều đoạn.
+ Dựng lắp cọc rất khó khăn do phải tránh va chạm vào cơng trình.

+ Di chuyển máy ép khó khăn.
+ Thi cơng phần đài móng khó do phải ghép ván khn chừa lỗ hình nêm cho
cọc.
+ Thuận lợi cho những cơng trình cải tạo, sửa chữa do bị lún nứt.
 Do vậy ta dùng biện pháp thi công ép trước để ép cọc cho cơng trình.
- Ép cọc trước khi đào đất:
 Ưu điểm: Thi công thuận lợi đối với mặt bằng nhỏ, di chuyển máy ép, cẩu
thuận lợi, hạn chế ảnh hưởng do mưa khi thi công.
 Nhược điểm: Phải ép thêm một đoạn âm xuống mặt đất đến cao trình thiết
kế.
- Ép cọc sau khi đào đất:
 Ưu điểm: Không phải ép âm.
 Nhược điểm: Di chuyển khó khăn trong mặt bằng hố đào nhỏ, tốn kém do
cơng tác thốt nước trong hố móng khi gặp mưa trong qua trình thi công.
- Ép cọc từ mặt đất tụ nhiên:
 Ưu điểm: Thi công thuận lợi đối với mặt bằng nhỏ, di chuyển máy ép, cẩu
thuận lợi, hạn chế ảnh hưởng do mưa khi thi công, thi công nhanh do không
phải ép âm.
 Nhược điểm: Tốn kém do chiều dài cọc, công tác cắt đầu cọc.
 Do đặc điểm cơng trình có tầng hầm nên ta dùng biện pháp thi công ép trước khi
đào đất hố móng – Ép âm.
-

Phương pháp ép đỉnh:

Lực ép được tác dụng từ đỉnh cọc để ấn xuống.
GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

6


SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

 Ưu điểm:
+ Toàn bợ lực ép do kích thủy lực tạo ra được truyền trực tiếp lên đầu cọc làm
tăng hiệu quả khi ép.
+ Khi ép qua các lớp đất có ma sát nội tương đối cao như : á cát , sét dẻo cứng ..
lực ép có thể thắng lực cản do ma sát để hạ cọc xuống sâu dễ dàng.
 Nhược điểm:
Cần phải có 2 hệ khung giá : hệ khung giá cố định và hệ khung giá di động, với chiều
cao tổng cộng của 2 hệ khung giá này phải lớn hơn chiều dài của 1 đoạn cọc, nếu 1 đoạn
cọc dài 6m thì khung giá phải từ 6m ÷ 8m mới có thể ép được cọc. Vì vậy khi thiết kế
cọc ép, chiều dài 1 đoạn cọc phải khống chế bởi chiều cao giá ép trong khoảng (6m ÷
8m).
-

Phương pháp ép ơm:

Lực ép được tác dụng từ hai bên hông cọc do chầu ma sát tạo nên để ép cọc xuống.
 Ưu điểm :
+ Do biện pháp ép từ hai bên hông của cọc, máy ép không cần phải có hệ khung
giá di động, chiều dài đoạn cọc ép có thể dài hơn.
+ thi cơng êm, có thể kiểm sốt được sức chịu tải của cọc thông qua ép những cọc
cuối cùng.

 Nhược điểm :
+ Ép cọc từ 2 bên hông cọc thông qua 2 chầu ma sát, do đó khi ép qua các lớp đất
cứng, đất có độ ma sát cao cọc khó đi sâu vào được.
 Do đặc điểm cơng trình có địa chất các tầng lớp đất phía trên tương đối yếu, nên
chọn phương pháp ép ơm để có thể giảm bớt được thiết bị là giá máy di động so với
phương pháp ép đỉnh, ngoài ra phương pháp ép ôm cũng cho hiệu quả về năng xuất ép
cao rút ngắn được tiến độ thi công.
1.2. Lựa chọn máy móc thi cơng
1.2.1. Xác định lực ép của máy ép cọc
Xác định lực ép cần thiết của máy ép: (TCVN 9394 – 2012)
Lực ép nhỏ nhất: là lực ép cần thiết để cọc có thể xuyên vào các lớp đất bên dưới:
Pép min = k1.[ PTK ] (T)
Với: k1 : hệ số phụ thuộc vào đất nền. k1 = ( 1,5 ÷ 2 ), chọn k1 = 1,5.
[ PTK ] : sức chịu tải của cọc theo cường độ đất nền [ PTK ] = 85 (T)

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

7

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

=> Pép min = k1.[ PTK ] = 1,585 = 127,5 (T)
Lực ép lớn nhất: là lực ép cần thiết để đảm bảo ổn định cho móng khi ép và không làm

vỡ bê tông đầu cọc:
Pép max = k2. PTK (T)
Với: k2 : hệ số tin cậy, k2 = (2 ÷ 3), chọn k2 = 2,5
=> Pép max = 2,585 = 212,5 (T) < PVL = 241 ( T )
Công suất của thiết bị không nhỏ hơn 1,4 lần lực ép do thiết kế quy định
Do đó, cần chọn máy ép có lực ép tối đa là:

Pmáyép  1,4 Pépmax
=> Pép may  1,4 212,5 = 297,5 (T)
 Từ các thông số ta chọn máy ép cọc có P ≥ 300 (T)
1.2.2. Chọn máy ép cọc robot
Dựa trên những thơng tin phân tích đánh giá ở trên, lựa chọn phương án máy ép cọc
Chọn Sunward ZYJ 360B. Các thông số kỹ thuật được cung cấp bởi nhà sản xuất:

* Kiểm tra các thông số của máy ép

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

8

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

Tải trọng ép cọc : Pép(máy)

= 360 Tấn > Pép(yc) = 300 (T)
- Kích thước cọc : Cọc vuông 35x35: Đảm bảo a > 35 cm
- Kiểm tra thông số cần cẩu lắp kèm:
+ Chiều cao nâng của cần cẩu: 20 m
+ Tải trọng nâng của cần cẩu:
Khối lượng cọc: Cọc vuông 350x350: P1= Acọc  Lcoc = 0,306 * 6,5 = 2 (T).

Bảng 1.1. Bảng thông số máy ép cọc ZYJ 360B-Sunward
Kích thước máy

13,133x6,53x3,141 (m)

Tổng trọng lượng ( Bao gồm cả đối trọng )
Lực ép tối đa

340 Tấn
360 Tấn

Chiều sâu 1 hành trình ép
Tốc độ ép lớn nhất

1,6 m
5,5 m/phút

Tốc độ kéo về
Số lượng

7,6 m/phút
4 cái


Diện tích hiệu dụng
Tốc độ bơm dầu

1741 cm2
320 lit/phút

Cọc vng
Cọc trịn

25 cm - 50 cm
25 cm - 50 cm

Khả năng di chuyển

Chiều dài
Theo phương dọc

L < 10 m
3,6 m

Theo phương ngang
Các góc quay

0,6 m
12 độ

áp lực lên đất

Chân dài
Chân ngắn


0,104 MPa
0,141 MPa

Hệ thống điện

Số hiệu động cơ
Công suất khi ép cọc

Y225S-4-B35
37 KW

Công suất khi nâng
Hiệu điện thế

22 KW
380 V

Xy lanh thủy lực
D = 22cm

Kích cỡ cọc

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

9

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

Tần số
Cáp điện

50Hz
YCW- 3X50+2X16

Tổng cơng suất động cơ
Nhãn hiệu
Cần cẩu lắp kèm

59 KW
DTQY12

Tốc độ nâng lớn nhất
Tốc độ quay lớn nhất

9,5 m/phút
3 r/phút

Tải trọng nâng lớn nhất
Tầm với nhỏ nhất

12 Tấn
3,5 m


Tầm với lớn nhất
Trọng lượng vận chuyển lớn nhất

21 m
40 Tấn

1.2.3. Chọn máy biến áp phục vụ thi cơng
Chọn máy biến áp có các thơng số :
Động cơ

Cummins

Đầu phát

Leroy Somer

Điện áp

230v/380v , 3 pha 4 dây

Hệ số công suất

0,8

Điều tốc

Điện tử

Cấp bảo vệ


IP 23

Lớp cách nhiệt

Lớp H

Ắc quy

24V

Bảng điều khiển

Kỹ thuật số

1.2.4. Chọn cần trục phục vụ tập kết cọc
Việc tập kết cọc ngồi cơng trường cần thực hiện khoảng gần 1 tuần (chọn 5 ngày).
Thực hiện thi công ép cọc ngay sau khi công tác tập kết hoàn thành.
Khối lượng bốc xếp:
Cọc BTCT 35x35: 2 Tấn/cọc ; số lượng cọc : 825 cọc dài 6,5 m
Tổng khối lượng bốc xếp trong 1 ca làm việc :

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

10

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4



TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

P=825*2/5= 330 ( Tấn/ca )
Chọn cần trục tự hành: MKG16-18,5m gồm các thông số:
+ sức nâng : Q = 5 T
+ chiều cao nâng vật : H = 17,5 m
+ bán kính tầm với : R = 7,5 m
Thỏa mãn các yêu cầu về nâng cẩu cọc để tập kết.
Kiểm tra cẩu treo:

S = (K*Qcọc)/(n*cos450) = (2*2)/(2*0,707) = 2,83 (T)
Vậy chọn dây cẩu : 6x37x1 , đường kính 11 mm, Cường độ chịu kéo 140 Kg/cm2, có lực
làm đứt cáp là F = 4,99 (T).
Sức nâng cho phép của cần trục: [Q] = 5 tấn (tương ứng với bán kính cẩu lắp 7,5 m)
Tổng khối lượng cấu kiện lớn nhất và đòn treo: Q = 2 + 0,2 = 2,2 ( tấn )
Vậy : Cẩu đảm bảo cẩu lắp tập kết cọc với bán kính 7,5 m

Số lượng cẩu bốc xếp:
Trong đó:
- p: Khối lượng bốc xếp trong 1 ca
-

K: hệ số làm việc không đều (k = 1,1)

-

g: số giờ làm việc trong 1 ca (g = 8h)


-

E: năng suất trung bình của máy ( Chọn E = 15 tấn/h )

Số lượng cẩu: m=(330*1,1/8*15)=3,02
+ Lựa chọn dây cẩu
Trọng lượng cọc :2 Tấn

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

Chọn : 3 xe

11

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

Lực căng dây cáp:

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

k.Q

=


6∗2,02

S= m. n . cos 0 ° 1∗2∗cos 0 °

=6,06(T )

Chọn cáp: 6x37x1, đường kính 13 mm, Cường độ chịu kéo 140 Kg/cm2, lực làm
đứt cáp F = 7,2 (T).
+ Lựa chọn cọc ép âm
Chiều sâu đỉnh cọc:
Cọc 350x350: - 2,1 m so với cos tự nhiên
Chọn cọc ép âm chiều dài: 2,1m
+ Máy móc định vị cọc
Máy kinh vỹ: T110.

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

12

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

Hình 1.2. Mặt bằng bố trí cọc


GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

13

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

Hình 1.3. Mặt bằng bố trí móng, giằng

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

14

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

1.3. Quy trình và kĩ thuật thi cơng
1.3.1. Quy trình chuẩn bị thi cơng cọc

* Xếp cọc - Vận chuyển cọc đến mặt bằng thi công:
- Khu vực xếp cọc đặt ngoài khu vực ép cọc, kê theo quy định. Đường từ bãi xếp cọc đến
chỗ ép cọc phải đảm bảo vận chuyển cọc được dễ dàng, thuận lợi, không mấp mô, gồ
ghề.
- Cho vạch lên cọc đường trục theo các mặt cạnh để sau này khi ép, máy kinh vĩ ngắm
theo phương nào cũng thấy tim, trục.
Chú thích: Có thể dùng băng giấy vạch kích thước đến đơn vị “cm” màu đỏ (giấy mia)
dán trong khoảng 1/3 cọc tính từ đầu cọc để theo dõi độ lún của cọc, đoạn cọc còn lại ghi
đơn vị theo mét dài.
Nếu nền gỗ mấp mơ nhiều thì rải sàn gỗ hoặc sàn tôn để đặt giá cọc.
Khi xếp cọc trên xe vận chuyển cần phải làm thanh đỡ ở đúng vị trí móc cẩu tức là cách
đầu mút cọc một khoảng 0,21L ( L: chiều dài cọc).
Cọc phải được vạch sẵn đường tim rõ ràng để máy kinh vĩ ngắm được thuận lợi.
Để buộc cọc vào giá ép sử dụng hai móc cẩu sẵn có ở cọc lùa qua puli ở giá ép, nâng
hai móc lên đồng thời. Khi kéo cọc lên ngang tầm 1m, rút đầu cọc lên cao, tránh hiện
tượng mũi cọc tỳ và rê ở trên mặt đất.
* Lắp cọc vào giá ép :
Cọc được được tập kết đến kho bãi gần vị trí lắp dựng cọc dùng bởi cần trục tự hành
BKG16-18,5m. Dùng cẩu lắp kèm với máy ép để cẩu cọc vào giá, móc vào phía đầu cọc
rồi kéo từ từ cho cọc dần dần trở thành vị trí thẳng đứng và ta ghép vào giá ép.
* Công tác chuẩn bị khác :
Nắm rõ các số liệu địa chất cơng trình, địa chất thủy văn, chiều dày, thế nằm và đặc
trưng cơ lý của các lớp đất.
Thăm dị khả năng có chướng ngại vật dưới đất để tìm cách loại bỏ.
Nền đất khu vực thi công cọc phải bằng phẳng và đầm chặt.
Nhận và bàn giao mặt bằng thi công và tim mốc từ chủ đầu tư.

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN


15

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHĨA 2017-2022

Định vị tim cọc ngồi thực tế.
* Công tác trắc đạc.
Dùng các loại máy trắc đạc như kinh vĩ, thủy bình, laze.. để định vị hệ lưới trục trên
bản vẽ, từ đó định vị chính xác vị trí tim cọc trên mặt bằng, những vị trí tim mốc được
đánh dấu bằng cọc tre và sơn đỏ phía đỉnh.
Sau khi tọa độ tim mốc và bản vẽ thi công được thông qua, chỉ huy trưởng công trường
sẽ kiểm tra và phân công đội trắc đạc kiểm tra các tim mốc chuẩn nhận bàn giao từ Chủ
đầu tư và Tư vấn giám sát trước khi bắt đầu thi công. Nếu có vấn đề gì về tim mốc hay
sự thiếu hụt thông tin để tiến hành triển khai thi công, chỉ huy trưởng sẽ thông báo cho
Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát để cùng hợp tác giải quyết.
- Bố trí hệ thống mốc chuẩn và lưới các điểm kiểm tra tại vị trí gần khu vực thi cơng.
Những điểm kiểm tra cần đặt tại vị trí cố định, khơng dịch chuyển và cần được bảo vệ
suốt q trình thi cơng. Những vị trí tim mốc được đánh dấu bằng cọc tre và sơn đỏ phía
đỉnh.
- Tất cả các tim cọc được triển khai trên mặt bằng thi công phù hợp với bản vẽ thi công
đã phê duyệt từ ít nhất 2 điểm mốc chuẩn định vị do các trắc đạc viên có kinh nghiệm
tiến hành dưới sự giám sát của kỹ thuật thi cơng. Mỗi vị trí mốc chuẩn bao gồm tọa độ
và cao độ sau khi xác định phải được đánh dấu và bảo vệ trong suốt q trình thi cơng,
trường hợp mất phải được khơi phục kịp thời.
1.3.2. Kĩ thuật thi công ép cọc

Bước 1: Tập kết cọc bê tông, kiểm tra máy ép
cọc và di chuyển đến vị trí ép , cẩu lắp đoạn cọc
C1 vào giá ép

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

16

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

Bước 2: Ép đoạn cọc C1 đến hết hành trình của
ngàm kẹp đồng thời cẩu lắp đoạn cọc C2 để chuẩn bị
ép

Bước 3 Lắp đoạn cọc C2 vào giá ép , ép đến vị trí
mối nối cách mặt đất tự nhiên 0.5m dừng ép, duy trì
lực ép đồng thời nối 2 đoạn cọc

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

17


SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

Bước 4: Ép đoạn cọc C2 đến hết hành trình của ngàm
kẹp đồng thời cẩu lắp đoạn cọc C3 để chuẩn bị ép

Bước 5: Lắp đoạn cọc C3 vào giá ép, ép đến vị trí mối
nối cách mặt đất tự nhiên 0,5m dừng ép, duy trì lực ép
đồng thời nối 2 đoạn cọc
Bước 6: Ép đoạn cọc C3 đến hết hành trình của ngàm kẹp
đồng thời cẩu lắp đoạn cọc éo âm để chuẩn bị ép
Bước 7: Lắp đoạn cọc âm vào giá ép và ép đến khi
đầu cọc C3 đạt độ sâu thiết kế

GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

18

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2017-2022

Bước 8 : Rút đoạn cọc ép âm lên chuẩn bị ép cọc tiếp theo

* Việc dừng ép cọc được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
Mũi cọc đạt độ sâu thiết kế và lực ép đầu cọc không nhỏ hơn Pmin.
Nếu mũi cọc chưa đạt độ sâu thiết kế và lực ép cọc nhỏ hơn Pmin thì việc ép cọc vẫn
tiếp tục cho đến khi lực ép đạt Pmin
Đơn vị thi công sẽ thông báo với tư vấn giám sát, chủ đầu tư, tư vấ thiết kế khi có sự
khác biệt của giá trị lực ép và chiều sâu ép cọc để có hướng giải quyết, khi cần thiết làm
khảo sát đất bổ sung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở kết luận xử lý.
Cọc nghiêng quá quy định ( lớn hơn 1%), cọc ép dở dang do gặp dị vật ổ cát, vỉa sét
cứng bất thường, cọc bị vỡ phải xử lý bằng các ép bổ sung cọc mới.
Khi lực ép vừa đạt trị số thiết kế mà cọc không xuống được nữa, trong khi đó lực ép
tác động lên cọc tiếp tục tăng vượt quá lực ép lớn nhất Pepmax thì trước khi dừng ép phải
dùng van giữ lực duy trì Pepmax thời gian 5 phút.
Trường hợp máy ép khơng có van giữ thì phải ép nháy từ ba đến năm lần với lực ép
Pepmax.
* Các yêu cầu kĩ thuật của công tác ép cọc:
Tất cả các sai số về tọa độ, độ thẳng đứng đều phải đảm bảo nhỏ hơn sai số cho phép
trong tiêu chuẩn “TCVN 9394: 2012: Đóng và ép cọc – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm
thu”.
Độ lệch tâm cọc: ≤ 0,3D=120mm (D: Đường kính cọc).
GVHDKC: PGS.TS NGUYỄN TRUNG HIẾU
GVHDTC: THS. LÊ THỊ PHƯƠNG LOAN

19

SVTH: ĐỖ VĂN HẢI
MSSV: 64462_ LỚP: 62XD4



×