SỞ GD& ĐT VĨNH PHÚC
TRUONG THPT YEN LAC 2
KỶ KSCL THI THPTQG NAM 2020 LAN 3
Đề thi môn: Lich sứ
Thời gian làm bài: 50 phút; không kề thời gian phát đề
Đê thi gơm (4 trang.
Mã đề thi
301
(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:........................
..-.-. -<< + {SE
vs
se SBD:..............................
Câu 1: Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến
tranh thế giới thứ hai?
A. Thỏa thuận về việc thành lập Liên hợp quốc.
B. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
C. Quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật.
Câu 2: Ban chất của “Chính sách kinh tế mới” (NEP) của nước Nga Xơ viết là gì?
A. Thả nỗi nền kinh tế cho thị trường tự do điều chỉnh.
B. Xây dựng nên kinh tế nhiều thành phần song vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước.
€. Nhà nước nắm độc quyền,
chi phéi toàn bộ các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
D. Loại bỏ hồn toản vai trị của nhà nước trong việc quản lí, điều tiết nền kinh tế.
Câu 3: Liên Xơ tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất — kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội sau khi đã
A.
B.
C.
D.
hồn thành cơng cuộc khôi phục kinh tế.
trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới.
đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, cơng nghiệp điện hạt nhân.
phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo.
Câu 4: Phong trào được coi là “lá cờ đầu” của cách mạng Mĩ la tinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. cach mang Cu ba.
B. cách mạng Mê hi cô
C. cach mang Braxin
D. cach mang Vé né xua la
Câu 5: Xô viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì đã
A. thành lập được chính quyền kiểu mới, của đân, đo dân và vì dan.
B. đánh đồ thực dân Pháp và phong kiến tay sai trên cả nước.
C. khắng định quyền làm chủ của nông dân ở nông thôn trên cả nước.
D. làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước.
Câu 6: Từ giữa những năm 70 của thé
cách mạng nào dưới đây
A. cách mạng chất xám.
€C. cách mạng công nghiệp.
ki XX, An D6 đã tự túc được lương thực là nhờ tiến hành cuộc
B. cách mạng công nghiệp.
D. cách mạng xanh.
Câu 7: Thất bại của các phong trào yêu nước từ đầu thê kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất để lại
bài học kinh nghiệm nào sau đây cho cách mạng Việt Nam?
A. Sự giúp đỡ từ bên ngoài là điều kiện tiên quyết đề đâu tranh giành độc lập.
B. Tiến hành đồng thời cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.
C. Giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ.
D. Chỉ khi lực lượng vũ trang lớn mạnh mới phát động quần chúng đâu tranh.
Câu 8: Trọng tâm của công cuộc đồi của Đảng (1986) mới là 2
A. Chính trị
B. Xã hội.
€C. Văn hóa.
D. Kinh tế.
Câu 9: Chiến thắng nào của quân dân miền Nam mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”
trên khắp miền Nam
A. mùa khô 1966-1967. B. mùa khô 1965-1966. C. Ap Bac (1963).
D. Vạn Tường (1965).
Câu 10: Nội dung nao không phải là xu thê phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh châm dứt?
A. Sự phát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia.
Trang 1/4 - Ma dé thi 301 - />
B. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.
€. Hịa bình thê giới được củng cô nhưng ở nhiêu khu vực lại không ôn định.
D. Các quôc gia điêu chỉnh chiên lược, tập trung vào phát triên kinh tê..
Câu 11: Nguyện vọng bức thiết của nhân dân Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là
A. được chia ruộng đắt.
C. thống nhất đât nước vẻ mặt lãnh thô.
B. thống nhất đât nước về mặt nhà nước.
D. được tự do buôn bán.
Câu 12: Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) Đảng ta đã xác định kẻ thù chính của nhân dân Đơng
Dương là
A. bọn phản động thuộc dia va tay sai cua chung. B. phat xit Nhat.
C. thực dân và phong kiến.
D. để quốc và phát xít.
Câu 13: Sự kiện châm dứt vai trò lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng và khuynh hướng cách mạng dân
chủ tư sản ở Việt Nam là
A.
B.
C.
D.
sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
vụ mưu sát tên trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội (1929).
thật bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (tháng 2/1930).
sự ra đời của ba tổ chức cộng sản Việt Nam (1929).
Câu 14: Điểm giống nhau cơ bản về kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 - 1960) và phong trào
Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930- 1931) là
A. giáng địn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới
B. thành lập được hình thức mặt trận dân tộc thống nhất.
€. thành lập liên mình cơng — nơng.
D. thành lập được chính quyền nhân dân ở một số nơi.
Câu 15: Nguyên nhân chung quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám (1945) và cuộc kháng chiến
chống Mĩ (1954 - 1975) ở Việt Nam là gì ?
A. Truyền thơng u nước, tinh thân đấu tranh bất khuất của nhân dân ta.
B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hỗ Chí Minh.
€C. Lực lượng tham gia cách mạng được xây dựng, chuẩn bị chu đáo.
D. Khối đại đồn kết tồn dân khơng ngừng được xây dựng, củng có.
Câu 16: Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 15 (1-1959)
đã quyết định
A. để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đỗ quyền Mĩ - Diệm.
B. dùng đâu tranh ngoại giao để đánh đồ ách thông trị Mĩ - Diệm.
C. nhờ sự giúp đỡ của các nước ngoài để đánh Mĩ - Diệm.
D. giành chính quyền băng con đường đâu tranh hịa bình.
Câu
cộng
A.
B.
C.
D.
17: Sự phân hóa của Hội Việt Nam
sản nào ở Việt Nam
Dong Duong Cộng
Đông Dương Cộng
Dong Dương Cộng
An Nam Cộng sản
Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự ra đời của các tổ chức
(1929)?
sản đảng và Tân Việt cach mang dang.
sản liên đồn và Đơng Dương Cộng sản đảng.
sản đảng và An Nam Cộng sản đảng.
đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn.
Câu 18: Kết quả cuộc đâu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng tỏ
A. điều kiện chủ quan giữ vai trò quyết định.
B. điều kiện khách quan giữ vai trò quyết định.
C. tầng lớp trung gian đóng vai trị nịng cối.
D. lực lượng vũ trang giữ vai trị quyết định.
Câu
19: Vì sao Đảng và Chính phủ Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp 19 — 12 — 1946?
A. Vì nhân dân Việt Nam muốn chống lại thực dân Pháp xâm lược.
B. Vì thực dân Pháp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam.
C. Vì cần sử dụng bạo lực để chống lại bạo lực của kẻ thù.
D. Vì những biện pháp hịa bình của Việt Nam không đem lại kết quả mong muốn.
Câu 20: Cuộc vận động dân chủ (1936 — 1939) là một phong trào
A. mang tính chất cải lương.
B. có tính chất dân chủ.
€.. khơng mang tính cách mạng.
D. chi mang tính dân tộc.
Câu 21: Đặc điểm nổi bật của quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh thê giới thứ hai đến đầu những năm 70
của thê kỉ XX là gì?
A. Hai siêu cường Xô — Mĩ đôi thoại, hợp tác.
B. Hai siêu cường Xô — Mĩ đôi đâu gay gat.
Trang 2/4 - Ma dé thi 301 - />
C. Hoa binh, hop tac trở thành xu thế chủ đạo.
D. Hợp tác chính trị - văn hóa là xu thế chủ đạo.
Câu 22: Ngay khi nhận được tin về việc Phát xít Nhật đầu hàng thì Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt
Minh đã
S
A. triệu tập ngay hội nghị tồn qc đê phát lệnh tơng khởi nghĩa.
B. triệu tập Đại hội Quôc dân tại Tân Trào.
€C. phát động quản chúng chớp thời cơ tông khởi nghĩa.
D. thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc.
Câu 23: Thực dan Phap tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam đề
A. bu dap tơn that do qua trình xâm lược Việt Nam.
B. khôi phục nên kinh tê Việt Nam sau chiên tranh.
C. bu dap thiệt hại do Chiên tranh thê giới thứ nhât gây ra.
D. thúc đây sự phát triên kinh tê - xã hội ở Việt Nam.
Câu 24: Phương pháp đấu tranh cơ bản trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 là
A. dau tranh vii trang.
B. dau tranh nghị trường.
C. dau tranh chính trị.
D. đâu tranh ngoai giao.
Câu 25: Mục tiêu đâu tranh của phong trào cách mạng 1930-1931 ở Việt Nam là chống
A. chê độ phản động thuộc địa.
C. phat xit Nhat va tay sai.
B. đê quôc và phong kên.
D. đê qc phát xít Pháp — Nhật.
Câu 26: Cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 của nhân dân Việt Nam diễn ra
A. Từ thành thị đến nơng thơn, thắng lợi ở nơng thơn có ý nghĩa quyết định.
B. Kết hợp giữa thành thị và nông thôn, thắng lợi ở nơng thơn có ý nghĩa quyết định.
C. Kết hợp giữa thành thị và nông thôn, thăng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định.
D. Từ nơng thơn đến thành thị, thăng lợi ở thành thị có ý nghĩa quyết định.
Câu 27: Phong trào Đồng khởi (1959 — 1960) đánh dâu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền
Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chỗng Mĩ cứu nước vì
A. nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đồ chính quyền Mĩ - Diệm.
B. buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược chiến tranh đặc biệt.
C. chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thê tiến cơng.
D. giáng một địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ.
Câu 28: Câu nói “Chúng ta muốn hịa bình, chúng ta phải nhân nhượng. chúng ta càng nhân nhượng thực
dân Pháp càng lấn tới,...” được trích trong tác phẩm nào?
A. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh.
B. Bản Tun ngơn Độc lập năm 1945 của Hỗ Chí Minh.
€. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiễn của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
D. Chỉ thị Tồn dân kháng chiến của Ban thường vụ Trung ương Đảng.
Câu
Đông
A,
C.
29: Điểm chung về hoạt động quân sự của quân dân Việt Nam trong các chiến dịch Việt Băc Thu
năm 1947, Biên giới Thu Đông năm 1950 và Điện Biên Phú năm 1954 là có sự kết hợp giữa
Đánh điểm, diệt viện và đánh vận động.
B. Tiến công quân sự và nồi dậy của nhân dân.
Bao vay, đánh lân và đánh công kiên.
D. Chiên trường chính và vùng sau lưng địch.
Câu 30: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới diễn ra đầu tiên ở
khu vực nào?
A. Dong Nam A
B. Nam Phi
C. Dong Bac A
D. Mỹ Latinh
Câu 31: Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa hiệp,
tránh xung đột trực tiếp chủ yêu là do
A. các tổ chức chính trị tăng cường can thiệp vào quan hệ quốc tế.
B. muốn có điều kiện thuận lợi để vươn lên xác lập vị thế quốc tế.
C. tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nên chính trị.
D. hoạt động hiệu quả của các tổ chức liên kết thương mại quốc tê.
Câu 32: Nét nổi bật xuyên suốt trong quan hệ đối ngoại của các nước Tây Âu từ năm 1945 — 2000 là gi ?
AÁ. Tăng cường hợp tác với Nhật Bản.
B. Chú trọng quan hệ đối ngoại với các nước Châu Á.
C. Lién minh chat ché voi Mi.
D. Da dạng hóa trong quan hệ đối ngoại.
Trang 3/4 - Ma dé thi 301 - />
Câu 33: Bài học kinh nghiệm trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 mà Đảng Cộng sản Việt Nam có
thể áp dụng trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền lãnh thổ hiện nay là
A. tang cường quan hệ ngoại giao với tật cả các quốc gia dân tộc trên thế giới.
B. tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế và các lực lượng tiến bộ của chủ nghĩa xã hội.
€. chớp thời cơ chủ quan và khách quan thuận lợi.
D. tập hợp. tổ chức các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhật.
Câu 34: Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp công nhân ở các nước tư bản
Âu Mỹ là gì?
Ấ. Ra đời cùng g1aI cấp tư sản Việt Nam
B. Ra đời sau g1aI câp tư sản Việt Nam.
€. Ra đời sau giai cấp tiêu tư sản Việt Nam.
D. Ra đời trước giai cap tu san Viét Nam.
Câu 35: Nội dung nào sau đây là chủ trương của ta trong Đông Xuân 1953 - 1954?
A. Tập trung lực lượng tiên công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu.
B. Tránh giao chiến ở miễn Bắc với Pháp để mở cuộc đàm phán ngoại giao.
C. Giành thăng lợi nhanh chóng về qn sự trong Đơng Xn 1953 - 1954.
D. Trong vòng 18 tháng sẽ chuyên bại thành thắng, kết thúc chiến tranh.
Câu 36: Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam
có điểm giống nhau về
A. hướng tiễn công chủ yêu.
€. huy động lực lượng.
Câu 37: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản
A. bị lệ thuộc vào Anh.
C. có nhiêu thuộc địa.
B. địa bàn tác chiến.
D. đơi tượng tiên cơng.
B. giàu lên nhanh chóng.
D. chịu tôn thât nặng nê.
Câu 38: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện “Chiến lược toàn cầu” với tham vọng chủ yếu
là gì?
A. Làm bá chủ thế giới.
B. Ngăn chặn, tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.
C. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.
D. Khống chế các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ.
Câu 39: Trước những hành động xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp cuối thê kỷ XIX, triều đình nhà
Nguyễn có động thái như thế nào?
A,
B.
C.
D.
Nhu nhược, đầu hàng ngay khi qn Pháp tấn cơng.
Từ phịng thủ kháng chiến đi đến đầu hàng.
Chấp nhận đầu hàng đề tránh đồ máu cho nhân dân.
Từ phản ứng quyết liệt chuyển dân sang đầu hàng.
Câu 40: Hiệp định Giơ ne vơ về Đông Dương quy định ở Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm
A. vi tri tap kết của hai bên.
€. ranh giới tạm thời.
B. biên giới tạm thời.
D. giới tuyên quân sự tạm thời.
~---------- HET ----------
Trang 4/4 - Ma dé thi 301 - />