Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Chuyên đề sinh hoạt chuyên môn tổ, chuyên đề truyện truyền thuyết 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.65 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ: VĂN BẢN TỰ SỰ
Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh
(Thời lượng: 10 tiết)
A. CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ .
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện
điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để
xây dựng chủ đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì I.
- Chủ đề sẽ góp phần giúp học sinh học thấy được mối quan hệ giữa học văn
bản và tạo lập văn bản (làm văn) trong nhà trường. Qua các hoạt động học
tập, học sinh biết thể hiện lịng biết ơn với những người có cơng với nước; kế
thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di
tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. Biết bày tỏ suy nghĩ, hành động của
bản thân một cách cụ thể và thiết thực.
-Tích hợp kiến thức đọc hiểu văn bản và kĩ năng thực hành nghe- nói- viết
trong mỗi bài học tạo hứng thú học tập cho học sinh. Các em có cái nhìn hồn
chỉnh và thấy được mối liên hệ giữa các mơn học. Từ đó có ý thức tìm tòi, học
hỏi và vận dụng kiến thức đã học vào đòi sống sinh động.
- Các văn bản truyện truyền thuyết được sử dụng trong hoạt động đọc hiểu sẽ
trở thành nguồn ngữ liệu để hướng dẫn HS tiếp thu các tri thức cơ bản về
tiếng Việt và cách sử dụng tiếng Việt, cách tạo lập các kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt
I. MỤC TIÊUCHỦ ĐỀ
1. Phẩm chất:
Biết yêu thiên nhiên, đất nước với những biểu hiện phong phú trong cuộc
sống cũng như trong văn học; yyeeu quý và tự hào về truyền thống của đất
nước, kính trọng, biết ơn người có cơng với đất nước; biết tran trọng và bảo
vệ cái đẹp; giới thiệu và gìn giữ các giá trị văn hóa, các di tích lịch sử, có lý
tưởng sống và có ý thức sâu sắc về chủ quyền quốc gia và tương lai dân tộc.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, sáng tạo.
+ Năng lực chuyên biệt: đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận


1


xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học
Qua bài học, HS biết:
a. Đọc hiểu:
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản
- Nhận biết được câu chuyện và tóm tắt một cách ngắn gọn
- Xác định được đặc điểm của nhân vật chính trong truyền thuyết Thánh
Gióng; nhận biết cốt truyện; kể lại được câu chuyện này; phát hiện ra các yếu
tố hoang đường và sự thực lịch sử để hiểu quan niệm của nhân dân ta về hình
tượng Thánh Gióng; nhận biết đặc điểm của thể loại truyền thuyết.
b. Viết :
- Viết được bài văn kể lại câu chuyện có yếu tố tưởng tượng
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học
tập
- Kể được một câu chuyện có yếu tố tưởng tượng
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày
lại được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được
tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài
3. Phân phối thời lượng các bài học trong chủ đề

Thời lượng

Đọc hiểu

Viết


Nói nghe

06 tiết

02 tiết

02 tiết

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bộ loa.
- Bài soạn
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
- Hs xem phim tư liệu về Thánh Gióng, tìm đọc thêm trên sách báo, internet
2. Hình thức tổ chức dạy học:
- Dạy học: dạy học trên lớp, cá nhân, nhóm, cả lớp;
2


- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động

Cách thức tổ chức
ĐỌC - HIỂU (6 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN: THÁNH GIÓNG (2 tiết)
* Hoạt động khởi động và tạo tâm Tổ chức khởi động
thế đọc
Gv cho hs quan sát hình ảnh Thánh
* Dự kiến kết quả

Gióng trên máy chiếu
- Bức tranh trên vẽ hình ảnh Thánh ? Hãy miêu tả hình ảnh của Thánh
Gióng cưỡi ngựa sắt khổng lồ cao
Gióng trong bức tranh bên. Trao đổi với
ngàn trượng nhổ tre bên đường,
bạn bè về chi tiết gây ấn tượng nhất với
đánh đuổi, quét sạch giặc ân bảo vệ bản thân khi đọc Vb và xem nhũng hình
nước nhà. Hình ảnh gióng trong bức ảnh về Thánh Gióng.
tranh chính là hình ảnh của nhân
dân, kiên cường bất khuất trước kẻ
thù. Hình tượng khổng lồ, đẹp và
khái qt như Thánh Gióng đã nói
lên được lịng u nước, khả năng
và sức mạnh quật khởi của toàn dân
tộc trong cuộc đấu tranh chống giặc
ngoại xâm.
- Chi tiết mà mình ấn tượng nhất
chính là chi tiết Gióng đánh giặc
xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay
thẳng về trời. Bởi lúc này hình ảnh
Gióng bay về trời đó tựa như hóa và
thiên nhiên đất trời, núi non đất Việt
sống. Gióng là non nước, đất trời, là
biểu tượng của người dân Văn
Lang. Gióng sống mãi.
1. Đọc và tìm hiểu chung về văn
bản
- GV cho hs đọc văn bản
3



Thông tin
Tác giả

Thể loại

* Dự kiến kết quả

Ấn tượng
nổi bật

- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu
những thơng tin chung về văn bản:
Nội dung thông tin
Ý nghĩa thông tin
.......................................
........................................
..........................
..........................
.......................................
.......................................
...........................
.............................
.........................................
...........................................
.............................
.............................
Tác giả, thể loại, ấn tượng nổi bật khi
đọc văn bản.
+ Chia lớp thành nhóm theo bản hồn

thành phiếu học tập

Tác giả: Dân gian
Thể loại: truyền thuyết
Ấn tượng nổi bật:
HS Có thể có ý kiến khác nhau sau:
-Yêu mến nhân vật Thánh Gióng Sau khi đọc van bản em hãy điền những
thông tin vào các phiếu sau
khỏe mạnh phi thường
- Truyện có nhiều chitiết li kì
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Thích nhất Hình ảnh Gióng cưỡi
ngựa , nhổ tre đánh giặc
.....
Phiếu BT số 1
? Dựa vào nội dung em hãy chia bố cục
và xác định nội dung của mỗi phần ?
Kết quả dự kiến
Phiếu BT số 2.
- PBT 2: 4 phần
(Phiếu ở phần phụ lục)
- P1: từ đầu… nằm đấy : Sự ra đời
kỳ lạ của Gióng
- P2: Tiếp… cứu nước: Gióng cất
tiếng nói đầu tiên xin đi cứu nước;
cả làng góp gạo ni Gióng.
4


- P3: Tiếp… lên trời: Gióng đánh

tan giặc và bay về trời
- P4: Cịn lại: Những vết tích cịn lại
của Gióng.
2. Đọc hiểu chi tiết văn bản
*Nhân vật Thánh Gióng:
a. Sự ra đời và tuổi thơ kỳ lạ:
- Bà mẹ ướm chân, thụ thai 12
tháng.
- Sinh cậu bé khôi ngô, kì lạ khác
thường
- Lên 3 khơng nói cười, đặt đâu
nằm đấy.
-> Chi tiết tưởng tượng, Gióng là
cậu bé khác thường, là thần.

GV HD học sinh tìm hiều chi tiết
Gv tổ chức thảo luận nhóm, chia lớp
thành nhóm bàn, các nhóm tiến hành
thảo luận các nhiệm vụ sau?
- Truyện Thánh Gióng có những nhân
vật nào? ai là nhân vật chính?
- Tìm những chi tiết kì ảo của nhân vật
Gióng?
- Nhận xét về sự ra đời của Gióng? ý
nghĩa của sự ra đời kì lạ?

Đọc đoạn thứ hai của truyện (từ "Bấy
b. Thánh Gióng đánh giặc cứu giờ" đến" chú bé dặn" ) và cho biết: câu
nước:
nói đầu tiên, Gióng nói về điều gì?

- Ý nghĩa của câu nói đầu tiên của
Gióng
Kết quả dự kiến
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3
Chi tiết của
Chi tiết của
truyện
truyện
Câu nói đầu tiên: Ngợi ca ý thức
Gióng địi đi đánh đánh giặc cứ
Câu nói đầu
.........................
giặc
nước của
tiên: Gióng địi
Thánh Gióng,
đi đánh giặc
DT VN (ngay
cả một em bé
cũng có ý thức
về tinh thần
.
5


Gióng lớn nhanh
như thổi
Cả dân làng cùng
góp gạo ni

Gióng

u nước)
- ý chí dánh
giặc cứu nước.
thể hiện sức
mạnh đồn kết
của nhân dân,
sức mạnh của
dân tộc. đã hố
thành
sức
mạnh
phi
thường,
vùi
chơn
qn
giặc.

........................
Gióng lớn
nhanh như thổi
Cả dân làng
cùng góp gạo
ni Gióng

Gióng đánh
giặc
Roi sắt gãy

Gióng nhổ tre
làm gậy

Gậy sắt là vũ
khí của người
Gióng đánh giặc
anh
hùng.
Roi sắt gãy Gióng
Nhưng khi cần
nhổ tre làm gậy
thì cả cỏ cây
cũng
biến
thành vũ khí.
Gióng đánh thắng Gióng
đánh
giặc cỏi áo giáp
giặc vì lịng
bay về trời
u
nước,khơng
địi hỏi được
khen thưởng
hay ban cho
danh
lợi.
Gióng bay về
trời đó tựa như
hóa và thiên

nhiên đất trời,
núi non đất

.........................

.

Gióng đánh
thắng giặc cỏi
áo giáp bay về
trời

6


Việt Gióng là
biểu tượng sức
manh
của
người dân Văn
Lang.
GV: Thánh Gióng là hình ảnh cao
đẹp của người anh hùng đánh giặc
theo quan niệm của nhân dân.
Thánh Gióng là ước mơ của nhân
dân về sức mạnh tự cường của dân
tộc. tráng, chí khí mạnh mẽ, hay
làm việc lớn.
3. Tìm hiểu ý nghĩa khái quát của GV sử dụng phiếu học tập số 3: Hoàn
văn bản

thiện bảng sau để tổng kết bài:
* Dự kiến sản phẩm
Phiếu BT số 4
- Nội dung: Truyện kể về công lao
đánh đuổi giặc ngoại xâm của
Những
Những
người anh hùng Thánh Gióng, qua
điều em điều em
đó thể hiện ý thức tự cường của dân
nắm
còn băn
tộc ta.
chắc
khoăn (1
- Nghệ thuật
(1 phút)
phút)
Nội
+ Chi tiết tưởng tượng kì ảo
dung
+ Khéo kết hợp huyền thoại và thực
tế (cốt lõi sự thực lịch sử với những
yếu tố hoang đường)
Nghệ
thuật

4. Hướng dẫn cách đọc hiểu văn
bản tự sự


Giáo viên hướng dẫn học sinh những
lưu ý khi đọc hiểu văn bản truyện:
+ Khi đọc hiểu một văn bản truyện ta
cần phải lưu ý điều gì?

5. Liên hệ, mở rộng
7


* Dự kiến kết quả
Hội Gióng là một lễ hội truyền
thống hàng năm để tưởng niệm và
ca ngợi chiến công của người anh
hùng truyền thuyết Thánh Gióng,
một trong tứ bất tử của tín ngưỡng
dân gian Việt Nam. Có 2 hội Gióng
tiêu biểu ở Hà Nội là hội Gióng Sóc
Sơn ở đền Sóc xã Phù Linh,
huyện Sóc Sơn và hội Gióng Phù
Đổng ở đền Phù Đổng, xã Phù
Đổng,
huyện Gia
Lâm đã
được UNESCO cơng nhận là di sản
văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Giá trị nổi bật của hội Gióng chính
là một hiện tượng văn hóa được bảo
lưu, trao truyền khá liên tục và toàn
vẹn qua nhiều thế hệ. Mặc dù ở gần
trung tâm thủ đô và đời sống cộng

đồng trải qua nhiều biến động do
chiến tranh, do sự xâm nhập và tiếp
biến văn hóa, hội Gióng vẫn tồn tại
một cách độc lập và bền vững,
khơng bị nhà nước hóa, thương mại
hóa.
- Vì đây là hội thi dành cho lứa tuổi
thiếu niên, những người cùng lứa
tuổi với Gióng. Hội thi muốn nhắc
nhở thiếu niên theo gương Gióng có
sức khỏe để học tập và lao động tốt,
gúp phần bảo vệ TQ.

– Hội Gióng được tổ chức ở đâu? Vào
thời gian nào?
– Mục đích của Hội Gióng là gì?

6. Thực hành đọc hiểu: Sơn Tinh,
Thủy Tinh

- Giáo viên sử dụng hình thức học theo
cặp đôi để tổ chức học sinh tiếp tục

? Tại sao hội thi thể thao trong nhà
trường phổ thông lại mang tên Hội
khỏe Phù Đổng?

8



a. Tìm hiểu chung VB
- Biết vận dụng kiến thức và cách
đọc đã có ở giờ đọc hiểu văn bản
trước vào tự đọc văn bản tương tự

luyện tập đọc hiểu văn bản
- GV cho hs đọc văn bản
- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu hiểu
những thơng tin chung về văn bản:
Tác giả, thể loại, ấn tượng nổi bật khi
đọc văn bản.
+ Chia lớp thành nhóm theo bản, hồn
thành phiếu học tập
Sau khi đọc văn bản em hãy điền những
thông tin vào các phiếu sau
Thông tin

KQ dự kiến
- Thể loại: Truyền thuyết
Tr có các nhân vật đặc biệt Sơn
Tinh, Thủy Tinh, yếu tố kì ảo, hấp
dẫn, li kì
Dự kiến kết quả

Nội dung thông
tin
.............................
Tác giả
.
.............................

.
Thể loại
.............................
.
.............................
Ấn tượng nổi bật .
+ VB Sơn Tinh Thủy Tinh gồm mấy
phần? Nêu ý chính của mỗi phần.

Phần 1 :Từ đầu đến mỗi thứ một
đôi => Vua Hùng thứ mười tám kén
? Dựa vào nội dung em hãy chia bố cục
rể.
và xác định nội dung của mỗi phần ?
Phần 2 : Tiếp đến Thần Nước bèn
rút quân => Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Phiếu BT số 2
cầu hôn và cuộc giao tranhh của hai
(Phiếu ở phần phụ lục)
vị thần.
Phần3 : Còn lại=>Sự trả thù hằng
9


năm về sau của TT và chiến thắng
của ST.
b. Đọc- hiểu chi tiết VB
b1. Giới thiệu nhân vật
- Vua Hùng thứ 18
- Công chúa Mị Nương

- Sơn Tinh: Vẫy tay, mọc cồn bãi,
núi đồi, chúa miền non cao.
- Thuỷ Tinh: Hơ mưa gọi gió, là
chúa miền nước thẳm
> Có tài cao, phép lạ, kì dị nhưng
oai phong
b. 2 vua Hùng kén rể

Truyện có mấy nhân vật, nhân vật chính
là ai?

+ Tìm từ ngữ miêu tả tài năng của các
nhân vật Sơn Tịnh, Thủy Tinh.

Cả 2 vị thần đều ngang tài ngang sức
xin được cầu hôn với công chúa Mị
Nương vua Hùng đã có giải pháp nào?
sính lễ vua Hùng đặt ra gồm những gì
Vua hùng băn khoăn đặt ra sính lễ
+ Em có nhận xét gì về cách địi sính lễ
+ 100 ván cơm nếp, 100 nệp bánh
của vua Hùng?
chưng .
+ Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa
chín hồng mao
+ Hãy miêu tả ngắn gọn cuộc chiến Sơn
> Rất kỳ lạ
Tịnh Thủy Tinh.
b 3. Cuộc giao tranh giữa 2 thần
+ Trong truyện có những yếu tố kì ảo

và kết quả.
nào? Nêu tác dụng của các yếu tố kì ảo
- ST mang lễ vật đến trước cưới
đó.
được Mị Nương
+ Theo em, nhân dân lao đông(tác giả
-TT đến sau nổi giận đánh Sơn
nhân gian) đã thể hiện thái độ ủng hộ
Tinh.
đối với nhân vật Sơn Tinh hay Thủy
Tinh? Vì sao?
- Thủy Tinh hơ mưa gọi gió, nổi
+ Thảo luận về ý nghĩa của truyện Sơn
dông bão, dâng nước đánh Sơn
Tinh, Thủy Tinh theo gợi ý:
Tinh.
.Truyện phản ánh hiện thực gì?
- Sơn Tinh khơng nao núng, bốc
. Truyện thể hiện nguyện vọng gì của
đồi, dời núi dừng thành đất ngăn lũ. nhân dân lao động thời xưa?
Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thuỷ
10


Tinh thua
- Nêu chi tiết ND, NT ý nghĩa khái quát
của truyện?
b 4. Tìm hiểu ý nghĩa khái quát
của văn bản
* Dự kiến sản phẩm

1.Nghệ thuật: Xây dựng hình
tượng nhân vật mang dáng dấp thân
linhST và TT với nhiều chi tiết
tưởng tượng kì ảo, tạo sự hấp
dẫn.Dẫn dắt kể chuyện lơi cuốn,
sinh động.
2.Nội dung: Hồn cảnh và mục
đích của việc vua Hùng kén rể.Cuộc
sống lao động vật lộn với thiên tai,
lũ lụt hàng năm của cư dân đồng
bằng Bắc Bộ.Khát vọng của người
Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai,
lũ lụt , xây dựng, bảo vệ cuộc sống
của mình
3. ý nghĩa của truyện.
- Giải thích nguyên của hiện tượng
lũ lụt hằng năm ở đồng bằng bặc Bộ
thời vua Hùng dựng nước.Đồng
thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế
ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống
người Việt Cổ.
* Ghi nhớ – SGK/34
7. Tích hợp tập làm văn
a. Tìm hiểu chung về văn tự sự
Dự kiến sản phẩm

- Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã
học hoặc đã đọc.
- Gv chia lớp ra thành 2 nhóm. nhóm 1
11



- VD: Truyền thuyết Thánh Gióng,
Sơn Tinh Thủy Tinh.
- Câu chuyện: Truyền thuyết Thánh
Gióng
+ Truyện kể về cuộc đấu tranh
chống giặc ngoại xâm của Gióng
+ Những sự việc trong truyện:
Gióng ra đời=> Gióng biết nói và
nhận lời xứ giả=> Gióng lớn bổng,
cưỡi ngựa đi đánh giặc=> Giặc tan,
Gióng cưỡi ngựa về trời=> Vua lập
đền thờ Gióng.
+ Mục đích: để tưởng nhớ và ca
ngợi chiến cơng của người anh
hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất
tử của tín ngưỡng dân gian Việt
Nam - người có cơng đánh thắng
giặc Ân, mở đầu trang sử vàng son
chống ngoại xâm.
2 Sự việc, nhân vật trong văn tự
sự
* Sự việc trong văn tự sự
ST, TT, Hùng Vương, Mị Nương,
Lạc Hầu

làm về văn bản Thánh Gióng, nhóm 2
làm về STTT và trả lời: Trong câu
chuyện có những sự việc nào? Câu

chuyện đó được kể nhằm mục đích gì?

- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm
Nhóm 1: Kể tên các nhân vật trong
truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh?

Truyện xảy ra ở đâu ? Vào thời gian
- Địa điểm: ở thành Phong Châu.
nào? Vì sao diễn ra cuộc giao tranh giữa
- Thời gian: Đời Hùng Vương thứ ST và TT ? Diễn biến? Kết quả?
18.
- Nguyên nhân: Sự ghen tuông của
Thuỷ Tinh.
- Diễn biến: ...
- Kết quả: ST thắng, TT thua phải
rút quân.
Nhóm 2: Theo em, có thể bỏ yếu tố thời
12


Nhóm 2:
- Khơng, vì truyện sẽ thiếu sức
thuyết phục.
- Có, vì như thế n/vật hiện lên mới
cụ thể rõ ràng sinh động. Tài năng
như vậy ST mới chống nổi TT.
Nhóm 3: Khơng thể bỏ, vì các sự
việc sẽ thiếu tính liên tục, sự việc
sau đó sẽ khơng được giải thích rõ.

Nhóm 4: Việc ghen tng là có lý,
vì Thuỷ Tinh thấy mình khơng kém
Sơn Tinh, nhưng chỉ vì chậm chân
nên mất vợ (nguyên nhân dẫn đến
giao tranh).
LK: * Nhân vật trong văn tự sự
+ Sự việc do ai làm? (Nhân vật).
+ Sự việc xảy ra ở đâu? (Địa điểm).
+ Sự việc xảy ra lúc nào? (Thời
gian).
+ Sự việc diễn biến thế nào? (Diễn
biến).
+ Việc xảy ra do đâu? (Nguyên
nhân).
+ Việc kết thúc thế nào? (Kết quả)
=> là người thực hiện các sự việc,
vừa là người được nói tới, được
biểu dương hay bị lên án.

gian (đời Hùng Vương thứ 18) địa điểm
(thành Phong Châu) được kể trong
truyện được khơng ? Vì sao? Việc giới
thiệu Sơn Tinh là người tài giỏi có cần
thiết khơng? Vì sao?
Nhóm 3: Nếu ta bỏ sự việc vua Hùng ra
điều kiện kén rể đi có được khơng ? Vì
sao?
Nhóm 4: Việc Thuỷ Tinh nổi giận theo
em có lý hay khơng? Vì sao?


- Từ kết quả thảo luận, gv hỏi hs: Để
câu chuyện cụ thể, hấp dẫn thì sự việc
trong bài văn tự sự phải được kể cụ thể,
chi tiết, phải có những yếu tố nào?

- Nhân vật trong văn tự sự là gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn
hồn thiện bảng khuyết trong phiếu bài
tập số 3
- Hs thảo luận hoàn thành phiếu, sau khi
hs báo cáo sản phẩm, gv hỏi:
+ Qua bảng trên, cho biết trong các
- Nhân vật:
nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy
+ Nhân vật chính: ST, TT
Tinh, ai là nhân vật chính? Ai là nhân
+ Nhân vật phụ: vua Hùng, Mị vật phụ?
Nương, Lạc Hầu
+ Nhân vật chính và nhân vật phụ có
13


- Vài trị:
+ Nhân vật chính: Được nói tới
nhiều, có vai trò quan trọng thể hiện
tư tưởng, chủ đề của văn bản.
+ Nhân vật phụ xuất hiện ít hơn,
thậm chí chỉ nói qua nhưng vẫn
khơng thể thiếu, giúp nhân vật
chính hoạt động, giúp làm nổi bật

nhân vật chính...
- Nhân vật trong văn tự sự được kể
bằng cách:
+ Gọi tên, đặt tên
+ Giới thiệu lai lịch, tài năng
+ Kể việc làm
+ Được miêu tả (chân dung, ngoại
hình...)

vai trị như thế nào trong truyện?

- Nhân vật trong văn tự sự được kể ra
như thế nào?
HS suy nghĩ, trả lời
GV chốt

VIẾT: 2 tiết
1. Trước khi viết

1. Giáo viên giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu
đề
Đề bài: Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời
Hùng Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh
Gióng- - Tìm hiểu yêu cầu của đề
+ Đề yêu cầu viết kiểu bài gì?
+ Nội dung và phạm vi bài viết như thế nào?
- Gợi ý ý tưởng cho hs: có thể vào vai một người
hàng xóm, một người bạn đồng trang lứa
- Hướng dẫn hs xác định mục đích và người đọc
bằng các câu hỏi:

+ Bài viết của em hướng tới ai?
+ Tại sao em muốn kể về câu chuyện này?
- Hướng dẫn hs tìm ý cho bài viết
+ Viết nháp theo trí tưởng tượng bằng kĩ thuật 5W14


H: Điều gì đã xảy ra? Ai đã ở đó?, Nó xảy ra khi
nào? Nó xảy ra ở đâu? Nó xảy ra như thế nào?
+ Hướng dẫn học sinh tìm ý tưởng cho bài viết
bằng hoạt động trải nghiệm trước khi viết
. Đến thăm đền Gióng hoặc xem phim tư liệu, đọc
sách báo, internet liên quan đến câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý
2. Viết bài

2. Viết bài
- Giáo viên tổ chức cho HS viết bài trên lớp
- Trong quá trình làm, Gv hỗ trợ hs (nếu cần)

3. Chỉnh sửa, hoàn
thiện bài viết

- Gv giao nhiệm vụ cho hs rà sốt và chỉnh sửa lại
bài
của mình theo hướng dẫn hoặc sau khi được trả bài
NÓI VÀ NGHE: 2 tiết

1. Chuẩn bị nói

- Đóng vai một người ở làng Gióng vào đời Hùng

Vương thứ mười sáu kể lại truyện Thánh Gióng
- Sau khi đọc/ xem và nhận xét bài viết của hs, gv
yêu cầu hs chuyển nội dung bài viết thành bài nói
(thuyết trình):

- Gv hướng dẫn hs xác định nội dung, mục đích nói
bằng các câu hỏi:
+ Em muốn kể về truyện gì gì?
+ Nội dung diễn biến, kết quả truyện?
- Gv hướng dẫn hs ghi chú ngắn gọn nội dung sẽ
trình bày để hỗ trợ cho hs trong q trình nói
2. Thực hành luyện nói - Gv yêu cầu hs luyện nói theo cặp/ nhóm:
+ Gv giao nhiệm vụ cho từng cặp hs thực hành
luyện nói theo phiếu ghi chú đã xây dựng (mối
người được trình bày trong thời gian 5-7')
15


+ Hs trao đổi, góp ý về nội dung nói, cách nói của
bạn (Bài trình bày có tập trung khơng?)
+ Ngơn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói
và đối tượng tiếp nhận khơng? Khả năng truyền
cảm hứng thể hiện như thế nào ở các yếu tô phi
ngôn ngữ, âm lượng, nhịp điệu, giọng nói, cách
phát âm..)
+ Gv hướng dẫn hs thực hành nói: Cần phát huy
những đặc điểm của các yếu tố kèm lời và phi ngôn
ngữ trong khi nói như ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử
chỉ, điệu bộ.
- Gv yêu cầu hs luyện nói trước lớp:

+Gv cho 2 hoặc 3 cặp hs trình bày trước lớp(5-7');
những hs cịn lại thực hiện hoạt động nhóm: theo
dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu)
3. Đánh giá bài nói

- Gv hướng dẫn hs lắng nghe, đánh giá bài của bạn bằng phiếu
đánh giá (mức độ 5 là mức độ tốt nhất)

Tiêu
chí

Biểu hiện

1.
Khả
năng
thành
thạo
khi
nói
2.
Nội
dung
nói

1.1 Nói lưu lốt,
phát âm chuẩn, trơi
chảy
1.2 Nói truyền
cảm, ngữ điệu, âm

lượng phù hợp, hấp
dẫn với người nghe
2.1 Nội dung bài
trình bày tập trung
vào vấn đề chính
(kỉ niệm về lần...)

16

Mức độ
đạt
được
12345


2.2 Nội dung trình
bày chi tiết, phong
phú, hấp dẫn
2.3 Trình tự trình
bày logic
3. Sử 3.1. Sử dụng từ
dụng vựng chính xác,
từ
phù hợp
ngữ 3.2 Sử dụng từ ngữ
hay, hấp dẫn, ấn
tượng
4. Sử 4.1 Dáng vẻ, tư thế,
dụng ánh mắt, nứt mặt
p.tiện phù hợp với nội

phi
dung thuyết trình
ngơn 4.2 Sử dụng những
ngữ của chỉ tạo ấn
tượng, thể hiện thái
phù
hợp độ thân thiện, giao
lưu tích cực với
người nghe.
5.
5. Mở đầu và kết
Mở
thức ấn tượng
đầu

kết
thúc
- Gv hỏi thêm về ấn tượng của hs khi nghe bài trình
bày của bạn bằng câu hỏi gợi dẫn:
+ Em thích điều gì nhất trong phần trình bày của
bạn?
+ Nếu có thể, em muốn thay đổi điều gì trong phần
trình bày của bạn
17


* KẾT THÚC CHỦ ĐỀ
GV nhận xét, đánh giá chungys thúc học tập, ưu điểm, nhược điểm, hướng
khắc phục.


BỐ CỤC

Phiếu bài tập số 2
Hướng dẫn tìm hiểu phần bố cục

BỐ CỤC

Phiếu bài tập số 2
Dự kiến kết quả
Hướng dẫn tìm hiểu phần bố cục

từ đầu->nằm đấy 

Sự ra đời kỳ lạ của Gióng

Tiếp… cứu nước

Gióng cất tiếng nói đầu tiên xin đi
cứu nước; cả làng góp gạo ni

Tiếp… lên trời:

Gióng đánh tan giặc và bay về trời
18


Những vết tích cịn lại của Gióng.

Cịn lại:


PHỊNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG
TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

MA TRẬN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA
TT Nội dung Đơn vị kiến
kiến
thức/kĩ năng

Mức độ nhận thức

19

Tổng
câu


thức/kĩ
năng
I

II

Nhận biết

Thông

Vận dụng
hiểu
Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ
câu % câu % câu %
Đọc hiểu Đọc hiểu đoạn 3
20
2
20
1
10
(ngữ liệu trích trong bài
ngồi văn thơ “Con cáo và
bản học tổ ong” của Hồ
chính
Chí Minh
thức trong
SGK)
Làm văn - Kể về một trải
20
15
10
(viết bài nghiệm của bản
văn)
thân

Tỉ lệ %

40

PHÒNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG

TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN
V601

35

20

Vận dụng
cao
Số
Tỉ lệ
câu
%
0

5

1

5

100

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

I. Đọc hiểu (5.0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Tổ ong lủng lẳng trên cành,

Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay!
20

6


Cáo già nhè nhẹ lên cây,
Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn.
Ong thấy cáo muốn cướp con,
Kéo nhau xúm lại vây tròn cáo ta.
Châm đầu, châm mắt cáo già,
Cáo già đau quá phải sa xuống rồi.
Ong kia yêu giống u nịi,
Đồng tâm hiệp lực đuổi lồi cáo đi…
(Trích “Con cáo và tổ ong”- Hồ Chí
Minh )
Câu 1 (0.5 điểm): Đoạn thơ trên có nhắc đến những nhân vật nào?
Câu 2 (1.0 điểm): Chỉ ra các từ láy có trong những câu thơ sau:
Tổ ong lủng lẳng trên cành,
Trong đầy mật nhộng, ngon lành lắm thay!
Cáo già nhè nhẹ lên cây,
Định rằng lấy được ăn ngay cho giòn.
Câu 3 (0.5 điểm): Theo đoạn thơ, bầy ong đã làm gì để khiến cáo già từ bỏ ý
định của mình?
Câu 4 (1.0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa được
sử dụng trong hai câu sau:
Ong kia yêu giống yêu nòi,
Đồng tâm hiệp lực đuổi lồi cáo đi…
Câu 5 (1.0 điểm): Giải thích nghĩa của thành ngữ “đồng tâm hiệp lực” và đặt
một câu có sử dụng thành ngữ đó.

Câu 6 (1.0 điểm):Từ chiến thắng của bầy ong, đoạn thơ nhắn nhủ đến em bài học
gì? (viết khoảng 3 câu)
II. Làm văn (5.0 điểm)
Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết
bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể
lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.
-------------------Hết---------------------Họ

tên
học
sinh:
....................................................
SBD: ...................................

21


PHỊNG GD&ĐT TP. BẮC GIANG
TRƯỜNG THCS LÊ Q ĐƠN
V601

Câu

HDC ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC
KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian làm bài: 90 phút, khơng kể thời gian phát đề

Ý


Nội dung
Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu

1
2

I

- Đoạn thơ có nhắc đến các nhân vật: cáo già, bầy ong
- HS trả lời đúng một trong hai nhân vật
- HS không trả lời hoặc trả lời sai
- Những từ láy có trong các câu thơ: lủng lẳng, nhè nhẹ
- HS xác định được 1 từ láy
- HS không xác định hoặc xác định sai

3

- Bầy ong đã: xúm lại, châm đầu, châm mắt cáo già
- HS trả lời được 2/3 hành động cũng cho điểm tối đa
- HS trả lời được 1 hành động
- HS không trả lời hoặc trả lời sai

4

- Chỉ ra được phép tu từ nhân hóa: ong được nhân hóa qua các từ
ngữ: u giống u nịi, đồng tâm hiệp lực, đuổi cáo đi
- Tác dụng: Khiến bầy ong giống như con người, biết yêu thương,
đoàn kết để bảo vệ gia đình, nịi giống. Từ đó nhắc nhở con người
về tinh thần đồn kết…
- HS khơng chỉ ra được từ ngữ thực hiện nhân hóa

- HS khơng nêu được đầy đủ tác dụng, tùy mức độ có thể cho 0.5
hoặc 0.25
- HS không nêu tác dụng hoặc nêu sai hoàn toàn

ĐỌC
HIỂU

5

6

Điểm
5.0
0.5
0.25
0
1.0
0.5
0
0.5
0.5
0.25
0
0.25
0.75
0.25
0

- Giải nghĩa thành ngữ: đồng tâm hiệp lực: chung lòng, hợp sức
với nhau để cùng thực hiện một nhiệm vụ, mục tiêu nào đó.

- HS có thể giải thích: chung lịng, chung sức vẫn cho điểm tối đa.
- HS khơng giải thích hoặc giải thích sai
- Đặt câu phù hợp với ý nghĩa, đúng ngữ pháp
- HS không đặt câu, hoặc đặt câu không đúng nghĩa, sai ngữ pháp

0.5

- HS rút ra bài học về tinh thần đoàn kết, biết dẫn dắt, viết khoảng
3 câu
- HS rút ra bài học nhưng không biết dẫn dắt

1.0

22

0
0.5
0

0.5


- HS không rút ra bài học hoăc rút ra bài học sai.
Viết bài văn tự sự: Kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ.
a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự
Có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài.

II
LÀM
VĂN


b. Xác định đúng ngôi kể: Ngôi thứ nhất.
c. Triển khai
- Mở bài: giới thiệu sơ lược về trải nghiệm về một chuyến đi
đáng nhớ của bản thân.
- Thân bài:
+ Trình bày chi tiết về thời gian, khơng gian, hồn cảnh xảy ra
câu chuyện
+ Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan
+ Trình bày các sự việc theo trình tự hợp lý, rõ ràng
+ Kể được sự việc trải nghiệm đáng nhớ nhất
+ Kết hợp kể và miêu tả, biểu cảm.
- Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân.
d. Chính tả: Đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, ngữ
pháp,...
e. Sáng tạo: Có cốt truyện độc đáo, cách kể hấp dẫn, sử dụng tốt yếu
tố miêu tả và biểu cảm .
Tổng

*Lưu ý:
Trên đây chỉ là những gợi ý cơ bản. Khi chấm, giáo viên cần vận dụng linh
hoạt, tránh áp đặt. Tuỳ theo mức độ trình bày về nội dung và lỗi mắc về hình
thức mà cho điểm từng phần cho phù hợp. Khuyến khích những bài viết sáng
tạo, diễn đạt tốt, chữ đẹp và khơng sai lỗi chính tả.

23

0
5.0
0.5

0.5

3.0

0.5
0.5
10.0


24



×