KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUN 4 (BÀI TẬP CUỐI KHÓA MODUN
4)
(GỒM NHIỀU BÀI, CÓ PHẦN TỰ LUẬN)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
CHỦ ĐỀ: THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (Tiếp)
TÊN BÀI DẠY: SÓNG - Xuân Quỳnh
Thời lượng: 2 tiết
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình u qua hình tượng
“sóng”.
- Đặc sắc trong nghệ thuật xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ
tha thiết, sôi nổi, nồng nàn, nhiều suy tư, trăn trở.
2. Bảng mô tả năng lực, phẩm chất cần phát triển cho HS
TT
MỤ
MÃ
C TIÊU
HỐ
Năng lực đặc thù: Đọc, Nói, Nghe, Viết
1
Nêu được ấn tượng chung về tác giả, tác phẩm:
Đ1
các nét cơ bản về cuộc đời, sự nghiệp của nữ sĩ
Xuân Quỳnh; nắm được xuất xứ, hoàn cảnh
sáng tác; nhận biết đề tài, các hình tượng trung
tâm của bài thơ; phân chia bố cục bài thơ.
2
Phân tích được các chi tiết, hình ảnh thơ tiêu
Đ2
biểu; đánh giá được chủ đề, tư tưởng mà tác
phẩm muốn gửi đến người đọc thông qua các
hình thức nghệ thuật.
3
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của
Đ3
nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua bài thơ: kết cấu,
xây dựng hình tượng ẩn dụ, nhịp điệu, ngơn từ
của bài thơ.
4
Trình bày được cảm xúc và sự đánh giá của cá
Đ4
nhân về tác phẩm
5
Đọc mở rộng các tác phẩm khác của tác giả và
Đ5
các tài liệu liên quan.
6
Biết trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự
N1
án, sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
1
7
Nắm bắt được nội dung và quan điểm của bài
NG1
thuyết trình, có thể trao đổi phản hồi.
8
Tạo lập được văn bản nghị luận văn học về tác
V1
phẩm.
Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải
quyết vấn đề
9
Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn
TC-TH
chế của bản thân khi được giáo viên góp ý.
10
Nắm được cơng việc cần thực hiện để hồn GT- HT
thành các nhiệm vụ của nhóm.
11
Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan GQVĐ
đến vấn đề; biết đề xuất và phân tích được một
số giải pháp giải quyết vấn đề.
Phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, Nhân ái, Trách
nhiệm
- Trân trọng những giá trị của nền văn học dân
tộc.
- Nhận thấy tình yêu là một tình cảm cao đẹp,
NA,
12
TN
hạnh phúc lớn lao của con người.
- Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân,
gia đình, q hương, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu/Tivi, giấy AO, A4,…
2. Học liệu: SGK, hình ảnh, clip về tác giả và tác phẩm; Phiếu
học tập,…
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. TIẾN TRÌNH
Phương
Hoạt
Mục
Nội dung dạy học
PP,
án kiểm
động
tiêu
trọng tâm
KTDH
tra
đánh giá
Huy động vốn kiến
Trò chơi, GV đánh
Hoạt
thức đã học chuẩn
Đàm
giá
trực
động:
Kết
bị tâm thế tiếp
thoại gợi tiếp phần
Mở đầu
nối
nhận kiến thức
mở
phát biểu
(10
mới:
bài
thơ
của HS.
phút)
Sóng..
2
Hoạt
động
Hình
thành
kiến
thức
(50 phút)
Hoạt
động
Luyện
tập
(15 phút)
Hoạt
động Vận
dụng
(10 phút)
Hoạt
động
Mở rộng
(5 phút)
Đ1,
Đ2,
Đ3,
Đ4,
Đ5;
N1,
NG1;
GT-HT
Đ3,
Đ4,
Đ5;
TCTH
Đ5;
NA
Đ6,
Đ5 ,
V1, TCTH
I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu văn
bản
1. Sóng là đối
tượng để nhận
thức tình u.
2. Sóng là đối
tượng để suy tư về
nguồn gốc và nỗi
nhớ trong tình u
đơi lứa .
3. Những suy tư,
lo âu, trăn trở
trước cuộc đời và
khát vọng tình
yêu.
III. Tổng kết
Đàm
thoại gợi
mở
Kĩ thuật sơ
đồ tư duy
Kĩ
thuật
làm việc
nhóm
GV
giá
học
sản
học
của
đánh
phiếu
tập,
phẩm
tập
HS.
GV
đánh
giá phiếu
Thực hành bài tập Dạy
học học
tập
luyện
tập
kiến giải quyết của
HS
thức và kĩ năng.
vấn đề
dựa
trên
Đáp án và
HDC
Liên hệ với thực tế
GV đánh
đời sống để làm rõ Dạy học
giá
trực
thêm vẻ đẹp các giải quyết tiếp phần
hình tượng trong vấn đề
phát biểu
bài thơ.
của HS.
Phương
pháp
dự Đánh
giá
án;
Dạy qua
sản
Dạy học dự án: học
hợp phẩm theo
nhóm phóng viên, tác Thuyết yêu cầu đã
nhóm vẽ tranh
trình;
Kĩ giao.
thuật
GV và HS
Phịng
đánh giá
tranh.
3
1.
2.
-
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG (10 phút)
Mục tiêu: Kết nối
HS hứng khởi, có động lực, nhu cầu tìm hiểu kiến thức mới của
bài học.
Nội dung: Kể tên các tác phẩm thơ cùng viết về chủ đề tình yêu.
3. Sản phẩm: Câu trả lời miệng của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
- Chuyển giao nhiệm vụ học tâp: Hoạt động nhóm
Cách 1: ? Kể tên những tác phẩm viết về chủ đề tình yêu của các
nhà thơ nữ trong giai đoạn văn học 1945 – 1975 mà em biết?
Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ hiện lên qua những bài thơ tình đó
như thế nào?
Cách 2:
– Sưu tầm, ghi lại những câu ca dao, câu thơ hiện đại viết về tình
yêu.
– Tiến trình thực hiện:
+ GV chia lớp thành 4 đội chơi, thơng qua cách thức trị chơi.
+ HS thực hiện bằng cách trình bày những câu ca dao, câu thơ
hiện đại đã sưu tầm được.
+ GV đánh giá bằng điểm số cho đội chơi tốt.
+ GV nhận xét, đánh giá hoạt động khởi động.
- Thực hiện nhiệm vụ: HS đưa ra các đáp án trong 3 phút
- Báo cáo sản phẩm: HS phát biểu.
- Đánh giá, nhận xét: GV nhận xét và chốt lại kiến thức, vào bài
mới.
=> GV định hướng bài học: Xuân Quỳnh là một trong những nhà
thơ tiêu biểu của văn học chống Mĩ. Một cuộc đời đa đoan, một
trái tim đa cảm là một Xn Quỳnh ln coi tình u là cứu cánh
nhưng cũng ln day dứt về giới hạn của tình u.
Tình u là đề tài mn thuở của thi ca. Xuân Quỳnh có rất
nhiều thi phẩm góp đặc sắc đóng góp vào đề tài ấy. Một trong số
đó là bài thơ Sóng mà ta học hơm nay.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (50 phút)
a. Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5; N1, NG1; GT-HT
Nắm được những nét tiểu sử, cuộc đời và sự nghiệp văn học của nữ
sĩ Xuân Quỳnh.
4
-
Nắm được HCST, xuất xứ của bài thơ Sóng.
Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Sóng.
b. Nội dung: Trả lời cá nhân và HĐ nhóm
c. Sản phẩm: Phiếu HT đã hồn thiện của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Tổ chức thực hiện
Dự kiến sản phẩm
Hoạt động TÌM HIỂU CHUNG
- Chuyển giao nhiệm vụ
1. Tác giả
học tập:
- Cuộc đời bất hạnh; ln khao khát
GV trình chiếu đoạn clip tình yêu, mái ấm gia đình và tình
về XQ
mẫu tử.
- GV đặt câu hỏi:
- Đặc điểm hồn thơ: tiếng nói của
? Dựa vào Tiểu dẫn và đoạn người phụ nữ giàu yêu thương,
clip vừa xem, hãy nêu những khao khát hạnh phúc đời thường,
nét chính về tác giả XQ ?
bình dị; nhiều âu lo, day dứt, trăn
? Nêu hồn cảnh sáng tác trở trong tình u.
của bài thơ Sóng?
2. Tác phẩm
? Hãy xác định đề tài của bài a. Hoàn cảnh sáng tác
thơ?
Được viết tại biển Diêm Điền
? Bài thơ của Xn Quỳnh có (Thái Bình) năm 1967.
phải chỉ nói về sóng biển ?
b. Đề tài và chủ đề
- Thực hiện nhiệm vụ: HS
- Đề tài: Tình yêu.
xem clip, đọc SGK và phát
- Chủ đề: Mượn hình tượng sóng để
biểu, mở rộng kiến thức bên diễn tả tình u của người phụ nữ.
ngồi thơng qua việc chuẩn
Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn người
bị bài ở nhà.
phụ nữ đang yêu.
- Báo cáo sản phẩm:
HS báo cáo kết quả tìm
hiểu.
- Đánh giá, nhận xét:
GV nhận xét và chốt lại
qua trình chiếu các
slide.
+ Xuân Quỳnh là một
trong những nhà thơ tiêu
biểu nhất của thế hệ các nhà
thơ trẻ thời chống Mĩ... thơ
5
Xuân Quỳnh... về văn học
nghệ thuật.
+ Bài thơ Sóng:
Kết quả chuyến đi thực tế ở
vùng biển Diêm Điền, Thái
Bình (cuối 1967), đưa vào
tập thơ Hoa dọc chiến hào tập thơ riêng đầu tiên của
Xuân Quỳnh (1968).
Hướng dẫn HS đọc văn
bản
+GV lưu ý khi đọc: nhịp thơ
khá đều đặn và biến đổi: 3/
2; 2/1/2, 2/3... giọng thơ suy
tư, chiêm nghiêm và không
kém phần băn khoăn, day
dứt và nồng nhiệt, chân
thành.
+ GV cùng 3- 4 HS đọc toàn
bài; nhân xét kết quả đọc.
Hoạt động ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1 + 2: Sóng là đối tượng
* Thao tác 1: Tổ chức cho để nhận thức tình yêu
HS tìm hiểu khổ 1 và 2
- Khổ 1:
- Chuyển giao nhiệm vụ + Tiểu đối: Dữ dội - dịu êm; ồn ào
học tập:
- lặng lẽ
+ HS đọc diễn cảm lại 2 khổ Mở đầu bằng 4 tính từ: Miêu tả
thơ đầu.
trạng thái đối lập của sóng và liên
+ GV hỏi:
tưởng đến tâm lí phức tạp của
? Những tính từ dữ dội và dịu người phụ nữ khi yêu (khi sôi nổi,
êm, ồn ào và lặng lẽ nói lên mãnh liệt khi dịu dàng, sâu lắng).
điều gì? của cái gì? nghĩa + Phép nhân hố:
đen và nghĩa bóng (ẩn dụ)?
“Sơng - khơng hiểu mình”
? Vì sao câu trên là sơng? “Sóng - tìm ra bể”
câu dưới là sóng?
Con sóng mang khát vọng lớn
? Quan niêm về tình u gắn lao: Nếu “sơng khơng hiểu nổi
liền với sơng và sóng có ý mình” thì sóng dứt khốt từ bỏ nơi
nghĩa gì?
chật hẹp để “tìm ra tận bể”, tìm
6
? Khổ thơ thứ hai, nêu nhận
xét gì mới về sóng và về tình
u tuổi trẻ?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS
suy nghĩ và phát biểu.
- Báo cáo sản phẩm: HS
báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Đánh giá, nhận xét:
GV nhận xét và chốt lại
qua trình chiếu các
slide.
đến nơi cao rộng, bao dung.
=> Hành trình “tìm ra tận bể” của
sóng cúng chính là q trình tự
khám phá, tự nhận thức, chính bản
thân, khát khao sự đồng cảm, đồng
điệu, chủ động trong tình u.
- Khổ 2:
+ Quy luật của sóng: Sóng: ngày
xưa, ngày sau: vẫn thế
Sự trường tồn của sóng trước thời
gian: vẫn dạt dào, sơi nổi.
+ Quy luật của tình cảm:
“Khát vọng tình yêu - bồi hồi trong
ngực trẻ”
Tình yêu là khát vọng lớn lao,
vĩnh hằng của tuổi trẻ và nhân loại.
=> Xuân Quỳnh đã liên hệ tình yêu
tuổi trẻ với con sóng đại dương.
Cũng như sóng, con người đã đến
và mãi mãi đến với tình u. Đó là
quy luật muôn đời.
=>Yêu là tự nhận thức, là vươn tới
miền bao la, vơ tận.
Thao tác 2: Tìm hiểu các khổ thơ còn lại (Khổ 3 đến khổ 9)
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH:
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1, 2: thảo luận khổ 3, 4.
+ Nhóm 3, 4: thảo luận khổ 5, 6, 7.
- HS thảo luận khoảng 5 -7 phút.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét chéo.
- GV nhận xét vàchuẩn kiến thức.
7
Khổ 3, 4
GV: Cái hay của đoạn thơ là
sự đầu hàng của nhận thức,
là sự bất lực của lí trí: em
cũng.....ta yêu nhau.
GV: Thơ Xuân Diệu: “Làm
sao cắt nghĩa được tình u”
Nhà tốn học Pascan: “trái
tim có những lí lẽ riêng mà lí
trí khơng thể nào hiểu nổi”
? Nỗi nhớ trong tình yêu
được diễn tả như thế nào?
Khổ 5, 6, 7
GV: Nỗi nhớ trong tình yêu
là cảm xúc tự nhiên của con
người, đã được miêu tả rất
nhiều trong thơ ca xưa cũng
như nay:
Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa, như ngồi
đống than (Ca dao)
Nhớ chàng đằng đẵng đường
lên bằng trời (Chinh phụ
ngâm)
Anh nhớ tiếng, anh nhơ hình,
anh nhớ ảnh. Anh nhớ em,
anh nhớ lắm. Em ơi!. (Xuân
Diệu)
? Tìm các biện pháp tu từ
được sử dụng để tác giả thể
hiện nỗi nhớ?
2. Khổ 3, 4, 5, 6, 7: Sóng là đối
tượng để suy tư về nguồn gốc
và những cung bậc cảm xúc khi
yêu
- Khổ 3: Suy tư về tình u
Quay về lịng mình, nhu cầu tìm
hiểu, phân tích, khám phá tình yêu.
- Khổ 4: Đi tìm câu hỏi trả lời
cho câu hỏi ở khổ 3
=> Đây là cách cắt nghĩa tình u
rất chân thành và đầy nữ tính.
- Khổ 5: Nỗi nhớ của sóng và
em
+ Bao trùm cả khơng gian: dưới
lịng sâu, sóng trên mặt nước.
+ Thao thức trong mọi thời
gian: ngày đêm không ngủ được.
Phép đối, phép điệp, nhân hóa,
giọng thơ dào dạt, náo nức, mãnh
liệt: diễn tả nỗi nhớ da diết, không
thể nào nguôi, cứ cuồn cuộn, dào
dạt như sóng biển triền miên.
+ Sóng nhớ bờ mãnh liệt, tha thiết,
còn em nhớ anh đắm say hơn bội
phần :
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Cách nói cường điệu nhưng hợp
lí: nhằm tơ đậm nỗi nhớ (chống
ngợp cõi lịng khơng chỉ trong ý
thức mà thấm sâu vào trong tiềm
* 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
thức).
* HS đại diện nhóm trả lời => Bày tỏ tình u một cách chân
* Nhóm 1, 2
thành, tha thiết mà mạnh dạn,
Hai khổ 3, 4:
mãnh liệt.
Nghĩ về sóng và cội nguồn - Khổ 6: Lòng chung thuỷ
8
tình u lứa đơi.
+Điệp từ: “em nghĩ” và câu
hỏi: “Từ nơi nào sóng lên”
Quay về lịng mình, nhu
cầu tìm hiểu, phân tích,
khám phá tình u.
- Khổ 4: Đi tìm câu trả lời cho
câu hỏi ở khổ 3:
Câu hỏi tu từ:
Gió bắt đầu từ đâu?
Khi nào ta yêu nhau?
XQ dựa vào quy luật tự
nhiên để truy tìm khởi nguồn
của tình u nhưng nguồn
gốc của sóng cũng như tình
u đều bất ngờ, đầy bí ẩn,
khơng thể lí giải.
Nhóm 3, 4 :
- Vẫn bắt đầu cảm xúc và
suy nghĩ từ hình tượng sóng
để nói về em.
- Tình u bao giờ cũng được
thử thách trong sự xa cách
trong không gian và trong
thời gian. Và nỗi nhớ thương,
trăn trở, khao khát được gặp
gỡ là phẩm chất đặc biêt
thường trực của tình yêu.
- Cái hay của khổ thơ là lại
liên hệ đến sóng, nhân hố
sóng: con sóng nào cũng
thao thức vỗ mãi suốt đêm
ngày vì nhớ bờ khơng ngi,
khơng ngủ.
- Cịn nỗi nhớ của em còn
hơn thế: cả trong mơ còn
thức.
- Nỗi nhớ thường trực, khơng
+ Cách nói khẳng định :
++ em: dẫu xi - phương bắc;
dẫu ngược - phương nam.
++ em: vẫn Hướng về anh một
phương.
=> Lời thề thủy chung tuyệt đối
trong tình yêu: dù đi đâu về đâu
vẫn hướng về người mình đang
thương nhớ đợi chờ.
+ Các điệp ngữ: dẫu xuôi về, dẫu
ngược về + điệp từ phương, cách
nói ngược xi Bắc, ngược Nam
Diễn tả hành trình vất vả của
sóng nhằm khẳng định niềm tin đợi
chờ trong tình yêu.
- Khổ 7: Bến bờ hạnh phúc
+ Mượn hình ảnh của sóng:
« Ở ngồi kia đại dương » - « Con
nào chẳng tới bờ »
quy luật tất yếu.
+ Sóng tới bờ dù cách trở: Tình yêu
là sức mạnh giúp em và anh vượt
qua gian lao, thử thách để đạt đến
bến bờ hạnh phúc.
=> XQ thể hiện cái tôi của một
con người luôn có niềm tin mãnh
liệt vào tình u.
9
khi nào chịu yên. Cách nói
nhấn mạnh đến cái phi lí
trong tâm lí mà có lí trong
tình em: nhớ cả trong mơ,
càng trong mơ càng dậy lên
nỗi nhớ.
- Nhớ và hướng về anh, thuỷ
chung như nhất với anh.
Phẩm chất tình cảm này của
em được diễn tả bằng cách
nói tưởng chừng phi lí: xi
bắc, ngược nam và cái
phương anh đã chứng minh
tấm lịng son sắt của trái tim
cơ gái đang u thời hiên
đại..
- Sóng nào chẳng cố hướng
vào bờ để tìm sự ngơi nghỉ,
dừng chân? cũng như tình
em chỉ hướng về anh, chỉ
nghĩ về anh, không biết mêt
mỏi, không nghĩ về mình,
đầy sự chia sẻ, hi sinh.
Nhóm 5, 6: cảm nhận vẻ
đẹp tâm hồn của người phụ
nữ trong tình yêu khổ 8, 9?
? Em hiểu như thế nào về
khổ thơ này?
Cuộc đời tuy dài thế
................................
Mây vẫn bay về xa
? Lo âu, trăn trở tất yếu dẫn
đến khát khao gì ở XQ?
* HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ
cuối cùng.
Nhóm 5, 6:
- Từ những suy nghĩ về tình
yêu, hi sinh, và chung thuỷ
3. Khổ 8, 9: Những suy tư, lo
âu, trăn trở trước cuộc đời và
khát vọng tình yêu
- Cuộc đời tuy dài >< năm tháng
vẫn đi qua.
- Biển dẫu rộng >< mây vẫn bay
về xa.
=> Đó là sự nhạy cảm và lo âu,
trăn trở của XQ về sự hữu hạn của
đời người và sự mong manh của
hạnh phúc.
+ Làm sao …..
khao khát sẻ chia
và hòa nhập
Thành trăm
vào cuộc đời.
+ Giữa biển …
khát vọng được
sống mãi
Để ngàn …
trong TY, bất tử
với tình u.
=> Khát vọng khơn cùng về tình
u bất diệt
10
suốt đời, nhà thơ mở rộng
hơn, nghĩ về mối quan hê
giữa cái hữu hạn và cái vô
hạn, giữa cuộc đời mỗi
người, tình u mỗi lứa đơi
và cuộc đời chung, và thiên
nhiên vũ trụ và thời gian vô
cùng.
- Câu hỏi day dứt thể hiên
khao khát tình yêu cao cả và
bất tử và tìm cách thực hiên
chính là mong muốn được
tan ra, được hố thân và
hồ nhâp thành trăm ngàn
con sóng nhỏ giữa biển lớn
tình yêu của nhân dân và
nhân loại.
Hoạt động TỔNG KẾT
- Chuyển giao nhiệm vụ
học tâp:
? Hãy chỉ ra ý nghĩa của văn
bản?
? Đánh giá về nghệ thuật
của bài thơ ? Nhận xét về
thể thơ, nhịp thơ và hình
tượng “sóng” ?
- Thực hiện nhiệm vụ: HS
trả lời cá nhân.
- Báo cáo sản phẩm: HS
báo cáo kết quả tìm hiểu.
- Đánh giá, nhận xét:
GV nhận xét
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
- Thể thơ 5 chữ truyền thống; cách
ngắt nhịp, gieo vần độc đáo, giàu
sức liên tưởng.
- Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng
thơ tha thiết.
2. Ý nghĩa văn bản
Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ
nữ trong tình yêu hiện lên qua hình
tượng sóng: tình u thiết tha,
nồng nàn, đầy khát vọng và sắt
son chung thủy, vượt lên mọi giới
hạn của đời người.
Hoạt động 3: THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Đ4, Đ5, N1, NG1, GT-HT
2. Nội dung: Làm BT củng cố kiến thức vừa tìm hiểu về bài thơ
Sóng qua giải quyết tình huống có vấn đề.
3. Sản phẩm: Phiếu học tập.
11
4. Tổ chức hoạt động học
- Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
1. Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ đang u trong bài thơ có
nét gì giống – khác với vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt
Nam ?
2. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của anh/chị về khổ thơ mà
anh/chị thích nhất trong bài thơ Sóng – Xuân Quỳnh.
- HS làm việc cá nhân.
- HS báo cáo.
- GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: V1, NA
HS biết ứng dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề
nâng cao.
2. Nội dung: HS liên hệ tác phâm với cuộc sống ngày nay.
3. Sản phẩm: Câu trả lời của HS bằng đoạn văn theo phương
thức nghị luận.
4.Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên giao nhiệm vụ:
Viết bài luận về chủ đề: Ý nghĩa của tình yêu trong cuộc
sống.
- HS làm việc cá nhân tại nhà
- HS báo cáo hoặc nộp sản phẩm.
- GV nhận xét và cho điểm.
1.
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Mục tiêu: Đ5, Đ6, TC – TH
HS có ý thức tìm tịi kiến thức, mở rộng hiểu biết về kiến thức
bài học.
2. Nội dung: Dạy học dự án.
3. Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy bài học.
- Sản phẩm của dạy học dự án.
4. Tổ chức thực hiện
- GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV giao dự án học tập theo nhóm: 03 nhóm
12
-
+ Nhóm phóng viên: thiết kế clip giới thiệu nữ sĩ Xuân Quỳnh
cùng những tác phẩm của bà, trong đó có Sóng.
+ Nhóm vẽ tranh:
++ Hình dung và vẽ tranh minh họa cho bài thơ.
++ Vẽ sơ đồ tư duy về bài học.
Ngồi ra, HS có thể thực hiện thêm một số hoạt động tự học
sau:
+ Đọc các tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
+ Sưu tầm những câu thơ, bài thơ so sánh tình u với sóng
biển (ca dao, thơ VN, thơ nước ngồi).
+ Tìm đọc những bài thơ tình khác của Xuân Quỳnh và nêu cảm
nhận của em về vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua những bài thơ
đó.
HS thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân.
HS báo cáo sản phẩm học tập và GV nhận xét trong tiết học
tự chọn.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức - kĩ năng.
- Dạy học theo Chuẩn kiến thức - kĩ năng.
V. RÚT KINH NGHIỆM
13
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
TÊN CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC: VỢ NHẶT – Kim Lân
NGỮ VĂN 12
Thời lượng: 04 tiết
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Phẩm
chất, năng
YCCĐ
lực
Năng lực
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nêu được ấn tượng chung về bức tranh nạn đói năm 1945, v
đặc thù:
tác giả Kim Lân, tác phẩm Vợ nhặt; tóm tắt được tác phẩm;
Đọc, Nói,
nhận biết đề tài, chi tiết sự việc tiêu biểu, nhân vật chính,...
Phân tích được các chi tiết sự việc, các nhân vật; đánh giá
Nghe,
Viết
được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác phẩm muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật
Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của truyện ngắn
hiện đại: không gian, thời gian, ngơi kể, điểm nhìn, ngơn ngữ
trần thuật…
Phân tích, đánh giá được tình cảm, cảm hứng chủ đạo của
người viết; triết lí nhân sinh từ tác phẩm.
Trình bày được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác
phẩm.
Đọc mở rộng các tác phẩm khác của tác giả và các tài liệu
liên quan.
Biết trình bày báo cáo kết quả của bài tập dự án, sử dụng cá
phương tiện hỗ trợ phù hợp
Nắm bắt được nội dung và quan điểm của bài thuyết trình, c
thể trao đổi phản hồi
Tạo lập được đoạn văn về vấn đề xã hội rút ra từ tác phẩ
hay nghị luận văn học về tác phẩm; biết sử dụng những kiế
thức, kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề, các tình huốn
diễn ra trong cuộc sống; biết nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra c
mới theo sự hiểu biết của mình, tìm phương pháp giải quy
14
vấn đề và đưa ra những phương án giải quyết khác nhau gó
phần hình thành năng lực học tập, năng lực giao tiếp…
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực
giao tiếp
và hợp tác
Giải quyết
vấn đề
Trách
nhiệm
Nhân ái
Nắm được cơng việc cần thực hiện để hồn thành các nhiệm
vụ của nhóm.
Biết thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan đến vấn
đề; biết đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải
quyết vấn đề.
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
Sống có lí tưởng, có trách nhiệm với bản thân, gia đình, qu
hương, đất nước; biết vượt qua mọi khó khăn, thử thách tron
cuộc sống.
Có ý thức tìm hiểu, trân trọng vẻ đẹp của người lao động, b
yêu thương đồng cảm với những cảnh ngộ khổ đau trong cu
sống.
II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC
PHƯƠNG
HOẠT
ĐỘNG
HOẠT
ĐỘNG 1.
KHỞI
ĐỘNG
HOẠT
ĐỘNG 2:
KHÁM
PHÁ
KIẾN
THỨC
MỤC TIÊU/YCCĐ
(1)
- Huy động vốn
kiến thức về nạn
đói năm 1945;
chuẩn bị tâm thế
tiếp nhận kiến
thức mới
- Tạo tâm thế tiếp
nhận.
(1) Nêu ấn tượng
chung về tác giả
Kim Lân, tác
phẩm Vợ nhặt;
tóm tắt được tác
NỘI DUNG
TRỌNG
TÂM
- Xem file
hình ảnh, tư
liệu nạn đói
năm 1945 .
I. Tìm hiểu
chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc hiểu
15
PP/KTDH
HÌNH
THỨC
ĐÁNH
GIÁ
PPDH:
Đánh giá
- Trực quan, thường
trị chơi
xun
- Đàm
thoại, gợi
mở
PPDH/KTDH Đánh giá
:
thường
- Kỹ thuật
xun
KWLH
- Thuyết
trình
PH
P
ĐÁ
- P
sát;
- PP
- PP
sản p
+ Bả
KWL
+ Bà
trình
phẩm; nhận biết
văn bản
1.Tìm hiểu ý
đề tài, chi tiết sự
nghĩa nhan
việc tiêu biểu,
đề.
nhân vật trung
2.Tình huống
tâm,...
(2) Phân tích được truyện.
3. Tìm hiểu
các chi tiết sự
nhân vật
việc, các nhân
Tràng.
vật; đánh giá
a. Lai lịch
được chủ đề, tư
b. Phẩm chất
tưởng, thơng điệp
4. Tìm hiểu
mà tác phẩm
nhân vật
muốn gửi đến
Người vợ
người đọc thơng
nhặt
qua hình thức
a. Lai lịch
nghệ thuật
b.Phẩm chất
(3) Nhận biết và
5.Tìm hiểu
phân tích được
nhân vật bà
một số yếu tố của cụ Tứ
a.Lai lịch
truyện ngắn hiện
b.Phẩm chất
đại: không gian,
thời gian, ngôi kể, III. Tổng
kết
điểm nhìn, ngơn
1.Ý nghĩa
ngữ trần thuật…
văn bản
(4) Phân tích,
2. Đặc sắc
đánh giá được
nghệ thuật
tình cảm, cảm
hứng chủ đạo của
người viết; triết lí
nhân sinh từ tác
phẩm.
(5) Trình bày được
cảm xúc và sự
đánh giá của cá
nhân về tác phẩm
16
- Trực quan
- Đàm
thoại gợi
mở
- Kĩ thuật
sơ đồ tư
duy
- Kĩ thuật
làm việc
nhóm
+ Ph
tập
+ Sơ
duy
- PP
HOẠT
ĐỘNG 3:
LUYỆN
TẬP
(7) Biết trình bày
báo cáo kết quả
của bài tập dự án,
sử dụng các
phương tiện hỗ trợ
phù hợp
(8)Nắm bắt được
nội dung và quan
điểm của bài
thuyết trình, có
thể trao đổi phản
hồi
(3) Nhận biết và
Thực hành
bài tập luyện
phân tích được
tập kiến thức
một số yếu tố của
và kĩ năng
truyện ngắn hiện
đại: không gian,
thời gian, ngơi kể,
điểm nhìn, ngơn
ngữ trần thuật…
(4) Phân tích,
đánh giá được
tình cảm, cảm
hứng chủ đạo của
người viết; triết lí
nhân sinh từ tác
phẩm.
(5) Trình bày được
cảm xúc và sự
đánh giá của cá
nhân về tác phẩm
(9)Tạo lập được
đoạn văn/bài văn
về vấn đề xã hội
rút ra từ tác phẩm
hay nghị luận văn
học về tác phẩm;
biết
sử
dụng
17
DH Giải
quyết vấn
đề. DH
theo nhóm
Đánh giá
thường
xuyên/
đánh giá
định kỳ
PP ki
viết
HOẠT
ĐỘNG 4:
TÌM TỊI
VÀ MỞ
RỘNG
những kiến thức,
kĩ năng đã học để
giải quyết các vấn
đề, các tình huống
diễn ra trong cuộc
sống; biết nghiên
cứu, sáng tạo, tìm
ra cái mới theo sự
hiểu
biết
của
mình, tìm phương
pháp giải quyết
vấn đề và đưa ra
những phương án
giải quyết khác
nhau góp phần
hình thành năng
lực học tập, năng
lực giao tiếp…
(- Nắm vững quy
trình và kỹ năng
viết bài văn nghị
luận về một đoạn
văn xuôi/ vấn đề
đặt ra trong tác
phẩm
- Thực hành viết
bài văn nghị luận
về một đoạn văn/
vấn đề đặt ra
trong tác phẩm)
(3) Nhận biết và
- Liên hệ với
thực tế đời
phân tích được
sống để làm
một số yếu tố của rõ thêm
truyện ngắn hiện
thông điệp
tác giả gửi
đại: không gian,
gắm trong
thời gian, ngôi kể,
tác phẩm.
điểm nhìn, ngơn
- Thiết kế dự
án:
ngữ trần thuật…
+ Hình dung
(4) Phân tích,
và vẽ các
đánh giá được
cảnh tượng
18
Đánh giá
thường
xuyên/
đánh giá
định kỳ
Phư
pháp
giá s
học t
HS
tình cảm, cảm
hứng chủ đạo của
người viết; triết lí
nhân sinh từ tác
đặc sắc
trong truyện.
+ Đóng hoạt
cảnh đặc sắc
trong truyện
phẩm.
III. CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC
(Chỉ nêu một vài công cụ: Thang đo, Phiếu Rubric, Bảng
kiểm, Câu hỏi/ Phiếu học tập)
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1/ PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT:
Công cụ đánh giá: THANG ĐÁNH GIÁ
- Thang đánh giá dạng đồ thị: Quan sát, đánh giá mức độ tập
trung, sự hứng thú của HS khi xem file tranh ảnh.
Không tập trung,
Tập trung
Khơng hứng thú
thú
Ít tập trung
Rất tập trung
Ít hứng thú
Hứng thú
Có tập trung
Khơng hứng
Rất hứng thú
2/ PHƯƠNG PHÁP HỎI ĐÁP:
Công cụ đánh giá: BẢNG HỎI NGẮN
Câu 1: Qua theo dõi (clip,hình ảnh) trên gợi cho em nhớ đến giai
đoạn lịch sử nào của đất nước ta?
Câu 2: Thông qua hình ảnh trên, em có hiểu biết, ấn tượng gì về con
người trong giai đoạn lịch sử đó?
B. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
1/ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Công cụ đánh giá: Bảng KWLH và bài thuyết trình của HS;
Bảng kiểm
Bảng KWLH (HS hoàn thành nội dung vào cột K, W ở nhà)
19
Nội dung
K
Điều em đã biết về
nhà văn Kim Lân,
và tác phẩm Vợ
nhặt
W
L
Những điều em
Những điều em đ
muốn biết thêm về
học được về nhà
nhà văn Kim Lân
văn Kim Lân và tá
và tác phẩm Vợ
phẩm Vợ nhặt
nhặt
Nhà văn
Kim Lân
Tác
phẩm Vợ
nhặt
Đánh giá sản phẩm bảng KWLH của HS: Trình bày những
thơng tin về nhà văn Kim Lân, và tác phẩm Vợ nhặt
Công cụ đánh giá: Phiếu Rubric
Tiêu
chí 1
Tiêu
chí 2
MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu
TIÊU CHÍ
Điểm 8->10
Điểm 6.5Điểm 5->6
Điểm
>7.5
>4.5
Trình bày được Thơng tin
Thơng tin
Thơng tin
Thơng ti
những điểm cơ trình bày
trình bày đảm trình bày
trình bày
bản về nhà văn đảm bảo tính bảo tính chính đảm bảo
có 02 nộ
Kim Lân, và tác chính xác,
xác, tiêu biểu, chính xác,
dung nh
phẩm Vợ nhặt
tiêu biểu,
đáp ứng đủ 2 đủ 02 nội
cịn thiếu
phong phú,
nội dung.
dung.
có thơng
sâu sắc; đáp
nêu chưa
ứng đủ 02
chính xá
nội dung.
Hình thức trình Trình bày
Trình bày
Trình bày
Thơng ti
bày bảng
đẹp; sắp xếp khoa học; sắp các thơng
trình bày
KWLH
các thơng tin xếp các thơng tin hợp lí
chưa hợp
hợp lí, lơ gic, tin hợp lí,
nhưng diễn khoa học
ngắn gọn,
khoa học;
đạt dài
diễn đạt
thuyết phục; khơng mắc lỗi dịng.
dịng, m
khơng mắc
chính tả, diễn
dưới 5 lỗ
lỗi chính tả,
đạt
chính tả
diễn đạt.
20
Tiêu
chí 3
Tính sáng tạo
Hình ảnh
minh họa
tiêu biểu,
phong phú.
Hình ảnh
minh họa tiêu
biểu.
Ít hình ảnh
Hình ảnh
chưa thự
phù hợp
Đánh giá phần thuyết trình của HS về nhà văn Kim Lân và
tác phẩm Vợ nhặt
Cơng cụ đánh giá: Phiếu Rubric
TIÊU CHÍ
MỨC ĐỘ ĐÁ
Tiêu
chí 1
Cách trình
bày
Tiêu
chí 2
Sử dụng
CNTT
Mức 4
Trình bày lưu lốt, rõ
nội dung, dẫn dắt
khéo léo, truyền cảm,
tự tin, lơi cuốn; có sự
tương tác với người
nghe.
Sử dụng thành thạo,
hiệu quả CNTT
Tiêu
chí 3
Thời gian
trình bày (4
phút)
Đảm bảo, chủ động
thời gian trình bày: 4
phút
Mức 3
Trình bày khá
lưu lốt, rõ nội
dung, tự tin,
truyền cảm.
Mức 2
Trình bày rõ ý
nhưng thiếu
mạch lạc, tru
cảm.
Sử dụng được
CNTT
Thời gian trình
bày từ 3 -> 5
phút
Có sử dụng C
nhưng chưa h
quả
Q thời gian
trình bày hơn
phút
Đánh giá phần tóm tắt tác phẩm Vợ nhặt của HS
Công cụ đánh giá: Bảng kiểm ( Học sinh thực hiện tự đánh
giá và học sinh thực hiện đánh giá đồng đẳng qua hình
thức làm việc cặp đơi)
BẢNG KIỂM 1
(Có 5 tiêu chí để HS đánh giá bản tóm tắt của mình)
STT
Tiêu chí
1
2
Đọc kĩ văn bản
Xác định nhân vật chính (đánh dấu vào văn bản/ ghi
chú ra giấy nháp)
Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính,
xác định trình tự diễn biến của các sự việc đó (đánh
dấu vào văn bản/ ghi chú ra giấy nháp)
3
21
Xuất h
4
5
Bám sát các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân
vật chính theo diễn biến của các sự việc cơ bản để
viết bản tóm tắt
Đọc lại bản tóm tắt và chỉnh sửa bản tóm tắt nếu
cần thiết
BẢNG KIỂM 2
(Có 7 tiêu chí để HS thực hiện đánh giá đồng đẳng theo hình thức
làm việc cặp đơi)
STT
Tiêu chí
Xuất hiện
1
2
3
4
5
6
7
Bản tóm tắt trung thành với văn bản gốc
Bản tóm tắt đảm bảo tính ngắn gọn
Bản tóm tắt tập trung làm rõ các hành động, lời
nói, tâm trạng của nhân vật chính theo diễn biến
các sự việc cơ bản
Bản tóm tắt đảm bảo các u cầu về tính liên
kết của văn bản
Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về sử dụng từ
ngữ
Bản tóm tắt đảm bảo các yêu cầu về ngữ pháp
Bản tóm tắt đảm bảo các u cầu về chuẩn
chính tả
PHIẾU HỌC TẬP
+ Nhóm 1: Phiếu học tập số 1 (Tìm hiểu chung về tác phẩm
Vợ nhặt)
Câu 1: Dựa vào nội dung truyện, hãy giải thích nhan đề Vợ nhặt?
Câu 2: Nhà văn đã xây dựng tình huống truyện như thế nào? Tình
huống đó có những ý nghĩa gì?
Câu 3: Thời gian và không gian nghệ thuật của truyện được tác
giả tái hiện như thế nào?
+ Nhóm 2: Phiếu học tập số 2 (Phân tích nhân vật Tràng)
Câu 1: Nhân vật Tràng được tác giả giới thiệu như thế nào? Tràng
có vợ trong hoàn cảnh nào?
Câu 2: Việc nhặt được vợ của Tràng được tác giả miêu tả như thế
nào?
Câu 3: Tâm trạng buổi sáng đầu tiên của Tràng khi có vợ như thế
nào?
……
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Công cụ đánh giá: Phiếu Rubric
22
Tiêu chí đánh giá bài nghị luận văn học
Tiêu chí
1.Cấu trúc bài văn
2. Lập luận
3. Diễn đạt
4. Trình bày
5. Sáng tạo
Tiêu chí 1. Cấu trúc bài văn (1.0 điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
1.0
Bài viết đầy đủ 03 phần: Mở bài, Thân
bài và Kết bài. Phần Mở bài: dẫn dắt
hợp lí và nêu được vấn đề, phần Thân
bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn
liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm
sáng tỏ vấn đề; phần Kết bài khái quát
được vấn đề
0.5
Bài viết đầy đủ 03 phần nhưng chưa
thể hiện đầy đủ như trên, Thân bài chỉ
có 01 đoạn văn
0.0
Chưa tổ chức bài văn thành 03 phần
như trên ( thiếu Mở bài hoặc Kết bài
hoặc cả bài viết là 01 đoạn văn)
Ghi ch
- Mở bài: Giới thiệu được
luận
- Thân bài:
+ Nêu cảm nhận của mì
ngộ của nhân vật Tràng
đoạn văn)
+ Nêu cảm nhận của m
tả tinh tế, sâu sắc của K
đoạn văn)
+ Đánh giá về đoạn văn
- Kết bài: Khẳng định lại
Tiêu chí 2. Lập luận (4.0 điểm)
Điểm
4.0
2.5 –
3.5
Mơ tả tiêu chí
- Hệ thống luận điểm phù hợp, rõ ràng,
toàn diện, sâu sắc và được chứng minh
bằng lí lẽ, dẫn chứng.
- Hệ thống luận điểm được trình bày theo
trình tự hợp lí, lơ gic, có sự liên kết chặt
chẽ.
- Lí lẽ hợp lí, được trình bày thuyết phục,
sâu sắc.
- Dẫn chứng xác thực, tiêu biểu, phong
phú thể hiện vốn hiểu biết rộng rãi, sâu
sắc.
- Hệ thống luận điểm tương đối phù hợp,
rõ ràng và hầu hết được chứng minh bằng
lí lẽ, dẫn chứng.
- Hệ thống luận điểm được trình bày tương
23
Ghi
Hs có thể trình bày
khác nhau song cần
nghị luận:
- Giới thiệu được tác
trí đoạn trích, nêu đ
nghị luận, trích dẫn
- Phân tích vẻ đẹp t
vật Tràng qua tâm t
trong đoạn văn khi
“nhặt” được vợ:
+ Gặp gỡ và quyết
. Phân tích được ý n
“Chậc, kệ”của Tràn
quyết định về theo
-> Hành động giàu
1.0 –
2.0
0.0
đối hợp lí, có sự liên kết.
- Lí lẽ hợp lí, được trình bày sáng rõ.
- Dẫn chứng xác thực phù hợp với luận
điểm nhưng chưa phong phú và tiêu biểu.
- Luận điểm không rõ ràng hoặc chưa phù
hợp và khơng được nêu rõ bằng lí lẽ, dẫn
chứng.
- Các luận điểm được trình bày khơng theo
trình tự hợp lí.
- Lí lẽ sơ sài, chưa rõ ràng.
- Dẫn chứng khơng xác thực, chưa thuyết
phục.
- Không nêu được luận điểm về vấn đề
nghị luận
- Hệ thống luận điểm khơng trình bày theo
trình tự nhất định .
- Lí lẽ chưa rõ ràng hoặc chưa đưa ra được
lí lẽ.
- Khơng đưa ra được dẫn chứng phù hợp
với vấn đề nghị luận
24
dũng cảm, chấp nh
khao hạnh phúc, th
cùng cảnh ngộ.
. Phân tích hành độ
bà lên chợ tỉnh mua
-> Sự nghiêm túc, c
trước quyết định lấy
+ Trên đường về:
. Phân tích những th
trạng của Tràng: “V
phơn phởn khác thư
cười một mình”, “cả
tự đắc”,...
-> Tâm trạng hạnh
+ Khi về đến nhà:
. Phân tích những th
qua hành động cụ t
+ Sáng hôm sau kh
Sự thay đổi trong
trạng của nhân vật
. Tràng nhận thấy s
ngôi nhà (sân vườn
áo,...), Tràng nhận r
của người đàn bà tr
thấy mình trưởng th
. Lúc ăn cơm trong
là hình ảnh đám ng
phấp phới. Đó là hìn
đổi đời, con đường đ
=> Từ khi nhặt đượ
Tràng đã có sự biến
hướng tốt đẹp. Qua
nhà văn ca ngợi vẻ
người trong cái đói.
- Phân tích ngịi bút
sâu sắc của Kim Lâ
+ Đặt nhân vật vào
độc đáo để nhân vậ
tích cách
+ Miêu tả tâm lí nh
bình dị, gần gũi.
- Đánh giá: Đoạn vă
hàm súc thể hiện ch
động, gợi cảm và có
nhân vật Tràng; Mộ
văn hay nhất in đậm
tấm lịng của nhà v
Tiêu chí 3. Diễn đạt (3.0 điểm)
Điểm
2.5 - 3.0
1,5 - 2.0
0.5 - 1.0
0.0
Mô tả tiêu chí
- Vốn từ ngữ phong phú, dùng nhiều từ hay, kiểu câu
đa dạng, có sự liên kết chặt chẽ.
- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
- Vốn từ ngữ tương đối phong phú, kiểu câu đa dạng,
có sự liên kết
- Mắc rất ít lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
Biết cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, dựng đoạn tuy
nhiên cịn mắc nhiều lỗi.
Mắc rất nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp
Tiêu chí 4. Trình bày (1.0 điểm)
Điểm
1.0
Mơ tả tiêu chí
Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, chỉ gạch x
rất ít
0.5
Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ, hạn chế gạch xóa
nhiều
0.0
Chữ viết khơng rõ ràng, khó đọc, trình bày khơng sạch sẽ, gạch
q nhiều.
Tiêu chí 5. Sáng tạo (1.0 điểm)
Điểm
1.0
Mơ tả tiêu chí
Biết vận dụng kiến thức lí luận văn học trong cảm nhận, đánh gi
biết so sánh để làm nổi bật vấn đề; biết liên hệ vấn đề nghị luận
với thực tiễn đời sống; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc
0.5
Thể hiện được ½ các u cầu trên.
0.0
Khơng thể hiện một trong bốn yêu cầu trên
D. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG
Cơng cụ đánh giá: Phiếu Rubric:
Mức độ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Tiêu chí
nh dung và vẽ các Vẽ khơng đẹp và có Vẽ đẹp nhưng có
Vẽ đẹp và có từ 04
ảnh tượng đặc sắc
dưới 02 cảnh đặc
dưới 03 cảnh đặc
cảnh đặc sắctrở lên
ong truyện.
sắc
sắc
(5 điểm)
5 điểm)
(2 điểm)
(4 điểm)
óng hoạt cảnh đặc Diễn viên diễn
Diễn viên diễn nhập Diễn diễn diễn nhập
25