Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

SKKN đa dạng hóa các hình thức ôn tập môn lịch sử tại trường THPT yên khánh a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 28 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Bình.
Chúng tơi là:

STT

1

2

3

4

Là nhóm tác giả đề nghị công nhận
1. TÊN SÁNG KIẾN, LĨNH VỰC ÁP DỤNG
Tên sáng kiến: “ Đa dạng hóa các hình thức ôn tập môn Lịch sử tại trường
THPT Yên Khánh A”
Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục.
Thời gian áp dụng: Năm học 2018 - 2019, năm học 2019 - 2020 và năm học
2020 – 2021.
2. NỘI DUNG
2.1. Giải pháp cũ thường làm
1


2.1.1. Thực trạng
Hiện nay rất nhiều học sinh ở trường phổ thơng khơng cịn ham thích học tập
bộ mơn lịch sử, thậm chí cịn sợ học lịch sử. Tình trạng xuống cấp của mơn lịch sử có


nhiều ngun nhân, trước hết là do kiến thức sách giáo khoa quá nặng nề, lối học và
thi cử nặng về truyền thụ và đo kiến thức.
Nhìn vào thực tế đó là do mục đích mang tính thực dụng của học sinh. Bởi lẽ,
trong nhiều năm trở lại đây cho thấy, từ khi bước vào trung học phổ thông, học sinh
đã đồng thời chuẩn bị cho cuộc chạy đua cạnh tranh vào đại học. Vì thế, học sinh
khơng muốn học lịch sử chủ yếu để tập trung học những môn tham gia xét tuyển đại
học. Điều này thể hiện rõ rệt tại trường THPT Yên khánh A, khi nhà trường có chủ
trương xếp lớp theo nguyện vọng cho các em thì khoảng 70% học sinh chọn tổ hợp
KHTN, số học sinh còn lại chọn tổ hợp khoa học xã hội để tham gia thi THPTQG thì
chỉ có khoảng 5% là chọn khối có mơn lịch sử để lấy điểm xét tuyển đại học.
Một nguyên nhân nữa đến từ phía giáo viên, theo tơi là do phương pháp giảng
dạy chưa thực sự hiệu quả. Chúng ta vẫn giáo dục theo hướng tiếp cận nội dung mà
chưa chuyển sang tiếp cận năng lực. Nhồi nhét một mớ kiến thức có sẵn, vừa nặng về
học thuộc ghi nhớ, vừa nặng về tuyên truyền, điều này sẽ gây ra sự nhàm chán.
Những năm trước đây, khi chưa áp dụng kĩ thuật dạy học mới vào trong quá
trình giảng dạy ôn tập chúng tôi thường áp dụng theo phương pháp dạy học truyền
thống với các nội dung cơ bản như sau:
Một là: Giáo viên sẽ chuẩn bị giáo án ôn tập đồng thời yêu cầu học sinh đọc
sách giáo khoa, làm bài tập trước khi đến lớp.
Hai là: Trong các tiết học ôn tập các hoạt động dạy học lấy hoạt động của người
thầy là trung tâm, giáo viên là người thuyết trình, diễn giảng, học sinh là người nghe,
nhớ, ghi chép và suy nghĩ theo hướng áp đặt của thầy cơ.
Ba là: Hoạt động nhóm của học sinh chủ yếu diễn ra trên lớp học.
*


Phương pháp dạy truyền thống có những ưu điểm:
Giáo viên chỉ cần soạn giáo án Word và Powerpoint, chuẩn bị bảng phụ,

không tốn nhiều thời gian hướng dẫn học sinh tìm tư liệu, xác minh nguồn tư liệu.



Học sinh tiếp cận được nội dung kiến thức mà giáo viên cung cấp một cách

hệ thống, hiểu được những nội dung được giáo viên truyền đạt.
2




Học sinh được rèn luyện một số kĩ năng cơ bản như phân tích, so sánh, liên

hệ.
2.1.2. Hạn chế của giải pháp cũ và những yêu cầu đặt ra cho giải pháp mới
* Đối với giáo viên


Chưa thực sự tạo hứng thú, niềm đam mê u thích mơn học cho học sinh.



Không phát huy hết năng lực của học sinh, không phát hiện được những năng

khiếu vượt trội, khả năng sáng tạo, chủ động trong học tập của học sinh.


Ở trên lớp, giáo viên phải làm việc nhiều mà chủ yếu là thuyết trình dẫn đến

khơng khí tiết học ơn tập trở nên nặng nề, nhàm chán.
* Đối với học sinh



Học sinh khơng có điều kiện để thể hiện khả năng sáng tạo, năng khiếu của

bản thân, khả năng tự học, tự tìm kiếm nguồn tài liệu hạn chế.


Nảy sinh tâm lí thụ động trơng chờ kiến thức truyền đạt từ thầy cô.



Học sinh thiếu kĩ năng phối hợp, tương tác giữa cá nhân với nhóm tập thể.

2.2. Giải pháp mới cải tiến.
2.2.1. Mô tả bản chất của giải pháp mới: Tính mới, tính sáng tạo của giải
pháp và cách thực hiện
Hiện nay chương trình ơn tập mơn Lịch sử dành cho ôn thi tốt nghiệp bao gồm
phần lịch sử lớp 11 và lớp 12 trên tất cả các lĩnh vực chính trị, qn sự, kinh tế, xã
hội, văn hóa, tư tưởng… của dân tộc và nhân loại trong các thời kỳ lịch sử cận, hiện
đại. Thông qua các tiết ôn tập giúp học sinh không chỉ ôn tập để thi mà còn giúp các
em nhận thức rõ hơn về các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc cũng như của
nhân loại.
Giúp học sinh hiểu sâu hơn vai trò của sử học trong đời sống thực tế và để các
em đi thi đạt kết quả cao vào những ngành nghề có liên quan đến lịch sử để học sinh
có cơ sở định hướng nghề nghiệp sau này, bên cạnh đó trang bị cho các em có đủ
năng lực cơ bản để giải quyết những vấn đề có liên quan đến lịch sử và tiếp tục tự học
lịch sử suốt đời.
Để học sinh có kết quả cao trong các kì thi đặc biệt là kì thi tốt nghiệp THPT
và thi học sinh giỏi chúng tôi đã thực hiện đa dạng hóa các hình thức ơn tập để phát
huy tư duy lôgic, khả năng sáng tạo, ý thức tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Trên

3


cơ sở đa dạng hóa các hình thức ơn tập giúp các em hứng thú, chủ động hơn trong
việc tiếp thu kiến thức mới, ôn tập những kiến thức đã học để các em chủ động lĩnh
hội các kiến thức đã được học, tìm hiểu. Từ đó, các em khơng chỉ áp dụng vào các
bài kiểm tra, bài thi mà các em cịn có thể vận dụng vào thực tế cuộc sống. Cụ thể
chúng tơi đã tiến hành các hình thức ơn tập như sau:
Hình thức 1: Ơn tập tởng hợp theo giai đoạn lịch sử bằng hình thức bảng
biểu.
Bước 1: Giáo viên chia kiến thức theo từng giai đoạn, chủ đề lịch sử cụ thể.
Bước 2: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm cặp đơi hoặc nhóm 4 người để
khái quát những nét chính của kiến thức trong giai đoạn lịch sử đó bằng cách lập
bảng hệ thống kiến thức. Trên cơ sở kiến thức đã tìm hiểu các em có thể so sánh,
đánh giá, nhận xét về các sự kiện lịch sử đã tìm hiểu.
Bước 3: Giáo viên cho các nhóm nhận xét, đánh giá chéo nhóm nhau, sau đó
giáo viên nhận xét, chốt kiến thức chuẩn cho học sinh ôn tập.
Bước 4: Giáo viên sẽ tiến hành giao bài tập trắc nghiệm theo 4 mức độ cho học
sinh làm sau mỗi giai đoạn sau đó đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.
Với phương pháp ôn tập tổng hợp theo giai đoạn đã giúp học sinh hệ thống hóa
từng giai đoạn lịch sử cụ thể, từ đó các em dễ học, dễ nhớ và khắc sâu kiến thức hơn.
Trên cơ sở đó các em áp dụng cho các kì thi đạt kết quả cao nhất.
(PHỤ LỤC 1 – TRANG 12)
Hình thức 2: Ơn tập theo chủ đề.
Bước 1: Giáo viên xác định ôn tập theo chủ đề giúp học sinh nắm bắt bài theo
trình tự hệ thống như cơng thức. Ơn tập theo phương pháp này có thể sử dụng ở một
số bài có cấu tạo khá giống nhau như dạy về: “Chiến tranh đặc biệt”, “ Chiến tranh
cục bộ”, “ Việt Nam hóa chiến tranh”...
Bước 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh lập bảng hệ thống kiến thức các bài đã
chọn theo trình tự: Hồn cảnh ra đời, khái niệm, âm mưu của Mĩ, hành động của Mĩ,

chủ trương của ta, quân dân ta chiến đấu chống chiến lược....
-

Học sinh so sánh để tìm ra điểm giống và khác nhau của các chiến lược chiến

tranh của Mĩ.
4


Bước 3: Nhận xét, đánh giá
+

Các nhóm tự nhận xét đánh giá cho nhóm của mình.

+

Các nhóm cịn lại bổ sung đánh giá nhận xét chéo cho nhau.

+

Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm.

Bước 4: Giáo viên tiến hành tổng kết, cho điểm có thể cho điểm thường xuyên
cho những nhóm làm việc tích cực hiệu quả cịn những nhóm chưa làm tốt thì khuyến
khích động viên các em ở những giờ học tiếp theo.
Với phương pháp ôn theo chủ đề sẽ giúp các em nhớ kiến thức cụ thể theo
trình tự thời gian, theo tiến trình của lịch sử để khi bước vào ôn tổng hợp các em
không bị nhầm lẫn về kiến thức.
(PHỤ LỤC 2 – TRANG 17)
Hình thức 3: Ơn tập bằng hình thức sơ đờ tư duy.

Trên cơ sở kiến thức đã học các em khái quát thành sơ đồ tư duy. Với phương
pháp này giúp các em dễ nhớ kiến thức và nhớ lâu. Phương pháp này có thể áp dụng
ở từng mục, từng bài mà các em học.
Bước 1: Giáo viên giao nội dung từng bài cụ thể, các mục trong bài hoặc giai
đoạn cho học sinh theo cá nhân hoặc nhóm.
Bước 2: Học sinh đọc nội dung kiến thức mà giáo viên yêu cầu sau đó làm việc
theo cá nhân, cặp đơi để vẽ sơ đồ tư duy theo mục hoặc bài đơn giản. Các nhóm
nhiều người các em sẽ vẽ sơ đồ tư duy theo giai đoạn, chủ đề.
Bước 3: Các nhóm sau khi hoàn thành sản phẩm sẽ trao đổi cho nhau để chữa
chéo, nhận xét, bổ sung cho nhau.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức và lấy điểm cho mỗi cá nhân, nhóm
làm việc tích cực, có hiệu quả.
(PHỤ LỤC 3 – TRANG 20)
Hình thức 4: Ơn tập bằng hình thức học trực tuyến.
Bước 1: Giáo viên lựa chọn một số phầm mềm hiệu quả như Google Form,
Zoom, Google Meet ...Giáo viên giao nội dung ôn tập theo đường link cho các nhóm,
lớp mình dạy theo bài, theo chương hoặc chủ đề để học sinh về nhà tự học.
Bước 2: Học sinh tự tìm hiểu sách giáo khoa, vở ghi, tài liệu trên Internet để
thực hiện yêu cầu của giáo viên.
5


Bước 3: Học sinh sẽ tự trao đổi bài cho nhau kiểm tra và nộp cho giáo viên
theo quy định.
Bước 4: Giáo viên kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
Với phương pháp này sẽ phát huy được tính tự giác ơn tập, tìm kiếm và xử lí
thơng tin, tài liệu của học sinh. Từ đó, các em nhớ lâu và hiểu rõ hơn kiến thức mà
các em đã được học để vận dụng vào làm bài.
(PHỤ LỤC 4 – TRANG 22)
Hình thức 5: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.

Bước 1: Giáo viên giao cho học sinh hệ thống câu hỏi hoặc giao cho học sinh
tự biên soạn câu hỏi trắc nghiệm theo 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận
dụng cao. Học sinh có thể làm trực tiếp trên máy chiếu hoặc làm trên giấy.
Bước 2: Học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm theo cá nhân hoặc nhóm tùy theo
yêu cầu của giáo viên.
Bước 3: Giáo viên cho học sinh trả lời, lí giải đáp án mà mình chọn.
Bước 4: Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức chuẩn và cho điểm học sinh.
(PHỤ LỤC 5 – TRANG 24)
2.2.2. Ưu điểm của giải pháp mới
Hình thức 1: Ôn tập tổng hợp theo giai đoạn lịch sử bằng hình thức bảng
biểu.
Giúp học sinh hệ thống được kiến thức lịch sử một cách khoa học, hiểu kiến
thức nhanh và vận dụng trong bài làm kiểm tra, bài thi một cách hiệu quả nhất.
Giúp giáo viên ôn tập cho học sinh nhanh hơn, hiệu quả cao hơn, nhất là trong
các kì thi học sinh giỏi các cấp, ơn thi tốt nghiệp và ơn thi đại học.
Ơn tập theo chủ đề giúp học sinh kết nối được những kiến thức có nội dung
gần nhau, liên quan với nhau. Đồng thời có sự so sánh, đối chiếu giữa các giai đoạn.
Khi ôn tập, học sinh có sự xâu chuỗi, so sánh, đối chiếu và phân tích giữa các kiến
thức tương đồng hoặc đối lập nhau.
Biết liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam. Bởi nội dung của chương
trình lịch sử phổ thơng có 2 phần riêng biệt nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau,
nếu biết liên kết 2 phần này thì chắc chắn sẽ hiểu sâu sắc hơn những vấn đề của lịch
sử.
6


Ôn tập theo chủ đề, giai đoạn có tác dụng cụ thể hóa, làm sâu sắc các kiến thức
Lịch sử và gây hứng thú cho học sinh. Đặc biệt, hình thức này rất có thế mạnh trong
rèn luyện các kĩ năng, hình thành các năng lực, bước đầu định hướng nghề nghiệp
cho học sinh.

Hình thức 2: Ơn tập theo chủ đề.
Ôn tập theo bài giúp học sinh nắm được hệ thống kiến thức theo thời gian một
cách cụ thể, chi tiết học sinh không bị nhầm lẫn kiến thức giữa bài này với bài khác.
Các em dễ dàng nắm bắt được các cụm “từ khóa” của từng bài, từng mục. Do
ôn theo bài nên các đơn vị kiến thức sẽ nhẹ nhàng hơn thuận lợi cho học sinh có lực
học trung bình, yếu.
Hình thức 3: Ơn tập bằng hình thức sơ đồ tư duy.
Bằng phương pháp sơ đồ tư duy theo hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình
ảnh nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ý chính của một nội
dung, hệ thống hố một chủ đề. Việc xây dựng được một “hình ảnh” thể hiện mối liên
hệ giữa các kiến thức sẽ mang lại những lợi ích đáng quan tâm về các mặt: ghi nhớ,
phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và khả năng sáng tạo…Một trong những
công cụ hết sức hữu hiệu để tạo nên các “hình ảnh liên kết”.
Tạo cảm giác thỏa mái, vui tươi trong giờ học, kích thích tư duy sáng tạo của
học sinh. Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, bản đồ tư duy sẽ
giúp học sinh: Sáng tạo hơn, tiết kiệm thời gian, ghi nhớ tốt hơn, nhìn thấy bức tranh
tổng thể, tổ chức và phân loại suy nghĩ của học sinh.
Việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh đã đem lại một cơng
dụng lớn vì đã huy động cả bán cầu não phải và trái cùng hoạt động. Sự kết hợp này
sẽ làm tăng cường các liên kết giữa 2 bán cầu não, và kết quả là tăng cường trí tuệ và
tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.
Sơ đồ tư duy là một cơng cụ hữu ích trong giảng dạy và học tập ở trường phổ
thông cũng như ở các bậc học cao hơn vì chúng giúp giáo viên và học sinh trong việc
trình bày các ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ,
tóm tắt thơng tin của một bài học hay một cuốn sách, bài báo, hệ thống lại kiến thức
đã học, tăng cường khả năng ghi nhớ, đưa ra ý tưởng mới, v.v…Học sinh được rèn
luyện kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tự tin trước đám đông.
7



Hình thức 4: Ơn tập bằng hình thức học trực tuyến.
Học sinh biết khai thác và sử dụng có hiệu quả kiến thức trong SGK từ khâu học
bài cũ, làm trắc nghiệm từ nhiều nguồn sách ôn thi trắc nghiệm. Các đề thi tham khảo
khác nhau trên mạng của các trường THPT trên cả nước.
Học sinh biết khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên trên mạng Intenet, đăng kí
làm thành viên của các diễn đàn tự học khối C để giải quyết đề thi trắc nghiệm của
các trường THPT. Giáo viên đưa lên nhóm lớp học trên mạng online, lớp học trực
tuyến của các giáo viên có kinh nghiệm và uy tín trong giảng dạy cũng như ơn thi
mơn sử.
Học sinh có thể tự biên soạn những câu hỏi trắc nghiệm sau khi học song mỗi
bài, chương, phần...kết hợp với kiến thức tự tham khảo để rèn luyện kỹ năng thực
hành. Trong qua trình biên soạn câu hỏi, học sinh sẽ nắm chắc và nhớ rất lâu kiến
thức đã học. Đây là một phương pháp tự học có hiệu quả rất tốt. Hoàn thành các bài
tập về nhà sẽ giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học và rèn luyện được các kỹ
năng.
Sử dụng các dạng bài tập cịn là hình thức quan trọng để kiểm tra, đánh giá và
tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Bởi khi hoàn thành bài tập học
sinh sẽ tự nhận thấy những thiếu sót của mình cịn giáo viên sẽ nắm bắt được trình độ
nhận thức của học sinh.
Bài tập lịch sử giáo viên giao cho học sinh khơng phải là lời dặn dị chung
chung của giáo viên vào cuối giờ học mà nó mang nội dung rộng và địi hỏi tư duy,
trí tuệ của học sinh.
Kích thích cho học sinh khả năng tìm tịi, sáng tạo, học sinh có cơ hội rèn luyện
bản thân.
Hình thức 5: Ôn tập theo hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.
Học sinh sẽ tìm được những “từ khóa” trong các câu hỏi từ đó các em sẽ lựa
chọn được các đáp án đúng.
Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học vào làm các câu hỏi trắc
nghiệm.


8


Rèn học sinh có tư duy logic, phản ứng nhanh trong các tình huống. Các em
biết phân tích, so sánh đối chiếu các dữ kiện lịch sử. Khi gặp các dữ kiện khó các em
có thể sử dụng phương pháp loại trừ.
Học sinh phân biệt được 4 mức độ trong đề kiểm tra, thi cử: Nhận biết, thông
hiểu, vận dụng, vận dụng cao...trên cơ sở đó giáo viên có thể phân loại học sinh.
3.

HIỆU QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC

3.1.

Đối với giáo viên

- Tiếp cận đúng định hướng của chương trình giáo dục phổ thông năm 2018.
-

Mở rộng không gian tiết học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, tạo

môi trường học tập tương tác đa chiều giữa giáo viên với giáo viên, giáo viên với học
sinh, học sinh với học sinh.
Bước đầu tạo được hứng thú học tập cho học sinh trong các tiết học Lịch sử.

-

3.2. Đối với học sinh
-


Bước đầu hình thành được thói quen tự học và tra cứu thông tin, kiến thức

cần thiết cho bài học qua sách, báo, mạng Internet. Điều này giúp các em vừa tiết
kiệm được nguồn kinh phí mua tài liệu trong điều kiện gia đình cịn gặp nhiều khó
khăn, vừa giúp các em có thể mở mang kiến thức một cách phong phú.
-

Trong các tiết học các em tự tin, hăng hái tham gia xây dựng bài, tiếp thu

kiến thức bài học dễ dàng, nhanh chóng hơn so với các năm học trước và kết quả học
tập tiến bộ hơn.
-

Khơng khí lớp học dân chủ hơn, học sinh có cơ hội được bày tỏ một cách tự

nhiên nhất những khả năng vốn có của mình.
-

Học sinh được rèn các kĩ năng: làm việc nhóm, thuyết trình, sử dụng cơng

nghệ thơng tin...Các hoạt động nhóm khơng chỉ bó hẹp trong khơng gian lớp học mà
các em có thể trao đổi học tập qua các nhóm Zalo, Facebook...
-

Bồi đắp tình cảm yêu quê hương, đất nước, từ đó hiểu các em hiểu được trách

nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với đất nước.
Hiện tại, chúng tôi đã áp dụng sáng kiến trong việc ơn tập ở tất cả các lớp có tổ
hợp bài thi khoa học xã hội trong toàn trường trong vài năm gần đây và kết quả thu
9



được tương đối khả quan. Chúng tôi nhận thấy chất lượng dạy và học môn Lịch sử
được nâng lên rõ rệt được cụ thể như sau:

KẾT QUẢ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH
Năm học

2018 – 2019
(Áp dụng thí điểm)
2019 – 2020
(Áp dụng đại trà)

2020 – 2021
(Áp dụng đại trà)

Năm học

2018 – 2019
(Áp dụng thí điểm)
2019 – 2020
(Áp dụng đại trà)

KẾT QUẢ THI TỰ HÀO VIỆT NAM


Trong kì thi Tự hào Việt Nam lần thứ III (2019-2020) do TW Đoàn
TNCSHCM phối hợp với Bộ giáo dục tổ chức chúng tôi được phân công hướng dẫn
học sinh tham gia và đã đạt được thành tích: 01 giải Nhất vòng thi cấp tỉnh, là đơn vị
10



có thí sinh duy nhất đại diện cho tỉnh Ninh Bình tham gia vịng thi chung kết của cả
nước.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
4.1. Điều kiện:
Hầu hết các trường học hiện nay đều có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ và
hiện đại như máy chiếu, phòng học trực tuyến, phịng học thơng minh. Đại bộ phận
học sinh đều sử dụng điện thoại thơng minh có kết nối Internet. Đây là một thuận lợi
hết sức cơ bản để có thể áp dụng các hình thức ơn tập để nâng cao chất lượng giáo
dục.
4.2. Khả năng áp dụng:
-

Đối với học sinh: Có thể áp dụng cho học sinh ở tất cả các lớp thuộc cấp phổ

thơng có trình độ nhận thức khác nhau.
-

Đối với giáo viên: Chúng tôi nhận thấy, với sáng kiến này tất cả các giáo viên

giảng dạy Lịch sử nói riêng và các mơn học khác nói chung ở các trường THPT đều
có thể áp dụng để nâng cao chất lượng giáo dục, khi mà vấn đề đổi mới phương pháp
dạy học đang là vấn đề nòng cốt của đổi mới giáo dục.
4.3. Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử nghiệm sáng kiến
lần đầu
STT

Họ và tên


1

2
3

4
Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự
thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

11

XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ SỞ


PHỤ LỤC 1
CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM 1919-1930.
I. CÁC CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN I + II CỦA THỰC DÂN
PHÁP Ở VIỆT NAM.

Mục đích

Nội dung
Giống
nhau

12

Tác động



Mục đích

Nội dung
Khác
nhau
Tác động

AI.

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ 1919-1930.
1.

Khuynh hướng dân chủ tư sản.

Thời
gian
* PT đấu tranh của giai cấp

- Từ năm 1919, tư sản Việt Na
13


động “chấn hưng nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”.
+

Năm 1923, một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì đấu tranh chống độc

1919- quyền cảng Sài Gịn và xuất cảng lúa gạo ở Nam Kì.
1925 - Năm 1923, một số tư sản và đại địa chủ ở Nam Kì thành lập Đảng Lập
hiến, đưa ra một số khẩu hiệu đòi tự do dân chủ, nhằm tranh thủ quần

chúng.
=>Khi được Pháp nhượng bộ tư sản sẵn sàng thỏa hiệp. (đấu tranh mang
tính chất cải lương).
* Giai đoạn 1927 – 1930: Việt Nam Quốc dân đảng

Sự ra đời

Mục đích
19271930
Chủ trương
Thành phần

Địa bàn
Hoạt động

14

Kết quả


Nguyên
nhân thất bại

2 Các hoạt động đấu tranh tiêu biểu của Tiểu tư sản.
-

Tổ chức chính trị: Phục Việt, Hưng Nam, Việt Nam nghĩa đoàn.

-


Các tờ báo tiến bộ:

+ Bằng tiếng Pháp có: An Nam Trẻ, Người nhà q, Chng rè
15


Hoạt động

+ Bằng tiếng Việt: Hữu Thanh, Đông Pháp thời báo
-

Nhà xuất bản tiến bộ: Nam đồng thư xã (Hà Nội), Cường học thư

xã (Sài Gòn), Quan hải tùng thư (Huế)…
-

Một số phong trào đấu tranh chính trị như cuộc đấu tranh đòi thả

Phan Bội Châu (1925), truy điệu và để tang Phan Châu Trinh, đòi
thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (1926).
3.

Phong trào theo khuynh hướng Vô sản.

a. Phong trào đấu tranh của công nhân từ 1919 – 1929.
Thời gian
1919 -1925

1926 – 1929


b. Sự ra đời và hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên
(1925-1929)
Hoàn
cảnh

+

Tháng 11/1924, Nguyễn Ái Quốc từ Liên Xô về

Quảng Châu (Trung Quốc), liên lạc với những người
Việt Nam yêu nước. Tại đây Người chọn một số thanh
niên tích cực trong Tâm tâm xã để tở chức thành
nhóm Cộng sản đồn (2/1925).
+

Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt

Nam Cách mạng thanh niên. Đây là một tổ chức yêu


n

16

LƯỢC VIỆT NAM HĨA VÀ ĐƠNG DƯƠNG HĨA CHIẾN
TRANH.

Mục đích

N


Hoạt động
17

Hồn cảnh

Khái niệm

Vai trị
Âm mưu

PHỤ LỤC 2
1.

CHIẾN

LƯỢC
CHIẾN
TRANH
CỤC BỘ,
CHIẾN

Thủ đoạn


Chính trị,
ngoại giao

18
19


Quy mơ
Qn dân ta
chiến đấu chống
chiến lược của
Mĩ.


GPMNVN ngày càng cao.

-

4.1970, Hội nghị cấp cao ba

nước Đông Dương được triệu tập
thể hiện tinh thần đoàn kết chiến
đấu chống kẻ thù chung.
-

27.1.1973 Kí hiệp định Pari

về Việt Nam.

PHỤ LỤC 3

20


21



Học sinh đang trình bày kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy về “Trật tự thế giới mơi”
PHỤ LỤC 4

22


Sử dụng Google Form cho học sinh luyện đề trực tuyến

23


Học sinh đang trao đổi bài sau giờ học
24


PHỤ LỤC 5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 (Nhận biết) Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng
tháng Tám năm 1945 là
A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đơng Dương.
B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình.
C. Sự ủng hộ của q̀n chúng nhân dân.
D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
Câu 2 (Nhận biết) Để củng cố chính quyền dân chủ nhân dân, ngay sau Cách mạng
tháng Tám năm 1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
A. thành lập “Nha bình dân học vụ”.
B. phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”.
C. thành lập các đoàn quân “Nam tiến”.
D. tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trên cả nước.

Câu 3 (Thông hiểu) Để đưa đất nước thốt khỏi tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, việc đầu
tiên Đảng ta thực hiện sau cách mạng tháng Tám 1945 là A. xây dựng chính quyền cách
mạng.
B. chống ngoại xâm và nội phản.
C. giải quyết nạn đói, nạn dốt.
D. giải quyết khó khăn về tài chính.
Câu 4 (Thông hiểu) Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược của quân và
dân Nam Bộ có tác động như thế nào đến thái độ của thực dân Pháp về vấn đề Việt Nam? A.
Làm chậm bước tiến của quân Pháp.
B. Đánh bại ý chí xâm lược của quân Pháp.
C. Quân Pháp hoang mang, dè dặt hơn trong vấn đề đưa quân ra Bắc.
D. Tinh thần của quân Pháp dao động và muốn rút về nước.
Câu 5 (Vận dụng) Hồ Chủ tịch trước khi sang Pháp (1946) đã căn dặn cụ Huỳnh Thúc
Kháng: "Dĩ bất biến, ứng vạn biến". Theo anh(chị) điều "bất biến" mà chủ tịch Hồ Chí Minh
muốn nhắc đến là gì?
A. Hồ bình.

B. Độc lập.

C. Tự do.

D. Tự chủ.

Câu 6 (Vận dụng cao)Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2 – 9 - 1945 đến trước
25


×