Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 118 trang )

CHƯƠNG II
MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI HỌC


I. HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI


1. Khái niệm
Hành động được
gán cho một ý nghĩa chủ quan nhất định


2. Đặc trưng
• Mục đích, ý thức và tính chủ động
• Cách thể hiện xã hội
• Quy chiếu theo những giá trị, chuẩn mực
của xã hội
• Cấu trúc


Tác nhân

Phản ứng

HÀNH VI – HÀNH ĐỘNG VẬT LÝ BẢN NĂNG

Mơi trường

Nhu cầu


Động cơ

Chủ thể

HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI

Phương tiện

Mục đích


4. Các yếu tố quy định





Các yếu tố tự nhiên
Quá trình xã hội hóa
Cơ cấu xã hội
Sự tn theo


Phân loại HĐXH
• Theo hệ thống:
– Duy lý cơng cụ: thực hiện trên cơ sở cân
nhắc, tính tốn để hướng đến hiệu quả cao
nhất
– Duy lý giá trị: thực hiện với mục đích tự thân
– Duy cảm (cảm xúc): do các trạng thái cảm

xúc gây ra
– Duy lý truyền thống: tuân thủ thói quen, nghi
lễ truyền thống


Phân loại HĐXH
• Theo ý thức của con người
– Hành động hợp lý
– Hành động không hợp lý


• HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ HẬU QUẢ
KHÔNG CHỦ ĐỊNH?


II. TƯƠNG TÁC XÃ HỘI


Khái niệm
Quá trình hành động và hành động đáp lại
của một chủ thể này với một chủ thể khác


Như vậy:
• Điều kiện: có chủ thể và khách thể
• Quy định bởi: giá trị, chuân mực, mục tiêu
chung của xã hội
• Tạo ra khn mẫu xã hội



Cấp độ tương tác







Hợp tác giao tiếp
Hợp tác trao đổi
Thi đua
Ganh đua
Cạnh tranh
Chiến tranh


Phân loại tương tác
• Cá nhân
• Nhóm


III. QUAN HỆ XÃ HỘI


Khái niệm

Tương tác xã hội ổn định và lặp lại


Nhận xét:

• Chủ thể:
– Cá nhân
– Nhóm
– Xã hội/cộng đồng


Phân loại





Cá nhân – Cá nhân (liên cá nhân)
Cá nhân – nhóm
Nhóm – Nhóm
Cộng đồng – Cộng đồng


Phân loại
• Quan hệ sơ cấp
• Quan hệ thứ cấp


Có khi nào
tương tác xã hội và quan hệ xã hội
được hình thành một cách khách quan?


VỊ THẾ XÃ HỘI


IV. VỊ TRÍ XÃ HỘI
VAI TRỊ XÃ HỘI


Vị thế xã hội
• Khái niệm
– Vị trí của cá nhân trong cấu trúc xã hội, quy
định “chỗ đứng” của cá nhân đó và mối quan
hệ giữa cá nhân đó với người khác


Vị thế xã hội
Vị thế

Đối tượng
tương quan

Quan hệ

Anh cả

Em

Gương mẫu
Nhường nhịn

Nữ

Nam


Dịu dàng

Con

Cha, mẹ

Kính trọng, lễ phép


Vị thế xã hội
Nhận xét:
• Là hiện tượng nhận thức
• Gắn với quyền lợi và nghĩa vụ
Yếu tố nào hình thành nên vị thế?


Vị thế xã hội
– Khách quan: tuổi, giới, màu da..
– Chủ quan:






Gắn với kết quả hoạt động
Định hướng giá trị
Tài năng
Trí tuệ
…..


Vị tự nhiên

Vị thế
đạt được


×