Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty TNHH Tam Thành Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.78 KB, 128 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Chu trình tái sản xuất xã hội gồm các khâu sản xuất - phân phối - trao đổi - tiêu
dùng. Trong đó sản xuất đóng vai trị quyết định cho quá trình tồn tại kinh doanh của
doanh nghiệp, ngồi ra sản xuất cịn đáp ứng nhu cầu của thị trường cụ thể là người
tiêu dùng. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần có một hệ
thống quản lý thích hợp để theo dõi hoạt động của doanh nghiệp để từ đó có các biện
pháp phương hướng đúng đắn. Trong hệ thống việc quản lý và sử dụng vốn có vai trị
quan trọng, nó giúp nắm rõ được tình hình tài chính của doanh nghiệp hiện hành và
quá khứ. Nhận thấy được tầm quan trọng trên, kết hợp với kiến thức đã học và quá
trình thực tập tại công ty TNHH Tam Thành Nam cùng với sự giúp đỡ của Tiến sĩ
Trần Phước. Em đã thực hiện Nhật ký thực tập. Vì trong nghiên cứu cịn hạn chế do đó
trong q trình xem xét khơng tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý,
bổ sung của thầy giáo, các cán bộ lãnh đạo nghiệp vụ ở công ty để đề tài này được
hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.


B- NỘI DUNG

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
TNHH TAM THÀNH NAM

1.1-THÀNH LẬP:

Công ty TNHH Tam Thành Nam là công ty TNHH 2 thành viên, được thành lập ngày
14 tháng 11 năm 2006 với:
-

Tên đầy đủ tiếng Việt: CÔNG TY TNHH TAM THÀNH NAM

-



Tên tiếng Anh:

-

Địa chỉ trụ sở chính đặt tại : 89L , Nguyễn Ảnh Thủ, Phường Hiệp Thành,Quận

TAM THANH NAM CO., LTD

12, Tp.Hồ Chí Minh
-

-

Điện thoại: 08.62.555.098
Fax:

08.62.555.102

Email:



Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng

1.1.1 Quyết định thành lập:
Công ty TNHH TAM THÀNH NAM được thành lập theo giấy phép số
4102044861 do Sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày 14
tháng 11 năm 2006 và thay đổi lần một ngày 08 tháng 01 năm 2008.


1.1.2 Ngành nghề kinh doanh:
Sản xuất, mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, bàn, ghế sắt, đèn trang trí, sản phẩm
từ gốm – sứ – thép – giấy – lụa – gỗ rừng trồng và nhập khẩu mây, tre, lá, đá cẩm
thạch, thủy tinh, vải sợi, ( không gia cơng cơ khí, tái chế phế thải, xi mạ điện, sản xuất
gốm, sứ, thủy tinh, chế biến gỗ, tẩy nhuộm, hồ, in tại trụ sở).Mua bán đá granit, sắt
thép.Gia công chế tạo máy công cụ ngành công, nông nghiệp...

Ban đầu công ty là cơ sở sản xuất Tam Thành Nam. Lúc đầu đội ngũ cơng nhân
cịn ít, máy móc thiết bị cịn hạn chế, quy mơ sản xuất nhỏ. Nhưng nền kinh tế ngày


càng phát triển và để phù hợp với tình hình của thị trường. Doanh nghiệp đã quyết
định chuyển đổi cơ cấu kinh doanh, mua sắm thêm máy móc, trang thiết bị mới, đổi
mới công nghệ sản xuất , đào tạo tay nghề cho công nhân viên, điều chỉnh chế độ làm
việc phù hợp nhằm đạt hiểu quả sản xuất cao nhất. Tổng số lao động mà công ty sử
dụng là 60 người trong đó có 50 cơng nhân trực tiếp sản xuất và 10 nhân viên văn
phịng.
Cơng ty TNHH TAM THÀNH NAM được thành lập tháng 11 năm 2006 với sự
góp vốn của ba thành viên. Sau 2 năm hoạt động, trước nhu cầu thay đổi cơ cấu quản
lý. Công ty thay đổi giấy phép kinh doanh lần thứ 1 vào tháng 01 năm 2008 trở thành
công ty TNHH 2 thành viên Tam Thành Nam. Công ty được Sở Kế hoạch đầu tư thành
phố Hồ Chí Minh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4102044861
Trong thời gian từ lúc thành lập đến nay, doanh nghiệp đã không ngừng cải tiến
máy móc, hồn thiện quy trình sản xuất, chăm lo đến đời sống công nhân, nâng cao
chất lượng sản phẩm. Cùng với sự phát triển lớn mạnh của nền kinh tế và ngành nghề
thủ công mỹ nghệ, công ty đang tưng bước đứng vững và ngày càng lớn mạnh, khẳng
định vị trí trên thị trường sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ. Tuy mới hoạt động từ năm
2006, nhưng cơng ty đã có những thành quả đáng kể, qui mô được mở rộng. Minh
chứng cho nhận xét này, doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tháng
12/2008 là 11.514.207.320 đ. tăng 4.691.904.514 đ so với tháng 12/2007 (doanh thu

thuần về bán háng và cung cấp dịch vụ là 6.822.302.806 đ.)

1.1.3Đặc điểm kinh doanh của công ty.
a) Loại hình kinh doanh: sản xuất, thương mại
Cơng ty TNHH TAM THANH NAM chuyên sản xuất, gia công, kinh doanh …
các sản phẩm hàng trang trí nội thất, kim loại , gia công chế tạo máy công cụ
ngành công nông nghiệp…. để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.
b) Nhiệm vụ
Sản xuất theo đơn đặt hàng.
Đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng, đúng tiêu chuẩn quốc tế.
Bảo toàn vốn và sử dụng tài sản có hiệu quả.

 Đối với Nhà Nước:
Thực hiện nghiêm chỉnh các chính sách, tuân thủ các nguyên tắc hạch toán kế toán.


 Đối với xã hội:
Thực hiện tốt việc phân phối lao động và cân bằng xã hội, tổ chức đời sống cho cán bộ
công nhân viên và hoạt động xã hội trên cơ sở hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh
doanh.

 Đối với q trình phát triển của cơng ty:
Công ty phấn đấu trở thành một trong những công ty lớn nhất về sản phẩm thủ công
mỹ nghệ cung cấp đồ nội thất chất lượng cao, ngày càng chiếm lĩnh thị trường trong
nước và quốc tế.


1.2

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC TẠI CƠNG TY :


1.2.1 Cơ cấu chung:
GIÁM ĐỐC

Phịng kế tốn

Tổ sơn

Phịng kinh doanh

Xưởng sản xuất

1.2.1.1 Giám đốc:
Là người đứng đầu công ty, chịu trách nhiệm pháp lý trước pháp luật. Có vai trị
giám sát, lãnh đạo tồn bộ hoạt động của cơng ty thơng qua các phịng ban. Quản lý
tình hình sản xuất, sử dụng tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp.Đồng thời là người
trực tiếp chịu trách nhiệm ký kết hợp đồng kinh tế, xây dựng kế hoạch phát triển cho
công ty dựa trên đề xuất của các phịng ban.

1.2.1.2 Phịng kế tốn :
Là trung tâm nhận tin, xử lý tin, truyền tin của doanh nghiệp. Tất cả thơng tin,
báo cáo về hạch tốn thống kê và hạch toán kế toán đều được thu vào trung tâm này,
được xử lý và thông tin tới các đối tượng theo đúng nhu cầu trong từng thời kỳ. Phịng
kế tốn có nhiệm vụ giúp cho Giám đốc doanh nghiệp có thể nắm vững được một cách
đầy đủ, cụ thể và có hệ thống tình hình thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của các phân
xưởng, thấy được thế mạnh, chỗ yếu trong tồn bộ q trình hoạt động sản xuất, kinh
doanh, những khâu cần tập trung sức giải quyết, khả năng tiềm tàng có thể khai thác
trong từng thời kỳ để thúc đẩy quá trình sản xuất phát triển.
Làm trung tâm cất giữ thơng tin kế tốn của doanh nghiệp. Đồng thời cung cấp các tài
liệu , số liệu cho các phòng khác, các phân xưởng và cho bên ngoài.



1.2.1.3 Phòng kế hoạch kinh doanh:
Tham mưu cho Ban giám đốc về các hoạt động kinh doanh của công ty và các
đơn vị trực thuộc. Hoạch định chiến lược kinh doanh, tiếp thị, điều tra, nghiên cứu thị
trường thông qua hình thức quảng cáo giới thiệu các dịch vụ của công ty đến du khách
trong nước và quốc tế. Tiếp xúc, gặp gỡ và đánh giá khách hàng, tìm kiếm khách hàng,
xây dựng các biện pháp phát triển hoạt động kinh doanh.

1.2.1.4 Phân xưởng sản xuất, tổ sơn.
Đây là bộ phận trực tiếp sản xuất sản phẩm cho doanh nghiệp . Đồng thời quản
đốc phân xưởng có nhiệm vụ nắm bắt tình hình chuẩn bị sản xuất để triển khai và theo
dõi , báo cáo cho giám đốc, các phòng ban liên quan về tình hình hồn thành kế hoạch
sản xuất và sử dụng các yếu tố sản xuất.

1.2.2 Cơ cấu phịng kế tốn

KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế tốn tổng
hợp

Kế tốn thanh
tốn

Thủ quỹ

1.2.2.1 Chức năng của các bộ phận kế toán như sau:

1.2.2.1.1 Kế tốn trưởng:

Có nhiệm vụ tổ chức, điều hành tồn bộ hệ thống kế tốn, chỉ đạo tồn bộ nhân
viên kế tốn trong cơng ty. Làm tham mưu cho Giám Đốc về các hoạt động kinh
doanh, tổ chức kiểm tra kế tốn nội bộ trong cơng ty. Khi quyết tốn lập xong, Kế tốn
trưởng có nhiệm vụ thuyết minh và phân tích, giải thích kết quả sản xuất kinh doanh,
chịu trách nhiệm về mọi số liệu ghi trong bảng quyết toán. Nộp đầy đủ, đúng hạn nộp
báo cáo tài chính theo quy định.


Bên cạnh đó , Kế tốn trưởng được quyền đại diện cho Giám Đốc giao dịch với cơ
quan quản lý cấp trên, cơ quan quản lý Nhà nước về công tác kế tốn, của cơng ty. Có
quyền ký hay khơng ký các báo cáo kế toán, chứng từ, tài liệu khi xét thấy phù hợp
hay chưa phù hợp với luật lệ quy định của Nhà Nước. Ngồi ra, kế tốn trưởng cịn
được quyền bố trí các nhân viên kế tốn theo khả năng và yêu cầu công việc. Được
tham gia ý kiến trước khi Giám đốc quyết định khen thưởng, kỷ luật các nhân viên kết
toán. Được quyền yêu cầu các đơn vị trong công ty cung cấp các số liệu về cơng tác
hạch tốn kinh tế, quản lý tài chính.
Kế tốn trưởng cũng là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và luật pháp Nhà
Nước về nội dung công việc được giao. Đồng thời phải tổ chức lưu trữ tài liệu , hồ sơ
kế tốn tài chính của cơng ty theo quy định.

1.2.2.1.2 Kế tốn tổng hợp:
Có nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẫn cơng việc ghi chép, tính tốn phản ánh trên
chứng từ sổ sách kế toánn của các khâu kế toán. Đồng thời chịu trách nhiệm tập hợp
chi phí, tính giá thành sản phẩm, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, thành
phẩm, hàng hóa gia cơng để báo cáo cho giám đốc khi có nhu cầu. Hàng tháng, kế toán
tổng hợp lập báo cáo thuế, và trình kế tốn trưởng xét duyệt.

1.2.2.1.3 Kế tốn thanh toán:
Theo dõi các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các khoản phải thu khách hàng,
phải trả cho người cung cấp, theo dõi cụ thể theo từng đối tượng, thời gian công nợ của

công ty để kịp thời đưa ra quyết định nên tiếp tục giao dịch với khách hàng, nhà cung
cấp. Ngồi ra, kế tốn thanh tốn cịn có nhiệm vụ tính lương, các khoản trích theo
lương, theo dõi các khoản tạm ứng của người lao động trong công ty. Cuối tháng lập
các báo cáo cho kế toán trưởng theo dõi và quản lý chặt chẽ.

1.2.2.1.4 Thủ quỹ:
Theo dõi các nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Dựa vào các
chứng từ để thu chi tiền mặt cho hoạt động của doanh nghiệp. Đảm bảo tình hình quỹ
tiền của cơng ty ln hợp lý và phù hợp để tư vấn cho ban lãnh đạo về tình hình của
cơng ty.


1.2.2.2 Đặc điểm hoạt động của phịng kế tốn
- Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra, được làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài
khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính được thiết kế trên phần mềm VLS
- Cuối tháng, kế toán thực hiện thao tác khố sổ và lập Báo cáo tài chính. Tất cả các
chi phí phát sinh được tập hợp trên Sổ nhật ký.
- Cuối năm, phịng kế tốn lập quyết tốn và in sổ kế tốn. Xác định kết quả kinh
doanh.

1.2.2.3 Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn:
- Là mơ hình tổ chức có đặc điểm tồn bộ cơng việc xử lý thơng tin trong tồn bộ DN
được thực hiện tập trung tại phịng kế tốn, cịn ở xưởng sản xuất và tổ sơn chỉ thực
hiện việc thu thập, phân loại và chuyển chứng từ cùng các báo cáo nghiệp vụ về
phịng kế tốn xử lý và tổng hợp thơng tin.
- Được thể hiện như sau:
 Xưởng sản xuất và tổ sơn tập hợp tất cả các chứng từ , hoá đơn liên quan đến
từng nghiệp vụ sản xuất tại phân xưởng và chuyển lên phịng kế tốn của Cơng ty để
xử lý.

 Tại Cơng ty, bộ phận kế tốn sẽ làm cơng tác kế tốn cho Cơng ty.
o

Phân loại chứng từ.

o

Kiểm tra chứng từ ban đầu.

o

Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

o

Ghi sổ chi tiết, tổng hợp

o

Hạch toán chi phí và tính giá thành.

o

Lập báo cáo kế tốn.


1.2.3 Sơ đồ mối quan hệ tổng quát giữa các phòng chức năng và phân xưởng

BAN GIÁM ĐỐC
DOANH NGHIỆP


Phòng kế tốntài vụ

Phịng kế hoạchkinh doanh

Quản đốc PXcơng nhân

Ghi chú:

: Thơng tin chỉ huy
: Thông tin thực hiện

: Thông tin hướng dẫn nghiệp vụ
: Thông tin về nghiệp vụ chuyên môn


1.3

CHÍNH SÁCH KẾ TỐN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY

1.3.1 Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty: Nhật ký chung

SƠ ĐỒ HẠCH TỐN NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ kế tốn

Sổ nhật ký đặc
biệt

Sổ nhật ký
chung


Sổ,thẻ kế toán
chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chú:
 : ghi hằng ngày. Bảng tổng hợp
: ghi cuối tháng.
: đối chiếu, kiểm tra.


1.3.2

Đặc điểm về hệ thống kế tốn máy tại cơng ty.
Để giảm bớt công tác ghi chép bằng tay, giảm bớt khối lượng cơng việc của

phịng kế tốn, cơng ty đã tin học hoá kế toán sử dụng phẩn mềm VLS,sử dụng và cập
nhật 1 số phần hành phức tạp.
Trình tự ghi sổ kế tốn theo Hình thức kế tốn trên máy vi tính
-


Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ

kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản
ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được
thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.
Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ
kế tốn tổng hợp (Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
-

Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao

tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo
thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu
giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng,quý, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán
ghi bằng tay.

CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN

SỔ KẾ TOÁN

PHẦN MỀM
KẾ TOÁN

- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết

- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế tốn
quản trị

BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ KẾ
TỐN CÙNG LOẠI

MÁY VI TÍNH


Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối quý, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra

1.3.4 Chính sách kế tốn áp dụng tại cơng ty:
 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế tốn: VND
 Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
 Phần mềm kế toán sử dụng: VLS.
 Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định: Hạch toán theo giá mua.
 Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo đường thẳng
 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
 Phương pháp tính giá xuất kho: Bình qn gia quyền một lần cuối kỳ.
 Phương pháp tính giá thành: Theo phương pháp giản đơn.
 Sổ sách kế toán ghi chép theo chế độ kế tốn Việt Nam.
 Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
 Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm
1.3.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh:
a. Sản phẩm của công ty:

Công ty TNHH Tam Thành Nam chuyên sản xuất sản phẩm chủ yếu là khung bàn
ghế gỗ và kim loại các loại theo đơn đặt hàng. Các sản phẩm này sau khi sản xuất
được kiểm tra, phân loại sẽ xuất giao cho các công ty chuyên sản xuất nội thất .
Hiện nay, công ty đang mở rộng thêm loại hình gia cơng sản phẩm để bán trực
tiếp sản phẩm hồn thành.
b. Quy trình sản xuất:
- Ban đầu, từ các nguyên vật liệu như sắt, thép, phôi. Nguyên vật liêu được kiểm tra,
nếu đạt yêu cầu sản xuất thì từ các nguyên vật liệu bắt đầu được tiến hành chọn lọc để
sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng.
- Nguyên vật liệu là thép tấm, sắt ống được cắt ra theo yêu cầu kỹ thuật của quy cách
sản phẩm từ đơn đặt hàng. Sau khi cắt thành hình dạng mong muốn, được uốn theo


yêu cầu cần thiết để định hình sản phẩm. Các chi tiết phụ trợ cũng được cắt và uốn
theo kích thước yêu cầu.
- Sau khi uốn, các chi tiết được dập, kéo bằng tạo hình theo kích thước quy định.
- Tiếp đến, kiểm tra chất lượng các chi tiết và tiến hành gá các chi tiết lại với nhau ( là
công đoạn ráp nối các chi tiết lại với nhau bằng mối hàn sơ bộ.) Sau đó sẽ chuyển tiếp
qua giai đoạn hàn chết các mối hàn vừa gá.
- Sau khi hàn, sản phẩm được chuyển qua giai đoạn mài để tạo độ nóng, độ nhẵn cho
các mối hàn và kích cỡ các chi tiết đảm bảo đúng yêu cầu của sản phẩm.
- Sau khi xử lý bề mặt đạt yêu cầu, sản phẩm được sơn phủ bằng sơn tĩnh điện để tránh
tiếp xúc với bề mặt khơnh khí và ngăn cản q trình oxi hóa lên bề mặt sản phẩm và
cuối cùng là công đoạn xi,mạ tạo bề mặt mĩ quan theo yêu cầu của khách hàng.
- Tiếp đó, sản phẩm được kiểm tra chất lượng lần cuối và được nhập kho, hoặc xuất
giao cho khách hàng.


Sơ đồ quy trình sản xuất:


Nguyên vật liệu

Cắt

Uốn



Hàn

Mài

Xử lý bề mặt

Sơn

Xi,mạ
Đóng gói
Thành phẩm


CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
TNHH TAM THÀNH NAM

2.1 Kế toán tiền mặt
2.1.1 Khái niệm:
Tiền là tài sản của Doanh nghiệp tồn tại dưới hình thái giá trị bao gồm tiền tại mặt quỹ,
tiền gửi ngân hàng (tiền VN, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý), tiền đang
chuyển và các khoản tiền gửi không kỳ hạn.
2.1.2 Nguyên tắc:

- Đơn vị tiền tệ hạch toán của doanh nghiệp là VND
- Các nghiệp vụ liên quan tới tiền mặt được ghi chép kịp thời, đầy đủ.
2.1.3 Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ cái TK 111
- Sổ theo dõi nội bộ
2.1.4 Chứng từ sử dụng:
- Chứng từ gốc: Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng, giấy đề nghị tạm ứng, bảng
thanh toán tiền lương…
- Chứng từ ghi sổ: Phiếu thu, phiếu chi
2.1.5 Tài khoản sử dụng:
TK cấp 2 – 1111: Tiền Việt Nam
Tài khoản 111 “Tiền mặt”

SDĐK: Các khoản tiền mặt tồn đầu kỳ.
Các khoản tiền mặt nhập quỹ

Các khoản tiền mặt xuất quỹ

Số tiền mặt thừa ở quỹ phát hiện khi Số tiền mặt thiếu ở quỹ phát hiện khi
kiểm kê

kiểm kê

Tổng số phát sinh nợ

Tổng số phát sinh có

SDCK: Các khoản tiền mặt tồn quỹ



2.1.6 Quy trình thu, chi tiền mặt:
Lưu đồ quy trình thu tiền mặt

Phịng kế tốn

Thủ quỹ

Chứng từ gốc

Phiếu thu
(3 liên)

Kiểm tra

Thu tiền
Phiếu thu
(3 liên)
Phiếu thu
(3 liên)
Phiếu thu
(liên 1)

A
Nhập liệu

Phiếu thu

Đưa vào sổ

Lưu


A

Khách
hàng


Lưu đồ quy trình chi tiền mặt
NV thanh tốn

Phiếu u cầu
thanh toán

Giám đốc/KTT

P.Kế Toán

Phiếu yêu cầu
thanh toán

Phiếu yêu cầu
thanh toán

Kiểm tra

Thủ Quỹ

Phiếu chi
(3 liên)


Chi tiền
Khách
hàng

Phiếu chi
(3 liên)

Duyệ
t

Phiếu chi
(3 liên)
Phiếu chi

A

Nhập liệu

Phiếu chi

Đưa vào sổ

Lưu

A


2.1.7 Sơ đồ hạch toán:
TK 111


131, 138

331, 334
Thu hồi nợ

Thanh tốn nợ

112

133
Rút tiền gửi
nhập quỹ
621,627,641,635

141
Chi phí phát sinh
Hồn ứng
141
Tạm ứng

2.1.8 Trình tự ghi sổ
- Dựa vào chứng từ gốc như: Hóa đơn bán hàng, Giấy báo nợ… kế tốn thanh toán
kiểm tra chứng từ, nếu thấy hợp lý tiến hành lập phiếu thu, phiếu chi gồm 3 liên. Sau
đó, chuyển cho thủ quỹ xem xét tiến hành thu, chi tiền và ký vào phiếu thu, phiếu chi,
rồi thủ quỹ trình lên kế tốn trưởng và trình lên giám đốc duyệt.
- Sau khi phiếu thu, phiếu chi đã duyệt xong và có đầy đủ 5 chữ ký hợp lệ: nguời lập
phiếu, người nộp tiền, thủ quỹ, kế toán trưởng, và giám đốc (trừ trường hợp phiếu chi
dùng cho chi tiền lương thì khơng nhất thiết cần tới chữ ký của người nộp tiền), gửi
các liên phiếu thu, phiếu chi như sau:
+ Liên 1: Lưu tại phịng kế tốn

+ Liên 2: Giao cho khách hàng
+ Liên 3: Thủ quỹ giữ.


- Kế toán thanh toán dựa vào phiếu thu, phiếu chi ghi lên phần mềm. Phần mềm kế
toán tự

xử lý số liệu, cuối tháng, kế tốn tiến hành khóa sổ, in ra sổ Cái tài khoản

Tiền mặt.
Nghiệp vụ minh họa:
- Ngày 03/12/2008 rút tiền gởi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt, số tiền 520.000.000 đ.
Phiếu thu số 01/12.
=> Kế toán thanh toán dựa vào phiếu thu PT 01/12 (Liên 1) nhập liệu lên sổ kế toán
máy , chọn mã cá nhân trong danh sách khách hàng và định khoản như sau:
Nợ TK 1111 :
Có TK 11213 :

520.000.000 đ
520.000.000 đ

- Ngày 01/12/2008 thanh toán tiền hàng cho Sơn Cao Nguyên số tiền 289.000 đ. Phiếu
chi số 01/12
=> Kế toán thanh toán dựa vào 01/12 (Liên 1) nhập liệu lên sổ kế toán máy , chọn mã
DNTN Tường Phát (TPHAT) trong danh mục mã nhà cung cấp và định khoản như
sau:
Nợ TK 331

:


Có TK 1111 :

289.000 đ
289.000 đ

2.2 KẾ TỐN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
2.2.1 Khái niệm
Tiền gửi ngân hàng (TGNH) là giá trị tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà công ty đang gửi ở
ngân hàng. Nhằm đảm bảo sự an tồn, đơn giản, thuận tiện hơn trong việc thanh tốn
với khách hàng cũng như việc lưu thông tiền tệ trong cơng ty
2.2.2 Ngun tắc:
- Kế tốn phải căn cứ vào giấy báo Nợ, báo Có hoặc bản sao kê tài khoản (sổ phụ), do
các ngân hàng cung cấp kèm theo các chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc
chuyển khoản) để ghi chép, phản ảnh trên tài khoản TGNH của mình.
- Ngồi ra, kế tốn cịn phải thường xuyên theo dõi, đối chiếu với ngân hàng để đảm
bảo số dư tiền gửi ngân hàng ghi trong sổ của ngân hàng và sổ kế toán ở đơn vị khớp
nhau.


- Nếu có sự chênh lệch và cuối tháng chưa tìm được nguyên nhân xử lý thì sẽ ghi sổ
theo số liệu của Ngân hàng, chênh lệch được phản ánh trên TK 1388 hoặc TK 3388 và
chuyển sang tháng sau tiếp tục kiểm tra

2.2.3 Tài khoản sử dụng:
- TK 11211: Tiền Việt Nam – An Bình
- TK 11212: Tiền Việt Nam – Phương Đông
- TK 11213: Tiền Việt Nam – An Bình. Phan Đằn Lưu

TK 112 “Tiền gửi ngân hàng”
SDĐK: Số tiền gửi tại ngân hàng đầu

kỳ
- Các khoản tiền gửi vào ngân hàng ( - Các khoản tiền gửi được rút ra
Kho bạc, cơng ty tài chính)
Tổng số phát sinh nợ

Tổng số phát sinh Có

SDCK: Số tiền gửi tại ngân hàng cuối
kỳ

2.2.4 Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ cái
- Bảng kê chi tiết tiền gửi ngân hàng
- Sổ phụ Ngân hàng
2.2.5 Chứng từ sử dụng:
- Giấy báo Nợ
- Giấy báo Có
- Phiếu tính lãi
- Ủy nhiệm thu
- Ủy nhiệm chii
- Séc.
Các chứng từ này sẽ được kế toán thu thập từ các ngân hàng có liên quan tới các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh để hạch toán. Kế toán sẽ kiểm tra các chứng từ xem đã
đúng với quy định chưa, trước khi nhập số liệu vào máy


2.3.5 Quy trình kế tốn:
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ

Ngân hàng


Séc

Rút

Chuyển khoản

Ngân Hàng

UNC, UNT

GBN, GBC

Lập PT
Nhập liệu

Thủ quỹ

Phiếu thu
GBN, GBC
Nhập liệu

Phiêú thu

Đưa vào sổ

Đưa vào sổ
Lưu

Lưu



2.3.6 Sơ đồ hạch toán:
TK
112
Tiền
gửi
ngânhàng
hàng
TK
112
– –Tiền
gửi
ngân
152

331
511

131
DT bán hàng

Thanh toán
nợ

Mua NVL

Thu nợ phải thu

133

3331

111

Gửi TM vào NH

627,635,642
Chi phí phát sinh

515
111

Thu lãi tiền gửi
Rút TG về nhập quỹ
311
Vay ngắn hạn NH

311,334
Thanh toán nợ phải trả


2.2.8 Quy trình ghi sổ:
* Nếu thanh tốn trả nợ cho nhà cung cấp (Hoặc thu nợ của khách hàng )
- Dựa vào hình thức thanh tốn trên hợp đồng kinh tế, nếu hình thức thanh tốn là
chuyển khoản thì kế tốn thanh tốn kiểm tra Hóa đơn bán hàng so với hợp đồng. Sau
đó, lập UNC (UNT) gồm có 2 liên:
+ Liên 1: Giữ lại tài phịng kế tốn
+ Liên 2: Gửi cho Ngân hàng thanh toán
- Ngân hàng thanh toán xong sẽ gửi lại cho kế toán giấy Báo Nợ (Giấy báo Có). Dựa
vào các chừng từ do Ngân hàng gửi về, kế toán nhập liệu vào mặt nạ GBN,GBC của

mục TGNH của phần mềm kế toán VLS như sau:

* Khi doanh nghiệp nộp tiền vào Tài khoản
- Dựa vào phiếu chi (Có sự xét duyệt của Giám Đốc), kế toán đem tiền tới nộp vào
Ngân hàng. Sau đó, đem giấy nộp tiền cùng với đầy đủ chữ ký của cán bộ Ngân hàng
(Liên 2) đối chiếu với số liệu trên phiếu chi.
- Với số liệu trên phiếu chi, kế toán nhập vào mặt nạ phiếu chi. Của phần mềm VLS

* Rút tiền gửi Ngân hàng: Hiện nay Doanh nghiệp chủ yếu dùng Séc để rút tiền từ
Ngân hàng.
- Giám đốc viết Séc, đưa cho nhân viên kế toán ra Ngân hàng rút tiền. Kế toán dựa vào
cuống séc , ghi PT để ghi vào mặt nạ PT của khoản mục vốn bằng tiền của phầm mềm
kế toán VLS như sau:
Nợ TK 1111
Có TK 1121
* Cuối tháng, kế toán đối chiếu số liệu trên sổ cái 112 của doanh nghiệp với sổ phụ
của Ngân hàng. Nếu có sự chênh lệch thì doanh nghiệp sẽ thơng báo ngay cho Ngân
hàng để cùng đối chiếu, xác định và xử lý kịp lúc.
* Cuối tháng, phần mềm kế toán tự xử lý số liệu, kế toán in ra sổ cái TK 112, sổ chi
tiết TK 112 được theo dõi theo từng Ngân hàng
Nghiệp vụ minh họa:


- Ngày 02/12/2008 nhận giấy báo có của ngân hàng An Bình – Phan Đăng Lưu , thu
tiền hàng của công ty TNHH Scancom Viêt Nam số tiền : 522.257.116 đ
=> Dựa vào giấy báo Có BC AB – NCT kế toán ghi nhận nghiệp vụ trên vào phần
mềm chọn tài khoản TGNH của Ngân hàng An Bình – Phan Đăng Lưu (TK 11213) và
chọn mã khách công ty TNHH Scancom Việt Nam (SCANCOMN) như sau:

Nợ TK 11213: 522.257.116 đ

Có 131: 522.257.116 đ
- Ngày 31/12/2008 lập UNC chi trả nợ vay ngân hàng An Bình-Phan Đăng Lưu số
tiền 300.000.000 đ
=> Dựa vào UNC, kế toán chọn mã Ngân hàng An Bình – Phan Đăng Lưu và TK sử
dụng là 11213, kế toán ghi nhận nghiệp vụ trên vào phần mềm:
Nợ TK 3112 : 300.000.000 đ
Có TK 11213 : 300.000.000 đ
Khi nhập số liệu vào, phần mềm xử lý số liệu để cho vào sổ sách tài khoản tiền gửi
Ngân hàng, cụ thê là Ngân hàng TMCP An Bình.

2.3 KẾ TỐN CÁC KHOẢN PHẢI THU
2.3.1 Khái niệm:
- Phải thu khách hàng: là các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp, phát sinh trong
q trình bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, tài sản cố định và cung cấp
dịch vụ cho khách hàng.

2.3.2 Nguyên tắc:
- Đối với phải thu khách hàng:
+ Nợ phải thu cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo dõi chi tiết
phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép theo từng lần thanh tốn.
+ Hình thức thanh tốn chủ yếu của doanh nghiệp hiện nay là thanh toán qua Ngân
hàng.


2.3.3 Chứng từ sử dụng:
- Phải thu khách hàng:
+ Hóa đơn GTGT (Hóa đơn bán hàng).
+ Hóa đơn thơng thường.
+ Phiếu thu, Phiếu chi.
+ Giấy báo Có Ngân hàng.

+ Giấy báo Nợ Ngân hàng.

2.3.7 Tài khoản sử dụng:
TK cấp 1: 131 – Phải thu khách hàng
Dư đầu kỳ: Số nợ còn phải thu của
khách hàng vào đầu kỳ.
- Số tiền phải thu của khách hàng về sản - Số tiền khách hàng đã trả nợ.
phẩm, hàng hóa, tài sản cố định đã giao, -Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước
giao dịch đã cung cấp và được xác định của khách hàng.
là đã bán trong kỳ

- Khoản giảm giá hàng bán cho khách

- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.

hàng sau khi đã giao hàng và khách
hàng có khiếu nại.
- Doanh thu của số hàng hóa đã bán bị
người mua trả lại (có thuế GTGT hoặc
khơng có thuế GTGT).
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết
khấu thương mại cho người mua.

Tổng số phát sinh Nợ

Tổng số phát sinh Có

Dư cuối kỳ: Số nợ cịn phải thu của
khách hàng vào cuối kỳ.


2.3.8 Sổ kế toán sử dụng:
+ Bảng cân đối số phát sinh công nợ phải thu
+ Sổ cái TK 131
+ Sổ chi tiết công nợ phải thu


×