Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 48 trang )

BỘ 7 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN LỊCH SỬ - LỚP 6
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS Bãi Thơm
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Phan Bội Châu
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải


PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC
TRƯỜNG TH & THCS BÃI THƠM

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN: LỊCH SỬ 6

Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề)

*****


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đánh giá khả năng nhận thức, ý thức học tập giữa học kỳ II của học sinh. Có biện pháp kịp
thời để bồi dưỡng học sinh khá giỏi và phụ đạo học sinh yếu.
2. Kỹ năng:
- Hoàn thiện dần kĩ năng làm bài kiểm tra viểt trên lớp, các kĩ năng tổng hợp của bộ mơn.
3. Thái độ:
- Rèn tính trung thực trong kiểm tra, độc lập làm bài, nâng cao lòng ham học hỏi, ham hiểu
biết cho học sinh.
II. MA TRẬN ĐỀ THI
Cấp độ
Tên chủ đề
(chương,bài…)

CHỦ ĐỀ:
Thời Bắc thuộc và
đấu tranh giành
độc lập.

Số câu :
số điểm:
Tỉ lệ:
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ

Nhận biết

TNKQ
1.Khởi

nghĩa Hai
Bà Trưng.
2.Khởi
nghĩa Lí Bí
3.Chính
sách cai trị
của phong
kiếnPhương
Bắc.
4. Khởi
nghĩa Bà
Triệu năm
248.
5. Nước
Vạn Xuân
độc lập ra
đời 544.

SC: 6c
SĐ:1,5 đ
TL:15%

TL
Đất nước
và nhân
dân Âu
Lạc dưới
thời thuộc
Hán có gì
thay đổi


SC: 1c
SĐ:3 đ
TL:30%
SC: 7c
SĐ:4.5đ
TL:45%

Thơng hiểu

TNKQ
1.Giải thích
được từ năm
179 TCN đến
thế kỉ X ,
trong lịch sử
nước ta là
thời Bắc
thuộc.
2.TriệuQuang
Phục chọn dạ
trạch làm căn
cứkhángchiến

SC: 2c
SĐ:0,5 đ
TL:5%

TL
Hai Bà

Trưng đã
làm gì sau
khi giành
lại được
độc lập

SC: 1c
SĐ:2 đ
TL:20%
SC: 3c
SĐ:2.5đ
TL:25%

Vận dụng
Vận dụng Vận
dụng cao
TNKQ
TL
Kỹ
Suy nghĩ
năng
về việc đặt
chọn từ tên nước là
điền
Vạn Xuân
khuyết
của Lý
Nam Đế

SC: 1c

SC: 1c
SĐ:1 đ SĐ:2 đ
TL:10% TL:20%
SC: 2c
SĐ:3đ
TL:30%

Cộng

Số câu :2
sốđiểm:3,5
Tỉ lệ:35%
T.Số câu:12
Tsốđiểm:10
Tỉ lệ:100%


PHÒNG GD & ĐT PHÚ QUỐC

TRƯỜNG: TH-THCS BÃI THƠM

ĐỀ THI GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021
MÔN LỊCH SỬ 6
Thời gian làm bài: 45phút

Họ và tên:.................................................
Điểm

Lớp: 6...


Nhận xét của thầy (cô)

ĐỀ BÀI
I.TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 1: Trong thời kì Bắc thuộc, ai là người nữ anh hùng đầu tiên đứng lên khởi nghĩa

giành thắng lợi?
A. Trưng Trắc.
B. Ngơ Quyền.
C. Dương Đình Nghệ.
D. Lí Bí.
Câu 2: Lí Bí Khởi nghĩa chống quân xâm lược:
A. Nhà Ngô.
B. Nhà Lương.
C. Nhà Hán.
D. Nhà Đường.
Câu 3. Khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi, thành lập nên nhà nước nào?
A. Nhà nước Âu Lạc
B. Nhà nước Văn Lang.
C. Nhà nước Cham-Pa
D. Nhà nước Vạn Xuân.
Câu 4.Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của phong kiến Phương Bắc đối với nước ta là:
A. Thu thuế.
C. Chia nhỏ nước ta.
B. Đồng hóa dân tộc ta.
D. Lao dịch.
Câu 5: Vì sao từ năm 179 TCN đến thế kỉ X , trong lịch sử nước ta gọi là thời bắc thuộc ?
A. Bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ
B. Liên tiếp đánh thắng các triều đại phong kiến phương bắc .
C. Bị Quân Triệu Đà cai trị

D. Trung Quốc đặt quan hệ với ta .
Câu 6.Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa từ bao giờ? Ở đâu ?
A. Năm 248, Núi Tùng
B. Năm 248, Phú Điền
C. Năm 248, Mê Linh
D. Năn 248, Long Biên
Câu 7. Vì sao Triệu Quang Phục chọn dạ trạch làm căn cứ kháng chiến ?
A. Có nhiều sĩ phu u nước.
B. Nhân dân đơng đúc.
C. Đồng bằng bằng phẳng.
D. Có địa hình hiểm trở.
Câu 8. Nước Vạn xuân độc lập ra đời vào thời gian nào ?
A. Năm 544
B. Năm 545
C. Năm 546
D. Năm 548 .
Câu 9: Hãy điền những cụm từ: “A. quân Ngô, B.cá kình, C. sóng dữ, D. gió mạnh ”vào chỗ

(...) trong câu nói nổi tiếng của Bà Triệu sao cho chính xác. ( mỗi cụm từ điền đúng 0,25
điểm)


« Tôi muốn cưỡi cơn ……………………, đạp luồng ……………………., chém
……………………………. ở biển khơi, đánh đuổi ……………………… giành lại giang
sơn, cởi ách nơ lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người ! »
B.TỰ LUẬN : (7điểm)
Câu 1.(3điểm) Đất nước và nhân dân Âu Lạc dưới thời thuộc Hán có gì thay đổi?
Câu 2.(2điểm) Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
Câu 3. (2điểm) Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân của Lý Nam Đế?



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Câu
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 9
Đáp án
A
B
D
B
Câu
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
D,C,B,A
Đáp án
A
C
D
A
B/ Tự luận: (7điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
-Năm 179 TCN Triệu Đà sát nhập nước Âu Lạc và Nam Việt, chia

Âu lạc làm 2 quận (Giao Chỉ và Cửu Chân)
0.5
- Năm 111TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc, chia Âu Lạc làm 3 quận,
0.5
gộp với 6 quận của TQ thành Châu Giao.
Câu 1
- Bộ máy cai trị của nhà Hán từ trung ương đến địa phương.
0.5
(3đ)
* ách thống trị của nhà Hán.
+Bắt dân ta nộp các loại thuế: muối,sắt.
0.5
+ Cống nạp nặng nề: ngọc trai, sừng tê giác, ngà voi…
0.5
+ Đưa người Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta theo phong tục Hán.
0.5
- Trưng Trắc được suy tơn lên làm vua, đóng đô ở Mê Linh.
1
Câu 2 - Bà phong chức tước cho những người có cơng, tổ chức lại chính
quyền, xá thuế 2 năm, bãi bỏ luật pháp nhà Hán.
1
(2đ)

Câu 3
(2đ)

Việc đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa:
- Thể hiện ước muốn của Lý Bí, của nhân dân ta mong muốn nền
độc lập dân tộc được trường tồn. - Khẳng định ý chí giành độc lập
của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp

như một vạn mùa xuân.

2

Bãi Thơm, ngày 02 tháng 03 năm 2021
Duyệt của BGH

Duyệt của tổ trưởng

Người ra đề

Thiều Thanh Hải


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2020-2021
MƠN LỊCH SỬ - LỚP 6
(Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nội dung
TN
1. Các cuộc đấu
tranh giành
độc lập tk Bắc

thuộc.

TL

TN

TL

– Biết được một số chính sách cai trị của phong – Hiểu được mục đích một số
kiến phương Bắc trong thời kì Bắc thuộc.
chính sách cai trị của phong
-Biết được nguyên nhân, nêu được kết quả và ý kiến phương Bắc trong thời kì
nghĩa của các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân Bắc thuộc.
dân Việt Nam trong thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa
Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, - Hiểu được một số chuyển
Phùng Hưng,...).
biến quan trọng về kinh tế, xã
- Biết sau khi lên ngơi Hồng Đế, Lý Bí đặt tên
hội, văn hố ở Việt Nam trong
nước.
thời kì Bắc thuộc.
- Biết tên gọi nước ta dưới thời nhà Đường.
- Biết được trụ sở phủ đô hộ nước ta dưới thời
Đường đặt ở đâu.

Tổng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao


T
N

TN

TL

-Vẽ sơ đồ sơ sánh
sự phân hóa xã
hội nước ta thời
Văn Lang- Âu Lạc
với thời kì bị đơ
hộ.

TL


Số câu

10 câu

2 câu

1 câu

13câu

Số điểm


3,3điểm

0,66 đ



6 điểm

TL

33%

6,6%

20%

60 %

2. Nước ChamPa tk II- X.

- Biết được sự thành lập, quá trình phát triển và -Hiểu các thành tựu về văn
hóa Cham-Pa các thế kỉ II
một số thành tựu văn hóa của Cham-pa.
– Biết được những nét chính về tổ chức xã hội và đến IX.
kinh tế Cham Pa.
- Hiểu di sản của người
Cham- pa còn tồn tại trên đất
nước ta là gì.

Số câu


2 câu

1

1/2 câu

½ câu

4 câu

Số điểm

0,66

0.33 đ

2 điểm

4 điểm

TL :%

6,6%

3,3%

20%

1

điểm

- Văn hóa
Cham-Pa chịu
ảnh hưởng nhiều
của nền văn hóa
nước nào.

40%

10%
Tổng

12 câu

3,5 câu

1 câu

½ câu

17 câu

4 điểm

3 điểm

2 điểm

1 điểm


10 đ

40%

30%

20%

10%

100%


BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN LỊCH SỬ 6
Mức độ

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nội dung
TN

1. Các cuộc
đấu tranh
giành độc lập
tk Bắc thuộc.


– Biết được một số
chính sách cai trị của
phong kiến phương
Bắc trong thời kì Bắc
thuộc.
-Biết được nguyên
nhân, nêu được kết quả
và ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu của nhân dân Việt
Nam trong thời kì Bắc
thuộc (khởi nghĩa Hai
Bà Trưng, Bà Triệu,
Lý Bí, Mai Thúc Loan,
Phùng Hưng,...).
- Biết sau khi lên ngơi
Hồng Đế, Lý Bí đặt
tên nước.

TL

TN
– Hiểu được mục
đích một số chính
sách cai trị của
phong kiến phương
Bắc trong thời kì
Bắc thuộc.
- Hiểu được một số

chuyển biến quan
trọng về kinh tế, xã
hội, văn hoá ở Việt
Nam trong thời kì
Bắc thuộc.

TL

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

T
N

TL

T TL
N

.

-Vẽ sơ đồ
sơ sánh
sự phân
hóa xã
hội nước
ta thời
Văn
Lang- Âu

Lạc với
thời kì bị
đơ hộ

Tổng


- Biết tên gọi nước ta
dưới thời nhà Đường.
- Biết được trụ sở phủ
đô hộ nước ta dưới
thời Đường đặt ở đâu.

Số câu

10 câu

2 câu

2. Nước
Cham-Pa tk
II- X.

- Biết được sự thành
lập, quá trình phát triển
và một số thành tựu
văn hóa của Cham-pa.
– Biết được những nét
chính về tổ chức xã hội
và kinh tế Cham Pa.


- Hiểu di sản của
người Cham- pa
cịn tồn tại trên đất
nước ta là gì.

Hiểu các thành
tựu về văn hóa
Cham-Pa các
thế kỉ II đến
IX.

- Văn hóa
Cham-Pa
chịu ảnh
hưởng
nhiều của
nền văn
hóa nước
nào.

Số câu

2 câu

1

1/2 câu

½ câu


4 câu

½ câu

17 câu

Tổng

12 câu

1 câu

3,5 câu

1 câu

13 câu


Trường THCS:
Họ và tên học sinh:…
Lớp :………
Điểm
Nhận xét của thầy cơ:

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN : LỊCH SỬ 6. NH 2020-2021
Ngày Kiểm Tra:.....................


I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Câu 1. Mục đích tồn diện nhất mà chính quyền đơ hộ mở trường học dạy
chữ Hán ở nước ta là:
A. tạo ra lớp người phục vụ cho sự thống trị của người Hán.
B. tuyên truyền tôn giáo, luật lệ, phong tục, tập quán của người Hán.
C. bắt dân ta học, nói chữ Hán quên đi tiếng mẹ đẻ của mình.
D. đồng hóa dân tộc ta
Câu 2. Sau khi Trưng Vương thất bại, để tăng cường bộ máy thống trị của
chúng ở nước ta nhà Hán đã:
A. biến Âu Lạc thành quận, huyện của Trung Quốc.
B. đưa người Hán sang sống với dân ta.
C. đưa người Hản sang thay người Việt làm Huyện lệnh.
D. bắt dân ta cống nộp cả những thợ thủ cơng giỏi.
Câu 3. Về mặt hành chính, chính quyền đô hộ nhà Lương đã chia nước ta
thành:
A. hai quận (Giao Chỉ và Cửu Chân).
B. ba quận (Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam).
C. sáu châu( Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu)
D. sáu châu (Giao Chỉ, Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Minh Châu, Hoàng Châu).
Câu 4. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu chống lại ách đô hộ của:
A. nhà Hán.
B. nhà Nam Hán.
C. nhà Ngơ.
D. nhà Tùy.
Câu 5. Ngun nhân chính nào dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A. Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc.
B. Nhân dân ốn giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương
C. Phong kiến phương Bắc đã hồn thiện chính sách đồng hóa về văn hóa
D. Nhân dân giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa chống Bắc
thuộc

Câu 6. Nền độc lập tự chủ của dân tộc ta được duy trì khoảng từ năm 776
đến năm 791 là kết quả của cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Lý Bí.
B. Khởi nghĩa Phùng Hưng.
C. Khởi nghĩa Bà Triệu.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.


Câu 7.Tại sao Mai Thúc Loan lại kêu gọi mọi người đứng lên khởi nghĩa chống
lại ách thống trị của nhà Đường?
A. Nhà Đường bắt nhân dân phải gánh vải trong điều kiện khó khăn.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Đường ngày càng gay gắt.
C. Mai Thúc Loan được nhân dân khắp nơi biết đến.
D. Nhà Đường ngày càng suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Câu 8. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngơi Hoàng đế đặt tên nước ta là
A. Đại Việt .
B. Âu Lạc.
C. Văn Lang.
D.Vạn Xuân.
Câu 9. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành:
A. Giao Chỉ.
B. An Nam đô hộ phủ.
C. Châu Giao. D.Nhật Nam.
Câu 10. Nhà Đường đặt trụ sở của phủ đô hộ ở đâu?
A. Cổ Loa
B. Tống Bình
C. Luy Lâu
D. Long Biên
Câu 11. Hai thứ thuế mà dân ta bị nhà Hán đánh nặng nhất là:
A. sắt và muối.

B. rượu và muối.
C. ruộng và muối.
D. muối và thuốc phiện.
Câu 12. Khởi nghĩa Phùng Hưng đã:
A. làm địch kinh hồn mất vía.
B. làm chủ Đường Lâm, bao vây Tống Bình.
C. giết chết tên quan lại đơ hộ.
D. khiến địch phải đầu hàng.
Câu 13. Nguồn sống chủ yếu của cư dân Cham-pa là:
A. chăn nuôi đàn gia súc lớn.
B. khai thác lâm thổ sản.
C. đánh cá.
D. nông nghiệp trồng lúa nước.
Câu 14. Quá trình thành lập và mở rộng nước Chăm-pa diễn ra trên cơ sở:
A. hợp tác kinh tế giữa các bộ lạc.
B. hợp tác để cùng chống ngoại xâm.
C. các hoạt động quân sự.
D. giao lưu văn hóa giữa các bộ lạc.
Câu 15. Di sản của người Chăm pa còn tồn tại trên đất nước ta đến ngày nay
là:
A. chùa Một Cột.
B. chùa Tây Phương.
C. thánh địa Mỹ Sơn.
D. cầu Trường Tiền.
II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1. (3.0 đ) Nước Cham-pa đã đạt được những thành tựu gì về văn hóa? Nền văn
hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa nước nào?
Câu 2. (2.0 đ) Vẽ sơ đồ so sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang - Âu
Lạc với thời kì bị đô hộ?
BÀI LÀM



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ 6
I. TRẮC NGHIỆM: 5đ
Câu
Đáp
án

1
D

2
C

3
C

4
C

5
B

6
B

7
B

8

D

9
B

10
B

11
A

12
B

13
D

14
B

15
C

II. TỰ LUẬN:
Câu 1( 3 đ) Cham-pa đã đạt được những thành tựu về văn hóa:
- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm,
đền, tượng,...
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào

bình hoặc vị gốm rồi ném xuống sơng hay biển.
* Nền văn hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa của nước Ấn Độ
Câu 2. (2.0 đ) Vẽ sơ đồ so sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang - Âu
Lạc với thời kì bị đơ hộ?
Thời Văn Lang- Âu Lạc
Thời kì bị đơ hộ
Vua
Quan lại đơ hộ
Qúy tộc
Hào trưởng Việt Địa chủ Hán
Nông dân công xã

Nông dân cơng xã
Nơng dân lệ thuộc

Nơ tì

Nơ tì


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Lịch sử - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành các quận
A. Giao Chỉ, Cửu Chân.
B. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
C. Hợp Phố, Giao Chỉ, Cửu Chân.
D. Giao Chỉ, Nhật Nam.
Câu 2. Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào thời gian nào?
A. Năm 110 TCN.
B. Năm 111 TCN.
C. Năm 112 TCN.
D. Năm 113 TCN.
Câu 3. Dưới thời kì nhà Hán cai trị nước ta, người đứng đầu quận Giao Chỉ gọi là gì?
A. Thượng thư.
B. Thứ sử.
C. Thị lang.
D. Thái thú.
Câu 4. Nhà Hán đưa người Hán sang nước ta ở lẫn với người Việt nhằm mục đích
A. đồng hố dân tộc ta.
B. xây dựng tình đoàn kết giữa nhân dân hai nước.
C. bắt dân ta hầu hạ, phục dịch cho người Hán.
D. chiếm đất, cai trị nhân dân ta.
Câu 5. Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, bà Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đơ ở
A. Cổ Loa.
B. Luy Lâu.
C. Mê Linh.
D. Chu Diên.
Câu 6: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng đã diễn
ra vào năm nào?
A. Năm 40.
B. Năm 41.
C. Năm 42.

D. Năm 43.
Câu 7. Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI, có những tơn giáo nào du nhập vào nước ta?
A. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo.
B. Nho giáo, Đạo giáo.
C. Phật giáo, Thiên Chúa giáo.
D. Nho giáo, Phật giáo, Thiên Chúa giáo.
Câu 8. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra vào thời gian nào?
A. Năm 243.
B. Năm 244.
C. Năm 248.
D. Năm 249.
Câu 9. Căn cứ của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ở
A. Phú Điền (Hậu Lộc - Thanh Hóa).
B. Hát Mơn (Phúc Thọ - Hà Nội).
C. Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội).
D. Mê Linh (Hà Nội).
Câu 10. Các triều đại phong kiến phương Bắc bắt nhân dân ta phải chịu nhiều thứ thuế, nhất là
A. thuế gạo, thuế muối.
B. thuế vải lụa, thuế sắt.
C. thuế gạo, thuế vải lụa.
D. thuế muối, thuế sắt.
Câu 11. Nội dung nào phản ánh khơng đúng chính sách cai trị của chính quyền đô hộ phương
Bắc ở nước thời Bắc thuộc?
A. Chia nước ta thành các quận, huyện.
B. Bắt nhân dân ta tuân theo luật pháp, phong tục của người Hán.
C. Đặt ra nhiều loại thuế, bắt nhân dân ta lao dịch và cống nạp nặng nề.
D. Khuyến khích phát triển kinh tế, bảo tồn và phát triển văn hóa của người Việt.
Câu 12. Thế kỉ III, dưới ách đô hộ của nhà Ngơ, lãnh thổ của Âu Lạc có tên gọi là gì?
A. Giao Chỉ.
B. Giao Châu.

C. Châu Giao.
D. Cửu Chân.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm).
Trong thời kì Bắc thuộc, chính quyền đơ hộ phương Bắc đã thi hành những chính sách cai
trị gì về văn hóa ở nước ta? Tại sao nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán, tiếng
nói của tổ tiên?
Câu 2. (4,0 điểm).
Cuộc khởi nghĩa chống ách cai trị của nhà Hán do Hai Bà Trưng lãnh đạo giành thắng lợi
có ý nghĩa gì? Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
==== HẾT ====


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC NINH

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Lịch sử - Lớp 6

(Hướng dẫn chấm có 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
Đáp án

A
B
D
A

5
C

6
A

7
A

8
C

9
A

10
D

11
D

12
B

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Nội dung

Điểm

Những chính sách cai trị về văn hóa ở nước ta của chính quyền đơ hộ
phương Bắc:
- Tăng cường đưa người Hán sang nước ta.
- Bắt nhân dân ta học chữ Hán, tiếng Hán.
- Bắt nhân dân ta tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán.

0,5
0,75
0,75

Câu
Câu 1 (3,0 điểm)

Nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta có truyền thống u nước và lịng tự tơn dân tộc.

0,5

- Nhân dân ta ln có ý thức bảo vệ nền văn hóa dân tộc đã được hình thành từ
lâu đời… do đặc điểm cư trú là làng xã...

0,5

Lưu ý: Đối với ý hỏi này, GV có thể chấm điểm linh hoạt theo cách lập luận khoa
học, hợp lý của HS.
Câu 2 (4,0 điểm)

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa chống ách cai trị của nhà Hán do Hai Bà
Trưng lãnh đạo:
- Giành lại độc lập cho dân tộc…
- Thể hiện tinh thần, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất của nhân dân ta...

0,75
0,75

Những việc làm của Hai Bà Trưng sau khi giành lại được độc lập:
- Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua, đóng đơ ở Mê Linh, phong chức tước
cho người có cơng, thành lập chính quyền tự chủ...
- Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện.
- Xá thuế cho dân hai năm liền.
- Bãi bỏ luật pháp, lao dịch nặng nề của chính quyền đơ hộ.

1,0
0,5
0,5
0,5


TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Họ và tên : ……………………….
Lớp: 6 ….…
Ngày kiểm tra: ……/…./2021
Điểm:
Lời phê:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: LỊCH SỬ 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) ( Học sinh làm bài trên tờ giấy này)
Mã đề A
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau rồi ghi vào ô dưới đây :
Câu 1: Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành
A. An Tây đô hộ phủ.
B. An Nam đô hộ phủ.
C. An Đông đô hộ phủ.
D. Giao Châu đơ hộ phủ.
Câu 2: Trong số những chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với
nhân dân ta thời bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:
A. Ách thống trị hà khắc tàn bạo
B. Chế độ bóc lột nặng nề
C. Chính sách đồng hố dân tộc.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Hai cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng đều giành được kết
quả là
A. đánh đổ chính quyền đơ hộ , chúng co cụm về thành Tống Bình cố thủ.
B. làm chủ được Tống Bình, đánh đuổi quân xâm lược về nước.
C. buộc nhà Đường phải công nhận nước ta độc lập.
D. mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
Câu 4: Dưới thời Đường trụ sở phủ đô hộ nước ta đặt ở đâu.
A. Nhật Nam.
B. Tống Bình
C. Cửu Chân.
D. Giao Chỉ

Câu 5: Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
A.do chính sách tăng thuế sắt
B.do chính sách tăng thuế muối
C.do chính sách cống nộp quả vải
D.do chính sách cống nộp sản vật quý
Câu 6:Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục
đích cuối cùng là gì?
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc.
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán.
D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc.
Câu 7. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, kiểm soát việc chế tạo đồ sắt ở Giao Châu là vì
A. nghề buôn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho chính quyền đơ hộ.
B. sắt là một mặt hàng quý hiếm thời bấy giờ.
C. nhằm ngăn chặn ý thức phản kháng của người Việt, hạn chế sự phát triển kinh tế ở Giao
Châu.
D. nghề rèn sắt ít đem lại lợi nhuận.
Câu 8: Thời Bắc thuộc, điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta là gì?
A. Văn hóa Hán khơng ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta.
B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc.
C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt phù hợp với thực tiễn.
D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc.
Câu 9.Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhằm chống lại ách cai trị của
A. Nhà Hán
B. Nhà Tống
C. Nhà Ngô
D. Nhà Lương
Câu 10. Vào thế kỉ thứ II, kinh đô của nước Cham-pa đặt ở đâu?
A. Quảng Ngãi B. Phan Rang C. Ninh Thuận
D. Trà Kiệu – Quảng Nam



Câu 11. Trưng Trắc được suy tơn làm vua, đóng đô ở
A. Mê Linh
B. Hát Môn
C. Chu Diên
D. Cổ Loa
Câu 12. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục
đích
A. mở rộng lãnh thổ Âu Lạc.
B. tăng cường sức mạnh cho đất nước.
C. bắt lính, tăng lực lượng quân đội
D. biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.
Câu 13. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính
quyền đơ hộ phương Bắc là
A. chính quyền đơ hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.
B. chính sách đồng hóa của chính quyền đơ hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.
C. chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất
khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc.
Câu 14. Hiện nay ở nước ta có cơng trình văn hố Cham-pa nào đã được UNESCO
cơng nhận là Di sản văn hoá thế giới?
A. Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).
B. Tháp Chăm (Phan Rang).
C. Cố đô Huế
D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Câu 15. Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là
A. Nam Việt.
B. Đại Cồ Việt C. Vạn Xuân.
D. Đại Việt.

CÂU
ĐÁP
ÁN

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

B.PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm )
Câu 1: Vẽ sơ đồ sơ sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang- Âu Lạc
với thời kì bị đơ hộ ? ( 2 điểm )
Câu 2: Tình hình kinh tế - văn hóa Cham Pa từ thế kỉ II- IX như thế nào? Văn hóa Cham-Pa
chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa nước nào ,cho ví dụ ?( 3 điểm )
BÀI LÀM


TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM

Họ và tên : ……………………….
Lớp: 6 ….…
Ngày kiểm tra: ……/…./2021
Điểm:
Lời phê:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỘI AN
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: LỊCH SỬ 6
Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) ( Học sinh làm bài trên tờ giấy này)
Mã đề B
Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau rồi ghi vào ô dưới đây :
Câu 1: Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngơi Hồng đế, đặt tên nước là

A. Nam Việt.
B. Đại Cồ Việt C. Vạn Xuân.
D. Đại Việt.
Câu 2: Trong số những chính sách cai trị của các triều đại Trung Quốc đối với
nhân dân ta thời bắc thuộc, chính sách thâm độc nhất là:
A. Ách thống trị hà khắc tàn bạo
B. Chế độ bóc lột nặng nề
C. Chính sách đồng hố dân tộc.
D. Tất cả đều đúng
Câu 3:Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
A.do chính sách tăng thuế sắt
B.do chính sách tăng thuế muối
C.do chính sách cống nộp quả vải
D.do chính sách cống nộp sản vật quý
Câu 4: Dưới thời Đường trụ sở phủ đô hộ nước ta đặt ở đâu.
A. Nhật Nam.
B. Tống Bình
C. Cửu Chân.
D. Giao Chỉ
Câu 5: Hai cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng đều giành được kết
quả là
A. đánh đổ chính quyền đơ hộ , chúng co cụm về thành Tống Bình cố thủ.
B. làm chủ được Tống Bình, đánh đuổi quân xâm lược về nước.
C. buộc nhà Đường phải công nhận nước ta độc lập.
D. mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
Câu 6:Việc tổ chức bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc nhằm mục
đích cuối cùng là gì?
A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng.
B. Thành lập quốc gia mới thần phục phong kiến Trung Quốc.
C. Thành lập quốc gia riêng của người Hán.

D. Phát triển kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Âu Lạc.
Câu 7. Nhà Hán giữ độc quyền về sắt, kiểm soát việc chế tạo đồ sắt ở Giao Châu là vì
A. nghề bn bán, rèn sắt đem lại nhiều lợi nhuận cho chính quyền đơ hộ.
B. sắt là một mặt hàng quý hiếm thời bấy giờ.
C. nhằm ngăn chặn ý thức phản kháng của người Việt, hạn chế sự phát triển kinh tế ở Giao
Châu.
D. nghề rèn sắt ít đem lại lợi nhuận.
Câu 8: Thời Bắc thuộc, điểm nổi bật của tình hình văn hóa ở nước ta là gì?
A. Văn hóa Hán khơng ảnh hưởng nhiều đến văn hóa nước ta.
B. Nhân dân ta tiếp thu yếu tố tích cực của văn hóa Trung Quốc.
C. Tiếp nhận tinh hoa văn hóa Hán và Việt phù hợp với thực tiễn.
D. Bảo tồn phong tục tập quán truyền thống của dân tộc.
Câu 9.Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhằm chống lại ách cai trị của
A. Nhà Hán
B. Nhà Tống
C. Nhà Ngô
D. Nhà Lương
Câu 10. Vào thế kỉ thứ II, kinh đô của nước Cham-pa đặt ở đâu?
A. Quảng Ngãi B. Phan Rang C. Ninh Thuận
D. Trà Kiệu – Quảng Nam


Câu 11. Trưng Trắc được suy tơn làm vua, đóng đô ở
A. Mê Linh
B. Hát Môn
C. Chu Diên
D. Cổ Loa
Câu 12. Nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao nhằm mục
đích
A. mở rộng lãnh thổ Âu Lạc.

B. tăng cường sức mạnh cho đất nước.
C. bắt lính, tăng lực lượng quân đội
D. biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ của Trung Quốc.
Câu 13. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta chống chính
quyền đơ hộ phương Bắc là
A. chính quyền đơ hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.
B. chính sách đồng hóa của chính quyền đơ hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.
C. chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh bất
khuất không cam chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
D. do ảnh hưởng của các phong trào nông dân ở Trung Quốc.
Câu 14. Hiện nay ở nước ta có cơng trình văn hố Cham-pa nào đã được UNESCO
cơng nhận là Di sản văn hoá thế giới?
A. Khu thánh địa Mĩ Sơn (Quảng Nam).
B. Tháp Chăm (Phan Rang).
C. Cố đô Huế
D. Phố cổ Hội An (Quảng Nam).
Câu 15. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành
A. An Tây đô hộ phủ.
B. An Nam đô hộ phủ.
C. An Đông đô hộ phủ.
D. Giao Châu đô hộ phủ.
CÂU
ĐÁP
ÁN

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

B.PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm )
Câu 1: Vẽ sơ đồ sơ sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang- Âu Lạc
với thời kì bị đơ hộ ? ( 2 điểm )
Câu 2: Tình hình kinh tế - văn hóa Cham Pa từ thế kỉ II- IX như thế nào? Văn hóa Cham-Pa
chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa nước nào ,cho ví dụ ?( 3 điểm )

BÀI LÀM


ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀHƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 6 HKII
NĂM HỌC 2020-2021 (Lấy đề A làm chuẩn)
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 Điểm) Mỗi ý 0,33điểm, 3 câu làm tròn 1,0 điểm
ĐỀ A
1
B

1
C

2
C

2
C

3
B

3
C

4
B

4

B

5
C

5
B

6
A

6
A

7
C

7
C

8
C

8
C

9
D

9

D

10
D

11
A

12
D

13
C

14
A

15
C

10
D

ĐỀ B
11 12
A
D

13
C


14
A

15
B

B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
Vẽ sơ đồ sơ sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang- Âu Lạc với thời kì bị đô hộ :
( 2 điểm ) –Đúng 1 ý 0.25 điểm
THỜI VĂN LANG-ÂU LẠC

THỜI KÌ BỊ ĐƠ HỘ

Vua

Quan lại đô hộ

Qúy tộc

Hào trưởng Việt

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Địa chủ Hán

Nơng dân lệ thuộc
Nơ tì


Nơ tì

Câu 2: Tình hình kinh tế - văn hóa Cham Pa từ thế kỉ II- IX .Văn hóa Cham-Pa chịu
ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa nước , cho ví dụ ( 3 điểm )
Kinh tế ( 1 điểm ): Biết trồng trọt và làm thủy lợi, đámh bắt cá
0.5 điểm
-Trao đổi buôn bán với nước ngoài. Nên kinh tế phát triển tương đối với các vùng lân cận
.0.5 điểm
- Văn hóa: ( 1 điểm )
+ Người Chăm có chữ viết riêng.
0.25 điểm
+ Tôn giáo theo đạo Bà La Môn, đạo phật.
0.25 điểm
+ Hỏa táng người chết.
0.25 điểm


+ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc độc đáo.
0.25 điểm
-Văn hóa Cham-Pa chịu ảnh hưởng nhiều của nền văn hóa nước , cho ví dụ ( 1 điểm )
-Văn hóa Ấn Độ, người Chăm sáng tạo ra một nền kiến trúc nghệ thuật và điêu khắc độc đáo
như tháp Chăm, đền.


Họ và tên HS ………………………………..
Lớp: ……..Trường THCS …………………..

KIỂM TRA GIỮA KỲ II - 2020-2021
MÔN: LỊCH SỬ 6

Thời gian làm bài : 45 phút

Phần 1 : TRẮC NGHIỆM (5 điểm )
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu dưới đây.
Câu 1. Nhân dân châu Giao ngồi việc nộp các loại thuế cịn phải:
A. Lên rừng xuống biển tìm các sản vật quý cống nạp cho nhà Hán.
B. kết hôn với người Hán.
C. học chữ Hán.
D. sang nước Hán làm nô lệ.
Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích
A. Trả thù cho Thi Sách
B. Trả thù nhà, đền nợ nước
C. Rửa hận
D. Trả thù riêng
Câu 3. Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay
cịn gọi là
A. Hồng Đế
B. Trắc Vương
C. Trưng Vương
D. Trưng Đế.
Câu 4. Nội dung nào không thuộc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ
vào mùa xuân năm 40?
A. Mở ra thời kì phong kiến độc lập, tự chủ trên đất nước ta.
B. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta.
C. Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam.
D. Mở ra một trang mới trong lịch sử dân tộc
Câu 5. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến cho
A. Phạm Tu
B. Tinh Thiều
C. Triệu Quang Phục

D. Triệu Túc
Câu 6. Tại sao Mai Thúc Loan lại kêu gọi nhân dân khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của
nhà Đường
A. Nhà Đường bắt nhân dân phải gánh vải trong điều kiện khó khăn.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Đường ngày càng gay gắt.
C. Mai Thúc Loan được nhân dân khắp nơi biết đến.
D. Nhà Đường ngày càng suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ
Câu 7. Lý Bí lên ngơi hoàng đế
A. Mùa xuân năm 542
B. Mùa xuân năm 543
C. Mùa xuân năm 544
D. Mùa xuân năm 545
Câu 8. Sau khi lên ngơi hồng đế, Lý Bí đặt tên nước là
A. Vạn Xuân.
B. Đại Việt.
C. Đại Cồ Việt.
D. Đại Ngu.
Câu 9. Tên gọi của nước ta thời kỳ bị nhà Đường đô hộ là:
A. Châu Giao
C. An Nam đô hộ phủ
B. Giao Châu
D. Nhật Nam
Câu 10. Trụ sở của phủ đô hộ phủ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu?
A. Tống Bình
B. Cổ Loa


C. Dạ Trạch
D. Gia Ninh
Câu 11. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm là:

A. Chữ viết
B. Tháp Chăm
C. Hoả táng
D. Đồ gốm
Câu 12. Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là
A. đánh bắt cá
B. nông nghiệp trồng lúa nước
C. trơng cây ăn quả
D. trồng lúa mì
Câu 13. Chính sách cai trị thâm độc nhất của chính quyền phong kiến phương Bắc ở
nước ta là:
A. Chia nhỏ nước ta để cai trị
B. Bắt cống nạp nhiều sản vật quý hiếm
C. Thu nhiều thuế
D. Thực hiện chính sách “Đồng hóa”
Câu 14. Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì bị đơ hộ là
A. kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.
B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến.
C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư.
D. trâu, bị đã đảm nhiệm việc cày, bừa trong nơng nghiệp.
Câu 15. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa cịn tồn tại đến ngày nay và được
cơng nhận là Di sản văn hóa thế giới?
A.Các bức chạm nổi, phù điêu.
B.Các tháp Chăm.
C.Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).
D. Phố cổ Hội An
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 16. (3 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa nào của người Cham –pa? Nền văn hóa
Cham-pa chịu ảnh hưởng của nền văn hóa nước nào?
Câu 17. (2 điểm) Vẽ sơ đồ so sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang – Âu Lạc với

thời kì bị đơ hộ. Em có nhận xét gì về sự phân hóa xã hội nước ta lúc bấy giờ?
BÀI LÀM:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................


ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm, mỗi câu đúng 0.33 điểm)
CÂU 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10 11 12 13 14 15
B

C
A
C
A
C
A
C
A
B
B
D
C
C
ĐÁP A
ÁN
TỰ LUẬN ( 5 điểm )
Câu 16. (3 điểm) * Thành tựu văn hóa:
- Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).
- Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
- Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...
- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc
vị gốm rồi ném xuống sơng hay biển.
* Nền văn hóa Cham-pa chịu ảnh hưởng của nước:
=> Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java
Câu 17. (2 điểm)
* HS vẽ đúng sơ đồ (1,5đ)
* Nhận xét: Sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc. (0,5đ)


TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH

Năm học 2020 - 2021

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: LỊCH SỬ - KHỐI 6
Tiết 28
Thời gian làm bài: 45 phút

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Trình bày được chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với
nước ta
+ Biết được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc: Khởi nghĩa Hai Bà
Trưng, khởi nghĩa Bà Triệu, khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân...
2. Năng lực:
- Tư duy, tổng hợp, phân tích,…
- Đánh giá về sự kiện và nhân vật lịch sử tiêu biểu.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, yêu nước, trách nhiệm.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Vận dụng
Biết
Hiểu
Chủ đề

TN
1. Các cuộc - Người
đấu tranh của lãnh đạo
nhân dân thời các cuộc
khởi nghĩa
Bắc thuộc.

- Tên triều
đại phong
kiến đơ hộ
nước ta.
Tên
nước ta
sau khởi
nghĩa Lý
Bí.
6
Số câu
1,5
Số điểm
15%
Tỉ lệ
2. Chính sách
cai trị của các
triều
đại
phong
kiến
phương Bắc.

- Những
chính sách
cai trị của
phong
kiến

TL

- Việc làm
của Hai
Bà Trưng
sau
khi
giành
được độc
lập.

TN
Nguyên
nhân dẫn đến
các cuộc đấy
tranh
Nguyên
nhân thất bại
của KN Bà
Triệu

TL
TN
- Công lao
cuẩ Hai Bà
Trưng đối
với đất nước

1/2

4


1/2
1

2
20%

10%
- Âm mưu
của phong
kiến phương
Bắc thơng
qua
các

Tổng

TL

11
1

5,5
55%

10%
- Nhận xét
được chính
sách đồng
hóa



×