Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 61 trang )

BỘ 10 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2
MƠN VẬT LÍ - LỚP 6
NĂM 2020-2021 (CÓ ĐÁP ÁN)


1. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
PTDTNT THCS Văn n
2. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
TH&THCS Sơn Định
3. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Bình Trung
4. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Chu Văn An
5. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Huỳnh Thị Lựu
6. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Kinh Bắc
7. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Nguyễn Du
8. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Thượng Thanh
9. Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quang Khải
10.Đề thi giữa học kì 2 mơn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường
THCS Trần Quốc Toản


PHÒNG GD & ĐT VĂN YÊN
TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN YÊN

Tên chủ đề



MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Vật lí 6
(Thời gian 45 phút)

Nhận biết

Thơng hiểu
TNKQ
TL
- Sắp xếp được sự
nở vì nhiệt của các
chất từ ít tới nhiều.
- Giải thích được lí
do khi đun nước
khơng nên đổ nước
đầy ấm
- Tìm cách làm cho
quả bóng bàn
phồng lên được.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

TNKQ
TL
- Nhận biết được
hiện tượng sảy ra

khi quả cầu bị hơ
nóng.
- Nhận biết được
nguyên tắc hoạt
động của băng kép.
- Nhận biết được
các chất khí khác
nhau nở vì nhiệt
giống nhau
3
1,5đ
15%
- Nhận biết được
nhiệt độ cao nhất
ghi trên nhiệt kế y
tế.
- Kể tên các loại
nhiệt kế và nêu
công dụng
1
1
0,5đ
1,5đ
5%
15%
- Nhận biết được
q trình nóng
chảy.
- Nhận biết nhiệt
độ của băng phiến

trong q trình
nóng chảy và đơng
đặc.
2

10%

Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %

7

40%

3

30%

1. Sự nở vì
nhiệt của
các chất và
ứng dụng
của sự nở vì
nhiệt
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

2. Nhiệt kế.

Thang nhiệt
độ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3. Sự nóng
chảy và sự
đơng đặc

1
0,5đ
5%

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ

TL

Cộng

TNKQ
TL
- Tính được độ
dài dây đồng khi
tăng nhiệt độ


1
1,5đ
15%

1

10%

6
4,5đ
45%

- Tính được oC
ra oF và ngược
lại

1

20%

3

40%

- Chỉ ra được
trường hợp liên
quan đến sự nóng
chảy.

1

0,5đ
5%

3
1,5đ
15%

1

20%

1

10%

12
10đ
100%


PHÒNG GD & ĐT VĂN YÊN
TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN YÊN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Vật lí 6
(Thời gian 45 phút)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả
lời đúng.

Câu 1. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là?
A. 1000C.
B. 420C.
C. 370C.
D. 200C.
Câu 2. Sự nóng chảy là quá trình:
A. Chuyển từ thể lỏng sang thể rắn.
B. Chuyển từ thể lỏng sang thế khí.
C. Chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.
D. Chuyển từ thể rắn sang thể khí.
Câu 3. Trong thời gian nóng chảy và đơng đặc nhiệt độ của băng phiến:
A.Không tăng
B. Không giảm
C. Chỉ tăng khi nóng chảy
D. Khơng thay đổi.
Câu 4. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào sau
đây là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Lỏng, khí, rắn
C. Khí, lỏng, rắn
D.Rắn, khí, lỏng
Câu 5. Hiện tượng xảy ra ở quả cầu bằng đồng khi bị hơ nóng:
A. Thể tích quả cầu tăng
B. Thể tích quả cầu giảm
C. Nhiệt độ quả cầu giảm
D. Khối lượng quả cầu tăng
Câu 6. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên.
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi.
C. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.

D. Các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 7. Trong sự giãn nở vì nhiệt của các khí oxi, khí hiđrơ và khí cacbonic thì:
A. Khí hiđrơ giãn nở vì nhiệt nhiều nhất .
B. Khí oxi giãn nở vì nhiệt ít nhất.
C. Khí cacbonic giãn nở vì nhiệt như hiđrơ.
D. Cả ba chất giãn nở vì nhiệt như nhau.
Câu 8. Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
A. Sương đọng trên là cây.
B. Làm muối.
C. Đúc tượng đồng.
D. Khăn ướt khô khi phơi ra nắng


PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9 ( 1,5 điểm): Kể tên các loại nhiệt kế đã được học và nêu cơng dụng của các loại
nhiệt kế đó
Câu 10 (1,5 điểm):
a) Vì sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước vào đầy ấm?
b) Quả bóng bàn bị bẹp làm cách nào để quả bóng phồng lên như cũ.
Câu 11 ( 2 điểm): Tính
a. 75oC bằng bao nhiêu oF?
b. 256oF bằng bao nhiêu oC?
Câu 12 (1 điểm): Khi nhiệt độ tăng thêm 1oC thì độ dài của một dây đồng dài 1m tăng
thêm 0,017mm. Nếu độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng
nhiệt độ của vật thì một dây điện bằng đồng dài 50m ở nhiệt độ 20oC, sẽ có độ dài bằng
bao nhiêu ở nhiệt độ 40oC?
---------------(Hết)--------------


PHÒNG GD & ĐT VĂN YÊN

TRƯỜNG PTDTNT THCS VĂN YÊN

ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020-2021
Mơn: Vật lí 6
(Thời gian 45 phút)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu
B
C
D
A
A
D
D
C
Đáp án
PHẦN II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu

Đáp án


Điểm

- Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong phịng thí
9
(1,5 điểm) nghiệm.
- Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
- Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển.
a) Khi đun nóng cả ấm và nước trong ấm đều dãn nở nhưng sự
10
(1,5 điểm) dãn nở của ấm ít hơn của nước nên nước sẽ tràn ra ngoài
b) Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng.
a. 75oC = (75 . 1,8oF) + 32oF = 167oF
11
(2 điểm)

12
(1điểm)

b. 256oF =

256  32 o
C = 124,4oC
1,8

0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5d





- Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và
độ tăng nhiệt độ của vật nên ta có:
Độ dài tăng thêm của dây đồng khi tăng nhiệt độ từ 20oC
đến 40oC là:
l = 50 . 0,017 . (40 – 20) = 17mm = 0,017m.
Độ dài của dây đồng ở 40oC là: 50 + 0,017 = 50,017m.

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

DUYỆT CỦA BGH

DUYỆT CỦA TTCM

NGƯỜI RA ĐỀ

Lê Thị Quỳnh Nga

Nguyễn Thị San

Trần Thị Thu Huyền


PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA

TRƯỜNG TH&THCS SƠN ĐỊNH
Lớp:
Tiết:

Ngày soạn:
Thời lượng:

6A
26

10/3/2021
01 tiết

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 25 theo PPCT
- Hệ thống hoá kiến thức, kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng kiến thức.
2. Kỹ năng: Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt bài kiểm tra.
3. Thái độ: Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực trong kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Đề kiểm tra, đáp án và biểu điểm.
2. HS: Chuẩn bị kiến thức để làm bài kiểm tra
III. PHƯƠNG ÁN KIỂM TRA:
- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (30% TNKQ; 70% TL)
- Ma trận đề kiểm tra :
Biết
TT
1
2


Nội dung kiến thức
Chủ đề: Sự dãn nở vì
nhiệt của các chất
Nhiệt kế - Thang nhiệt
độ
Tổng cộng
Tỉ lệ

TN

Hiểu
TL

6câu
1,5đ
2câu
0,5đ

1câu


8câu


1câu


5đ-50%


Vận dụng

TN

TL

4câu
1,0đ

1câu


1câu


4câu


1câu


1câu


3đ-30%

TN

TL


2đ-20%

Cộng
Số
Số
câu điểm
12
6,5đ
câu
3
3,5đ
câu
15
câu

10đ


PHÒNG GD&ĐT SƠN HÒA
TRƯỜNG TH-THCS SƠN ĐỊNH
Họ tên:
Lớp:
Điểm

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ II
Môn: Vật lý 6
Thời gian: 45 phút
Năm học: 2020 – 2021 (ĐỀ 1)
Lời phê của giáo viên


I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM) Chọn và điền đáp án vào bảng sau:
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11

12

ĐA
Câu 1: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút.
B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ.
D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 2: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
A. Vì khơng thể hàn hai thanh ray lại được.
B. Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra có chỗ giãn nở.
D. Vì chiều dài thanh ray khơng đủ.
Câu 3: Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở
lại. Vì sao vậy?

A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.
D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
Câu 4: GHĐ và ĐCNN của nhiệt kế ở hình 22.2 là
A. 50oC và 1oC
B. 50oC và 2oC
C. từ 20oC đến 50oC và 1oC
D. từ -20oC đến 50oC và 1oC
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 6: Hãy dự đốn chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm.
A. Khơng có gì thay đổi.
B. Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.
C. Ngắn lại sau mỗi năm do bị khơng khí ăn mịn.
D. Vào mùa đơng cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.
Câu 7: Nhiệt độ nước đá đang tan và nhiệt độ hơi nước đang sôi lần lượt là?
A. 00C và 1000C.
B. 00C và 370c.
C. -1000C và 1000C.
D. 370C và 1000C.
Câu 8: Các trụ bê tông cốt thép khơng bị nứt khi nhiệt độ ngồi trời thay ddooior vì:
A. Bê tơng và lõi thép khơng bị nở vì nhiệt.
B. Bê tơng và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
C. Bê tơng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
D. Lõi thép là vật đàn hòi nên lõi thép biến dạng theo bê tơng.
Câu 9: Hộp quẹt ga khi cịn đầy ga trong quẹt nếu đem phơi nắng thì sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại

sao?
A. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ.


-3B. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
C. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng khí sẽ giảm thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
D. Vì khi phơi nắng, nhiệt độ tăng, ga ở dạng lỏng sẽ tăng thể tích làm hộp quẹt bị nổ.
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
A. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
B. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
D. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí.
Câu 11. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ………
A. giống nhau
B. khơng giống nhau
C. tăng dần lên
D. giảm dần đi
Câu 12: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì
A. khối lượng của vật giảm đi.
B. thể tích của vật giảm đi.
C. trọng lượng của vật giảm đi.
D. trọng lượng của vật tăng lên.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 13: (2đ)
a) Nếu kết luận về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí
b) Vì sao vào mùa hè không nên bơm săm xe đạp quá căng?
Câu 14. (2đ) Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau, một bạn học sinh dùng nước nóng và
nước đá để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Câu 15: (3đ)
a) Nhiệt kế là dùng để làm gì? Kể tên và nêu cơng dụng của một số nhiệt kế mà em đã

biết?
b) Đổi đơn vị:
- 75oC bằng bao nhiêu oF?
- 256oF bằng bao nhiêu oC?
--------------------HẾT----------------CHÚC CÁC EM HOÀN THÀNH TỐT BÀI KIỂM TRA ^_^
“HÃY XÂY NÊN GIẤC MƠ CỦA BẠN, NẾU KHƠNG THÌ NGƯỜI KHÁC SẼ TH
BẠN XÂY GIẤC MƠ CỦA HỌ.” – (FARRAH GRAY)....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................


-4ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm
Câu
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
D
D
D
B
A
B
B
A
B
B
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 13:
a) (1đ) Chất khí nở ra khí nóng lên, co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau, dãn nở vì nhiệt giống nhau
b) (1đ) Vào mùa hè khơng nên bơm săm xe đạp q căng Vì trời nắng nhiệt độ cao, khí
trong lốp xe nở ra thể tích tăng, nếu bơm xe q căng thì khí khi nở ra sẽ tạo ra lực rất lớn có
thể làm nổ lốp xe
Câu 14: (2đ) Bạn đó phải làm như sau: dùng nước đá đổ vào cốc trong, ngâm cốc ngồi vào

nước nóng. Làm như vậy thì cốc trong co lại, cốc ngoài giãn ra và chúng tách nhau ra.
Câu 15: (3đ)
a) Nhiệt kế là dụng để đo nhiệt độ (0,5đ)
Có các loại nhiệt kế thường dùng:
- Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể (0,5đ)
- Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển (0,5đ)
- Nhiệt kế thuỷ ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong các thị nghiệm (0,5đ)
b) Đổi đơn vị:
- 75oC = 32 + (75 x 1.8) = 167 oF? (0,5đ)
- 256oF = (256 – 32)/1.8 = 124 oC? (0,5đ)
Duyệt của tổ CM
Tổ trưởng

Sơn Định, 10 tháng 3 năm 2021
GVBM

Lê Thị Kim Phụng

Nguyễn Trọng Lên


SỞ GD&ĐT BẮC KẠN
TRƯỜNG THPT BÌNH TRUNG
Họ tên:………………………………
Lớp: 6……
ĐỀ CHÍNH THỨC

Điểm

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Vật lý 6
Thời gian làm bài: 45p
( Không kể thời gian phát bài)

Lời phê

ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng (Mỗi câu trả lời đúng được 0,25
điểm)
Câu 1: Người ta thường sử dụng máy cơ đơn giản để làm các công việc nào sau đây?
A. Đưa thùng hàng lên ô tô tải.
B. Đưa xô vữa lên cao.
C. Kéo thùng nước từ giếng lên.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2: Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt
phẳng nghiêng?
A. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.
B. Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng.
C. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.
D. Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng
nghiêng.
Câu 3: Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng
B. Đòn bẩy
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với địn bẩy.
D. Khơng thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng

B. Trọng lượng của chất lỏng tăng
C. Thể tích của chất lỏng tăng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng tăng
Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp
xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn, khí, lỏng
C. Khí, lỏng, rắn
D. Khí, rắn, lỏng
Câu 6: Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5, thì thấy giọt
nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tính gắn vào bình cầu:
A. dịch chuyển sang phải.
B. dịch chuyển sang trái,
C. đứng yên.
D. mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, sau đó sang phải.


Câu 7: Chỗ tiếp nối của 2 thanh ray đường sắt có một khe hở là vì
A. khơng thể hàn 2 thanh ray lại được.
B. khi nhiệt độ tăng thanh ray sẽ dài ra.
C. để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
D. chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 8: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên
B. Chất rắn co lại khi lạnh đi
C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng
D. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 9: Người ta sử dụng nhiệt kế y tế để?
A. Đo nhiệt độ cơ thể người
B. Đo nhiệt độ phịng thí nghiệm

C. Đo nhiệt độ khí quyển
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 10: Nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế y tế là
A. 35oC
B. 42oC
C. 37oC
D. 20oC
Câu 11: Chọn câu sai. Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo
A. nhiệt độ của lò luyện kim đang hoạt động
B. nhiệt độ của nước đá đang tan
C. nhiệt độ khí quyển
D. nhiệt độ cơ thể
Câu 12: Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sơi vì:
A. Rượu sơi ở nhiệt độ cao hơn 100°C.
B. Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
C. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 100°C.
D. Rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn 0°C.


II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 13: (1,5 điểm)
Kể tên các loại máy cơ đơn giản? Cho ví dụ sử dụng máy cơ đơn giản.
Câu 14: (2,0 điểm)
a. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
b. Giải thích tại sao các tấm tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng?
Câu 15: (2,0 điểm)
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí ?
Câu 16: (1,5 điểm)
Nêu tên và công dụng của các loại nhiệt kế?
BÀI LÀM:

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………



ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN

I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
1
2
3
4
5
D
B
A
C
C

6
A

7
B

8
D

9
A

10

A

11
A

12
B

II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu

13

14

15

16

Đáp án
- Mặt phẳng nghiêng. Ví dụ. Đưa thùng hàng lên xe tải.
- Địn bẩy. Ví dụ: Nhổ đinh bằng búa nhổ đinh

1.5 đ’

- Rịng rọc. Ví dụ: Kéo gạch lên tầng hai c.
- ......
a) Khi đun nước ta không nên đổ đầy ấm, vì khi nước nóng lên sẽ
nở ra làm nước tràn ra ngồi.
b) Các tấm tơn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng

các tấm tơn có thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên
tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có thể làm rách tơn lợp
mái.
* Giống nhau: Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh
đi.
* Khác nhau: - Các chất rắn, các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt
khác nhau.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
- Nhiệt kế thủy ngân: dùng để đo nhiệt độ trong phịng thí
nghiệm.
- Nhiệt kế y tế : dùng để đo nhiệt độ cơ thể.
- Nhiệt kế rượu: dùng để đo nhiệt độ khí quyển.

TỔ CHUN MƠN

NHĨM CHUN MƠN

Điểm

1 đ’
1 đ’

0.5 đ’
0.5 đ’
0.5 đ’
0.5 đ
0.5 đ’
0.5 đ’
0.5 đ’


GV RA ĐỀ

Hoàng Mai Giang


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MƠN VẬT LÍ 6
Tên chủ đề

Nhận biết
TNKQ

1. Sự nở vì
nhiệt

Số câu
Số điểm
2. Nhiệt độ.
Nhiệt
kế.
Thang nhiệt
độ

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
TS điểm
Tỉ lệ %

Thông hiểu

TL

TNKQ

TL

1. Nhận biết được các 3. Mô tả được hiện tượng
chất rắn, lỏng khác nở vì nhiệt của các chất
nhau nở vì nhiệt khác rắn, lỏng, khí.
nhau.
2.Nhận biết được các
chất khí khác nhau nở
vì nhiệt giống nhau.

4(C1.1;
C1.3; C2.2;
C2.6)
2,0đ
6Nêu được ứng dụng
của nhiệt kế dùng trong
phịng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt kế y
tế.
7. Nhận biết được một
số nhiệt độ thường gặp
theo thang nhiệt độ
Xenxiut.
1(C7.8)
1(C6.2)
0,5 đ


2,5 đ
6
5,0đ
50%

1(C3.4)

1(C3.1)

0,5đ

1,5đ

8. Mô tả được nguyên tắc
cấu tạo và cách chia độ
của nhiệt kế dùng chất
lỏng.

2(C8.7;
C8.8)
1

Vận dụng
TNKQ

Cộng

TL


4. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì nhiệt
của chất rắn để giải
thích được một số
hiện tượng và ứng
dụng thực tế.
5. Vận dụng kiến
thức về sự nở vì nhiệt
của chất rắn, nếu bị
ngăn cản thì gây ra
lực lớn để giải thích
được một số hiện
tượng và ứng dụng
thực tế.
1(C4.5)
1(C5.3)
0,5đ



8
5,5đ
55%

9. Xác định được
GHĐ và ĐCNN của
mỗi loại nhiệt kế khi
quan sát trực tiếp
hoặc qua ảnh chụp,
hình vẽ.


1(C9.10)
0,5đ
4
3,0đ
30%

4,5đ
45%
3
2,0đ
20%


TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II
Năm học: 2020 – 2021
Mơn: Vật lí 6
Thời gian: 45 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Em hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi kết quả vào giấy
bài làm. Ví dụ: Câu 1 chọn ý B đúng thì ghi 1B, câu 2 chọn ý C đúng thì ghi 2C...Trả lời đúng
mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 1: Bảng 1 cho biết độ tăng chiều dài của 3 kim loại khi chúng
Nhôm
0,120 cm
tăng thêm 500C. Có ba thanh kim loại, một thanh đồng, một thanh sắt
Đồng
0,086 cm

và một thanh nhơm, có chiều dài bằng nhau ở 200C. Khi đun nóng cả
0
3 thanh này lên 100 C, thì chiều dài các thanh sẽ như thế nào?
Sắt
0,060 cm
A. Chiều dài của ba thanh vẫn bằng nhau.
Bảng 1
B. Chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.
C. Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.
D. Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất.
Câu 2: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Thể tích của chất lỏng tăng.
B. Khối lượng của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng.
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào sắp xếp
đúng?
A. Rắn, khí, lỏng.
B. Rắn, lỏng, khí.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 4:Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng.
B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
Câu 5: Khi nhiệt độ thay đổi các trụ bê tông cốt thép khơng bị nứt. Vì sao?
A. Bê tơng và thép khơng nở vì nhiệt.
B. Bê tơng nở vì nhiệt nhiều hơn thép.
C. Bê tơng nở vì nhiệt ít hơn thép.

D. Bê tông và thép nở vi nhiệt như nhau.
Câu 6: Trong sự dãn nở vì nhiệt của các khí ôxi, ni tơ và cacbonic thì
A. Ni tơ dãn nở vì nhiệt nhiều nhất .
B. Ơxi dãn nở vì nhiệt ít nhất.
C. Cacbonic dãn nở vì nhiệt như hiđrơ. D. Cả ba chất dãn nở vì nhiệt như nhau.
Câu 7: Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo hoạt động dựa trên nguyên tắcnào?
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí.
B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. Sự nở vì nhiệt của các chất.
Câu 8: Cho nhiệt kế như hình 1. Dùng nhiệt kế này không thể đo nhiệt độ trong trường hợp
nào sau đây?
A. Nước uống.
B. Nước đang sôi.
C. Nước đá đang tan.
D.Nước sơng đang chảy.
hình 1


Câu 9:Theo thang nhiệt độ của Xen – xi –út hơi nước đang sôi ở bao nhiêu độ?
A. 00C.
B.200C.
C. 370C.
D. 1000C
Câu 10: Cho nhiệt kế như hình 2.
Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất
của nhiệt kế là bao nhiêu?
o
A. GHĐ 420C, ĐCNN 0,10C.
C

B. GHĐ 350C, ĐCNN 0,50C.
hình 2
C.GHĐ từ 350C đến 420C, ĐCNN 0,10C.
D. GHĐ từ 350C đến 420C, ĐCNN 0,50C.
II. TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm): Nêu đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Cho ví dụ chứng tỏ chất lỏng nở
ra khi nóng lên.
Câu 2 (2,5 điểm): Nêu tên gọi và công dụng của các nhiệt kế mà em biết.
Câu 3 (1 điểm):Tại sao khi rót nước sơi vào cốc thủy tinh dày thường dễ vỡ hơn cốc mỏng?
Nếu rót muốn cốc khơng bị vỡ ta nên làm gì?
------------------HẾT----------------Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra, không làm bài trên đề thi này!


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm
Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm.
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7
C

A

B

C

D

D

D


Câu 8

Câu 9

Câu 10

B

D

C

II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm
Câu 1: (1,5 điểm)
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
(0,5 điểm)
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (0,5 điểm)
Ví dụ: Nhiệt kế y tế, bên trong bầu nhiệt kế có chứa thủy ngân (chất lỏng) khi gặp nóng (kẹp
vào cơ thể) mực thủy ngân tăng lên. (0,5 điểm)
Câu 2: (2,5 điểm)
-Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khơng khí. (0,75 điểm)
- Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người. (0,75 điểm)
- Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế dầu: dùng để đo nhiệt độ của nước, khơng khí trong phịng thí
nghiệm.(1,0 điểm)
Câu 3: (1 điểm)
- Khi rót nước vào cốc thủy tinh thường cốc dày lớp bên trong nóng nở ra cịn lớp bên ngồi
chưa nở làm cản trở sự nở vì nhiệt của lớp bên trong do đó gây ra lực làm vỡ cốc. (0,75 điểm)
- Muốn tránh hiện tượng này ta có thể đặt vào cốc 1 thìa kim loại, có thể đun sơi cốc
trước.(0,25 điểm)

Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.
Người ra đề

Tổ trưởng

Duyệt của chuyên môn

Đào Trần Thanh Thủy

Nguyễn Thị Hồng Tươi

Lê Ngọc Huấn


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2020-2021
Tên chủ
đề

Nhận biết
TNKQ
TL

Thông hiểu
TNKQ
TL

1. Máy - Nêu được tác dụng
cơ đơn của các loại ròng rọc
giản


Số câu
hỏi
Số điểm
2. Sự nở
vì nhiệt
của các
chất

Số câu
hỏi
Số điểm
3. Nhiệt
kế,
thang
nhiệt độ

1

1

0,5
- Nắm được kết luận về
sự nở vì nhiệt của các
chất
- So sánh được sự nở vì
nhiệt của các chất trong
cùng một điều kiện

3


- Mơ tả được hiện
tượng nở vì nhiệt của
các chất rắn, lỏng và
khí.
- Nêu được ví dụ về
các vật khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản
thì gây ra lực lớn.
3

1,5
- Nêu được ứng dụng
của nhiệt kế dùng trong
phịng thí nghiệm, nhiệt
kế rượu, nhiệt kế y tế.
- Nhận biết được một
số nhiệt độ thường gặp
theo thang nhiệt độ Xen
xi út
câu
2
1

Số
hỏi
Số điểm
TS câu
TS điểm


Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
( TL)
( TL)
- Sử dụng ròng rọc phù
hợp trong những
trường hợp thực tế cụ
thể và chỉ rõ lợi ích của
nó.

1,0

1,0
7
4,0

1

1,5
1,0
- Mơ tả được ngun
tắc cấu tạo và cách
chia độ của nhiệt kế
dùng chất lỏng.

1,0
- Vận dụng kiến thức
về sự nở vì nhiệt để

giải thích một số hiện
tượng và ứng dụng
thực tế.

2
1,5

2

9

2,0

6,0

1

4

0,5

2,5
15
10

5
3,0

2
2,0


1
1.0


BẢNG MƠ TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MƠN: VẬT LÍ 6 – NĂM HỌC: 2020 – 2021.
A. TRẮC NGHIỆM(5đ)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề đúng
1. Máy cơ đơn giản:
-Câu 1:Biết được các tác dụng của rịng rọc
2. Sự nở vì nhiệt của các chất:
- Câu 2:Biết được kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí (0,5đ)
- Câu 3:Biết được kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn (0,5đ)
- Câu 4:So sánh sự nở vì nhiệt của các chất trong cùng điều kiện (0,5đ)
- Câu 5:Hiểu được sự nở vì nhiệt của chất rắn(0,5đ)
- Câu 6:Hiểu được sự nở vì nhiệt của chất khí (0,5đ)
- Câu 7:Nắm được ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực lớn
(0,5đ)
3. Nhiệt kế, thang nhiệt độ:
- Câu 8:Biết được ứng dụng của nhiệt kế thủy ngân (0,5đ)
- Câu 9:Biết được ứng dụng của nhiệt kế y tế(0,5đ)
- Câu 10:Hiểu được nguyên tắc cách chia độ của nhiệt kế y tế(0,5đ)
B. TỰ LUẬN(5đ)
Câu 1. (1đ) – Nêu được lợi ích của từng loại ròng rọc trong hệ thống Palăng.
Câu 2. (1đ) – Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
Câu 3. (1đ) – Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn.
Câu 4. (1đ) – Hiểu được một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt.
Câu 5. (1đ) – Xác định được một số nhiệt độ thường gặp theo thang nhiệt độ Xenxiut.



Trường: THCS Huỳnh Thị Lựu
Lớp : 6/.....
Họ tên:.............................................
Điểm

KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
Môn: Vật Lý 6 - Năm học: 2020- 2021
Thời gian: 45 phút

Nhận xét của thầy cô:

A/ TRẮC NGHIỆM : (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề đúng
Câu 1: Trong các câu sau, câu nào sau đây là đúng?
A. Rịng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực.
B. Rịng rọc cố định có tác dụng làm đổi độ lớn và phương của lực.
C. Ròng rọc động có tác dụng làm đổi độ lớn, và chiều của lực.
D. Rịng rọc động có tác dụng làm đổi hướng và độ lớn của lực.
Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của các chất khí khác
nhau?
A. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất khí khác nhau khơng thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Chất khí khơng nở ra vì nhiệt.
Câu 3: Chọn câu phát biểu sai:
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.

Câu 4: Trong các cách sắp xếp sau đây về sự nở vì nhiệt của các chất từ ít tới nhiều.
Cách nào sau đây là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 5: Nút của một lọ thủy tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào sau đây?
A. Hơ nóng miệng lọ.
B. Hơ nóng cổ lọ.
C. Hơ nóng thân lọ.
D. Hơ nóng đáy lọ.
Câu 6: Quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên vì:
A. vỏ quả bóng gặp nóng nở ra.
B. khơng khí bên trong quả bóng nở ra khi nhiệt độ tăng lên.
C. khơng khí bên trong quả bóng co lại.
D. nước bên ngồi ngấm vào bên trong quả bóng.
Câu 7: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa
hai thanh ray?
A. Vì để tạo nên âm thanh đặc biệt.
B. Vì để lắp ráp các thanh ray được dễ dàng.
C. Vì nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
D. Vì chiều dài của thanh ray không thay đổi.


Câu 8: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế thủy ngân.
B. Nhiệt kế rượu.
C. Nhiệt kế y tế.
D. Nhiệt kế dấu.
Câu 9: Nhiệt kế y tế có tác dụng để làm gì?

A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
B. Đo các nhiệt độ âm.
C. Đo nhiệt độ khơng khí.
D. Đo nhiệt độ cơ thể người.
Câu 10 : Khi bác sĩ nói em đang bị sốt 38o thì cột thủy ngân trong ống nhiệt kế sẽ dâng
lên tương ứng với vạch thứ bao nhiêu của nhiệt kế?
A. Vạch thứ 36.
B. Vạch thứ 37.
C. Giữa vạch thứ 37 và 38.
D. Vạch thứ 38.
B. TỰ LUẬN: ( 5 điểm)
Câu 1:(1điểm) Cho hệ thống Palăng có hình vẽ như sau:

Hãy nêu tên và lợi ích của từng loại rịng rọc có trong hệ thống trên.
Câu 2:(1 điểm) Tại sao khi đun nước thì ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
Câu 3:(1 điểm) Tại sao các tấm tơn lợp lại có hình dạng lượn sóng mà khơng làm tơn phẳng?
Câu 4:(1 điểm) Khi lát ván gỗ làm sàn nhà, tại chỗ sát với chân tường, người ta khơng lắp
những tấm ván khít chặt vào tường mà để lại một khe hở nhỏ nhất định. Làm như vậy để làm
gì?
Câu 5:(1 điểm) Trong nhiệt giai Xenxiut thì 0oC và 100oC là nhiệt độ gì?


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MƠN: VẬT LÍ 6 – NĂM HỌC: 2020 – 2021.
A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu hoăc mệnh đề đúng
(Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
A
A
D
A
B
B
C
A
D
D
Đáp án
B/ TỰ LUẬN( 5đ)
Câu 1(1đ): Trong hệ thống Palăng trên gồm có 2 loaị rịng rọc:
+ Đối với rịng rọc cố định: Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có hướng thay
đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng, có độ lớn
khơng nhỏ hơn trọng lượng của vật.
+Đối với ròng rọc động: Lực ta cần phải tác dụng vào đầu dây để kéo vật lên có độ lớn nhỏ
hơn trọng lượng của vật (Lực kéo vật lên bằng nửa lần trọng lượng của vật) , có hướng khơng
đổi so với hướng của lực tác dụng vào vật để kéo vật lên theo phương thẳng đứng.
-Lợi ích của việc sử dụng rịng rọc:
+ Giúp thực hiện được công việc một cách dễ dàng và nhanh chóng hơn.
+ Tiết kiệm được thời gian và sức lực.

Câu 2(1đ): Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn nên làm nước tràn ra ngồi.
Câu 3(1đ): Khi trời nắng nóng, nhiệt độ tăng nên khi nở ra tôn sẽ gây ra lực rất lớn làm bong
các đinh định vị ra ngoài.
Câu 4(1đ): Tạo khe hở sát tường để khi dãn nở nó khơng gây ra lực lớn. Nếu đặt các tấm ván
sát nhau và sát với tường thì khi dãn nở nó bị ngăn cản nên gây ra lực lớn có thể làm sàn gỗ
bị cong, vênh, tường có thể bị nứt.
Câu 5(1đ): Trong nhiệt giai Xeniut:
+ 0oC là nhiệt độ của nước đá đang tan
+ 100oC là nhiệt độ của hơi nước đang sôi


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
KINH BẮC
(Đề có 02 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn: Vật lí - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)
Chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Dùng ròng rọc cố định chỉ có lợi cho ta về độ lớn của lực.
B. Dùng rịng rọc cố định chỉ có tác dụng thay đổi hướng của lực.
C. Dùng rịng rọc động có lợi cho ta 2 lần về lực.
D. B và C đúng.
Câu 2: Dùng một ròng rọc cố định để kéo một vật có trọng lượng P = 500 N chuyển động
đều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là:

A. F= 250 N
B. F= 1000 N
C. F= 500 N
D. F= 50 N
Câu 3: Dùng một rịng rọc động để kéo một vật có trọng lượng P = 1600 N chuyển động
đều lên cao thì phải kéo dây với một lực F có độ lớn là:
A. F= 800 N
B. F= 1600 N
C. F= 3200 N
D. F= 160 N
Câu 4: Pa-lăng là một hệ thống gồm nhiều rịng rọc (trong đó vừa có rịng rọc động, vừa có
rịng rọc cố định). Xét một pa-lăng gồm 2 rịng rọc động và 2 ròng rọc cố định để kéo một
vật có trọng lượng P= 1000 N chuyển động đều lên cao thì thì phải kéo dây với một lực là:
A. F= 1000 N
B. F= 500 N
C. F= 250 N
D. F= 125 N
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.
B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.
D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau.
Câu 6: Khi nút thủy tinh của một lọ thủy tinh bị kẹt. Phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng nút.
B. Làm nóng cổ lọ.
C. Làm lạnh cổ lọ.
D. Làm lạnh đáy lọ.
Câu 7: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngồi trời thay đổi vì:
A. Bê tơng và lõi thép khơng bị nở vì nhiệt.
B. Bê tơng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên khơng bị thép làm nứt.

C. Bê tơng và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
D. Lõi thép là vật đàn hồi nên lõi thép biến dạng theo bê tơng.
Câu 8: Khi đun nóng một hịn bi bằng sắt thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?
A. Khối lượng của hòn bi tăng.
B. Khối lượng của hòn bi giảm.
C. Khối lượng riêng của hòn bi tăng.
D. Khối lượng riêng của hòn bi giảm.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai
A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
B. Độ dãn nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau là như nhau.
C. Khi nhiệt độ thay đổi thì thể tích chất lỏng thay đổi.
D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
Câu 10: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự nở ra vì nhiệt của chất lỏng?
A. Chất lỏng co lại khi nhiệt độ tăng, nở ra khi nhiệt độ giảm.
B. Chất lỏng nở ra khi nhiệt độ tăng, co lại khi nhiệt độ giảm.
C. Chất lỏng khơng thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi.
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng khi nhiệt độ thay đổi.
Câu 11: Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng, người ta thấy mực chất lỏng trong
ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó
chứng tỏ:


A. Thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
B. Thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.
C. Thể tích của nước tăng, của bình khơng tăng.
D. Thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.
Câu 12: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng riêng và khối lượng của một
lượng nước ở 4oC?
A. Khối lượng riêng lớn nhất
B. Khối lượng riêng nhỏ nhất

C. Khối lượng lớn nhất
D. Khối lượng nhỏ nhất
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn,
chất lỏng và chất khí?
Câu 2: (3,0 điểm)
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
a) Có một quả cầu khơng thả lọt vịng kim loại, muốn quả cầu thả lọt vòng kim loại ta
phải…(1)... vòng kim loại để nó… (2)..., hoặc ta phải…(3)… quả cầu để nó……(4)…….
b) Khi nung nóng … (5)… quả cầu tăng lên, ngược lại thể tích của nó sẽ …(6)…. khi
lạnh đi.
Câu 3: (2,0 điểm)
Một bình có dung tích 2 lít, chứa 1,8 lít nước ở 20oC. Biết rằng khi 1,8 lít nước cứ tăng
thêm 10oC thì thể tích tăng thêm 6 cm3. Tính thể tích nước trong bình trong các trường hợp
sau:
a) Nhiệt độ nước trong bình ở 40oC.
b) Nhiệt độ nước trong bình ở 80oC. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình.
===== Hết =====


×