Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Khoa học xã hội lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Bắc Lệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.84 KB, 14 trang )

Ngày soạn:   /3/2021
Ngày giảng:  /3/2021                                                                                         

TIẾT 26: KIỂM TRA  GIỮA HỌC KÌ II ­ KHXH 6

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
­ Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung phương pháp 
dạy học. Học sinh biết cách xác định u cầu làm bài và trình bày bài.
­ H/s được trình bày kiến thức của mình về khơng khí và các khối khí, khí áp và 
các loại gió, địa hình bề mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng:
­ Tính nhiệt độ trung bình, trình bày trên hình vị trí giới hạn của các đai khí áp, các 
loại gió chính trên trái đất.
3. Thái độ: 
­ Tích cực tự giác khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
­Đề kiểm tra : 
2. HS: 
­ Dụng cụ học tập, phục vụ cho kiểm tra.
III. Tiến trình:
1. ổn định: ( 1phút)
2. Phát đề:    

MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn KHXH Địa lí 6 – Năm học 2020 ­ 2021
Chủ  Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng 
Vận dụng 


Tổng
đề
thấp
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN TL
Khơng  Nhận biết 
Tính được 
Giải thích 
khí và  được các 
nhiệt độ TB  được vì sao 
các 
khối khí, các 
ngày  của 
Sa Pa có khí 
khối   tầng cao của 
một địa 
hậu ln 
khí
khí quyển
phương
thấp hơn 
thành phố 
Lào Cai
C1,2

Câu 
Câu 6b
3
1,0 Đ
6a
0,5 Đ
2,0 Đ
0,5 Đ
Khí 
Trình bày 
1
áp và 
được khái 
2,0 Đ


các 
loại 
gió

Các 
dạng 
địa 
hình 
trên 
bề 
mặt 
Trái 
Đất


niệm về khí 
áp, phạm vi 
hoạt động 
của các vành 
đai áp hoặc 
gió
C7
2,0 Đ

1
2,0 Đ

Nêu được 
đặc điểm 
của đồng 
bằng hoặc 
cao ngun. 
Nêu giá trị 
kinh tế.

C7
1,0 Đ
Số 
câu
Số 
điểm
Tỉ lệ

3


1

1/2

1/2

5 câu

2

2

0,5

0,5

5 Đ

20%

20%

5%

5%

50%


TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2020 ­ 2021
MƠN: KHXH LỚP 6
 (Thời gian làm bài 90 phút)
ĐỀ I

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm).
Câu 1 (0,5 điểm).  Điền những cụm từ  sau (vĩ độ  thấp, tương đối cao, vĩ độ  
cao, tương đối thấp) vào  chỗ trống  cho thích hợp.
     ­ Các khối khơng khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ……
(1)………
     ­ Các khối khơng khí lạnh hình thành trên các vùng ..……(2)…….,  có nhiệt độ 
tương đối thấp.
Câu 2 (0,5 điểm). Nối (tên các tầng khí quyển) tương ứng với (giới hạn) của  
tầng đó sao cho phù hơp.
Tầng
Đáp án
Giới hạn
1. Đối lưu
1 ­
A. Từ 80 km trở lên
2. Bình lưu

B. Từ 16­80km
C. Từ 0­16km
         Chọn một đáp án đúng trong các câu sau (Từ câu 3 đến câu 4)
Câu 3 (0,25 điểm). Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu  
Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân vào 
A. Năm 179 TCN    B. Năm 180 TCN     C. Năm 181 TCN     D. Năm  185 TCN

 Câu 4 (0,25 điểm). Nhà Lương thành lập và đơ hộ Giao Châu vào đầu
  A.  Thế kỉ  III             B. Thế kỉ  IV           C. Thế kỉ  V        D. Thế kỉ VI 
Câu 5 (0,5 điểm). Hãy lựa chon Đ (Đúng) ho
̣
ặc S (Sai) vào nhận định sau
Nhận định
Đúng / Sai
1. Nhà nước  Cham ­ pa theo thể chế chính trị qn chủ do vua đứng 
Đ
S
đầu nắm mọi quyền hành.
2. Nhà nước Phù Nam theo thể chế chính trị dân chủ. 

Đ

S

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6 (1,0 điểm)
a. Giải thích tại sao nhiệt độ  khơng khí của Sa Pa bao giờ cũng thường thấp hơn 
nhiệt độ khơng khí của thành phố Lào Cai?
b. Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của Lào Cai, biết rằng: Nhiệt độ đo được lúc 
1 giờ là 180C, lúc 7 giờ là  200C,lúc 13 giờ là 240C và lúc 19 giờ là 220C
Câu 7 (2,0 điểm)


a. Khí áp là gì? Tại sao lại có khí áp?
Trên Trái Đất có mấy đai áp, kể tên và sự phân bố các đai áp thấp và các đai áp cao  
trên Trái Đất?
b. Nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào?

Câu 8 (1,0 điểm)
a.Trình bày đặc điểm về    độ  cao, hình thái và giá trị  kinh tế  của địa hình đồng  
bằng?
b. Nơi địa bàn em sinh sống thuộc dạng địa hình nào? Hãy nêu giá trị  kinh tế của  
nó?
Câu 9 (1,5 điểm) Nêu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của nước Cham ­ pa ?
Câu 10 (1,5 điểm) Long, Hun cùng m
̀
ột số bạn say sưa ơn bài cũ trong giờ truy  
bài. Đề cập đến tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X, Hun nói: 
̀
“Do 
chính sách cai trị hà khắc của các triều đại phong kiến phương Bắc nên nền kinh  
tế nước ta khơng phát triển”. Theo em nhận định của bạn Hun có đúng khơng?
̀
 
Em hãy giúp các bạn lí giải nhận định trên?
Câu 11 (1,0 điểm) Theo giáo sư sử học người Mĩ Tay­lo khẳng định: “Người Việt  
Nam đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà khơng mất bản sắc văn hóa của  
mình...Người Việt Nam khơng muốn trở  thành nơ lệ  của Trung Quốc và điều đó  
chắc chắn đã ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên tục của họ với tư các là một quốc  
gia độc lập có từ thời Văn Lang ­ Âu Lạc”. Em hãyđóng vai trị là một nhà sử học 
nhí hãy quảng bá với du khách nước ngồi về những giá trị văn hóa mà người Việt  
vẫn cịn lưu giữ được trong thời kì chống phong kiến phương Bắc?
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
 



TRƯỜNG THCS BẮC LỆNH


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
Mơn: KHXH LỚP 6
NĂM HỌC 2020 ­ 2021
(Thời gian làm bài 90 phút)

ĐỀ II

Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm).
        Câu 1 (0,5 điểm). Điền những cụm từ sau( vĩ độ thấp, độ  ẩm lớn, vĩ độ  
cao, đất liền) vào  chỗ trống  cho thích hợp
     ­ Các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có …(1)….
         ­ Các khối khí lục địa hình thành trên các vùng ..……(2)…….,   có tính chất 
tương đối khơ.
       Câu 2 (0,5 điểm). Nối (tên các tầng khí quyển) tương ứng với (đặc điểm)  
của tầng đó sao cho phù hơp
Tầng
Đáp án
Đặc điểm
1. Đối lưu
1 ­
A.   Có lớp ơ dơn
2. Bình lưu

B.  Khơng khí lỗng
C. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.Nơi sinh 
ra các hiện tượng khí tượng mây,mưa,sấm, 
chớp
     Chọn một đáp án đúng trong các câu sau( Từ câu 3 đến câu 4)
Câu 3 (0,25 điểm). Nước ta chịu sự đơ hộ của nhà Tùy vào

A. Cuối thế kỉ VI    B. Cuối thế kỉ  VII     C. Cuối thế kỉ VIII    D.Cuối thế kỉ IX
 Câu 4 (0,25 điểm). Nhà Hán chiếm Âu Lạc vào
A. Năm 108 TCN       B. Năm 109 TCN     C. Năm 111 TCN    D. Năm 112 TCN
Câu 5 (0,5 điểm).  Hãy khoanh trịn Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào cac nh
́
ận định  
sau:
Nhận định

Đúng / sai

1. Nhà nước Cham­ pa theo thể chế chính trị dân chủ.

Đ

S

2. Nhà nước Phù Nam theo thể chế chính trị qn chủ. 

Đ

S

Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 6( 1,0điểm).
a. Tia bức xạ mặt trời xuống bề mặt TĐ có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe 
của con người?, em đã làm gì để bảo vệ sức khỏe của mình?
b. Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày của Sa Pa, biết rằng: Nhiệt độ đo được lúc 1 
giờ là 170C, lúc 7 giờ là  210C, lúc 13 giờ là 230C và lúc 19 giờ là 190C



Câu 7 (2,0điểm)
a. Ngun nhân sinh ra gió? Kể tên các loại gió chính trên Trái Đất và phạm vi hoạt 
động của các loại gió đó.
b. Nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của loại gió nào?
Câu 8 (1,0điểm)
a.Trình bày đặc điểm về    độ  cao, hình thái và giá trị  kinh tế  của địa hình cao  
ngun?
b.Nơi địa bàn em sinh sống thuộc dạng địa hình nào? Hãy nêu giá trị  kinh tế  của 
nó?
Câu 9 (1.5 điểm) Nêu tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của nước Phù Nam ?
Câu 10 (1,5 điểm) Tuấn, Linh cùng một số  bạn say sưa ơn bài cũ trong giờ  truy 
bài. Đề cập đến tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X, Linh nói:  “Do 
chính sách cai trị hà khắc của các triều đại phong kiến phương Bắc nên nền kinh  
tế  nước ta khơng phát triển”. Theo em nhận định của bạn Linh có đúng khơng? 
Em hãy giúp các bạn lí giải nhận định trên?
Câu 11 (1,0 điểm):  Theo giáo sư  sử  học người Mĩ Tay­lo khẳng định: “Người  
Việt Nam đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà khơng mất bản sắc văn hóa của  
mình...Người Việt Nam khơng muốn trở  thành nơ lệ  của Trung Quốc và điều đó  
chắc chắn đã ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên tục của họ với tư các là một quốc  
gia độc lập có từ thời Văn Lang ­ Âu Lạc”. Em hãyđóng vai trị là một nhà sử học 
nhí hãy quảng bá với du khách nước ngồi về những giá trị văn hóa mà người Việt  
vẫn cịn lưu giữ được trong thời kì chống phong kiến phương Bắc?
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­­­­­­


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 Phân mơn: ĐỊA LÍ     
CÂU
ĐỀ I

1
0,5Đ
2
0,5Đ
6
1,0Đ

7
2,0Đ

 MƠN: KHXH 6

1­ Tương đối cao
2­ Vĩ độ cao
1­ C
2­ A
a.Vì: ­trong tầng đối lưu càng 
lên cao mật độ khơng khí càng 
lỗng, sự hấp thụ nhiệt kém 
đi,nhiệt độ khơng khí càng 
giảm, cứ lên cao 100m thì nhiệt 
độ khơng khí giảm 0,6 độ C
  ­ Sa Pa có độ cao tuyệt đối cao 
hơn so với TP Lao Cai, nên 
nhiệt độ trung bình sẽ thấp 
hơn.
b.Tính:  
Nhiệt độ trung bình ngày của 
Lao Cai là:
(180C+  200C+ 240C + 220C): 4 = 

21 0C
a. * Khi áp: là sức ép của khơng 
khí xuống bề mặt trái đất
   + Ngun nhân: khơng khí tuy 
nhẹ nhưng có trọng lượng.
* Có 7 đai áp:  
+ 3 đai áp thấp: 00,  600 Bắc, 600 
Nam)
 + 4 đai áp cao:  300 Bắc, 300 
Nam, 900 Bắc, 900 Nam,
­Phân bố: Các đai áp phân bố 
xen kẽ nhau từ xích đạo về hai 
cực)
c. Nước ta nằm trong phạm vi 
hoạt động của gió Tín Phong. 

ĐỀ II

ĐIỂM

1­ Độ ẩm lớn
2­ Đất liền 
1 ­C
2­ A
a.Tia bức xạ MT ảnh hưởng,:lão 
hóa sớm, ung thư da, các vấn đề 
về mắt, làm suy yếu hệ miến 
dịch khiến da xuất hiện những 
nếp nhăn, , tàn nhang hoặc gây 
sạm da

­ Việc em đã làm để bảo vệ da: 
đội mũ, nón, che ơ, hạn chế ra 
nắng trong khoảng thời gian từ 
10h­15 h.....
b.Tính:  
Nhiệt độ trung bình ngày của 
SaPa là:
(170C+  210C+ 230C + 190C): 4 = 
20 0C
a. * Ngun nhân sinh ra gió : Gió 
là sự chuyển động của khơng khí 
từ  các khu khí áp cao về  các khu 
khí áp thấp
*  Có   3   loại   gió   chính   trên   trái 
đất : ­ Gió Tín phong: từ vĩ tuyến 
300 Bắc đến 300 Nam
­Gió  Tây  ơn  đới: Từ  30­350Bắc 
đến 600 Bắc , Từ 30­350Nam đến 
600  Nam
­   Gió   Đơng   cực:   Từ   cực   Bắc 
đến 600  Bắc  ,Từ  cực Nam  đến 
600Nam. 
b. Nước ta nằm trong phạm vi 
hoạt động của gió Tín Phong. 

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25

0,5

0,5
0,5
0,25
0,25

0,25

0,25


a.Bình ngun
8
  1,0Đ * Độ cao tuyệt đối:
dưới 200m hoặc gần 500m.
*Hình thái:
­ 2 loại:
+ Đồng bằng bào mịn: bề mặt 
hơi gợn sóng, cao 500m.
+ Đồng bằng bồi tụ: cao 200m, 
bề mặt bằng phẳng do phù sa 
sơng bồi đắp.
* Giá tri:
­ Trồng cây lương thực, thực 
phẩm.
­ Là vùng dân cư đơng, có nhiều 

thành phố lớn
b. Nơi địa bàn em sinh sống là 
dạng địa hình đồi núi, giá trị 
kinh tế là phát triển trồng các 
loại cây cơng  nghiệp, ăn quả, 
du lịch..chăn ni trâu, bị,...
Tổng điểm

a.Cao ngun
*Độ cao tuyệt đối
Dưới 500m
* Hình thái:
­ Bề mặt tương đối bằng phẳng 
hoặc gợn sóng.
­ Sườn dốc.

0,25

* Giá trị:
­ Trồng cây cơng nghiệp, chăn 
ni gia súc lớn theo vùng chun 
canh.

0,25

b. Nơi địa bàn em sinh sống là 
dạng địa hình đồi núi, giá trị kinh 
tế là phát triển trồng các loại cây 
cơng  nghiệp, ăn quả, du 
lịch..chăn ni trâu, bị,...


0,25

0,25

5,0



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Mơn: Khoa học xã hội 6 (Phần Lịch sử)

Đề 1:
Câu
Đáp án
­ Mức đầy đủ:  A
3
­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời.
4

­ Mức đầy đủ:  D

Điểm
0,25
0,25

­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời. 
­ Mức đầy đủ: 1­ Đ             2­ S
5


­ Mức chưa đầy đủ:  đúng một trong 2 đáp án trên.

   0,5
0,25

­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời
9

Nội dung cần trả lời: 

(1,5)

* Kinh tế:
­ Nơng nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngồi ra cịn có các loại cây ăn  0,25
quả, cây lương thực khác. Sử dụng cơng cụ bằng sắt và sức kéo trâu 
bị. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.
­ Các nghề thủ cơng như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và   0,25
xây dựng,... nghề  khai thác lâm thổ  sản cũng khá phát triển. Đặc 
biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.
0,5
* Văn hóa:
­ Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã c ó chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn  
của Ấn Độ.
­ Tơn giáo: theo đạo Bà­la­mơn và Phật giáo.
­ Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
* Xã hội:
­ Bao gồm các tầng lớp q tộc, dân tự  do, nơng dân lệ thuộc và nơ  
lệ.
­ Nơng dân chiếm số  đơng, làm nơng nghiệp, đánh cá và thu kiếm  
lâm sản.

­ Cham­pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thối và hội 
nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.
­ Mức đầy đủ: đạt các ý trên. 
­ Mức  chưa đầy đủ: HS trả lời mỗi ý tương ứng với điểm các ý trên.
­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khơng đúng hoặc khơng trả lời.

0,5


10

Nội dung cần trả lời:  

(1,5)

* Nhậnđịnh của Hun ch
̀ ưa đúng.

0,5

* Nền kinh tế rất phát triển:
­ Nơng nghiệp: biết sử dụng cơng  cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bị,   0,5
biết dùng phân bón, đắp đê phịng lụt, tười tiêu, biết phịng chống sâu bọ 
cho cây, trồng nhiều loại cây hoa màu.
0,25
­ Thủ cơng nghiệp: nghề rèn sắt, chế tác đồ trang sức, dệt vải phát triển.
0.25
­ Thương nghiệp: có chợ, giao lưu bn bán trong và ngồi nước.
­ Mức đầy đủ: Đảm bảo được các ý trên.
­ Mức  chưa đầy đủ: Trả lời các ý với điểm tương ứng

­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khơng đúng hoặc khơng trả lời.
11

Nội dung cần trả lời:

(1,0)

+ Giới thiệu bản thân: tên­ tuổi­ HS lớp ­ trường ­ Lời dẫn...

0,25

+ Từ thế kỉ I đến thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc dùng  
nhiều thủ đoạn, chính sách văn hóa nhằm đồng hóa dân ta về mặt văn 
hóa. Nhưng người Việt vẫn cịn lưu giữ được những giá trị văn hóa 
dân tộc. Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt 
theo nếp sống riêng; duy trì phát huy những phong tục cổ truyền như 
: thờ cúng tổ tiên, tục ăn trầu, nhuộm răng đen, làm bánh...
+ Ngồi ra, người Việt cịn tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn 
hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc như: học chữ Hán, 
Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, để làm phong phú thêm nền văn hóa 
dân tộc.
­ Mức đầy đủ: đạt các ý trên. 
­ Mức  chưa đầy đủ: HS trả lời mỗi ý tương ứng với điểm các ý trên.
­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khơng đúng hoặc khơng trả lời.

0,5

0,25



Đề 2:
Câu
3
4

Đáp án
­ Mức đầy đủ: A

Điểm
0,25

­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời.
­ Mức đầy đủ: C

0,25

­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời.
5

­ Mức đầy đủ: 1­ S            2­ Đ

0,5

­ Mức chưa đầy đủ: đúng một trong 2 đáp án trên.
­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khác hoặc khơng trả lời.
9

 Nội dung cần trả lời:
­ Tình hình kinh tế:


(1,5)
0,5

+ Cư  dân Phù Nam sản xuất nơng nghiệp, kết hợp với làm nghề 
thủ cơng, đánh cá và bn bán.
+ Ngoại thương đường biển rất phát triển.
­ Tình hình văn hóa:
+ Tập qn phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn.

0,5

+ Phật giáo và Ba­la­mơn giáo được sùng tín.
+ Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.
­ Tình hình xã hội:
+ Có sự phân hóa giàu nghèo hình thành các tầng lớp q tộc, bình 
dân, nơ tì

0,5

­ Mức đầy đủ: đạt các ý trên. 
­ Mức  chưa đầy đủ: HS trả lời mỗi ý tương ứng với điểm các ý 
trên.
­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khơng đúng hoặc khơng trảlời.
Nội dung cần trả lời:  
* Nhậnđịnh của Linh chưa đúng.
10

(1,5)
0,5


* Nền kinh tế rất phát triển:
­ Nơng nghiệp: biết sử dụng cơng  cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu 
bị, biết dùng phân bón, đắp đê phịng lụt, tười tiêu, biết phịng chống 
sâu bọ cho cây, trồng nhiều loại cây hoa màu.
­ Thủ  cơng nghiệp: nghề rèn sắt, chế  tác đồ  trang sức, dệt vải phát 
triển.

0,5
0,25
0,25


­ Thương nghiệp: có chợ, giao lưu bn bán trong và ngồi nước.
­ Mức đầy đủ: Đảm bảo được các ý trên.
­ Mức  chưa đầy đủ: Trả lời các ý với điểm tương ứng.
­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khơng đúng hoặc khơng trả 
lời.
11

Nội dung cần trả lời:

(1,0)

+ Giới thiệu bản thân: tên­ tuổi­ HS lớp ­ trường ­ Lời dẫn...

0,25

+ Từ thế kỉ I đến thế kỉ X, các triều đại phong kiến phương Bắc dùng  
nhiều thủ đoạn, chính sách văn hóa nhằm đồng hóa dân ta về mặt văn 
hóa. Nhưng người Việt vẫn cịn lưu giữ được những giá trị văn 

hóa dân tộc. Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh 
hoạt theo nếp sống riêng; duy trì phát huy những phong tục cổ 
truyền như : thờ cúng tổ tiên, tục ăn trầu, nhuộm răng đen, làm 
bánh...
+ Ngồi ra, người Việt cịn tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa 
văn hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc như: học chữ 
Hán, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo, để làm phong phú thêm nền 
văn hóa dân tộc.
­ Mức đầy đủ: đạt các ý trên. 
­ Mức  chưa đầy đủ: HS trả lời mỗi ý tương ứng với điểm các ý 
trên.
­ Mức khơng tính điểm: Có câu trả lời khơng đúng hoặc khơng trả 
lời.

0,5

0,25



×