MA TRÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 20202021
Mơn: Ngữ văn – Lớp 6 (Thời gian: 90 phút)
(Kèm theo Cơng văn số 1749/SGDĐTGDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam)
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thơng tin, đánh giá mức độ đạt được của q trình dạy học (từ tuần 19
đến tuần 26) so với u cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục.
Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở
đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao
chất lượng dạy học mơn Ngữ văn.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức: Tự luận
Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Nhận biết
Thơng
Vận dụng
Vận dụng Tổng
Lĩnh vực
hiểu
cao
số
nội dung
Suy nghĩ về
I. Đọc hiểu: Tên văn bản, Nội
tác giả,thể loại; dung, ý
vấn đề đặt ra
Ngữ liệu:
Đoạn văn bản, Phương thức
nghĩa chi
trong đoạn
trong sách giáo biểu đạt;
tiết, câu
trích;
khoa Ngữ văn 6 Các biện pháp văn, hình
Giải quyết
tập Hai, dài
tu từ so sánh,
ảnh, đoạn tình huống.
khơng q hai
nhân hóa.
văn bản.
Bài học rút ra
trăm chữ.
từ văn bản
Số câu
3
1
1
5
Số điểm
3.0
1.0
1.0
5.0
Tỉ lệ
30 %
10%
10 %
50%
Viết bài văn
tả cảnh.
II. Làm văn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
1
5.0
50%
3
3.0
30%
1
1.0
10%
1
1.0
10%
1
5.0
50%
1
5.0
50%
6
10.0
100
%
* Lưu ý:
Trong phần đọc hiểu, tổ ra đề có thể linh hoạt về nội dung kiến thức cần kiểm tra nhưng
đề phải phù hợp với nội dung, kế hoạch giáo dục mơn học của đơn vị và tuyệt đối tn thủ
số câu, số điểm, tỉ lệ % ở từng mức độ của ma trận.
Ma trận, đề, HDC sẽ được lưu và gửi về Phịng GDĐT quản lý, phục vụ cơng tác kiểm tra.
PHỊNG GIÁO DỤC TRUNG HỌC
BẢNG MƠ TẢ
I. Đọc hiểu: (5.0 đ)
Câu 1: Nhận biết được tên văn bản, tác giả của văn bản . (1 đ)
Câu 2: Nhận biết được phương thức biểu đạt chính, thể loại trong văn bản . (1 đ)
Câu 3: Nhận biết được phép tu từ và câu văn có chứa phép tu từ trên. (1 đ)
Câu 4: Nêu được sự việc chính của đoạn trích ( 1 đ ).
Câu 5: Nêu nhận xét, rút ra bài học giáo dục cho bản thân từ nội dung đoạn trích .(1
đ)
II. Làm văn : (5.0 đ)
Học sinh tả được cảnh vật đúng theo u cầu đề bài đã ra .
............................................... HẾT ...............................................
TRƯỜNG THCS
HUỲNH THỊ LỰU
ĐỀ CHÍNH THỨC
KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2020 2021
Mơn: Ngữ văn – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề)
I. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)
Đọc đoạn trích sau, rồi thực hiện các u cầu bên dưới:
“ Tơi giật sững người. Chẳng hiểu sao tơi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là
sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tơi, tơi hồn hảo
đến thế kia ư ? Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức tranh : “ Anh trai tơi
”. Vậy mà dưới mắt tơi thì…
Con đã nhận ra con chưa ? Mẹ vẫn hồi hộp.
Tơi khơng trả lời mẹ vì tơi muốn khóc q. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tơi sẽ nói
rằng : “ Khơng phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lịng nhân hậu của em con đấy”.
( Ngữ văn 6 –Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam )
Câu 1: (1.0 điểm)
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?
b. Tác giả là ai ?
Câu 2: (1.0 điểm)
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trich trên là gì ?
b. Xác định thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên ?
Câu 3: ( 1.0 điểm )
Đoạn văn trên có chứa phép tu từ gì ? Ghi lại câu văn có chứa phép tu từ trên ?
Câu 4: (1.0 điểm)
Nêu sự việc chính được kể trong đoạn trích ?
Câu 5: (1.0 điểm)
Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều Phương và người anh trai có đức
tính gì tốt cần học tập ?
II. Làm văn: ( 5.0 điểm )
Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
.......................................... HẾT ..........................................
TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2020 – 2021
HUỲNH THỊ LỰU Mơn: Ngữ văn – Lớp 6
HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Hướng dẫn chung:
Giáo viên cần nắm vững u cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng qt bài
làm của học sinh.
Giáo viên cần linh hoạt trong việc vân dụng đáp án và thang điểm, khuyến khích
những bài làm có ý trả lời đúng và sâu sát vấn đề .
Điểm lẻ tồn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó, làm trịn số đúng theo qui định.
B. Đáp án và thang điểm :
I. Phần ĐÁP ÁN
ĐIỂM
đọc
5.0
hiểu
Câu 1 : a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào?
1.0
b. Tác giả là ai ?
a. Tên văn bản : Bức tranh của em gái tơi
0.5
b. Tên tác giả: Tạ Duy Anh
0.5
Câu 2:
1.0
a. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trich trên là
gì ?
b. Xác định thể loại của văn bản có chứa đoạn trích
trên ?
a. Phương thức biểu đạt chính : Tự sự
0.5
b. Thể loại : Truyện ngắn
0.5
Câu 3 : Đoạn văn trên có chứa phép tu từ gì ? Ghi lại câu
1.0
văn có chứa phép tu từ trên ?
+ Biện pháp so sánh
0.5
+ Câu “Tơi nhìn như thơi miên vào dịng chữ đề trên bức
0.5
tranh : “ Anh trai tơi.” .
Câu 4 : Nêu sự việc chính được kể trong đoạn trích ?
1.0
a. Mức 1: HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt
1.0
nhưng
cần có đủ các ý sau :
Kể về việc người anh trai đến phịng tranh xem bức tranh
đạt
giải của người em gái Kiều Phương vẽ .
Người anh trai nhận ra lỗi của mình .
Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ các ý trên .
Mức 2: HS trả lời được 1 ý ở mức 1.
Câu 5: Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều
Phương và người anh trai có đức tính gì tốt cần học tập ?
Mức 1: HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt nhưng
cần có đủ các ý sau :
Từ nội dung của đoạn trích, em thấy nhân vật Kiều Phương và
người anh trai có những đức tính tốt cần học tập sau :
+ Nhân vật Kiều Phương :
Biết quan tâm, thương u, giúp đỡ, chia sẻ cùng người thân
trong gia đình .
Sống có tình cảm trong sáng, lịng nhân hậu, bao dung..
+ Nhân vật người anh trai :
Có lỗi và biết nhận lỗi .
Mức 1: Học sinh trả lời đầy đủ 3 ý trên .
Mức 2: Học sinh trả lời được 2 ý .
Mức 3: Học sinh trả lời được 1 ý .
II. Phần Tả quang cảnh sân trường em trong giờ ra chơi.
làm văn
*u cầu chung:
Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết văn tả
cảnh.
Bài viết phải có bố cục rõ ràng, cách tả hấp dẫn, diễn đạt
mạch lạc ; hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu .
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa miêu tả với các yếu tố tự sự ..
* u cầu cụ thể:
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tả cảnh: Trình bày đầy đủ các
phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: HS biết dẫn dắt
hợp lí và giới thiệu chung được quang cảnh được tả ; phần
thân bài : HS biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt
chẽ với nhau; phần kết bài: bài học rút ra từ quang cảnh, các
hoạt động giờ ra chơi và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc
của cá nhân do giờ ra chơi mang lại..
1.0
0.5
1.0
1.0
1.0
0.75
0.25
5.0
0.5
b. Xác định đúng đối tượng miêu tả : Tả quang cảnh sân 0.5
trường em trong giờ ra chơi.
c. Viết bài : Trên cơ sở những kiến thức đã học về văn miêu
tả, học sinh trình tự miêu tả từ bao qt đến tả chi tiết về
quang cảnh giờ ra chơi. Học sinh có thể tổ chức bài làm nhiều
cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau :
0.5
c1: Mở bài:
Dẫn dắt giới thiệu giờ ra chơi ( thời gian, địa điểm, cảm
nhận chung…)
2.0
C2. Thân bài :
+ Tả bao qt :
Cảnh sân trường lúc bắt đầu ra chơi ( ồn ào, náo nhiệt bầu
trời, mây, chim chóc…)
Hoạt động vui chơi của mọi người trong cảnh ( các trị chơi
được bày ra thật nhanh.
+ Tả chi tiết :
Hoạt động vui chơi của từng nhóm ( Nam: đá cầu, rượt bắt,
ném bóng… nữ : Nhảy dây, chuyền banh, .. )
Đâu đó vài nhóm khơng thích chạy nhảy vui đùa , đang ngồi
ơn bài, đọc sách, báo….trên ghế đá, hoặc trong thư viện….
Khơng khí vui chơi ( thật nhộn nhịp, sơi nổi …)
Cảnh sân trường sau giờ ra chơi .
vắng lặng, lác đác bóng người, cảnh vật thiên nhiên ( bầu
trời, tia nắng, chim chóc ..) nếu có .
0.5
C3. Kết bài :
Nêu ấn tượng, lợi ích của giờ ra chơi.
Giải tỏa nỗi mệt nhọc.
Cảm giác thoải mái, tiếp thu bài học tốt hơn.
d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu 0.5
sắc về vấn đề rút ra từ khung cảnh giờ ra chơi .
e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo qui tắc chính tả, dùng 0.5
từ, đặt câu.
................................. HẾT ...................................