Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Thu hoạch môn Văn hóa phát triển Lớp cao cấp lý luận chính trị 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.66 KB, 18 trang )

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Mơn học:
Tên chủ
đề/vấn đề bài
thu hoạch:

VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG VĂN HÓA
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN
MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC

Ghim 1

Ngày chấm:
SỐ PHÁCH

ĐIỂM

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

(Ký, ghi rõ họ, tên)

(Ký, ghi rõ họ, tên)

Bằng số:

Bằng chữ:


Ghim 2


Lưu ý: Không bấm ghim phần dưới đây

Mơn học:
Tên chủ
đề/vấn đề bài
thu hoạch:
SỐ PHÁCH

VĂN HĨA VÀ PHÁT TRIỂN
NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG VĂN HÓA
VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN
MỚI CỦA ĐẤT NƯỚC
Họ và tên học viên

Đặng Anh Tuấn

Mã số học viên

AF210286

Lớp

K72.A05

Ngày nộp

03/03/2022



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG................................................................................................................................................... 4
1. Yêu cầu của xây dựng văn hóa và phát triển kinh tế trong th ời kỳ phát tri ển
mới của đất nước................................................................................................................................ 4
2. Đặc điểm của mối quan hệ giữa xây dựng văn hóa với phát tri ển kinh tế........6
3. Xúc tiến sự phát triển hài hịa giữa văn hóa và kinh tế ở nước ta trong thời kỳ
phát triển mới của đất nước..........................................................................................................8
3.1. Sự hịa nhập lẫn nhau giữa văn hóa và kinh tế là xu th ế khách quan c ủa
phát triển xã hội............................................................................................................................... 9
3.2.

Nâng cao hàm lượng văn hoá trong kinh tế...........................................................10

3.3.

Tích cực tìm biện pháp hài hịa kinh tế trong văn hoá.......................................12

KẾT LUẬN................................................................................................................................................ 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................................ 15


1

MỞ ĐẦU
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, sức m ạnh nội sinh hun
đúc nên phẩm chất, cốt cách con người Việt Nam trong suốt chiều dài
lịch sử dựng nước và giữ nước. Ngày nay, không ai có th ể ph ủ nh ận vai

trị quan trọng của văn hóa với tư cách là nhân tố trực tiếp tham gia vào
quá trình phát triển kinh tế. Lịch sử phát triển của loài người cho th ấy, ở
bất kỳ thời kỳ nào, với bất kỳ quốc gia nào, con người cũng đều đóng vai
trị quyết định với q trình sản xuất, mà trước hết, họ là một th ực th ể
văn hóa. Tố chất con người (tinh thần u nước, trình độ khoa h ọc cơng
nghệ, tinh thần tổ chức xã hội, tính nhân văn...) có ý nghĩa quy ết đ ịnh
làm nên sức mạnh của văn hóa ở mỗi quốc gia, dân tộc. Do đó ở th ời kỳ
hiện đại, nói đến tiềm năng phát triển của mỗi quốc gia, người ta khơng
chỉ nói tới tài ngun thiên nhiên, mà phải nói tới y ếu tố quy ết đ ịnh là
văn hóa, được thể hiện qua năng lực sáng tạo, trí tuệ, tài năng, đạo đ ức
của con người ở quốc gia đó...
Với chức năng định hướng, đào tạo con người theo các giá trị chân thiện - mỹ, văn hóa có khả năng xây dựng, làm hình thành trong ph ẩm
chất của mọi thành viên xã hội ý thức phát huy các tiềm năng v ề th ể l ực,
trí lực và nhân cách để đóng góp vào sự nghiệp phát tri ển của dân t ộc.
Thời hiện đại, sự phát triển của một số quốc gia ở Ðơng Á ví dụ nh ư
Nhật Bản và Hàn Quốc là một ví dụ tiêu biểu. Một trong các y ếu t ố c ơ
bản trực tiếp góp phần làm nên nhịp độ phát triển nhanh chóng của hai
quốc gia này là đã biết phát huy các đặc điểm ưu vi ệt c ủa n ền văn hóa
truyền thống vào q trình phát triển, thơng qua hệ thống giáo d ục và
hoạt động văn hóa có đầu tư thích đáng về con người và phương tiện
vật chất. Họ khơng để cho làn sóng của văn minh hiện đại và giao l ưu
văn hóa ồ ạt lấn át các cơ sở văn hóa truyền thống được xây dựng qua
hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc, như tinh thần lao động có k ỷ c ương,
tính hợp lý trong điều hành xã hội và mối quan hệ gia đình, thân


2

tộc,...Cho nên không ngẫu nhiên, UNESCO khẳng định rằng, n ước nào t ự
đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời kh ỏi môi tr ường

văn hóa thì nhất định sẽ xảy ra mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh t ế
lẫn văn hóa, và tiềm năng sáng tạo của nh ững dân tộc ấy sẽ b ị suy y ếu
rất nhiều.
Dù chứa đựng một số giá trị mang tính nhân loại ph ổ biến, thì khi
nói đến văn hóa của mỗi dân tộc, là nói tới đặc trưng riêng, t ới hệ thống
giá trị văn hóa riêng của dân tộc đó. Ðây là di sản quý báu, đã đ ược tích
lũy, trao truyền và bổ sung qua nhiều thế hệ, và chính các đặc đi ểm
riêng trong sự sinh tồn của dân tộc đã làm cho văn hóa mang bản s ắc
riêng. Ðồng thời với q trình tích lũy, trao truyền và bổ sung ấy, văn hóa
của dân tộc cịn tiếp nhận một số tinh hoa văn hóa của các dân tộc khác
thơng qua q trình tiếp biến văn hóa, và động thái này đã làm cho văn
hóa vừa đậm đà bản sắc dân tộc, vừa có tính thời đại, tính nhân lo ại, phù
hợp với sự phát triển kinh tế. Ðiều đó có ý nghĩa hết s ức quan tr ọng
trong thời kỳ cách mạng khoa học và công ngh ệ, tr ước xu th ế tồn c ầu
hóa ngày càng mạnh mẽ. Do vậy, sự phát triển đòi hỏi phải nâng cao vai
trị, vị thế của văn hóa trong hoạt động kinh tế, văn hóa kh ơi d ậy m ọi
tiềm năng sáng tạo của con người, quyết định sự tăng trưởng và phát
triển bền vững. Và cũng do vậy, trong xã hội hiện đại, con ng ười ph ải
được xã hội tạo điều kiện và phải tự mình xây dựng yếu tố nền tảng của
văn hóa là sự hiểu biết, là tri thức, kinh nghiệm, là phong cách ứng x ử, là
nhận thức về cống hiến và hưởng thụ,... trong quá trình h ọc tập, lao
động để duy trì, phát triển cuộc sống. Các yếu tố này, nếu đ ược khai
thác, phát huy sẽ trở thành một động lực to lớn đối với sự phát tri ển
kinh tế.
Chúng ta xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội theo đ ịnh h ướng xã
hội chủ nghĩa, và Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung


3


ương Đảng khóa VIII (1998) đã xác định: văn hóa là n ền t ảng tinh th ần
của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đ ẩy s ự phát tri ển kinh
tế - xã hội đã chỉ rõ vai trò cực kỳ quan trọng c ủa văn hóa đ ối v ới s ự phát
triển của đất nước. Vì vậy, phát triển kinh tế - xã hội ph ải hài hòa v ới
phát triển văn hóa. Là một học viên lớp cao cấp chính tr ị, sau khi đ ược
các thầy cô giảng dạy bộ mơn Văn hóa và phát triển, học viên nhận th ức
được rằng việc “NHẬN THỨC VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA XÂY DỰNG VĂN
HÓA VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG THỜI KỲ PHÁT TRIỂN MỚI C ỦA
ĐẤT NƯỚC” giúp học viên có cơ sở lý luận và phương pháp luận nh ằm

học tập tốt các mơn khoa học chính trị khác đồng th ời giúp h ọc viên
nhận thức sâu sắc hơn về những điểm mới về định hướng phát triển
đất nước của Đảng và Nhà nước trong bối cảnh hiện tại và tương lai.
Sau đây học viên xin trình bày những nhận thức của bản thân về chủ đề
này.


4

NỘI DUNG

1. Yêu cầu của xây dựng văn hóa và phát triển kinh tế trong
thời kỳ phát triển mới của đất nước
Một là, văn hóa và kinh tế ln gắn bó chặt chẽ v ới nhau. Theo Ch ủ
tịch Hồ Chí Minh, văn hóa và kinh tế là mối quan hệ giữa bộ ph ận và
chỉnh thể, tức là văn hố là chỉnh thể, là tổng hịa giá tr ị vật ch ất và giá
trị tinh thần, kinh tế chỉ là một trong đó mà thơi. Lực lượng sản xu ất
phát triển thì quan hệ giữa kinh tế và văn hóa ngày càng tr ở nên g ắn bó
mật thiết. Xu thế phát triển trên thế giới chỉ ra kinh tế từ nay về sau là
kinh tế văn hóa. Nếu chúng ta kết hợp được tốt văn hoá truy ền th ống

với văn hố hiện đại thì sẽ có động lực để phát triển.
Hai là, văn hóa thấm sâu vào kinh tế: Văn hóa th ấm sâu vào t ất c ả
các hoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế. Vì r ằng
tồn bộ q trình kinh tế đều là hoạt động của con ng ười lao đ ộng t ạo
ra, nói một cách giản đơn chính là lao động của con ng ười đ ể thay đ ổi
quan hệ giữa người với vật. Quan hệ giữa người với người quy cho đến
cùng cũng nảy sinh ra trong lao động. Hiện tại tồn cầu hóa kinh t ế và
hiện đại hóa khoa học - kỹ thuật lưu hành rộng rãi trên th ế giới. Đi ều đó
vừa đem lại hiệu quả kinh tế cho các nước phát triển phát tri ển nhanh
chóng cũng có thể đưa lại vấn đề nhất thể hố văn hóa và kinh tế. Con
đường hiện đại hóa phương Tây và Mỹ trong tồn cầu hố chính là việc
thực hiện nhất thể hố văn hóa kinh tế. Hoạt động kinh tế có tính chung
với bất cứ quốc gia nào. Những đặc điểm chung hịa vào tính riêng c ủa
dân tộc. Nếu như xóa bỏ tính riêng của dân tộc, chỉ phát triển kinh tế thì
có thể khẳng định là dân tộc sẽ tàn lụi. Do đó vấn đề tự giác văn hóa
càng trở thành quan trọng và cấp bách so với bất cứ th ời kỳ nào trong
lịch sử hiện đại. Cơ sở của tự giác văn hóa của n ước ta là trên n ền t ảng
chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là s ự k ết h ợp s ức m ạnh
truyền thống với sức mạnh của thời đại.


5

Ba là, văn hóa trong hoạt động kinh tế. Cái gọi là văn hóa doanh
nghiệp mà các doanh nghiệp đang đề xướng bây giờ về cơ bản là đều t ừ
bản thân kinh tế thậm chí là nhu cầu của bản thân doanh nghi ệp.
Tự giác văn hóa của một dân tộc đòi hỏi mọi thành viên của dân tộc
ấy đều tự giác. Kinh nghiệm lịch sử loài người đã ch ứng tỏ chỉ cần ng ười
cầm quyền và tầng lớp trí thức có tự giác là sẽ có t ự giác c ủa tất c ả dân
tộc. Hiện nay nước ta đang ở vào thời kỳ nhận th ức xây d ựng n ền văn

hóa mới coi trọng gắn kết văn hóa với kinh tế và chính trị. Mối quan h ệ
giữa người với người phải được cải thiện. Cuộc vận động toàn dân đoàn
kết xây dựng đời sống văn hóa đã từng bước góp ph ần t ạo nên m ột l ối
sống mới trong nhân dân. Vấn đề phản văn hóa trong sự tr ưởng thành
của thanh thiếu niên trong thị trường văn hóa đều địi hỏi ph ải gi ải
quyết ngay. Đây là vấn đề của văn hóa đại chúng. Ph ải th ấy đ ược m ặt
tích cực và tiêu cực của văn hóa đại chúng để phát huy m ặt tích c ực và
hạn chế mặt tiêu cực, ngăn ngừa những ảnh hưởng tiêu cực đến thanh
thiếu niên.
Trong đổi mới lý luận về văn hố phải chỉ rõ phát triển văn hóa
phải thích ứng với nhu cầu của thời đại và s ự phát tri ển của đ ất n ước.
Sự kết hợp văn hóa truyền thống Việt Nam với q trình hi ện đại hóa
tồn diện nhất định sẽ sản sinh ra văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc văn hóa dân tộc. Mà sự chín muồi của văn hóa Việt Nam cũng là
lúc kinh tế - xã hội Việt Nam phát triển mạnh mẽ.
Nói đến kinh tế mà khơng chú ý đầy đủ đến văn hóa là r ất nguy
hiểm. Những thành tựu do đổi mới đạt được cần phải nhìn ở chiều sâu.
Trên thực tế các quyết sách của Trung ương đều là sản phẩm c ủa th ực
tiễn Việt Nam nên thấm đẫm văn hóa Việt Nam, trong ph ương th ức t ư
duy bao hàm văn hóa Việt Nam. Vấn đề định h ướng xã hội ch ủ nghĩa đã
thấm sâu nội hàm của văn hóa truyền thống Việt Nam. Xã h ội Việt Nam
hiện nay đang ở vào tình trạng nào. Việt Nam đặt một chân lên th ời đại


6

thương mại điện tử, kinh tế mã số, xã hội hậu công nghiệp và một chân
vẫn đặt trên phương thức canh tác của xã hội nơng nghiệp mấy nghìn
năm trước. Trong rất nhiều nước chỉ có một vài nước trong đó có Việt
Nam mới có khoảng cách bước đi lớn như vậy. Muốn cân bằng s ự phát

triển làm cho cả nước đạt tới thoát nghèo xây dựng xã hội dân ch ủ giàu
mạnh, công bằng mà không căn cứ vào tình trạng đặc bi ệt này, áp d ụng
đối sách tương ứng đổi mới thể chế, xây dựng pháp luật pháp quy tương
ứng thì cơng cuộc đổi mới khó đạt được những thành tựu to lớn.

2. Đặc điểm của mối quan hệ giữa xây dựng văn hóa với phát
triển kinh tế
Trong thời đại ngày nay xu thế nhất thể hố kinh tế văn hóa ngày
càng biểu hiện rõ rệt. Lấy con người làm mục đích, sự phát tri ển của
văn hóa và kinh tế theo xu thế chung là nhất thể hóa. Quan hệ gi ữa kinh
tế và văn hóa khơng phải là quan hệ giữa hai thứ ở ngồi nhau mà có tính
nhất trí, tính cùng một xu hướng với bản chất nội tại. Quá trình nh ất th ể
hóa kinh tế với văn hóa do tính nhất trí nội tại, do s ự k ết h ợp c ủa hai
lĩnh vực, do sự thúc đẩy nhau theo hai chiều của kinh tế hóa văn hóa v ới
văn hóa hóa kinh tế mà nảy sinh ra thể tổng hợp hệ thống xã h ội có tính
chất mới. Nó khơng những bao gồm hàm lượng văn hóa trong kinh tế,
cũng bao gồm cả nhân tố kinh tế trong văn hóa t ức là bao gồm q trình
lại càng phải bao gồm kết quả, đánh dấu một loại ph ương th ức t ư duy
mới, định hướng giá trị mới, cũng chỉ ra một loại chuẩn mực hành vi
mới, quy phạm hành vi mới.
Lồi người đang hướng tới mơ hình tư duy nhất thể hóa văn hóa
kinh tế, từ đó xây dựng nên hình ảnh thế giới mới. Mơ hình văn hóa kinh
tế của các nước Đơng Á những năm 80 chứng tỏ sự vùng dậy của kinh tế
khu vực này. Sự kết hợp của văn hóa và kinh tế cũng ph ản ánh s ức m ạnh
tổng hợp của đất nước, cũng là sự lý giải mới, sự phát triển của nội hàm
lực lượng sản xuất theo nghĩa rộng. Sức mạnh tổng hợp c ủa đất n ước


7


bao gồm thực lực về kinh tế, văn hóa, xã h ội, chính tr ị, mơi tr ường. V ề
kinh tế, năng lực kinh tế của một quốc gia là chỉ về phương diện sản
xuất vật chất của một xã hội nhất định, biểu hiện ra các m ặt s ản xu ất,
phân phối, trao đổi, tiêu dùng của tư liệu sản xuất. Nó bao g ồm s ức s ản
xuất vật chất, năng lực tiêu dùng, thực lực kinh tế, năng lực lao đ ộng,
năng suất lao động, tư liệu lao động (bao gồm công cụ sản xuất) và trình
độ phát triển của chúng cũng tức là nói chúng ta đã n ặng v ề l ực l ượng
kinh tế. Ở thế kỷ XXI tri thức sẽ thay thế cho quy ền l ực và t ư b ản tr ở
thành lực lượng kinh tế quan trọng nhất. Lực lượng kinh tế ở đây trên
thực tế là chỉ năng lực kinh tế của một quốc gia. Còn năng l ực văn hóa là
chỉ sức ảnh hưởng của truyền thống văn hố, mơ hình văn hố nhất đ ịnh
được biểu hiện ra trong kinh tế xã hội. Văn hóa góp phần nâng cao s ức
sản xuất, xúc tiến sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội. H ạt nhân c ủa
nền văn hóa là sức mạnh tinh thần. Tinh thần cũng tạo ra m ột l ực l ượng
sản xuất lớn mạnh, bao gồm 8 yếu tố cơ bản của năng lực văn hóa là:
 Một là, năng lực văn hóa tinh thần. Tinh thần dân tộc, tinh
thần nhân văn, tinh thần cách mạng, tinh thần khoa h ọc đ ều
có thể chuyển hóa thành lực lượng sản xuất to lớn;
 Hai là, văn hóa truyền thống trở thành một động l ực thúc đẩy
lực lượng sản xuất phát triển;
 Ba là, năng lực văn hóa tri thức. Tri thức chính là s ức mạnh. Tri
thức có thể sáng tạo ra của cải và chuy ển hóa thành lực lượng
sản xuất hiện thực;
 Bốn là, năng lực văn hóa nhân tài. Cạnh tranh kinh tế nói
chung cũng là cạnh tranh sức mạnh của văn hóa nhân tài.
Cạnh tranh nhân tài nói chung cũng là cạnh tranh tố chất văn
hóa;
 Năm là, năng lực văn hóa hành vi: Nghi lễ, đạo đức, ý th ức,
tính phát triển, tính sáng tạo, năng lực hội tụ của cộng đồng,



8

hình ảnh quan hệ cơng cộng, phong cách quản lý, phương
thức quyết sách, phong cách lãnh đạo của cá thể quy tụ thành
văn hoá hành vi - nếu như hướng dẫn được tốt thì đều có l ợi
cho việc nâng cao năng suất lao động;
 Sáu là, năng lực văn hoá thể chế, năng lực văn hoá chế độ. S ự
xác lập các chế độ, điều lệ, qui tắc, việc cải cách các th ể ch ế
kinh tế, thể chế chính trị, thể chế khoa học kỹ thuật, giáo dục
và sự phát triển xã hội dân chủ và pháp quyền đến có thể giải
phóng mạnh mẽ lực lượng sản xuất;
 Bảy là, năng lực văn hoá nghệ thuật. Một mặt văn học ngh ệ
thuật là nhân vật chính của nền văn hố tạo nên tầm vóc và v ị
trí của nền văn hoá. Mặt khác tố chất thẩm mỹ, tố chất văn
nghệ của người lao động có tác dụng gián tiếp đến các l ực
lượng sản xuất. Còn thiết kế hình ảnh xí nghiệp, thiết kế
nhãn hiệu hàng hố, thiết kế hình ảnh cơng cộng, thiết kế sản
phẩm bao bì đều có lợi cho hoạt động của phát triển doanh
nghiệp đều có lợi cho lực lượng sản xuất phát triển;
 Tám là, năng lực văn hố thơng tin. Tài ngun thông tin ngày
nay đã trở thành tài nguyên chiến lược quan trọng nhất. Tầm
quan trọng của lực lượng sản xuất dựa trên tài nguyên thông
tin đã là điều ai cũng biết. Yếu tố sức tụ hợp văn hóa, hình
ảnh văn hóa, mơi trường văn hóa, tài ngun văn hóa, cơng
nghiệp văn hóa, ngày hội văn hóa đều có thể tác động một
cách gián tiếp vào lực lượng sản xuất và trong điều kiện nh ất
định chuyển hóa thành lực lượng sản xuất hiện thực.
Sự hòa nhập vào nhau, thẩm thấu vào nhau của văn hóa và kinh tế
đã hình thành nên chức năng mới. Văn hóa và kinh tế tạo nên s ức thúc

đẩy chủ yếu cho kinh tế xã hội hơm nay tiến bộ tồn diện và tr ở thành


9

động cơ thúc đẩy mạnh mẽ cho kinh tế của nhiều quốc gia, khu v ực c ất
cánh.

3. Xúc tiến sự phát triển hài hịa giữa văn hóa và kinh tế ở
nước ta trong thời kỳ phát triển mới của đất nước.
Thế giới ngày nay, sau sự sụp đổ của nhiều mơ hình quản lý kinh tế
với những cuộc khủng hoảng mang tính tồn cầu, v ới hàng lo ạt s ự tr ả
giá của con người do phát triển kinh tế không đ ược đặt trong t ổng th ể
gắn với văn hóa – mơi trường sống, đã đặt ra cho nhân loại một bài toán
mới: phát triển bền vững.
Khái niệm phát triển bền vững và quan điểm về phát tri ển bền
vững đến nay cịn có nhiều cách tiếp cận khác nhau tùy thuộc vào đi ều
kiện kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia, khu vực. Nhưng, hiểu một cách
chung nhất thì phát triển bền vững là một khái niệm nh ằm đ ịnh nghĩa
một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn bảo đảm s ự tiếp
tục phát triển trong tương lai xa. Phát triển bền vững phải bảo đ ảm có
sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và mơi trường đ ược
bảo vệ, gìn giữ. Đối với Việt Nam, phát triển bền vững hiểu khái quát là
sự cân bằng giữa 3 vấn đề: tăng trưởng - bảo vệ môi trường - bảo đảm
an sinh xã hội.
Đảng ban hành Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI “về xây
dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu c ầu phát
triển bền vững đất nước” (2014):
- Coi chất lượng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là yêu c ầu ưu
tiên hàng đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri

thức.
- Tăng trưởng kinh tế phải kết hợp hài hòa với phát tri ển văn hóa,
thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao chất l ượng
cuộc sống.


10

- Phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo v ệ và cải thi ện
môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.
Như vậy, trong quan điểm của Đảng, phát triển văn hóa, th ực hiện
tiến bộ và công bằng xã hội là những điều kiện quan trọng để có sự phát
triển bền vững. Phát triển bền vững là một tiêu chí khơng th ể thiếu
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
3.1. Sự hòa nhập lẫn nhau giữa văn hóa và kinh tế là xu th ế khách
quan của phát triển xã hội
Xu thế khách quan hịa nhập vào với nhau giữa văn hóa và kinh t ế
ngày càng thể hiện rõ rệt. Trước tiên nhìn vào góc độ kinh tế. C ơ c ấu
tiêu dùng sinh hoạt của mọi người đã xuất hiện sự biến đ ổi m ới, t ỷ
trọng chi phí cho sinh hoạt vật chất giảm đi và bắt đầu dùng nhiều ti ền
hơn chuyển dịch cho phương hướng chi phí cho tiêu dùng văn hóa, điều
đó một mặt yêu cầu sản xuất nhiều hơn sản phẩm văn hoá tinh th ần đ ể
thoả mãn nhu cầu về văn hóa tinh thần cho mọi người; mặt khác yêu
cầu hàm lượng văn hóa trong sản phẩm vật chất cũng không ng ừng
nâng cao. Thực tiễn chứng minh hàm lượng văn hóa trong sản ph ẩm
càng cao thì giá trị phụ gia kinh tế càng cao.
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, khoa h ọc kỹ thuật đổi
mới hàng ngày, văn hóa đồng thời với việc giữ gìn thuộc tính ý th ức xã
hội thì thuộc tính sản xuất hàng loạt và có tính hàng hóa c ủa nó bi ểu
hiện ngày càng rõ ràng. Một mặt trong quá trình sản xuất, quy lu ật giá

trị, cơ chế thị trường ngày càng lớn làm cho văn hóa có tính chất s ản
xuất lớn xã hội hóa. Mặt khác kỹ thuật cao m ới nh ất là s ự v ận d ụng s ố
hóa, mạng hóa làm cho hiệu suất sản xuất của sản phẩm văn hóa càng
cao, sức truyền bá của văn hóa ngày càng lớn, diện bao phủ của văn hóa
ngày càng rộng, sức biểu hiện, sức cảm hóa và thơi thúc c ủa văn hóa
được phát huy và nâng cao chưa từng có. Nh ững năm 90 c ủa th ế k ỷ XX
tới nay, công nghiệp văn hố trở thành một ngành cơng nghi ệp phát


11

triển nhanh nhất tồn cầu. Nhất thể hóa văn hóa với kinh tế đã tr ở
thành xu thế tất nhiên.
Văn hóa là một lực lượng tinh thần cũng ngày một tr ở thành đ ộng
lực quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội. Trong phát tri ển kinh t ế
tài ngun nhân văn thậm chí cịn lớn hơn nguyên vật li ệu năng l ượng.
Dưới vai trò của nhân tố văn hóa, tài nguyên con người sẽ tạo ra đ ược
nguồn của cải to lớn. Đứng trước xu thế văn hố và kinh tế hồ nhập vào
với nhau chúng ta phải nắm chắc quan hệ biện ch ứng gi ữa văn hóa và
kinh tế, trong q trình xây dựng một xã hội “giàu mạnh, văn minh” ph ải
phát huy tốt hơn nữa vai trò động lực của văn hóa trong phát tri ển kinh
tế, phát huy tác dụng nâng đỡ của kinh tế trong phát triển văn hóa.
3.2. Nâng cao hàm lượng văn hoá trong kinh tế
Một là, coi trọng văn hóa trong nghiên cứu doanh nghiệp. Doanh
nghiệp là chủ thể của nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, xây d ựng
văn hóa doanh nghiệp tiên tiến là cơ sở phát triển quan tr ọng và đi ểm
dừng chân của nền văn hóa tiên tiến. Phải nâng cao hàm l ượng văn hóa
trong quản lý kinh doanh doanh nghiệp và trong sản phẩm hàng hóa.
Chúng ta phải hướng dẫn doanh nghiệp trong quá trình tạo ra nhãn hi ệu
sản phẩm, phải chú trọng nghiên cứu tinh thần văn hóa của doanh

nghiệp, nghiên cứu nhu cầu văn hóa của người tiêu dùng, dồn sức vào
việc hình thành sắc thái văn hóa đặc biệt của nhãn hiệu sản ph ẩm.
Nguồn nhân lực là chủ thể của văn hóa doanh nghiệp. Con người là nhân
tố tích cực nhất, sơi động nhất, mấu chốt nh ất trong phát tri ển doanh
nghiệp. Sự khai thác và sử dụng nguồn nhân lực trong phát triển văn hoá
doanh nghiệp là bộ phận quan trọng nhất trong phát triển văn hóa
doanh nghiệp. Do đó nhiệm vụ cơ bản của phát triển văn hóa doanh
nghiệp là tôn trọng con người, quan tâm đến con người, bồi d ưỡng con
người, nâng cao tố chất dưỡng chất đạo đức t ư tưởng và tốt ch ất văn
hóa khoa học của cơng nhân viên chức, kích thích tính tích c ực và tính


12

sáng tạo của tồn thể cơng nhân viên chức. Mơ hình quản lý là s ự th ể
hiện tập trung của văn hóa doanh nghiệp, chú trọng nhiều h ơn n ữa vi ệc
bồi dưỡng năng lực đạo đức và giá trị của quản lý kinh doanh doanh
nghiệp, nỗ lực thực hiện sự thống nhất hữu cơ của phát triển doanh
nghiệp với phát triển con người.
Hai là, coi trọng văn hóa trong nghiên cứu cơng nghi ệp văn hóa.
Cơng nghiệp văn hóa là một chủ đề mới, là th ể chuy ển t ải quan tr ọng
chan hòa vào nhau giữa kinh tế và văn hóa. Phải tùy từng địa ph ương
khác nhau mà hình thành nên sắc thái riêng và ưu th ế của cơng nghi ệp
văn hóa, thơng qua việc bảo vệ khai thác lợi dụng tài nguyên nhân văn
của văn hóa phi vật thể, sáng tạo ra người nổi ti ếng, s ản ph ẩm n ổi
tiếng, danh dự và khí tiết, phong tục tập quán, phát triển ngành cơng
nghiệp văn hóa có sắc thái riêng, có sắc thái địa ph ương nồng hậu và
dấu ấn văn hóa sâu sắc. Đấy là con đường có hiệu quả nâng cao s ức
mạnh của cơng nghiệp văn hóa. Như vậy khơng nh ững có th ể tho ả mãn
được nhu cầu tiêu dùng văn hóa khơng ngừng biến đổi phát triển của

quần chúng nhân dân mà cịn có thể nâng cao đến mức cực đại hiệu quả
kinh tế của những ngành cơng nghiệp văn hóa, tăng c ường đ ược năng
lực cạnh tranh thị trường của các ngành công nghiệp văn hóa.
Ba là, coi trọng nghiên cứu văn hóa trong kinh tế khu v ực. Cùng v ới
sự phát triển nhanh chóng của kinh tế, khoa h ọc kỹ thuật, văn hoá đã tr ở
thành lực lượng to lớn tác động đến sự phát triển kinh tế - xã h ội khu
vực. Chỉ có thể nắm được xu thế này giải phóng được đầy đủ tiềm năng
giá trị của văn hóa và tố chất của người lao động thì kinh tế t ừng khu
vực mới phát triển. Phải tăng cường khai thác tài nguyên văn hóa và con
người ở mỗi khu vực khác nhau. Phát triển kinh tế khu v ực ph ải coi
trọng phát huy ưu thế của truyền thống văn hóa, sắc thái riêng văn hóa,
nâng cao được năng lực khai thác lợi dụng tài nguyên văn hóa trong phát
triển kinh tế khu vực.


13

3.3. Tích cực tìm biện pháp hài hịa kinh tế trong văn hoá
Một là, phát triển các loại sự nghiệp văn hố và cơng nghiệp văn
hóa đều phải qn triệt yêu cầu phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc, trước sau đặt hiệu quả xã hội lên hàng đ ầu.
Hai là, vận dụng quan niệm kinh tế thị trường thúc đẩy s ự phát
triển của cơng nghiệp văn hóa. Thực tiễn u cầu chúng ta đẩy nhanh
việc xác lập một loạt quan niệm tư tưởng thích ứng với yêu cầu phát
triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.


Tăng cường ý thức tài nguyên. Phải giỏi khai thác tài nguyên văn
hóa đặc biệt là tài nguyên văn hóa phi vật thể. Trong ph ạm vi
chính sách cho phép vận dụng biện pháp thị trường tiến hành tổ

chức lại tối ưu hóa đối với tài nguyên, phát huy hiệu ứng, điều
chỉnh hợp lý.



Tăng cường ý thức hàng hoá và thị trường. Đối với một bộ phận
sản phẩm văn hóa tương đương, đồng thời với việc chú ý thu ộc
tính ý thức xã hội của nó khơng thể xem nhẹ thuộc tính hàng
hóa đặc biệt của nó. Do đó phải coi trọng các khâu lưu thông,
tuân theo qui luật giá trị, phép tắc thị trường của sản ph ẩm văn
hóa, khi phát triển cơng nghiệp văn hóa ph ải chú tr ọng nghiên
cứu nhu cầu thị trường của sản phẩm văn hóa. Căn cứ vào sự
biến đổi của thị trường để tổ chức sản xuất.



Tăng cường ý thức hiệu quả. Sản xuất sản phẩm văn hoá phải
đặt hiệu quả xã hội lên hàng đầu nhưng đồng thời cũng phải
chú trọng hiệu quả kinh tế. Nếu không chú trọng giá thành,
không chú trọng hiệu quả kinh tế sẽ có thể mất đi th ị trường,
mất đi sức cạnh tranh thì hiệu quả xã hội cũng khơng th ể nào
thực hiện được.

Ba là, vận dụng kinh nghiệm đổi mới thể chế kinh tế để thúc đẩy
đổi mới thể chế văn hóa. Phải học tập kinh nghiệm đổi mới thể chế


14

kinh tế, mở rộng mức độ đổi mới thể chế văn hóa thúc đẩy vững ch ắc

việc chia tách chính quyền với doanh nghiệp, chia tách chính quy ền v ới
sự nghiệp, xây dựng một thể chế quản lý vĩ mơ khoa học. Ph ải tích c ực
tìm tịi việc đổi mới doanh nghiệp văn hoá, ra sức thúc đ ẩy đổi m ới ch ế
độ lao động, nhân sự, phân phối của đơn vị văn hoá để xây dựng m ột c ơ
chế vận hành vi mô hiệu quả cao, linh hoạt. Trong ph ạm vi chính sách
cho phép nâng đỡ lực lượng xã hội làm văn hoá, nâng đ ỡ có tr ọng đi ểm
những doanh nghiệp văn hóa tư nhân làm cho chúng trở thành lực l ượng
mới của phát triển cơng nghiệp văn hóa.
Bốn là, vận dụng biện pháp kinh tế thúc đẩy việc xã hội hóa s ự
nghiệp văn hóa. Phải vận dụng biện pháp kinh tế xây dựng kết c ấu h ạ
tầng văn hóa, cải tạo các tập thể, các đơn vị văn hóa, triển khai hoạt
động văn hố, phải để cho càng nhiều đơn vị văn hóa đi vào con đ ường
vận hành xã hội hóa, lấy hiệu quả kinh tế tốt đẹp để nâng đ ỡ hiệu qu ả
xã hội. Vận dụng địn bẩy kinh tế thúc đẩy văn hóa phát tri ển. Ph ải phát
huy đầy đủ tác dụng định hướng của tài chính cơng cộng trong phát
triển văn hóa. Điều chỉnh đúng lúc kết cấu đầu t ư tài chính và ph ương
thức đầu tư, từng bước chuyển biến từ đào tạo người sang khuy ến
khích làm việc, tìm tịi vận dụng biện pháp vay tín d ụng đ ể nâng đ ỡ và
phát triển cơng nghiệp văn hóa. Mở rộng các kênh, từng bước hình thành
chính sách đầu tư mang tính tài chính, đầu t ư mang tính chính sách và
đầu tư mang tính xã hội và cục diện đầu tư l ưu thông v ốn kết h ợp đ ầu
tư mang tính tự thân của các đơn vị văn hóa. Phát huy đầy đ ủ vai trị của
vốn chuyên mục phát triển văn hóa và các loại vốn tuyên truy ền văn hóa
đã sẵn có, thúc đẩy cho sự phồn vinh của sự nghiệp văn hóa và s ự phát
triển của cơng nghiệp văn hóa.


15

KẾT LUẬN

Chúng ta đang trong quá trình hội nhập thế giới, và tồn cầu hóa là
cơ hội để văn hóa Việt Nam học hỏi và phát huy các giá trị của mình.
Song chính lúc này, chúng ta phải đối mặt các thách th ức c ủa q trình
tồn cầu hóa khi nó trực tiếp tác động tới văn hóa dân tộc. C ụ th ể là, tác
động của một số yếu tố tiêu cực từ tồn cầu hóa có khả năng cổ súy cho
lối sống tiêu thụ thực dụng, làm tha hóa nhân cách, rối loạn một s ố giá
trị xã hội, đặt khơng ít hoạt động văn hóa và khơng ít quan h ệ xã h ội
trước nguy cơ bị thương mại hóa... Vì thế, hơn lúc nào hết, văn hóa ph ải
góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa đích th ực, vì s ự phát
triển của xã hội và con người, để thúc đẩy, hướng dẫn sự phát tri ển
trước những thách thức của tồn cầu hóa và mặt trái của kinh tế th ị
trường.
Như vậy, bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
mở rộng quan hệ quốc tế, muốn đạt tới các mục tiêu phát triển kinh t ế xã hội trong giai đoạn hiện nay và về lâu dài, một trong các vấn đ ề quan
trọng trước hết là chúng ta cần triển khai thực hiện các quan đi ểm c ủa
Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII: “ Phát triển nhanh và
bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi mới sáng t ạo và
chuyển đổi số. Phải đổi mới tư duy và hành động, chủ động nắm b ắt k ịp
thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư, gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế,
phát triển kinh tế số, xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định để nâng cao
năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phát huy tối đa l ợi th ể
của các vùng, miền; phát triển hài hịa giữa kinh tế v ới văn hóa, xã h ội,
bảo vệ mơi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu ” đồng thời phải
“phát triển tồn diện và đồng bộ; phát triển nhanh và bền vững, phát huy
mạnh mẽ nguồn lực nội sinh văn hóa, con người Việt Nam;phấn đấu đ ến
giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành một nước phát triển, theo định hưởng


16


xã hội chủ nghĩa”. Ðiều đó địi hỏi chúng ta cần tiếp tục củng cố, phát
triển một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
thống nhất trong đa dạng; và văn hóa đó phải là t ổng hịa các tinh hoa
văn hóa của các dân tộc anh em cùng chung sống trên đất n ước Việt
Nam. Văn hóa đó phải giữ vị trí là bộ ph ận c ấu thành b ản ch ất c ủa xã
hội, là bộ phận cấu thành phẩm chất của mỗi người trong xã h ội. Văn
hóa đó phải trực tiếp góp phần xây dựng đất nước và con người Việt
Nam của thời đại mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh: Giáo trình Kinh tế và phát
triển (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị), Nxb.Lý luận
chính trị, H.2021.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XI, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
5.

thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, H.2021.
Một số tài liệu, sách báo khác.



×