Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tài liệu Tiểu luận triết học: Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở Việt Nam doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.01 KB, 27 trang )

Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc


Tiểu luận
Quy luật về sự phù hợp
của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và sự nhận
thức, vận dụng quy luật này ở
Việt Nam
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 1
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
Mục Lục

Mở Đầu
Xã hội loài người đã trải qua năm phương thức sản xuất đó là: Nguyên
thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội chủ nghĩa, tư bản chủ nghĩa.
Tư duy nhận thức của con người không dừng lại ở một chỗ mà theo thời gian tư
duy của con người càng phát triển càng hoàn thiện hơn. Từ đó kéo theo sự thay
đổi phát triển lực lượng sản xuất cũng như cơ sở sản xuất. Từ khi sản xuất chủ
yếu bằng hái lượm săn bắt, trình độ khoa học kỹ thuật lạc hậu thì ngày nay
trình độ khoa học đạt tới mức tột đỉnh. Không ít các nhà khoa học, các nhà
nghiên cứu đổ sức bỏ công cho các vấn đề này cụ thể là nhận thức con người,
trong đó có trường phái triết học. Với ba trường phái trong lịch sử phát triển
của mình chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm và trường phái nhị nguyên
luận. Nhưng họ đều thống nhất rằng thực chất của triết học đó là sự thống nhất
biện chứng giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất như thống nhất giữa
hai mặt đối lập tạo nên chỉnh thể của nền sản xuất xã hội. Tác động qua lại biện
chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất được mác và Ănghen khái
quát thành qui luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất.
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 2


Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
Từ những lý luận trên đưa Mác - Ănghen vươn lên đỉnh cao trí tuệ của nhân
loại. Không chỉ trên phương diện triết học mà cả chính trị kinh tế học và chủ
nghĩa cộng sản khoa học. Dưới những hình thức và mức độ khác nhau, dù con
người có ý thức và mức độ khác nhau, dù con người có ý thức được hay không
thì nhận thức của hai ông về qui luật vẫn xuyên suốt lịch sử phát triển.
Nước ta lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa từ một nước nông nghiệp lạc hậu, do đó xây dựng phương thức sản xuất
xã hội chủ nghĩa là một quá trình lâu dài và đầy khó khăn, phức tạp. Kinh
nghiệm thực tế chỉ rõ, lực lượng sản xuất bị kìm hãm không chỉ trong trường
hợp quan hệ sản xuất lạc hậu, mà cả khi quan hệ sản xuất phát triển không đồng
bộ và có những yếu tố đi quá xa so với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất
Tình hình thực tế của nước ta đòi hỏi phải coi trọng những hình thức kinh
tế trung gian, quá độ từ thấp đến cao, từ quy mô nhỏ lên quy mô lớn. Để xây
dựng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, chúng ta chủ trương xây dựng
một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước nhằm phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, phát
triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất để xây dựng cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã
hội.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "Quy luật về sự
phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và
sự nhận thức, vận dụng quy luật này ở Việt Nam " làm đề tài tiểu luận; tuy
nhiên do trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn nhiều hạn chế, nên không
tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy, Cô.
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 3
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
Ni dung
CHNG 1. NHN THC CHUNG
1.1. ụi nột v lc lng sn xut v quan h sn xut

Lc lng sn xut
Lc lng sn xut l ton b nhng t liu sn xut do xó hi to ra,
trc ht l cụng c lao ng v nhng ngi lao ng vi kinh ngim v thúi
quen lao ng nht nh ó s dng nhng t liu sn xut ú to ra ca ci
vt cht cho xó hi.
Lc lng sn xut bao gm ngi lao ng v k nng lao ng v t liu
sn xut. Trong quỏ trỡnh sn xut cụng c lao ng tỏc ng vo i tng lao
ng to ra ca ci vt cht thỡ t liu lao ng c hon thin nhm t c
nng sut lao ng cao. Cũn trong t liu lao ng tc l tt c cỏc yu t vt cht
m con ngi s dng tỏc ng vo i tng lao ng thỡ cụng c lao ng l
yu t quan trng nht linh hot nht. Bi vy khi cụng c lao ng ó t n
trỡnh tin hc hoỏ c t ng hoỏ thỡ vai trũ ca nú li cng quan trng. Trong
mi thi i cụng c sn xut luụn l yu t ụng nht ca lc lng sn xut.
Chớnh s chuyn i ci tin v hon thin khụng ngng ca nú ó gõy lờn nhng
bin i sõu sc trong ton b t liu sn xut. Trỡnh phỏt trin cụng c lao
ng l thc o trỡnh chinh phc t nhiờn ca con ngi. Tuy nhiờn LờNin
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 4
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
vit: Lc lng sn xut hng u ca ton th nhõn loi l cụng nhõn, ngi lao
ng cú th cúi yu t quan trng nht trong lc lng sn xut chớnh l con
ngi.
T thc trng ú lý lun v lc lng sn xut ca xó hi c C.Mỏc
nờu lờn v phỏt trin mt cỏch sõu sc trong cỏc tỏc phm chun b cho b "T
bn" v chớnh trong b "T bn" Mỏc ó trỡnh by ht sc rừ rng quan im
ca mỡnh v cỏc yu t cu thnh lc lng sn xut ca xó hi trong ú bao
gm sc lao ng v t liu sn xut. i vi Mỏc cựng vi t liu lao ng
i vi lao ng cng thuc v t liu sn xut, cũn trong t liu lao ng tc
l tt c nhng yu t vt cht m con ngi s dng tỏc ng v i tng
lao ng nh cụng c lao ng, nh xng, phng tin lao ng, c s vt
cht kho tng thỡ vai trũ quan trng hn c thuc v cụng c lao ng. Cụng

c lao ng l yu t quan trng nht linh hot nht ca t liu sn xut. Mi
thi i mun ỏnh giỏ trỡnh sn xut thỡ phi da vo t liu lao ng. Tuy
nhiờn yu t quan trng nht trong lc lng sn xut chớnh l con ngi cho
dự nhng t liu lao ng c to ra t trc cú sc mnh n õu v i
tng lao ng cú phong phỳ nh th no thỡ con ngi vn l bc nht.
Lch s loi ngi c ỏnh du bi cỏc mc quan trng trong s phỏt
trin ca lc lng sn xut trc ht l cụng c lao ng. Sau bc ngot sinh
hc, s xut hin cụng c lao ng ỏnh du mt bc ngot khỏc trong s
chuyn t vn thnh ngi. T kim sng bng sn bt hỏi lm sang hot
ng lao ng thớch nghi vi t nhiờn v dn dn ci to t nhiờn. T sn xut
nụng nghip cụng ngh lc hu chuyn lờn c khớ hoỏ sn xut. S phỏt trin
lc lng sn xut trong giai on ny khụng ch gii hn vic tng mt cỏch
ỏng k s lng thun tuý vi cỏc cụng c ó cú m ch yu l vic to ra
nhng cụng c hon ton mi s dng c bp con ngi. Do ú con ngi ó
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 5
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
chuyển một phần công việc năng nhọc cho máy móc có điều kiện để phát huy
các năng lực khác của mình.
Ở nước ta từ trước tới nay nền kinh tế lấy nông nghiệp làm chủ yếu, nên
trình độ khoa học kỹ thuật kém phát triển. Hiện nay chúng ta đang ở trong tình
trạng kế thừa những lực lượng sản xuất vừa nhỏ, vừa lạc hậu so với trình độ
chung của thế giới, hơn nữa trong một thời gian khá dài, những lực lượng ấy bị
kìm hãm, phát huy tác dụng kém. Chính vì vậy, ngay từ sau Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ VI chúng ta đã đặt ra nhiệm vụ là "Giải phóng mọi năng lực sản
xuất hiện có. Khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nước, sử dụng có hiệu
quả sự giúp đỡ quốc tế để phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất ”. Mặt khác
chúng ta đang ở trong giai đoạn mới trong sự phát triển của cách mạng khoa
học kỹ thuật đang chứng kiến những biến đổi cách mạng trong công nghệ.
Chính điều này đòi hỏi chúng ta lựa chọn một mặt tận dụng cái hiện có mặt
khác nhanh chóng tiếp thu cái mới do thời đại tạo ra nhằm dùng chúng để nhân

nhanh các nguồn lực từ bên trong. Nếu phân tích một cách khách quan thì rõ
ràng lực lượng sản xuất của ta đang ứng với cả ba giai đoạn phát triển của lực
lượng sản xuất trong nền văn minh loài người. Thực tế hiện nay trong nhiều
ngành sản xuất công cụ thủ công vẫn đang còn hiện diện, lao động chân tay vẫn
còn chiếm tỉ lệ cao, đến nay vẫn chưa hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Cần khẳng định một vấn đề có tính quy luật là trong lịch sử bao giờ cũng
có sự đan xen của trình độ phát triển khác nhau trong từng yếu tố cấu thành lực
lượng sản xuất.
Trong thời đại ngày nay khoa học đã phát triển tới mức trở thành nguyên
nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và đời sống nó đã trở thành
lực lượng sản xuất trực tiếp. Nó vừa là ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vào
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 6
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất đem lại thay đổi về chất cho lực lượng sản
xuất.
Tuy nhiên trên thực tế song song với tình trạng lạc hậu trong phạm vi hẹp
nhất định, chúng ta đang dần dần đi lên với tự động hoá, sử dụng thành thạo
máy móc vi tính Đối tượng lao động thấp kém đang được bổ sung. Chính vì
lẽ đó mà sẽ không có câu trả lời đơn thuần về việc chỉ nên phát triển loại tư
liệu sản xuất nào, công cụ gì và đối tượng lao động nào là chính.
Quan hệ sản xuất
Trong hệ thống các khái niệm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, khái niệm lực
lượng sản xuất biểu thị mặt thứ nhất của mối “ quan hệ song trùng” của bản thân
sự sản xuất xã hội- quan hệ của con người với tự nhiên; còn khía niệm quan hệ
sản xuất biểu thị mặt thứ hai của quan hệ đó- quan hệ của con người với con
người trong sản xuất. Sở dĩ qúa trình sản xuất xã hội có thể diễn ra bình thường,
chính là vì trong sự sản xuất đó, mối quan hệ giữa con người với con người tồn tại
thống nhất với mối quan hệ giữa con người với giới tự nhiên. Trong sản xuất, mối
quan hệ giữa con người với tự nhiên thể hiện thành những trình độ khác nhau của
lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, mối quan hệ đó được xây dựng trong và thông qua

những quan hệ khác nhau giữa người với người, tức là những quan hệ sản xuất.
Trong tác phẩm Lao động làm thuê và tư bản, C. Mác viết: “ Trong sản xuất,
người ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên. Người ta không thể sản xuất được
nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để trao
đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất được người ta phải có những mối liên hệ
và quan hệ nhất định với nhau; và quan hệ của họ với giới tự nhiên, tức là việc sản
xuất”( 5).
Như vậy, trong sự sản xuất ra đời sống xã hội của mình, con người ta, dù
muốn hay không cũng buộc phải duy trì và thực hiện những quan hệ nhất định với
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 7
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
nhau. những quan hệ này mang tính tất yếu và không phụ thuộc vào ý muốn của ai
cả. Đó chính là những quan hệ sản xuất( 6). Cố nhiên, quan hệ sản xuất là do con
người tạo ra, song nó tuân theo những quy luật tất yếu, khách quan sự vận động
của đời sống xã hội.
Quan hệ sản xuất bao gồm những mặt cơ bản sau đây:
+ Quan hệ giữa người với người đối với việc sở hữu về tư liệu sản xuất.
+ Quan hệ giữa người và người đối với việc tổ chức quản lý.
+ Quan hệ giữa người và người đối với việc phân phối sản phẩm lao động.
Với tính cách là những quan hệ kinh tế khách quan, không phụ thuộc vào ý
muốn của con người, quan hệ sản xuất là những quan hệ mang tính vật chất thuộc
đời sống xã hội. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của lực lượng sản xuất và là
cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần xã hội. Ba mặt quan hệ đó trong quá trình sản
xuất xã hội luôn gắn bó với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tương
đối so với sự vận động không ngừng của lực lượng sản xuất. Các quan hệ sản xuất
của một phương thức sản xuất là một hệ thống bao gồm nhiều mối quan hệ phong
phú và đa dạng biểu hiện dưới nhiều hình thức. Mỗi mặt quan hệ của hệ thống
quan hệ sản xuất có vai trò và ý nghĩa riêng biệt, xác định, khi nó tác động tới nền
sản xuất xã hội nói riêng và tới toàn bộ tiến trình lịch sử nói chung.
Tính chất của quan hệ sản xuất trước hết được quy định bởi quan hệ sở hữu

đối với tư liệu sản xuất- biểu hiện thành chế độ sở hữu- là đặc trưng cơ bản của
phương thức sản xuất. Trong hệ thống các quan hệ sản xuất của mỗi nền kinh tế-
xã hội xác định, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất luôn luôn có vai trò quyết định
đối với tất cả các quan hệ xã hội khác . Quan hệ sở hữu là quan hệ xuất phát, quan
hệ cơ bản, quan hệ trung tâm của các quan hệ sản xuất. Chính quan hệ sở hữu-
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 8
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
quan hệ giữa các tập đoàn người trong việc chiếm hữu các tư liệu sản xuất đã quy
định địa vị của từng tập đoàn trong hệ thống sản xuất xã hội. Đến lượt mình, địa
vị của từng tập đoàn người trong hệ thống sản xuất lại quy định cách thức mà các
tập đoàn trao đổi hoạt động cho nhau, quy định cách thức mà các tập đoàn tổ chức
quản lý quá trình sản xuất. Cuối cùng, chính quan hệ sở hữu là cái quyết định
phương thức phân phối sản phẩm cho các tập đoàn người theo địa vị của họ đối
với hệ thống sản xuất xã hội. “ Định nghĩa quyền sở hữu tư sản không phải là gì
khác mà là trình bày tất cả những quan hệ xã hội của sản xuất tư sản”.( 7).
Trong các hình thái kinh tế- xã hội mà loài người đã từng trải qua, lịch sử
đã chứng kiến sự tồn tại của hai loại hình thức sở hữu cơ bản đối với tư liệu sản
xuất: sở hữ tư nhân và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng là loại hình mà trong
đó tư liệu sản xuất thuộc về mọi thành viên của mỗi cộng đồng. Nhờ cơ sở đó nên
về mặt nguyên tắc, các thành viên của mỗi cộng đồng bình đẳng với nhau trong tổ
chức lao động và trong phân phối sản phẩm. Do tư liệu sản xuất là tài sản chung
của cả cộng đống nên các quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất và trong đời sống
xã hội nói chung, trở thành quan hệ hợp tác, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau. Ngược
lại, trong các chế độ tư hữu, do tư liệu chỉ nằm trong tay một số ít người nên của
cải xã hội không thuộc về số đông mà thuộc về số ít người đó. Các quan hệ xã hội,
do vậy, trở thành bất bình đẳng, quan hệ thống trị và bị trị. Đối kháng xã hội trong
các xã hội tồn tại chế độ tư hữu tiềm tàng khả năng trở thành đối kháng gay gắt.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lê nin đã chỉ rõ trong các chế độ sở hữu tư
nhân của các xã hội điển hình trong lịch sử( sở hữu tư nhân của xã hội chiếm hữu
nô lệ, sở hữu tư nhân trong chế độ phong kiến và sở hữu tư nhân trong chế độ tư

bản) thì chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa là đỉnh cao của loại sở hữu này.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã chứng minh rằng chế độ tư bản chủ nghĩa không
phải là hình thức sở hữu cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người. Chủ nghĩa xã
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 9
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
hội dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, dù sớm hay muộn cũng sẽ đóng
vai trò phủ định đối với chế độ tư hữu.
Trong hệ thống các quan hệ sản xuất, các quan hệ về mặt tổ chức, quản lý
sản xuất là các quan hệ có khả năng quyết định một cách trực tiếp quy mô, tốc độ,
hiệu quả và xu hướng của mỗi nền sản xuất cụ thể. Bằng cách nắm bắt các nhân tố
xác định của một nền sản xuất, điều khiển và tổ chức cách thức vận động của các
nhân tố đó, các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất có khả năng đẩy nhanh hoặc
kìm hãm các quá trình khách quan của sản xuất.
Các quan hệ về mặt tổ chức và quản lý sản xuất luôn luôn có xu hướng
thích ứng với kiểu quan hệ sở hữu thống trị của mỗi nền sản xuất cụ thể. Do vậy,
việc sử dụng hợp lý các quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất sẽ cho phép toàn bộ
hệ thống quan hệ sản xuất có khả năng vươn tới tối ưu. Trong trường hợp ngược
lại, các quan hệ quản lý và tổ chức có thể làm biến dạng quan hệ sở hữu, ảnh
hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội.
Hiện nay, nhờ ứng dụng những thành tựu to lớn của khoa học quản lý hiện
đại nên vai trò của các quan hệ tổ chức và quản lý đối với sản xuất, đặc biệt đối
với việc điều hành sản xuất, đặc biệt đối với việc điều hành sản xuất ở tầm vĩ mô,
trên thực tế đã tăng lên gấp bội so với vài thập kỷ trước đây. Đây là điều rất đáng
lưu ý trong việc phân tích và đánh giá vai trò của các quan hệ sản xuất hiện đại.
Bên cạnh các quan hệ về mặt tổ chức- quản lý, trong hệ thống các quan hệ
sản xuất, các quan hệ về mặt phân phối sản phẩm lao động cũng là những nhân tố
có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự vân động của toàn bộ nền kinh tế- xã hội.
Mặc dù bị phụ thuộc vào các quan hệ sở hữu và vào trình độ tổ chức quản
lý sản xuất, song do có khả năng kích thích trực tiếp vào lợi ích của con người,
nên các quan hệ phân phối là “ chất xúc tác” của các quá trình kinh tế- xã hội.

Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 10
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
Quan hệ phân phối có thể thúc đẩy tốc độ và nhịp điệu của sự sản xuất, làm năng
động toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội; hoặc trong trường hợp ngược lại, nó có khả
năng kìm hãm sản xuất, kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Nhận thức về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
Bắt nguồn từ nhận thức về qui luật phát triển của xã hội loài người là một
quá trình lịch sử tự nhiên, đồng thời xuất phát từ những điều kiện mới của thực
tế lịch sử hiện nay có thể khẳng định các nước chậm phát triển cũng có khả
năng tiến lên CNXH tùy theo hoàn cảnh và khả năng của mình. Khả năng quá
độ lên CNXH này thường được gọi là con đường quá độ gián tiếp lên CNXH,
con đường bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ tư bản chủ nghĩa. Con đường phát
triển theo khả năng này còn được gọi là con đường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa. Theo kinh nghiệm thực tế của Lênin đây là một con đường khá lâu dài
phải qua nhiều bước trung gian, phát triển qua đấu tranh giai cấp rất phức tạp.
Sự đi lên phải có sự ủng hộ và giúp đỡ bên ngoài kể cả cơ sở sản xuất. Trước
hết trong nước đó cần có một Đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo, một đảng có
quan hệ mật thiết "sống còn" với dân. Từ đó tổ chức áp dụng lãnh đạo trong đó
có cả vận dụng qui luật sản xuất phù hợp với nước đó một cách tích cực để
không ngừng tiến bước.
1.2. Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất
Tính chất
Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư liệu sản xuất và lao
động. Khi nền sản xuất được thực hiện với những công cụ ở trình độ phổ thông,
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 11
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
lc lng sn xut ch yu mang tớnh cht cỏ nhõn. Khi trỡnh sn xut t ti
trỡnh c khớ hoỏ, lc lng sn xut ũi hi phi c vn ng cho s hp tỏc

xó hi rng rói trờn c s chuyờn mụn hoỏ. Tớnh cht t cp t tỳc cụ lp ca nn
sn xut nh lỳc ú phi c thay th bi tớnh cht xó hi hoỏ.
Trỡnh ca lc lng sn xut
Lc lng sn xut l yu t cú tỏc dng quyt nh i vi s phỏt trin
ca phng thc sn xut: Trỡnh ca lc lng sn xut trong tng giai on
ca lch s loi ngi th hin trỡnh chinh phc t nhiờn ca loi ngi trong
giai on ú. Khỏi nim trỡnh ca lc lng sn xut núi lờn kh nng ca con
ngi thụng qua vic s dng cụng c lao ng thc hin quỏ trỡnh ci bin t
nhiờn nhm m bo cho s sinh tn v phỏt trin ca mỡnh. Trỡnh lc lng
sn xut th hin : Trỡnh cụng c lao ng, trỡnh qun lý xó hi trỡnh
ng dng khoa hc k thut vo sn xut, kinh nghim v k nng ca con ngi
v trỡnh phõn cụng lao ng.
Trờn thc t tớnh cht v trỡnh ca lc lng sn xut khụng tỏch bit
nhau
Quan h sn xut v lc lng sn xut mõu thun hay phự hp
Trong tỏc phm gúp phn phờ phỏn khoa kinh t chớnh tr nm 1858
C.Mỏc vit "Trong s sn xut xó hi ra i sng ca mỡnh, con ngi ta cú
nhng quan h nht nh, tt yu khụng ph thuc ý mun ca h, tc nhng
quan h sn xut. Nhng qui lut ny phự hp vi mt trỡnh phỏt trin nht
nh ca lc lng sn xut. Nhng quan h ny phự hp vi mt trỡnh phỏt
trin nht nh ca lc lng sn xut vt cht ca h " Ngi ta thng coi
t tng ny ca Mỏc l t tng v "Qui lut quan h sn xut phự hp vi
tớnh cht v trỡnh ca lc lng sn xut".
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 12
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
Cho đến nay hầu như qui luật này đã được khẳng định cũng như các nhà
nghiên cứu triết học Mác xít. Khái niệm "phù hợp" được hiểu với nghĩa chỉ phù
hợp mới tốt, mới hợp qui luật, không phù hợp là không tốt, là trái qui luật. Có
nhiều vấn đề mà nhiều lĩnh vực đặt ra với từ "phù hợp" này. Các mối quan hệ
trong sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác nhau mà nhìn một cách tổng quát

thì đó là những dạng quan hệ sản xuất và dạng những lực lượng sản xuất từ đó
hình thành những mối liên hệ chủ yếu cơ bản là mối liên hệ giữa quan hệ sản
xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nhưng mối liên hệ giữa
hai yếu tố cơ bản này là gì? Phù hợp hay không phù hợp. Thống nhất hay mâu
thuẫn? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với các ý nghĩa sau.
- Phù hợp là sự cân bằng, sự thống nhất giữa các mặt đối lập hay "sự yên
tĩnh" giữa các mặt.
- Phù hợp là một xu hướng mà những dao động không cân bằng sẽ đạt
tới.
Trong phép biện chứng sự cân bằng chỉ là tạm thời và sự không cân bằng
là tuyệt đối. Chính đây là nguồn gốc tạo nên sự vận động và phát triển . Ta biết
rằng trong phép biện chứng cái tương đối không tách khỏi cái tuyệt đối nghĩa là
giữa chúng không có mặt giới hạn xác định. Nếu chúng ta nhìn nhận một cách
khác có thể hiểu sự cân bằng như một sự đứng im, còn sự không cân bằng có
thể hiểu như sự vận động. Tức sự cân bằng trong sản xuất chỉ là tạm thời còn
không cân bằng không phù hợp giữa chúng là tuyệt đối. Chỉ có thể quan niệm
được sự phát triển chừng nào người ta thừa nhận tính chân lý vĩnh hằng của sự
vận động. Cũng vì vậy chỉ có thể quan niệm được sự phát triển chừng nào
người ta thừa nhận, nhận thức được sự phát triển trong mâu thuẫn của lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chừng nào ta thừa nhận tính vĩnh viễn
không phù hợp giữa chúng.
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 13
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
Từ những lý luận đó đi đến thực tại nước ta cũng vậy với quá trình phát
triển lịch sử lâu dài của mình từ thời đồ đá đến nay thời văn minh hiện đại.
Nước ta đi từ sự không phù hợp hay sự lạc hậu từ trước lên đến nay nền văn
minh đất nước. Tuy nhiên quá trình vận động và phát triển của sản xuất là quá
trình đi từ sự không phù hợp đến sự phù hợp, nhưng trạng thái phù hợp chỉ là
sự tạm thời, ngắn ngủi, ý muốn tạo nên sự phù hợp vĩnh hằng giữa lực lượng
sản xuất với quan hệ sản xuất là trái tự nhiên, là thủ tiêu cái không thủ tiêu

được, tức là sự vận động.
Tóm lại, có thể nói thực chất của qui luật về mối quan hệ giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất là qui luật mâu thuẫn. Sự phù hợp giữa chúng chỉ
là một cái trục, chỉ là trạng thái yên tĩnh tạm thời, còn sự vận động, dao động
sự mâu thuẫn là vĩnh viễn chỉ có khái niệm mâu thuẫn mới đủ khả năng vạch ra
động lực của sự phát triển mới có thể cho ta hiểu được sự vận động của qui luật
kinh tế.
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất.
Tất cả chúng ta đều biết, quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất là hai
mặt hợp thành của phương thức sản xuất có tác động qua lại biện chứng với
nhau. Việc đẩy quan hệ sản xuất lên quá xa so với tính chất và trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất là một hiện tượng tương đối phổ biến ở nhiều nước
xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nguồn gốc của tư tưởng sai lầm này là bệnh chủ
quan, duy ý chí, muốn có nhanh chủ nghĩa xã hội thuần nhất bất chấp qui luật
khách quan. Về mặt phương pháp luận, đó là chủ nghĩa duy vật siêu hình, quá
lạm dụng mối quan hệ tác động ngược lại của quan hệ sản xuất đối với sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Sự lạm dụng này biểu hiện ở "Nhà nước chuyên
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 14
Trêng §HCSND - TiÓu luËn TriÕt häc
chính vô sản có khả năng chủ động tạo ra quan hệ sản xuất mới để mở đường
cho sự phát triển của lực lượng sản xuất".
Nhưng khi thực hiện người ta đã quên rằng sự "chủ động" không đồng
nghĩa với sự chủ quan tuỳ tiện, con người không thể tự do tạo ra bất cứ hình
thức nào của quan hệ sản xuất mà mình muốn có. Ngược lại quan hệ sản xuất
luôn luôn bị qui định một cách nghiêm ngặt bởi trạng thái của lực lượng sản
xuất, bởi quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất. Quan hệ sản xuất chỉ có thể mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển
khi mà nó được hoàn thiện tất cả về nội dung của nó, nhằm giải quyết kịp thời
những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất.

+ Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành biến đổi của quan hệ sản
xuất: lực lượng sản xuất là cái biến đổi đầu tiên và luôn biến đổi trong sản xuất
con người muốn giảm nhẹ lao động nặng nhọc tạo ra năng suất cao phải luôn
tìm cách cải tiến công cụ lao động. Chế tạo ra công cụ lao động mới. Lực lượng
lao động qui định sự hình thành và biến đổi quan hệ sản xuất ki quan hệ sản
xuất không thích ứng với trình độ, tính chất của lực lượng sản xuất thì nó kìm
hãm thậm chí phá hoại lực lượng sản xuất thì nó kìm hãm thậm chí phá hoại lực
lượng sản xuất và ngược lại.
+ Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất khi đã được xác lập thì nó độc lập tương đối với lực lượng
sản xuất và trở thành những cơ sở và những thể chế xã hội và nó không thể biến
đổi đồng thời đối với lực lượng sản xuất. Thường lạc hậu so với lực lượng sản
xuất và nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ sản xuất, tính chất của lực
lượng sản xuất thì nó thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Nếu lạc hậu
so với lực lượng sản xuất dù tạm thời thì nó kìm hãm sự phát triển của lực
lượng sản xuất. Sở dĩ quan hệ sản xuất có thể tác động mạnh mẽ trở lại đối với
Bïi xu©n Khëi - CH5 KTT 15
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
lc lng sn xut vỡ nú qui nh mc ớch ca sn xut qui nh h thng t
chc qun lý sn xut v qun lý xó hi, qui nh phng thc phõn phi v
phn ca ci ớt hay nhiu m ngi lao ng c hng. Do ú nú nh hng
ti thỏi tt c qun chỳng lao ng. Nú to ra nhng iu kin hoc kớch
thớch hoc hn ch s phỏt trin cụng c sn xut, ỏp dng thnh tu khoa hc
k thut vo sn xut hp tỏc phõn cụng lao ng quc t.
CHNG 2. S VN DNG CA NG TA TRONG NG LI
I MI VIT NAM
2.1. S hỡnh thnh v phỏt trin nn kinh t nhiu thnh phn trong giai
on hin nay nc ta.
Sau khi ginh c chớnh quyn t tay quc Phỏp nn kinh t nc ta
i lờn theo nn kinh t t nhiờn t cung t cp, nn sn xut nh trỡnh khoa

hc kộm phỏt trin, quan h gia lc lng sn xut vi trỡnh sn xut ri
rc, t nht. Tuy nhiờn nú cng cú phn phự hp vi thi ú bi vỡ nc ta
khụng phi nh cỏc nc bỡnh thng khỏc m nc ta l mt nc trn ngp
chin tranh. ỏnh thng quc Phỏp thỡ gic M li xõm chim ỏnh phỏ
nc ta. Sau chin thỏng 30/04/1975, t nc hon ton thng nht, non sụng
v mt mi c nc i lờn xó hi ch ngha vi mt lc lng sn xut ln v
tim nng mi mt cũn non tr ũi hi nc ta phi cú mt ch kinh t phự
hp vi nc nh v do ú nn kinh t hng hoỏ nhiu thnh phn ra i. Nhỡn
thng vo s tht chỳng ta thy rng, trong thi gian qua do quỏ cng iu vai
trũ ca quan h sn xut do quan nim khụng ỳng v mi quan h gia s hu
v quan h khỏc, do quờn mt iu c bn l nc ta quỏ i lờn ch ngha xó
hi t mt xó hi tin t bn ch ngha. ng nht ch cụng hu vi ch
ngha xó hi ln ln ng nht gia hp tỏc hoỏ v tp th hoỏ. Khụng thy rừ
cỏc bc i cú tớnh qui lut trờn con ng tin lờn CNXH nờn ó tin hnh
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 16
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
ngay cuc ci to xó hi ch ngha i vi nn kinh t quc dõn v xột v thc
cht l theo ng li "y mnh ci to xó hi ch ngha, a quan h sn
xut i trc m ng cho lc lng sn xut phỏt trin. Thit lp ch
cụng hu thun nht gia hai hỡnh thc s hu ton dõn v tp th". Quan nim
cho rng cú th a quan h sn xut i trc to a bn rng rói, thỳc y
lc lng sn xut phỏt trin ó b bỏc b. S phỏt trin ca lc lng sn xut
xó hi ny ó mõu thun vi nhng cỏi phõn tớch trờn. Trờn con ng tỡm tũi
li thoỏt ca mỡnh t trong lũng nn xó hi ó ny sinh nhng hin tng trỏi
vi ý mun ch quan ca chỳng ta cú nhiu hin tng tiờu cc ni lờn trong
i sng kinh t nh qun lý kộm, tham ụ, Nhng thc ra mõu thun gia yờu
cu phỏt trin lc lng sn xut vi nhng hỡnh thc kinh t - xó hi xa l
c ỏp t mt cỏch ch quan kinh t thớch hp cn thit cho lc lng sn
xut mi ny sinh v phỏt trin. Khc phc nhng hin tng tiờu cc trờn l
cn thit v mt ny trờn thc t chỳng ta cha lm ht nhim v mỡnh phi

lm. Phi gii quyt ỳng n gia mõu thun lc lng sn xut vi quan h
sn xut t ú khc phc nhng khú khn v tiờu cc ca nn kinh t. Thit lp
quan h sn xut mi vi nhng hỡnh thc v bc i phự hp vi trỡnh phỏt
trin ca lc lng sn xut luụn luụn thỳc õ sn xut phỏt trin vi hiu qu
kinh t cao. Trờn c s cng c nhng nh cao kinh t trong tay nh nc cỏch
mng. Cho phộp phc hi v phỏt trin ch ngha t bn v buụn bỏn t do
rng rói cú li cho s phỏt trin sn xut. Trong mt bi phng vn vi bỏo gii
nc ngoi, khi c hi "vi mt ngi cú bng cp v quõn s nhng khụng
cú bng cp v kinh t ụng cú th a nc Vit Nam tin lờn khụng", nguyờn
Tng bớ th Lờ Kh Phiờu khng nh Vit Nam chỳng tụi khỏc vi cỏc nc
ch chỳng tụi o to mt ngi lớnh thỡ ngi lớnh y phi cú kh nng cm
sỳng v lm kinh t rt gii v ụng cũn khng nh l khụng chp nhn
Vit Nam theo con ng ch quan ca t bn, nhng khụng phi trit tiờu t
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 17
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
bn trờn t nc Vit Nam v vn quan h vi ch ngha t bn trờn c s cú
li cho ụi bờn v nh vy cho phộp phỏt trin thnh phn kinh t t bn l
sỏng sut. Quan im t i hi VI n i hi X cng ó luụn khng nh
khụng nhng khụi phc thnh phn kinh t t bn t nhõn v kinh t c th m
phi cũn phỏt trin chỳng rng rói theo chớnh sỏch ca ng v Nh nc.
Nhng iu quan trng l phi nhn thc c vai trũ ca thnh phn kinh t
nh nc trong thi k quỏ . thc hin vai trũ ny mt mt nú phi thụng
qua s nờu gng v cỏc mt nng sut, cht lng v hiu qu. i vi thnh
phn kinh t t bn t nhõn v kinh t cỏ th thc hin chớnh sỏch khuyn khớch
phỏt trin. Tuy nhiờn vi thnh phn kinh t ny phi cú nhng bin phỏp
cho quan h sn xut thc hin phự hp vi tớnh cht v trỡnh phỏt trin ca
lc lng sn xut trong thi k quỏ . Vỡ nh th mi thc s thỳc y s
phỏt trin ca lc lng lao ng.
2.2. Vn dng quy lut quan h sn xut phự hp vi tớnh cht v trỡnh
phỏt trin ca lc lng sn xut trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ - Hin i

húa nc ta hin nay.
Thuc phm trự ca lc lng sn xut v vn ng khụng ngoi bin
chng ni ti ca phng thc sn xut, vn cụng nghip hoỏ gn cht vi
hin i hoỏ, trc ht phi c xem xột t t duy trit hc. Trc khi i vo
cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ v mun thnh cụng trờn t nc thỡ phi cú
tim lc v kinh t con ngi, trong ú lc lng lao ng l mt yu t quan
trng. Ngoi ra phi cú s phự hp gia quan h sn xut vi tớnh cht v trỡnh
phỏt trin lc lng sn xut õy mi l nhõn t c bn nht.
t nc ta ang trong quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ vi tim
nng lao ng ln cn cự, thụng minh, sỏng to v cú kinh nghim lao ng
nhng cụng c ca chỳng ta cũn thụ s. Nguy c tt hu ca t nc ngy
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 18
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
cng c khc phc. ng ta ang trin khai mnh m mt s vn ca t
nc v cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ trc ht trờn c s mt c cu s hu
hp quy lut gn lin vi mt c cu cỏc thnh phn kinh t hp qui lut, cng
nh c cu mt xó hi hp giai cp. Cựng vi thi c ln, nhng th thỏch ghờ
gm phi vt qua hon thnh s nghip cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ t
nc vỡ dõn giu nc mnh cụng bng vn minh hóy cũn phớa trc m ni
dung c bn trong vic thc hin l phi nhn thc ỳng n v qui lut quan
h sn xut phự hp vi tớnh cht v trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut
trong giai on hin nay ca nc ta.
Thc t phỏt trin kinh t nc ta gn 40 nm qua ó chng minh rng:
quan h sn xut kỡm hóm s phỏt trin ca lc lng sn xut khụng ch khi nú
tr nờn lc hu, m c khi nú c ỏp t mt hỡnh thc i trc quỏ xa so vi lc
lng sn xut, mt ln na quy lut quan h sn xut phi phự hp vi tớnh cht
v trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut li th hin rừ tớnh tt yu v tớnh ph
bin mnh m ca nú bt chp c ý mun ch quan ca con ngi. Dự mong
mun y mnh phỏt trin sn xut, nhanh chúng thc hin cụng nghip húa, hin
i húa nn kinh t, chỳng ta cng khụng th bt chp quy lut, m trỏi li phi tụn

trng v hnh ng ỳng quy lut khỏch quan. ú l mt trong nhng bi hc ln
m Ngh quyt i hi i biu ton quc ln th VI ca ng ó ch rừ.
ng ta ó nhn thc ỳng quy lut khỏch quan nờn ó cú nhng ng li,
ch trng ỳng n, kp thi. Ch th 100- CT/ T ca ban bớ th ngy 13- 1-
1981 v khoỏn sn phm cui cựng n nhúm v ngi lao ng trong lnh vc
nụng nghip l khõu t phỏ u tiờn trong tin trỡnh i mi. Nhng cỏi mc
quan trng ỏnh du s i mi ton din v sõu sc nn kinh t xó hi l i hi
i biu ton quc ln th VI ca ng thỏng 12 nm 1986.
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 19
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
Vi Ngh quyt i hi VI, chỳng ta ó dt khoỏt on tuyt vi c ch
hnh chớnh, tp trung, quan liờu, bao cp, chuyn dn kinh t sang c ch th
trng theo nh hng xó hi ch ngha. C ch kinh t mi khuyn khớch phỏt
trin nn kinh t hng húa nhiu thnh phn, m rng quan h kinh t vi cỏc
nc, cỏc khu vc trờn th gii, ng viờn mi ngi lm giu trong khuụn kh
lut phỏp cho phộp.
ng li ca ng ó nhanh chúng i vo cuc sng, c nhõn dõn lao
ng hng khi hng ng v ó em li ngun sinh khớ mi, to cho nn kinh
t phỏt trin nhanh chúng v dn dn i vo th n nh. Sau tỏm nm thc hin
cụng cuc i mi, chỳng ta ó t c nhng thnh tu ỏng k: tng trng
kinh t khỏ, lm phỏt c y lựi, i sng nhõn dõn c ci thin tng bc.
S d cú s chuyn bin i lờn theo hng vng chc nh vy chớnh l nh chỳng
ta ó i mi tng bc quan h sn xut cho phự hp vi s phỏt trin ca lc
lng sn xut, do ú ó gii phúng sc sn xut ca xó hi, khai thỏc c cỏc
tim nng c bờn trong v bờn ngoi, lm cho lc lng sn xut nc ta cú
nhng bc phỏt trin nhy vt v cht.
Vic gii phúng lc lng sn xut cú mt ý ngha c bit quan trng
trong tin trỡnh i mi nn kinh t nc ta, bi vỡ:
Th nht: nn kinh t nc ta cũn kộm phỏt trin do im xut phỏt thp,
ang trng thỏi an xen nhiu loi hỡnh v thnh phn kinh t nhng trỡnh

rt khỏc nhau nh phõn tỏn v tp trung, th cụng v hin i, lc hu v tiờn
tin Trong tỡnh hỡnh ú, nu khụng kin to c nhng hỡnh thc quan h sn
xut a dng thớch ng vi trỡnh ca lc lng sn xut tt c cỏc thnh phn
kinh t hin cú, chỳng ta s khụng th khai thỏc c tim nng to ln ca nhng
thnh phn kinh t ú. Vỡ vy, tha nhn s tn ti lõu di v thc hin nht quỏn
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 20
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
chớnh sỏch phỏt trin kinh t nhiu thnh phn l gii phỏp quan trng nht gii
phúng v phỏt trin lc lng sn xut nc ta.
Th hai: Khi lc lng sn xut c gii phúng s to ra ng lc khai
thỏc v s dng cú hiu qu tt c cỏc ngun kc hin cú nh ngun lc nhn ri
trong dõn c, ti nguyờn thiờn nhiờn, t ai, lao ng v trớ tu con ngi.
Th ba: ch khi lc lng sn xut c gii phúng, mi tim nng sn xut
c gi m, khi thụng, chỳng ta mi cú th thu hỳt mnh m vn u t ca
nc ngoi tranh th vn, k thut cụng ngh hin i v tri thc qun lý kinh
nghim tiờn tin nhm thỳc y nhanh chúng tin trỡnh cụng nghip húa, hin i
húa nn kinh nc ta.
Gii phúng lc lng sn xut thc cht l gii ta, thỏo g nhng lc
lng cn kỡm hóm s phỏt trin ca lc lng sn xut. Gii phúng v phỏt trin
lc lng sn xut l hai quỏ trỡnh din ra ng thi v cú tỏc ng qua li h tr
ln nhau.
Quỏ trỡnh phỏt trin lc lng sn xut ũi hi chỳng ta phi thng xuyờn
i mi quan h sn xut, khai thỏc v s dng cú hiu qu mi ngun lc cú th
cú, c ngun lc bờn trong v bờn ngoi. Ngy nay, vi s phỏt trin mnh m ca
cuc cỏch mng khoa hc k thut v cụng ngh hin i, lc lng sn xut ca
nhiu quc gia trờn th gii phỏt trin nhanh chúng v ngy cng mang tớnh cht
quc t húa cao. Do ú gia cỏc quc gia trờn th gii hin nay ang din ra xu
hng va cnh tranh gay gt va giao lu v hp tỏc kinh t, vn húa, khoa hc,
cụng ngh Bt c quc gia no mun tn ti v phỏt trin cng phi hũa nhp
vo xu th chung ú. i vi nc ta, thoỏt khi nguy c tt hu xa hn so vi

cỏc nc xung quanh, gi c n nh chớnh tr, xó hi, bo v c c lp ch
quyn v nh hng phỏt trin xó hi ch ngha thỡ nhim v trung tõm cú tm
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 21
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
quan trng hng u trong thi gian ti l phi thỳc y s chuyn dch c cu
kinh t theo hng cụng nghip húa, hin i húa. iu ú ũi hi chỳng ta phi
tng cng m rng quan h hp tỏc trờn nhiu lnh vc vi tt c cỏc nc, cỏc
khu vc trờn th gii. gii phúng v phỏt trin lc lng sn xut, chỳng ta
tha nhn s tn ti lõu di ca nn kinh t hng húa nhiu thnh phn, trong ú
cú thnh phn kinh t t bn ch ngha.
2.3. Hc thuyt v hỡnh thỏi kinh t - xó hi c s lý lun ca s nghip cụng
nghip hoỏ - hin i hoỏ trong giai on hin nay
Chỳng ta u bit rng, t trc n nay, cụng nghip hoỏ - hin i hoỏ
l khuynh hng phỏt trin tt yu ca cỏc nc. i vi nc ta, t mt nn
kinh t tiu nụng mun thoỏt khi nghốo nn, lc hu, nhanh chúng t ti trỡnh
ca mt nc phỏt trin tt yu phi y mnh s nghip cụng nghip hoỏ
nh l mt cuc cỏch mng ton din v sõu sc. i hi i biu ln th VIII
ca ng ó khng nh "Xõy dng nc ta thnh mt nc cụng nghip cú c
s vt cht - k thut hin i, c cu kinh t hp lý, quan h sn xut tin b
phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut, i sng vt cht v tinh
thn cao, quc phũng an ninh vng chc, dõn giu nc mnh xó hi cụng bng
vn minh". Theo quan im ca cỏc nh sỏng lp ch ngha Mỏc - Lch s sn
xut vt cht ca nhõn loi ó hỡnh thnh mi quan h khỏch quan ph bin:
Mt mt con ngi phi quan h vi gii t nhiờn nhm bin i gii t nhiờn
ú, quan h ny c biu hin lc lng sn xut mt khỏc con ngi phi
quan h vi nhau tin hnh sn xut, quan h ny c biu hin quan h
sn xut. Lc lng sn xut v quan h sn xut l 2 mt i lp nhau bin
chng ca mt th thng nht khụng th tỏch ri. Tuy nhiờn nu lc lng sn
xut l cỏi cu thnh ca ton b lch s nhõn loi thỡ quan h sn xut l ci
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 22

Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
to thnh c s kinh t ca xó hi, l c s hin thc ca hot ng sn xut
tinh thn v nhng thit ch tng ng trong xó hi.
C.Mỏc ó a ra kt lun rng xó hi loi ngi phỏt trin tri qua nhiu
giai on k tip nhau, ng vi mi giai on ca s phỏt trin ú l mt hỡnh
thỏi kinh t - xó hi nht nh - rng tin b xó hi l s vn ng theo hng
tin lờn ca cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi khỏc m gc r sõu xa ca nú l s
phỏt trin khụng ngng ca lc lng sn xut. Rng s vn ng v phỏt trin
ca cỏc hỡnh thỏi kinh t - xó hi l do tỏc ng ca cỏc qui lut khỏch quan.
Mỏc v nghen ó a ra nhiu lý lun, nhiu t tng. Nhng lý lun t
tng c bn ú trong hc thuyt Mỏc v hỡnh thỏi kinh t - xó hi chớnh l c
s lý lun cho phộp chỳng ta khng nh s nghip cụng nghip hoỏ - hin i
hoỏ theo nh hng XHCN nc ta hin nay l phự hp vi qui lut khỏch
quan trong quỏ trỡnh phỏt trin ca dõn tc ta, ca thi i. i vi nc ta
phự hp vi lc lng sn xut v quan h sn xut ng ta ó nờu cụng nghip
hoỏ phi i ụi vi hin i hoỏ, kt hp nhng bc tin tun t v cụng ngh
vi vic tranh th nhng c hi i tt, ún u, hỡnh thnh nhng mi nhn
phỏt trin theo trỡnh tiờn tin ca khoa hc cụng ngh th gii. Mt khỏc
chỳng ta phi chỳ trng xõy dng v phỏt trin nn kinh t hng hoỏ nhiu
thnh phn, vn hnh theo c ch th trng, cú s iu tit ca nh nc v
theo nh hng XHCN. õy l hai nhim v c thc hin ng thi. Chỳng
luụn tỏc ng thỳc y h tr ln nhau cựng phỏt trin. Bi l "nu cụng nghip
hoỏ - hin i hoỏ to nờn lc lng sn xut cn thit cho ch xó hi mi
thỡ vic xõy dng nn kinh t nhiu thnh phn chớnh l xõy dng h thng
quan h sn xut phự hp a nc ta tin lờn tng ngy nh ng v Nh
nc ta mong mun a v ang thc hin.
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 23
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
K


t Lun
Chỳng ta cn phi hiu v vn dng mt cỏch tt nht qui lut quan h sn
xut phự hp vi tớnh cht v trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut. Trờn
thc t bt c õu v vo lỳc no cng khụng th cú c s phự hp tuyt
i gia quan h sn xut vi tớnh cht v trỡnh phỏt trin ca lc lng sn
xut. Nhng phi tu theo tỡnh hỡnh thc t m chn gii phỏp phự hp. Trong
quan h gia lc lng sn xut v quan h sn xut núi chung cng cú s rng
buc xut phỏt t chỳng. Tuy nhiờn chớnh bn thõn cỏc quan h sn xut li cú
mi quan h cht ch vi lc lng sn xut. Vn t ra l ta s dng mi
quan h y nh th no cho phự hp. c bit quan h gia lc lng sn xut
v quan h sn xut li cú nhiu ln xn trong vic nghiờn cu, s dng v phỏt
trin cỏc phng thc sn xut tc l quỏ trỡnh "a dng hoỏ" c th hn l
quỏ trỡnh "phự hp hoỏ" cỏc loi phng thc sn xut vo iu kin thc t
hin nay ca nc ta. Nu chỳng ta s dng ỳng cỏc qui lut trờn cng vi iu
ho quan h lc lng sn xut vi quan h sn xut thỡ khụng lõu sau nc ta
s tin nhanh cựng vi cỏc nc phỏt trin tin nhanh trờn con ng cụng
nghip hoỏ - hin i hoỏ ó chn.
Nhn thc v vn dng ỳng n qui lut quan h sn xut phự hp vi tớnh
cht v trỡnh ca lc lng sn xut cựng cỏc h thng, cỏc qui lut kinh t
xó hi khỏc ca nn kinh t hng húa th trng di s lónh o ca ng,
qun lý ca Nh nc theo nh hng Xó hi ch ngha , nht nh chỳng ta s
thc hin c mc tiờu dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn
minh.
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 24
Trờng ĐHCSND - Tiểu luận Triết học
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Tài liệu Lênin toàn tập - tập 38 - NXB Matxcơva 1977
2. Giáo trình triết học Mác-LêNin (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia).
3. Tạp trí triết học các số
4. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VI.

5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần VIII.
6. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần IX.
7. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần X.
Bùi xuân Khởi - CH5 KTT 25

×