Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật ở tỉnh Thái Nguyên hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.17 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ HUYÊN

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
––––––––––––––––––––

TRẦN THỊ HUYÊN

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Ngành: Địa lí tự nhiên
Mã số: 8.44.02.17

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ THỊ NGUYỆT


THÁI NGUYÊN - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu nghiêm túc của bản thân
tơi, cơng trình đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo TS. Lê Thị
Nguyệt. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác. Các thơng tin trích dẫn trong luận án
đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, tháng 8 năm 2021
Tác giả luận văn
Trần Thị Huyên

i


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đến cơ giáo
TS. Lê Thị Nguyệt đã tận tình hƣớng dẫn em trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ của Sở Tài nguyên và
Môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Thái Nguyên, Sở khoa
học và Công nghệ tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
quá trình thu thập số liệu, tài liệu phục vụ nội dung đề tài luận văn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Sƣ
phạm, Ban chủ nhiệm khoa và các thầy cô giáo Khoa Địa lí, bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ trong quá trình nghiên cứu và hồn
thành luận văn.
Do điều kiện nghiên cứu cịn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh

khỏi những khiếm khuyết nhất định, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp quan tâm đến vấn
đề nghiên cứu.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2021
Tác giả
Trần Thị Huyên

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... vi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1

1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài (Gộp lại) ................................. 2
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 3
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 3
5. Quan điểm, phƣơng pháp nghiên cứu............................................................ 17
6. Những đóng góp của đề tài ............................................................................ 20
7. Cấu trúc của đề tài ......................................................................................... 21
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC
THỰC VẬT........................................................................................................ 22

1.1. Cơ sở lí luận ................................................................................................ 22

1.1.1. Những vấn đề chung về đa dạng sinh học thực vật ................................. 22
1.1.2. Bảo tồn đa dạng sinh học thực vật ........................................................... 24
1.1.3. Bảo tồn đa dạng sinh học thực vật và phát triển bền vững ..................... 26
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................... 27
1.2.1. Hiện trạng đa dạng sinh học thực vật và bảo tồn đa dạng sinh học
thực vật ở Việt Nam ................................................................................ 27
1.2.2. Khái quát vị trí địa lí tỉnh Thái Nguyên .................................................. 29
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .................................................................................. 31
Chƣơng 2: HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT Ở TỈNH
THÁI NGUYÊN ................................................................................................. 32

2.1. Đa dạng thành phần loài thực vật ............................................................... 32

iii


2.2. Đa dạng nguồn gen ..................................................................................... 33
2.3. Đa dạng hệ sinh thái ................................................................................... 37
2.3.1. Thảm thực vật tự nhiên ............................................................................ 37
2.3.2. Thảm thực vật trồng ................................................................................ 39
2.4. Đa dạng sinh học ở các loại rừng phân theo chức năng của tỉnh Thái Nguyên .. 42
2.4.1. Rừng đặc dụng ......................................................................................... 42
2.4.2. Rừng phòng hộ ........................................................................................ 44
2.4.3. Rừng sản xuất .......................................................................................... 46
2.5. Bảo tồn đa dạng sinh học ở tỉnh Thái Nguyên ........................................... 49
2.6. Các nhân tố tác động đến đa dạng sinh học thực vật ở tỉnh Thái Nguyên ......... 50
2.6.1. Nhóm nhân tố tự nhiên ............................................................................ 50
2.6.2. Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội ................................................................. 60
2.7. Hiện trạng phân bố một số lồi thực vật có giá trị khoa học, kinh tế,
thƣơng mại ............................................................................................... 62

2.8. Giá trị sử dụng của tài nguyên thực vật tỉnh Thái Nguyên ........................ 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ..................................................................................... 65
Chƣơng 3: DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT Ở TỈNH
THÁI NGUYÊN HƢỚNG TỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ......... 66

3.1. Dự báo diễn biến tài nguyên thực vật tỉnh Thái Nguyên ........................... 66
3.2. Định hƣớng sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật của tỉnh Thái Nguyên...... 68
3.3. Đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH thực vật ở tỉnh Thái Nguyên
hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững .................................................. 69
3.3.1. Nhóm giải pháp bảo tồn ĐDSH vì mục tiêu kinh tế ............................... 70
3.3.2. Nhóm giải pháp bảo tồn ĐDSH vì mục tiêu xã hội ................................ 73
3.3.3. Nhóm giải pháp bảo tồn ĐDSH vì mục tiêu mơi trƣờng ........................ 74
3.3.4. Giải pháp trọng tâm bảo vệ ĐDSH ở ba loại rừng phân theo chức
năng của tỉnh Thái Nguyên ..................................................................... 75

iv


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .................................................................................... 79
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................ 80
CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 83
PHỤ LỤC ...............................................................................................................

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Viết đầy đủ

ATK

An Tồn Khu

BTTN

Bảo tồn tự nhiên

ĐDSH

Đa dạng sinh học

GIS

Hệ thống thơng tin địa lí

HST

Hệ sinh thái

NN&PTNN

Nơng nghiệp và phát triển nơng thôn

PTBV

Phát triển bền vững


UBND

Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Cấu trúc thành phần loài thực vật ở tỉnh Thái Nguyên ................. 32

Bảng 2.2.

Danh sách các loài thực vật quý hiếm của tỉnh Thái Nguyên ....... 33

Bảng 2.3.

Hiện trạng rừng đặc dụng năm 2018 ............................................. 42

Bảng 2.4.

Diện tích rừng phân theo chức năng ở tỉnh Thái Nguyên năm 2020..... 47

Bảng 2.5.

Độ dốc tỉnh Thái Nguyên .............................................................. 53

Bảng 2.6.


Một số đặc trƣng hình thái lƣu vực các sơng chính tỉnh Thái Nguyên.... 59

Bảng 3.1.

Diễn biến một số chỉ tiêu về rừng qua bốn kì kiểm kê 2005 2015 - 2018 - 2019 ........................................................................ 66

Bảng 3.2.

Độ che phủ của rừng ở Thái Nguyên và một số địa phƣơng
khác trong vùng Đông Bắc năm 2019 ........................................... 67

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1.

Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên ........................................... 30

Hình 2.1.

Bản đồ thảm thực vật tỉnh Thái Ngun ....................................... 41

Hình 2.2.

Bản đồ diện tích rừng phân theo chức năng ở tỉnh Thái
Nguyên năm 2020 ......................................................................... 48


Hình 2.3.

Diễn biến nhiệt độ trung bình năm theo các tháng của một số
địa điểm tại Thái Nguyên giai đoạn 1961 - 2015.......................... 55

Hình 2.4.

Lƣợng mƣa trung bình tháng ở Thái Nguyên giai đoạn 1961 - 2015 .... 56

Hình 2.5.

Cơ cấu lao động phân theo các ngành kinh tế ở tỉnh Thái
Nguyên năm 2019 ......................................................................... 61

vi


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đa dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống, góp phần to lớn
trong đảm bảo an ninh lƣơng thực, sinh kế cho ngƣời dân, duy trì nguồn gen
của động, thực vật... Do đó, bảo tồn ĐDSH có ý nghĩa rất quan trọng cho mục
tiêu phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Trong đa dạng sinh học thì đa dạng
hệ thực vật có ý nghĩa quan trọng vì chúng là mắt xích đầu tiên trong chuỗi
thức ăn của các HST. Sự tồn tại và phát triển của thực vật chính là nền tảng cho
sự phát triển và sự tiến hoá của sinh giới.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đa dạng sinh học trong phát triển, các
tổ chức quốc tế lớn nhƣ Liên Hợp Quốc cũng nhƣ các tổ chức bảo tồn và phát
triển khác đã có những cam kết trong cơng tác bảo tồn ĐDSH, đồng thời thúc
đẩy tiến trình PTBV trong mối quan hệ hài hòa. Nhiều nỗ lực đã đƣợc thực

hiện, nhƣ xây dựng nền tảng lý thuyết, đến các hoạt động thực tiễn, có quy mơ
rộng khắp thế giới đã đƣợc triển khai, nhằm đảm bảo vai trò quan trọng của
ĐDSH trong sự nghiệp PTBV của con ngƣời. Đặc biệt, nhận thức về bảo tồn
ĐDSH cũng thay đổi từ nguyên tắc “Bảo tồn vị bảo tồn”, tức là bảo tồn nghiêm
ngặt giá trị đa dạng sinh học, sang nguyên tắc “Bảo tồn vị nhân sinh”, tức là
bảo tồn phục vụ lợi ích của con ngƣời trong ngắn hạn cũng nhƣ trong dài hạn.
Với vị trí địa lí ở khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một trong 16 nƣớc
có tính ĐDSH cao trên thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái tự nhiên, các loài
thực vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu [40]. ĐDSH thực vật ở Việt Nam
mang lại những lợi ích trực tiếp cho con ngƣời và đóng góp to lớn cho nền kinh
tế, đặc biệt là trong sản xuất nông, lâm nghiệp; là cơ sở đảm bảo an ninh lƣơng
thực quốc gia; duy trì nguồn gen tạo giống cây trồng; cung cấp vật liệu cho xây
dựng và là các nguồn dƣợc liệu, thực phẩm… Các hệ sinh thái tự nhiên cịn có
vai trị quan trọng trong điều tiết khí hậu và bảo vệ môi trƣờng. Vấn đề bảo tồn
ĐDSH ở Việt Nam là cơ sở cho việc đảm bảo mục tiêu PTBV quốc gia.

1


Thái Nguyên là tỉnh nằm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, trung tâm tỉnh lị
cách thủ đô Hà Nội 80km về phía Bắc. Thái Ngun có điều kiện tự nhiên, tài
nguyên thiên nhiên, đặc biệt là vị thế lãnh thổ là tiền đề đặc biệt quan trọng cho
phát triển kinh tế - xã hội. Rừng của Thái Nguyên gắn bó với lịch sử vẻ vang
trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm giải phóng dân tộc, là nơi đầu
nguồn của các con sông nhƣ: sông Công, Sông Chợ Chu, sông Rong..., cung
cấp nƣớc cho các hồ đập thuỷ lợi lớn nhƣ Hồ Núi Cốc, hồ Bảo Linh, hồ Suối
Lạnh v.v… Bên cạnh những giá trị kinh tế, bảo vệ nguồn gen thực vật quí
hiếm, ý nghĩa lịch sử văn hoá và nghiên cứu khoa học, rừng ở Thái ngun cịn
có vai trị phịng hộ rất quan trọng. Mặt khác, với nhịp độ phát triển kinh tế xã
hội ngày một cao trong nhiều lĩnh vực nhƣ năng lƣợng, công nghiệp, nông

nghiệp, lâm nghiệp, giao thông và sinh hoạt đã khiến cho thảm thực vật của
tỉnh Thái Nguyên đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng, các hệ sinh thái bị tác
động và khai thác quá mức.
Từ những lí do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng sinh học
thực vật ở tỉnh Thái Nguyên hướng tới mục tiêu phát triển bền vững” với mong
muốn góp phần vào việc PTBV nguồn tài nguyên sinh vật và sự phát triển bền
vững của địa phƣơng trong thời gian tới.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn về đa dạng sinh học thực vật,
bảo tồn đa dạng sinh học vì mục tiêu phát triển bền vững, đề tài phân tích hiện
trạng ĐDSH thực vật ở tỉnh Thái Nguyên; đánh giá các nhân tố tác động đến
ĐDSH thực vật ở tỉnh Thái Nguyên. Từ đó, đề xuất một số giải pháp bảo tồn
ĐDSH thực vật tỉnh Thái Nguyên hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững hài
hịa trên cả ba lĩnh vực mơi trƣờng, kinh tế và xã hội.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn về đa dạng sinh học thực vật, bảo
tồn đa dạng sinh học vì mục tiêu phát triển bền vững;

2


- Phân tích hiện trạng ĐDSH thực vật ở tỉnh Thái Nguyên;
- Đánh giá các nhân tố tác động đến ĐDSH thực vật ở tỉnh Thái Nguyên;
- Dự báo diễn biến tài nguyên thực vật tỉnh Thái Nguyên;
- Đề xuất một số giải pháp bảo tồn ĐDSH thực vật tỉnh Thái Nguyên
hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.
3. Giới hạn nghiên cứu của đề tài
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu ĐDSH thực vật tỉnh Thái Nguyên bao
gồm đa dạng về thành phần loài, đa dạng về nguồn gen và đa dạng hệ sinh thái;

nghiên cứu xu thế diễn biến ĐDSH thực vật, định hƣớng bảo tồn ĐDSH của
tỉnh Thái Nguyên và đề xuất các giải pháp bảo tồn ĐDSH thực vật tỉnh Thái
Nguyên hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững.
- Về lãnh thổ: nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Thái Nguyên với 9 đơn vị
hành chính (2 thành phố, 1 thị xã và 6 huyện).
- Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu nghiên cứu trong khoảng thời gian
từ năm 2005 đến năm 2020, định hƣớng đến 2030.
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
4.1. Lịch sử nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật và bảo tồn đa dạng sinh
học trên thế giới
4.1.1. Nghiên cứu về đa dạng sinh học thực vật
* Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới
H.G. Champion (1936) khi nghiên cứu các kiểu rừng Ấn Độ - Miến Điện
đã phân chia 4 kiểu thảm thực vật lớn theo nhiệt độ đó là: nhiệt đới, á nhiệt đới,
ơn đới và núi cao [43].
J. Beard (1938) đƣa ra hệ thống phân loại gồm 3 cấp (quần hợp, quần hệ
và loạt quần hệ). Ông cho rằng rừng nhiệt đới có 5 loạt quần hệ: loạt quần hệ
rừng xanh từng mùa; loạt quần hệ khô thƣờng xanh; loạt quần hệ miền núi; loạt
quần hệ ngập từng mùa và loạt quần hệ ngập quanh năm [30].
Maurand (1943) nghiên cứu về thảm thực vật Đông Dƣơng đã chia thảm
thực vật Đông Dƣơng thành 3 vùng: Bắc Đông Dƣơng, Nam Đông Dƣơng và
vùng trung gian. Đồng thời ông đã liệt kê 8 kiểu quần lạc trong các vùng đó [56].
3


Theo Schmitthusen (1959), ở châu Âu có 2 hệ thống phân loại thảm thực
vật chủ yếu, đó là hệ thống phân loại các quần xã thực vật của Braun - Blanquet
(1928), đƣợc thực hiện chủ yếu bởi các nhà thực vật học theo trƣờng phái của
Pháp và hệ thống phân loại các quần thể thực vật đƣợc thực hiện bởi những nhà
địa thực vật của Đức. Gần đây các nhà sinh thái và địa thực vật Đức đã phân chia

thảm thực vật ở cạn thành 16 kiểu quần hệ: Rừng mƣa nhiệt đới, Rừng mƣa á
nhiệt đới, Rừng mƣa lạnh ôn đới, Rừng xanh mƣa mùa, Rừng lá rộng xanh mùa
hè, Rừng lá kim rộng ôn đới, Kiểu quần hệ cây gỗ có gai, Kiểu cây gỗ có lá rộng,
Kiểu thảo nguyên rừng, Kiểu trảng cỏ nhiệt đới, Kiểu thảo ngun ơn đới, Kiểu
đầm lầy, Kiểu hoang mạc nóng và Kiểu hoang mạc khô lạnh [53].
* Những nghiên cứu về hệ thực vật trên thế giới
Từ thế kỷ XV-XVI với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật kéo
theo sự phát triển của thực vật học. Thời kỳ này diễn ra 3 sự kiện quan trọng
đối với sự phát triển của thực vật học đó là: Sự phát sinh tập Bách thảo
(Herbier) thế kỷ XVI, thành lập Vƣờn bách thảo (thế kỷ XV-XVI) và biên soạn
cuốn “Bách khoa toàn thƣ về thực vật”. Từ đây xuất hiện các cơng trình nhƣ
của Andrea Caesalpino (1519-1603) ơng đƣa ra bảng phân loại đầu tiên và đã
đƣợc đánh giá cao; John Ray (1628-1705) mơ tả đƣợc gần 18.000 lồi thực vật
trong cuốn “Lịch sử thực vật”. Tiếp sau đó, Linnée (1707 - 1778) với bảng
phân loại đƣợc coi là đỉnh cao của hệ thống phân loại thực vật. Ông đã đƣa ra
cách đặt tên bằng tiếng La tinh gồm 2 từ ghép lại mà ngày nay chúng ta còn sử
dụng và ông đƣa ra hệ thống phân loại gồm 7 đơn vị: Giới, Ngành, Lớp, Bộ,
Họ, Chi, Loài [7].
Longchun và cộng sự (1993) nghiên cứu về đa dạng thực vật ở hệ sinh thái
nƣơng rẫy tại Xishuang Bana tỉnh Vân Nam Trung Quốc đã đƣa ra kết luận:
Khi nƣơng rẫy bỏ hố đƣợc 3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 lồi; bỏ hố đƣợc 19
năm thì có 60 họ, 134 chi và 167 loài [38].
4


Tổng số loài thực vật hiện nay trên thế giới có nhiều biến động và chƣa cụ
thể tuỳ từng tác giả do chƣa có sự nghiên cứu và điều tra đầy đủ. Các nhà thực
vật học dự đốn số lồi thực vật bậc cao hiện có trên thế giới vào khoảng
500.000 - 600.000 loài.
Năm 1962, G. N. Slucop đã đƣa ra số lƣợng các lồi thực vật hạt kín phân

bố ở các châu lục nhƣ sau:
Châu Mỹ có khoảng 97.000 lồi trong đó: Hoa Kỳ và Canada: 25.000 lồi;
Mehico và Trung Mỹ: 17.000 loài; Nam Mỹ: 56.000 loài; Đất lửa và Nam cực:
1.000 lồi.
Châu Âu có khoảng 15.000 lồi trong đó: Trung và Bắc Âu: 5.000 lồi;
Nam Âu, vùng Ban Căng và Capcasơ: 10.000 lồi.
Châu Phi có khoảng 40.500 lồi trong đó: các vùng nhiệt đới ẩm: 15.500
lồi; Madagasca: 7.000 loài; Nam Phi: 6.500 loài; Bắc Phi, Angieri, Ma Rốc và
các vùng phụ cận khác: 4.500 loài; Abitxini: 4.000 loài; Tuynidi và Ai cập:
2.000 loài; Xomali và Eritrea: 1.000 loài.
Châu Á có khoảng 125.000 lồi trong đó: Đơng Nam Á: 80.000 loài;
các khu vực nhiệt đới Ấn Độ: 26.000 loài; Tiểu Á: 8.000 lồi; Viễn đơng
thuộc Liên bang Nga, Triều Tiên, Đơng bắc Trung Quốc: 6.000 lồi;
Xibêria thuộc Liên bang Nga, Mơng Cổ và Trung Á: 5.000 lồi.
Châu Úc có khoảng 21.000 lồi trong đó: Đơng Bắc Úc: 6.000 lồi;
Tây Nam Úc: 5.500 loài; Lục địa Úc: 5.000 loài; Taxman và Tây tây lan:
4.500 loài [14].
4.1.2. Nghiên cứu về bảo tồn đa dạng sinh học trên thế giới
Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH đƣợc xem xét từ những năm 80 của thế kỷ XX
trong chiến lƣợc của các tổ chức bảo tồn và phát triển, đặc biệt đƣợc thể hiện
trong “Cứu lấy Trái Đất - Chiến lƣợc cho cuộc sống bền vững” và “Tƣơng lai
chung của chúng ta” của Ủy ban Thế giới về Môi trƣờng và phát triển. Đến
năm 1992, tại hội nghị của Liên Hợp Quốc về môi trƣờng và phát triển, bảo tồn

5













×