Kế hoạch bài dạy tuần 15
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I - Mục tiêu:
1) Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
Củng cố về bài toán giảm một số đi một số lần.
2) Kỹ năng: Vận dụng và thực hiện thành thạo các phép chia số có ba chữ số cho số có một
chữ số (chia hết và chia có dư)
3) Thái độ: Giáo dục HS ham thích học toán.
II – Đồ dùng dạy học:
1) Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng lớp.
2) Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III – Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
A. Ổn định:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS thực hiện.
Hoạt động của trò
- Hát
- 4 HS thực hiện tính:
87 3
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép chia số có ba chữ số cho số có một
chữ số.
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hỏi
đáp.
- GV giới thiệu lần lượt 2 phép tính chia
để HS thực hiện.
- GV nêu hệ thống câu hỏi để HS thực
hiện rút ra cách chia.
- Nhận xét – sửa chữa – điều chỉnh sai
sót.
Chốt: Thực hiện chia như phép chia số
có 2 chữ số cho số có một chữ số. Chia từ
hàng cao xuống hàng thấp (từ trái sang
phải). Số dư phải bé hơn số chia.
* Hoạt động 2: Vận dụng để thực hiện
phép chia.
Bài tập 1: Cho HS làm vào vở.
- Gọi HS đọc yêu cầu – Cho HS làm
bài.
ĐDDH
99 4
97 7
84 4
- HS làm trên nháp.
648 3
236 5
6
216
20
47
04
36
3
35
18
1
0
- HS nêu cách thực hiện chia.
- HS làm bài. 4 HS lên bảng làm,
nói cách thực hiện.
- Gọi vài HS thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài – Thực hiện
giải.
- Gọi 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi kề nhau kiểm tra
chéo bài lẫn nhau.
Bài 3:
- Hướng dẫn tìm hiểu bài mẫu cho sẵn.
* Muốn giảm một số đi một số lần ta làm
sao?
- Yêu cầu HS điền tiếp các số cho phù
hợp vào các ô còn trống ở mỗi dòng.
- Gọi HS nêu miệng kết quả lần lượt
từng ô.
- Nhận xét – Chữa bài.
D. Củng cố:
- Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội
cử đại diện lên bảng thực hiện. Đội nào
hoàn thành nhanh, đúng là đội thắng
cuộc.
E. Dặn dò:
- Làm bài tập số 2 vào buổi chiều.
- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số cho
số có một chữ số (tt).
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét.
Bài giải
Số gói kẹo mỗi thùng có là:
405 : 9 = 45 (gói kẹo)
Đáp số: 45 gói kẹo
- Nhận xét bài làm trên bảng – sửa
bài.
* … ta lấy số đó chia cho số lần
muốn giảm.
- HS tự làm bài.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS sửa bài vào vở.
Bảng phụ
Kế hoạch bài dạy tuần 15
TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I – Mục tiêu:
1 – Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. Giải toán có liên quan đến phép chia.
2 – Kỹ năng: Vận dụng và thực hiện thành thạo các phép chia số có ba chữ số cho số có
một chữ số.
3 – Thái độ: Giáo dục HS ham thích học toán.
II – Đồ dùng dạy học:
1 – Giáo viên: SGK, bảng lớp, thẻ.
2 – Học sinh: SGK, vở bài tập.
III – Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần bổ
sung
A. Ổn định:
- Hát
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4 HS thực hiện.
390 6 489 5 905 5 230 6
- GV nhận xét.
C. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- HS làm trên nháp.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép chia số có ba chữ số cho số có
632 7
một chữ số với thương có 0 ở hàng đơn 560 8
56
70
63
90
vị.
00
02
Phương pháp: Hoạt động cá nhân, hỏi
0
0
đáp.
0
2
- GV giới thiệu lần lượt 2 phép tính
chia để HS thực hiện.
- HS nêu cách thực hiện chia.
- GV nêu hệ thống câu hỏi để HS
thực hiện rút ra cách chia.
- Nhận xét – sửa chữa – điều chỉnh
sai sót.
Chốt: Trong lần chia cuối nếu số bị
chia nhỏ hơn số chia thì ta viết 0 ở
thương.
* Hoạt động 2: Vận dụng để thực
hiện phép chia.
Bài tập 1: Cho HS làm vào vở.
- HS làm bài. 4 HS lên bảng thực
- Gọi HS đọc yêu cầu – cho HS làm
bài.
- Gọi vài HS thực hiện trên bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài – Thực
hiện giải.
- Gọi 1 HS thực hiện trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi kề nhau kiểm tra
chéo bài lẫn nhau.
Bài 4:
- GV treo lần lượt từng phép tính có
trong bài 3 ở bảng phụ và yêu cầu HS
cho nhận xét đúng sai bằng cách giơ
thẻ.
* Phép chia ở bài b vì sao sai? Sai ở
đâu?
- Yêu cầu HS thực hiện lại cho đúng.
- Nhận xét – chữa bài.
D. Củng cố:
- Trò chơi: “Tiếp sức”
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Mỗi
đội cử 4 đại diện lên bảng thực hiện
tiếp sức giải 1 phép tính được giao,
mỗi bạn thực hiện 1 bước chia. Đội
nào hoàn thành nhanh, đúng là đội
thắng cuộc.
Đề bài: 356 : 2 và 647 : 9
- Tuyên dương đội thắng cuộc.
E. Dặn dò:
- Làm bài tập: bài 2 buổi chiều.
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu bảng nhân.
- Nhận xét tiết học.
hiện, nói cách chia.
- Nhận xét.
Bài giải
Số tuần lễ năm 2004 có là:
366 : = 52 (tuần) (dư 2)
Vậy năm 2004 có 52 tuần và 2 ngày.
Đáp số: 52 tuần 2 ngày
- Nhận xét bài làm trên bảng – Sửa
bài.
- HS giơ thẻ đúng, sai: bài a (đúng),
bài b (sai).
* … sai. Sai ở lần chia thứ hai.
- HS nêu miệng kết quả.
- HS thực hiện.
Bảng Đ/S
Kế hoạch bài dạy tuần 15
TOÁN
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
I – Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (có dư ở các lượt chia).
- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
- Vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông.
- Củng cố về biểu tượng về hình tam giác, hình vuông, xếp hình theo mẫu.
II – Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, 8 miếng bìa bằng nhau hình tam giác vuông.
Học sinh: Đồ dùng học tập, baûng con, baûng A – B – C – D.
III – Hoạt động lên lớp:
1) Ổn định (1’)
2) Bài cũ: (5’) Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.
- GV yêu cầu HS sửa 3 bài tập ở nhà.
- HS: sửa bài 1, 3, 4.
- Nhận xét.
3)Bài mới: (23’) Chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (tt)
Hoạt động dạy
* Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện
phép chia số có 2 chữ số cho số có 1
chữ số.
Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số
có 2 chữ số cho số có 1 chữ số (có dư ở
các lượt chia).
Phương pháp: giảng giải, thực hành, hỏi
đáp.
- GV đưa phép chia 78 : 4 . Yêu cầu
HS thực hiện theo cột dọc.
. Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào?
. 7 chia 4 được mấy?
- GV hướng dẫn lại cách chia.
Hoạt động học
ĐDDH
- HS lên bảng đặt tính. HS cả lớp thực Bảng con
hiện trên bảng con.
. Hàng chục của số bị chia, sau đó
đến hàng đơn vị.
. 7 chia 4 được 1, viết 1. 1 nhân 4
bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3.
. Hạ 8 được 38; 38 chia 4 bằng 9,
viết 9; 4 nhân 9 bằng 36; 38 trừ 36
bằng 2.
- Nhận xét bài làm của HS.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: Tính
- GV hỏi lại cách thực hiện phép chia.
Bài 3:
Có 34 học sinh : ? tổ
6 học sinh : 1 tổ
=> Chốt: Ta có 34 : 6 = 5 (dư 4)
Số tổ có 6 học sinh là 5 tổ, còn 4 học
sinh nữa nên thêm 1 tổ.
Vậy số tổ cần có ít nhất là:
5 + 1 = 6 (tổ)
Đáp số: 6 tổ
Bài 4: GV hướng dẫn vẽ tam giác
vuông. Lưu ý đặt ê-ke.
- Nhận xét.
Bài 5: Xem đồng hồ.
- Nhận xét.
4) Củng cố: (5’)
- GV viết 4 phép tính
* Đặt tính rồi tính:
85 : 2
99 : 4
87 : 5
77 : 3
- Nhận xét thi đua.
5) Dặn dò:
- Làm hoàn chỉnh bài 2, 4, 5
- Chuẩn bị bài: Chia số có ba chữ số
cho số có một chữ số.
Kế hoạch bài dạy tuần 15
- HS làm vở bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở bài tập.
- 4 HS lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc đề, phân tích bài toán.
Vở bài tập
- 1 HS nêu cách giải.
- HS làm vở bài tập
- HS vẽ vào vở nháp.
- Vẽ vở.
Ê-ke
- HS nhìn đồng hồ trong sách giơ
bảng A, B, C, D
Bảng A, B,
C, D
- Đại diện 4 tổ thi đua.
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I – Mục tiêu:
1 – Kiến thức: Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân.
Củng cố bài toán về gấp 1 số lên nhiều lần.
2 – Kó năng: Rèn cách sử dụng bảng nhân thành thạo.
3 – Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II – Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng nhân như trong sách giáo khoa, bảng phụ, thước, băng giấy.
Học sinh: SGK, vở BT, bảng Đ/S, thước.
III – Các hoạt động:
1 – Ổn định: (1’) hát
2 – Bài cũ: (4’) Chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số (tt)
- HS sửa bài, nhận xét.
- Hỏi cách thực hiện.
- Nhận xét.
3 – Bài mới: (25’) Giới thiệu bảng nhân
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng nhân
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo bảng
nhân.
Phương pháp: hỏi đáp, trực quan, giảng
giải.
- HS quan sát, trả lời.
- GV giới thiệu bảng nhân.
+ Bảng có 11 hàng, 11 cột.
+ Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột
trong bảng.
+ Gồm 10 số từ 1 đến 10 là các
+ Đọc các số trong hàng, cột đầu
thừa số.
tiên?
+ Mỗi số trong 1 ô là tích của 2 số
+ Ngoài hàng đầu tiên và cột đầu
mà một số ở hàng, một số ở cột
tiên, mỗi số trong 1 ô là gì?
tương ứng.
+ Ghi lại 1 bảng nhân: hàng 2 là
+ Mỗi hàng ghi lại gì?
bảng nhân 1 … hàng 11 là bảng nhân
→ Giới thiệu bài – ghi tựa.
10.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng
bảng nhân.
Mục tiêu: HS biết cách sử dụng bảng
nhân.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
- GV nêu ví dụ 4 × 3 = ?
+ Tìm số 4 ở cột đầu tiên, tìm số 3 ở - HS thực hành tìm tích của một số
cặp số khác.
hàng đầu tiên, đặt thước dọc theo 2
mũi tên gặp nhau ở ô có số 12. Số 12
Bảng nhân
Thước
là tích của 4 và 3.
+ Vậy 4 × 3 = 12
* Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: HS tập sử dụng bảng nhân
thành thạo và giải toán.
Phương pháp: thi đua, thực hành, thảo
luận, trò chơi.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS thi đua 2 dãy dùng bảng nhân để
tìm số thích hợp.
- Sửa bài, nhận xét.
Bài 2: Điền số
- Muốn tìm tích của 2 số, tìm thừa số
chưa biết ta làm thế nào?
- Trò chơi “Bão thổi” sửa bài.
Bài 3: Giải toán
- Gọi HS đọc đề.
- Dạng toán gì? (Gấp 1 số lên nhiều
lần)
- Sửa bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Dạng toán gì?
- Sửa bài, nhận xét.
4 – Củng cố: (4’) Trò chơi “Ai nhanh,
ai đúng”
- Thi đua 2 dãy, đội A cho ví dụ, đội
B tính nhanh tích của 2 số.
- Nhận xét.
5 – Dặn dò: (1’)
- Làm bài 3
- Chuẩn bị bài: Giới thiệu bảng chia.
- Nhận xét tiết.
Kế họach bài dạy tuần 15
- Nhận xét.
- 1 HS nêu
- Thi đua điền nhanh tích của 2 số:
30, 30, 32, 63.
- Nhận xét
- HS nêu cách tìm.
- Lớp làm vở.
- Sửa bài, nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Tóm tắt và giải.
Giải
Số đồng hồ treo tường có:
8 × 4 = 32 (đồng hồ)
Số đồng hồ nhà trường mua tất cả:
8 + 32 = 40 (đồng hồ)
Đáp số: 40 đồng hồ
- HS trao đổi cách làm. Tự tóm tắt,
giải.
Giải
Số ô tô tải có:
24 : 3 = 8 (ô tô)
Số ô tô đội xe đó có tất cả:
24 + 8 = 32 (ô tô)
Đáp số: 32 ô tô
- HS thi đua 2 dãy, mỗi dãy 5 bạn
- Nhận xét.
Băng giấy
Bảng phụ
Bảng Đ/S
Vở BT
Vở BT
TOÁN
GIỚI THIỆU BẢNG CHIA
I – Mục tiêu:
1 – Kiến thức: Giúp HS biết cách sử dụng bảng chia.
Củng cố về tìm thành phần chưa biết trong phép chia.
2 – Kó năng: Rèn cách sử dụng bảng chia thành thạo.
3 – Thái độ: Yêu thích và ham học toán, óc nhạy bén.
II – Chuẩn bị:
Giáo viên: bảng chia như trong SGK,bảng phụ.
Học sinh: SGK, vở BT, bảng Đ/S, bộ thực hành toán.
III – Các hoạt động:
1 – Ổn định: (1’) Hát
2 – Bài cũ: (4’) Giới thiệu bảng nhân.
- HS sửa bài, nhận xét.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Nhận xét.
3 – Bài mới: (25’) Giới thiệu bảng chia.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bảng chia
Mục tiêu: HS nắm được cấu tạo bảng
chia.
Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, trực
quan.
- GV giới thiệu bảng chia.
- Yêu cầu HS đếm số hàng, số cột trong
bảng.
- Đọc các số trong hàng đầu tiên của
bảng.
=> Hàng đầu tiên là thương của 2 số. Cột
đầu tiên là số chia. Ngoài hàng đầu tiên
và cột đầu tiên, mỗi số trong một ô là số
bị chia.
- Yêu cầu HS đọc hàng thứ 3, 4, 5, …10
trong bảng …
+ Mỗi hàng ghi lại gì?
→ Giới thiệu bài, ghi tựa.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn sử dụng bảng
chia.
Mục tiêu: HS biết cách sử dụng bảng
chia.
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
- GV nêu ví dụ 12 : 4 = ?
- HS quan sát, trả lời.
* Bảng có 11 hàng và 11 cột, ở góc
của bảng có dấu chia.
* Đọc các số: 1, 2, 3, …, 10.
- HS đọc, nêu nhận xét.
+ Ghi lại 1 bảng chia: hàng thứ 2 là
bảng chia 2 … hàng cuối cùng là
bảng chia 10.
Bảng chia
- Tìm số 4 ở cột đầu tiên, từ số 4 theo
chiều mũi tên đến số 12, từ số 12 theo
chiều mũi tên gặp số 3 ở hàng đầu tiên.
Số 3 là thương của 12 và 4.
- Vậy 12 : 4 = 3
- Yêu cầu HS tìm thương của một số
phép tính trong bảng.
* Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: HS sử dụng bảng chia thành
thạo, tìm số bị chia, số chia và giải toán.
Phương pháp: thực hành, động não, thảo
luận, thi đua.
Bài 1: Gọi HS đọc đề
- Sửa bài, nhận xét.
Bài 2: Số
+ Tìm thương của 2 số?
+ Tìm số bị chia, số chia?
Bài 3: Giải toán
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Phân tích đề.
- Gọi 1 HS tóm tắt, 1 em giải, cả lớp
làm vở.
- Sửa bài, nhận xét.
- HS thực hành, nhận xét.
- 1 HS đọc đề.
- Thực hành sử dụng bảng chia tìm
thương của 2 số. Nhận xét bảng Đ/S.
5, 6, 8, 8.
- HS thi đua tiếp sức điền nhanh,
đúng, Nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày
cách giải và giải.
Số cây tổ đã trồng được:
324 : 6 = 54 (cây)
Số cây tổ đó còn phải trồng:
324 - 54 = 270 (cây)
Đáp số: 270 cây
4 – Củng cố: (4’) Trò chơi “Thi xếp hình” - HS thi đua xếp hình, nhận xét.
- Cho 8 hình tam giác, thi xếp đúng và
nhanh như theo yêu cầu bài 4.
- Nhận xét.
5 – Dặn dò: (1’)
- Làm hoàn chỉnh bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết.
Vở BT
Bảng Đ/S
Bảng phụ
Vở BT
Bộ thực
hành toaùn
Kế hoạch bài dạy tuần 15
TOÁN
LUYỆN TẬP
I – Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về:
. Kó năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1 chũ số.
. Giải bài toán về gấp 1 số lên một số lần, tìm một trong các phần bằng nhau của đơn vị,
giải bài toán bằng 2 phép tính.
. Tính độ dài đường gấp khúc.
II – Chuẩn bị:
Giáo viên: Nội dung bài
Học sinh: Vở BT, bảng Đ/S
III – Các hoạt động:
1 – Ổn định: (1’)
2 – Bài cũ: (5’) Giới thiệu bảng chia.
- GV nhận xét, chữa bài 2, 3.
- HS sửa bài.
3 – Bài mới: (23’) Luyện tập
* Hoạt động 1: Củng cố cách thực
hiện tính nhân, chia số có 3 chũ số
với số có 1 chữ số.
Mục tiêu: HS làm thành thạo tính
nhân, chia số có 3 chữ số với số có 1
chữ số.
Phương pháp: giảng giải, thực hành.
- GV yêu cầu HS làm bài 1.
102 × 4
351 × 2
118 × 5
291 × 3
- Nhận xét.
- Kiểm tra hướng dẫn một số HS
yếu chưa làm được bài.
* Hoạt động 2: Áp dụng giải toán.
Mục tiêu: Củng cố về giải toán gấp 1
số lên nhiều lần, tìm một trong các
phần bằng nhau của đơn vị, giải toán
bằng 2 phép tính.
Phương pháp: thực hành, giảng giải.
Bài 3:
- Hướng dẫn phân tích đề.
A
125 m
B
C
- Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính.
- Nêu lại cách đặt tính. (2HS)
- 1 HS đọc đề, hướng dẫn phân tích đề.
- Quan sát sơ đồ và xác định quãng
Vở BT
?m
đường AB, BC, AC.
+ Tìm quãng đường AC.
+ Là tổng của AB và BC.
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
+ Quãng đường AC có mối quan hệ
như thế nào với AB, BC.
+ Quãng đường AB dài 125m.
+ AB dài bao nhiêu?
+ Chưa biết.
+ BC dài bao nhiêu?
+ Lấy quãng đường AB × 4.
+ Tính quãng đường BC thế nào?
- Làm bài trong vở bài tập.
→ Yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS sửa bài trên bảng.
- GV cho HS sửa bài.
- Nhận xét bảng Đ/S
* Hoạt động 3: Vẽ đường gấp khúc.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại cách vẽ và
tính độ dài đường gấp khúc.
Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp.
Bài 4:
- GV: Vẽ đường gấp khúc lên bảng,
hỏi: Muốn tính độ dài đường gấp
khúc ta làm thế nào?
- GV lưu ý HS có thể làm phép nhân
vì 4 đoạn thẳng có số đo bằng nhau.
- GV nhận xét.
4 – Củng cố: (5’)
- Chấm 1 số vở.
- HS làm bài theo phiếu luyện tập.
864 : 2
468 : 4
246 : 3
543 : 6
- Chấm bài làm nhanh nhất, nhận
xét.
5 – Dặn dò: (1’)
- Làm hoàn chỉnh bài 2.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết.
Vở BT
Bảng Đ/S
- Đọc yêu cầu: Tính độ dài đường gấp
khúc.
+ Tính tổng độ dài các đoạn thẳng
của đường gấp khúc đó.
- Tự làm bài.
- HS sửa bài.
- HS thực hiện vào phiếu luyện tập.
Phiếu luyện
tập