11/12/2009
1
NHẬP MÔN
TÀI CHÍNH CÔNG
PGS.TS. SỬ ĐÌNH THÀNH
11/12/2009
2
BỐN CÂU HỎI LỚN CỦA TÀI
CHÍNH CÔNG
Chính phủ nên can thiệpvàonềnkinhtế khi nào
(When)?
Chính phủ nên can thiệp như thế nào (How)?
Tác động/Ảnh hưởng củanhững can thiệp đó đến
kếtquả kinh tế là gì (What)?
Tạisao(Why) chính phủ lạichọnsự can theo
phương thức đó?
11/12/2009
3
Khi nào chính phủ can thiệpvàonềnkinhtế ?
Thông thường, thị trường tư nhân cạnh tranh cung
cấpcácđầurarất“hiệuquả”chonềnkinhtế .
Nói chung có 2 lý do để chính phủ can thiệp:
Thấtbạithị trường
Tái phân phối
11/12/2009
4
Khi nào chính phủ can thiệp?
Sự thấtbạithị trường
Trong mộtthị trường cụ thể, đầurahiệuquả
là ởđó đường cung, đường cầucắt nhau.
Xét thị trường bảohiểm, có nhiềungười
không được/không tham gia bảohiểm.
11/12/2009
5
Khi
Khi
n
n
à
à
o
o
chinh
chinh
ph
ph
ủ
ủ
can
can
thi
thi
ệ
ệ
p
p
?
?
Th
Th
ấ
ấ
t
t
b
b
ạ
ạ
i
i
th
th
ị
ị
trư
trư
ờ
ờ
ng
ng
Trong năm 2003, có 45 triệungười không có bảo
hiểm ở Mỹ (or 15.6% dân số) .
Thiếubảohiểmcódẫn đếnnhững ngoại tác tiêu
cực: bệnh tậtlâylan, ảnh hưởng đếnngười khác .
Sự lan truyềnbệnh sởi (Measles epidemic) từ năm
1989-1991, gây ra là do nguyên nhân tỷ lệ tiêm
chủng rấtthấp.
Giải pháp là chính phủ Mỹ phảitrợ cấpchích
vaccines cho những hộ gia đìnhcóthunhậpthấp.
Ứ
Ứ
ng
ng
d
d
ụ
ụ
ng
ng
11/12/2009
6
Khi nào chính phủ can thiệp?
Tái phân phối thu nhập
Chính phủ cần quan tâm đến: (i) quy mô chiếc
bánh kinh tế; (ii) quy mô lát bánh mà mỗingười
nhận đượctừ chiếcbánhkinhtế.
Chẳng hạn, xã hội đánh giá sự tăng thêm 1 đôla
tiêu dùng củangười nghèo cao hơn1 đôla tăng
thêm củangườigiàu
Tái phân phối là sự thay đổinguồnlựctừ nhóm
người này sang nhóm ngườikhác
11/12/2009
7
Khi nào chính phủ can thiệp?
Tái phân phôi thu nhập
Ở Mỹ, trong số những người không đượcbảohiểm,
khoảng¾lànhững người có thu nhậpdướimức trung bình
(the median income)
Xã hộicảmthấyrấthợplýđể tái phân phốithunhậptừ
những đốitượng đượcbảohiểm( người có thu nhậpcao)
cho những người không đượcbảohiểm(ngườicóthunhập
thấp) .
Tái phân phốithường liên quan đếnsự tổnthất hay kém
hiệuquả.
Hành động tái phân phốicóthể làm thay đổi hành vi con
người. Đánh thuế vào ngườigiàuđể tái phân phốichongười
nghèo có thể làm cho cả 2 đốitượng làm việckém
hiệuquả .
11/12/2009
8
Chính phủ can thiệpnhư thế nào?
Nếunhư chính phủ muốn can thiệpvàothị trường, thì có mộtsố
lựachọn:
Sử dụng cơ chế giá kèm theo thuế hoặctrợ cấp
Trao quyền cung cấp hàng hóa công cho các cá nhân hay
công ty .
Trựctiếpcungcấp hàng hóa công
Tài trợ công cho khu vựctưđểcung cấphànghóacông
11/12/2009
9
Tại sao chính phủ thựchiệnnhững biện
pháp can thiệpnhư thế?
Chính phủ không đơngiảncư xử như là người
hành động nhân từ - đơnthuầncan thiệpchỉ vì
thấtbạithị trường và tái phân phối thu nhập.
Công cụ kinh tế chính trị/lựachọn công giúp
chúng ta hiểu chính phủđưaraquyết định
chính sách như thế nào?
Chẳng hạnsự thấtbạithị trường có thể dẫn đến
sự kém hiệuquả củathị trường, nhưng có vấn
đề không kém quan trọng là sự thấtbạicủa
chính phủ dẫn đếnsự can thiệp không hợplý.
11/12/2009
10
Quymôvàtăng trưởng của chính phủ
Quymôchínhphủ thường được đolường trong sự
so sánh với các chỉ tiêu, phổ biến là GDP
1930s: Chính phủ Mỹ chi tiêu 5% of GDP.
1970s và về sau : Khoảng 20% of GDP (
Figure
Figure
1
1).
Khuynh hướng chung củacácnước sau 1960s,
quy mô chi tiêu chính phủ Mỹ tăng chậmhơn
(
Figure 2
Figure 2).
Figure 1
Source: OMB Historical Tables: Budget of the United States Government, Fiscal Year 2004
Figure 2
Source: OECD Historical Statistics
11/12/2009
13
NHẮC LẠI
Bốncâuhỏilớnvề tài chính công .
Chính phủ nên can thiệpnhư thế nào ?
Quymôchínhphủ .