Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 1
20/10/2008 Võ Văn Lai 1
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KINH DOANH
Chương 1
Võ Văn Lai
ĐH Tôn Đức Thắng
20/10/2008 Võ Văn Lai 2
Nội dung
• Khái niệm về Khoa học
• Khái niệm về nghiên cứu
• Phân loại nghiên cứu
• Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu
• Nghiên cứu khoa học kinh doanh
• Quan hệ giữa nhà quản lý và nhà nghiên cứu
• Cách suy luận trong khoa học
•Các yếu tố quan trọng của lý thuyết khoa học
•Lợi ích của việc học nghiên cứu kinh doanh
20/10/2008 Võ Văn Lai 3
Tài liệu tham khảo
• Text book, chương 1, 2
• Báo cáo D.2
• Các bài báo: C.2, C.3
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 2
20/10/2008 Võ Văn Lai 4
Bài tập và thảo luận
• Tìm hiểu các báo cáo thường niên của
các công ty
• Tìm hiểu các bài báo về kinh doanh (Tạp
chí nghiên cứu kinh tế, Tạp chí Kinh tế Đối
Ngoại, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Tạp
chí Ngân hàng, …)
20/10/2008 Võ Văn Lai 5
1. Khoa học
• Khái niệm về khoa học:
–hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư
duy, được tích luỹ trong quá trình nhận thức
trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng
những khái niệm
, phán đoán, học thuyết. (Từ
điển bách khoa toàn thư Việt Nam)
20/10/2008 Võ Văn Lai 6
1. Khoa học
•Nhiệm vụ của khoa học:
– phát hiện ra bản chất, tính quy luật của các
hiện tượng, sự vật, quá trình, từ đómàdự
báo về sự vận động, phát triển của chúng,
định hướng cho hoạt động của con người.
•Các yếu tố:
–1) Tri thức kinh nghiệm. 2) Tri thức lí luận. 3)
Phương pháp, cách xử lí. 4) Giả thuyết và kết
luận.
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 3
20/10/2008 Võ Văn Lai 7
1. Khoa học
•Căn cứ vào đối tượng nghiên cứu:
– Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
•Căn cứ vào tính chất công trình nghiên
cứu:
– Khoa học lý thuyết và khoa học ứng dụng
20/10/2008 Võ Văn Lai 8
1. Khoa học
• Báo cáo khoa học:
– Bài báo khoa học
–Tiểu luận
–Luận văn thạc sĩ
–Luận án tiến sĩ
– Đề tài nghiên cứu
20/10/2008 Võ Văn Lai 9
2. Nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu khoa học:
–Làmột quá trình:
• Thu thập thông tin có hệ thống, khoa học về đối tượng
nghiên cứu
•Lý giải bản chất và quy luật vận động của hiện tượng
•Dự báo sự vận động của đối tượng nghiên cứu trong tương
lai
• Nghiên cứu khoa học là sự khám phá có tính hệ
thống, được kiểm soát chặt chẽ, kỹ lưỡng, và
thực nghiệm về hiện tượng được dựa trên các lý
thuyết và các giả thiết về những quan hệ giữa
các hiện tượng.
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 4
20/10/2008 Võ Văn Lai 10
2. Nghiên cứu khoa học
• Quan điểm nghiên cứu:
•Phương pháp sử dụng trong nghiên cứu
khoa học:
• Đặc điểm của nghiên cứu khoa học:
– Khách thể (đối tượng) nghiên cứu
–Chủ thể nghiên cứu
–Phương pháp nghiên cứu
–Phương tiện sử dụng
– Kinh phí
20/10/2008 Võ Văn Lai 11
3. Phân loại Nghiên cứu
•Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu:
– Báo cáo: cung cấp thông tin hoặc một số dữ
kiện nào đó.
•Thường đơn giản và thông tin thường có sẵn
•nhằm cung cấp thông tin bằng cách tổng hợp một
số dữ liệu
– Nghiên cứu mô tả: là loại nghiên cứu theo
đuổi để tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi:
• Ai, cái gì, khi nào, ở đâu,
•và đôi khi là tại sao.
20/10/2008 Võ Văn Lai 12
3. Phân loại Nghiên cứu
•Mô tả:
– Nhà nghiên cứu cố gắng mô tả hay xác định một đối tượng,
thường bằng việc tạo ra một nhóm dữ liệuvề một nhóm các vấn
đề, con người, hoặc các sự kiện.
–Cóthể liên quan đến việc thu thập dữ liệu và có thể tạo ra phân
phối của số lần quan sát về một hiện tượng, sự kiện hay một
đặc tính (có thể gọi là biến (varialble)),
–Cóthể bao gồm liên h
ệ của sự tương tác giữa 2 hay nhiều biến.
ÆNhững nghiên cứu mô tả không nhất thiết phải rút ra những suy
luận có sức thuyết phục cao. Một nghiên cứu mô tả không giải
thích tại sao một hiện tượng xảy ra hoặc không giải thích tại sao
các biến lại tương tác với nhau như cách nó đã tương tác.
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 5
20/10/2008 Võ Văn Lai 13
3. Phân loại Nghiên cứu
• Nghiên cứu giải thích: nhằm trả lời các câu hỏi
tại sao và như thế nào (how).
–Nghiên cứu giải thích đi xa hơn mô tả và nổ lực giải
thích lý do / nguyên nhân của một hiện tượng mà
nghiên cứu mô tả chỉ quan sát được.
–Sử dụng lý thuyết hoặc các giả thuyết để xác định
những áp lực hoặc nguyên nhân đã tạo ra hiện
tượng.
–Cóthể giải thích mối tương quan giữa các biến
•Dự báo: suy diễn về diễn biến của đối tượng
nghiên cứu trong tương lai
20/10/2008 Võ Văn Lai 14
3. Phân loại Nghiên cứu
•Căn cứ vào mục đích sử dụng:
–Nghiên cứu ứng dụng
•Chútrọng vào việc giải quyết vấn đề
–Nghiên cứu cơ bản
•Nhằm để trả lời những câu hỏi phức tạp của lý thuyết
•Thường phát triển các lý thuyết mới
20/10/2008 Võ Văn Lai 15
3. Phân loại Nghiên cứu
• Theo kỹ thuật thu thập thông tin:
– Nghiên cứu định tính:
•Chỉ xác định được đối tượng nghiên cứu (biến
nghiên cứu)
•Các yếu tố tác động (biến tác động) chưa xác định
rõ ràng
• Không lượng hóa các biến
• Không sử dụng các mô hình để đo lường
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 6
20/10/2008 Võ Văn Lai 16
3. Phân loại Nghiên cứu
• Theo kỹ thuật thu thập thông tin:
– Nghiên cứu định lượng:
•Xác định các biến liên quan
•Lượng hóa mối quan hệ giữa các biến
•Sử dụng mô hình hóa để phân tích
20/10/2008 Võ Văn Lai 17
4. Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu
• Công trình nghiên cứu phải đáp ứng được
những tiêu chuẩn trong nghiên cứu khoa học:
•Mục đích, mục tiêu được xác định rõ ràng
• Quá trình nghiên cứu được chi tiết hóa
•Thiết kế nghiên cứu được hoạch định cẩn
thận
•Những giới hạn của nghiên cứu được trình
bày rõ ràng
• Đáp ứng tốt các tiêu chuẩn đạo đức của
nghiên cứu khoa học
20/10/2008 Võ Văn Lai 18
4. Tiêu chí đánh giá một nghiên cứu
•Các kết quả nghiên cứu được trình bày một
cách rõ ràng, không mơ hồ, lập lờ
•Các kết luận có cơ sở vững chắc, có minh
chứng
•Những kinh nghiệm của nhà nghiên cứu
được phản ánh
• Các phân tích phù hợp với những nhu cầu
của người ra quyết định (đối với nghiên cứu
trong khoa học xã hội)
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 7
20/10/2008 Võ Văn Lai 19
5. Nghiên cứu khoa học Kinh doanh
Là sự khám phá có tính hệ thống, được
kiểm soát chặt chẽ, kỹ lưỡng, và thực
nghiệm về hiện tượng trong hoạt động kinh
doanh, và được dựa trên các lý thuyết và
các giả thiết về những quan hệ giữa các vấn
đề kinh doanh.
20/10/2008 Võ Văn Lai 20
5. Nghiên cứu khoa học kinh doanh
Môn học này cung cấp những kiến thức và
kỹ năng cần thiết để giải quyết các vấn đề
trong kinh doanh.
20/10/2008 Võ Văn Lai 21
5. Nghiên cứu khoa học kinh doanh
•Về mặt thực tiễn:
–Nắm được những vấn để của thực tiễn
– Đưa ra những quyết định nhanh chóng
– Đạt được mục tiêu
•Về mặt lý thuyết:
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 8
20/10/2008 Võ Văn Lai 22
5. Nghiên cứu khoa học kinh doanh
• Nghiên cứu kinh doanh trong thời đại toàn
cầu hóa:
–Nhiều biến cần phải xem xét khi ra quyết định
– Có quá nhiều kiến thức về mọi lĩnh vực kinh
doanh: kế toán, tài chính, quản trị,…
–Cạnh tranh trở nên khốc liệt
– Chính quyền can thiệp đến các hoạt động
kinh doanh
–Sự phát triển mạnh của khoa học và công
nghệ
20/10/2008 Võ Văn Lai 23
5. Nghiên cứu khoa học kinh doanh
• Nghiên cứu kinh doanh trong thời đại toàn
cầu hóa:
–Nhiều đối tượng liên quan đến các quyết định
kinh doanh: công nhân, cổ đông, các cơ quan
chính quyền,…
– Hình thức tổ chức của các công ty trở nên
phức tạp hơn
–….
20/10/2008 Võ Văn Lai 24
6. Quan hệ giữa nhà quản lý và nhà
nghiên cứu
• Nhà quản lý: cần những thông tin tốt để ra
quyết định:
– Æ nghiên cứu
•Vấn đề phức tạp: cần có chuyên gia
nghiên cứu riêng
•Mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhà
nghiên cứu
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 9
20/10/2008 Võ Văn Lai 25
6. Quan hệ giữa nhà quản lý và
nhà nghiên cứu
•Mối quan hệ tốt: cần xác định các nghĩa vụ giữa
các biên:
•Nghĩa vụ của nhà quản trị
•Cụ thể hóa các vấn đề
• Cung cấp các thông tin nền tảng một cách chính xác,
phù hợp
• Giúp đỡ cho việc tiếp cận các nguồn thông tin trong
tổ chức
•Nghĩa vụ của nhà nghiên cứu
• Phát triển một thiết kế nghiên cứu sáng tạo
• Đưa ra những câu trả lời cho những câu hỏi quan
trọng trong kinh doanh và quản lý
20/10/2008 Võ Văn Lai 26
6. Quan hệ giữa nhà quản lý và
nhà nghiên cứu
• Đôi khi có sự xung đột giữa các bên:
•Giới quản lý không muốn cung cấp thông tin cho
nghiên cứu
•Nhàquản lý nhìn nhà nghiên cứu như là đe dọa đối
với địa vị cá nhân của họ
• Nhà nghiên cứu phải quan tâm hiểu biết văn hóa tổ
chức và các tình thế chính trị trong tổ chức
• Nhà nghiên cứu tách biệt, xa rời các nhà quản lý
20/10/2008 Võ Văn Lai 27
7. Cách suy luận trong khoa học
• Suy diễn
• Tiền đề (lập luận) được gán cho một kết luận phải
phù hợp với thế giới thực(sự thật)
• Kết luận phải được rút ra từ tiền đề (có giá trị)
• Quy nạp
• Để đi đến kết luận tức là việc rút ra một kết luận từ
một hay nhiều sự thật (facts) cụ thể hoặc các bằng
chứng cụ thể.
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 10
20/10/2008 Võ Văn Lai 28
7. Cách suy luận trong khoa học
(Theo Donald R. Cooper & Pamela S. Schindler, 2001)
Sự thật 1:
Chúng tôi khuyến mãi
nhưng doanh số bán
không tăng
Sự thật 2:
Chúng tôi thực hiện một
chính sách khuyến mãi
hiệu quả và doanh số tăng
Tại
sao?
Giả thiết:
Việc khuyến mãi được
thực hiện tồi
S
u
y
d
i
ễ
n
:
V
i
ệ
c
k
h
u
y
ế
n
m
ã
i
h
i
ệ
u
q
u
ả
s
ẽ
l
à
m
g
i
a
t
ă
n
g
d
o
a
n
h
s
ố
b
á
n
Suy diễn: Khuyến mãi không hiệu
quả sẽ không gia tăng doanh số bán
Quy nạp
Tại sao doanh số bán không tăng?
20/10/2008 Võ Văn Lai 29
7. Cách suy luận trong khoa học
(Theo Donald R. Cooper & Pamela S. Schindler, 2001)
Sự thật1:
A thực hiện công
việc không tốt
Sự thật 2:
A thường xuyên đi làm
muộn
Sự thật 3:
A thực hiện ít cuộc
gọi hơn mức trung bình
của những nhân viên khác
Tại sao?
Quy nạp
Giả thiết:
A lười biếng
Suy diễn: Lười biếng là kết quả
của việc chậm trễ thái quá
S
u
y
d
i
ễ
n
:
L
ư
ờ
i
b
i
ế
n
g
d
ẫ
n
t
ớ
i
v
i
ệ
c
c
ó
í
t
c
u
ộ
c
g
ọ
i
c
h
o
k
h
á
c
h
h
à
n
g
t
r
o
n
g
n
g
à
y
Tại sao việc thực hiện của A lại quá kém?
20/10/2008 Võ Văn Lai 30
8. Các y
ế
u t
ố
quan trọng của lý
thuyết khoa học
• Các khái niệm (Concepts)
• Các khái niệm nghiên cứu (Constructs)
•Những định nghĩa (Definitions)
• Các biến (Variables)
•Những định đề và giả thiết (Propositions and
Hypotheses)
• Các lý thuyết (Theories)
• Các mô hình (Models)
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 11
20/10/2008 Võ Văn Lai 31
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
• Khái niệm
–Một khái niệm là một tập hợp những ý nghĩa
hoặc những đặc tính liên quan tới những sự
kiện, đối tượng, điều kiện, tình huống, và các
hành vi
– Các khái niệm được phát triển theo thời gian
thông qua việc chấp nhận và sử dụng chung
20/10/2008 Võ Văn Lai 32
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
•Hiểu biết các Khái niệm:
–Sự thành công của một nghiên cứu phụ thuộc
vào:
¾Mức độ khái quát hóa một cách rõ ràng
¾Mức độ mà người khác hiểu những khái
niệm mà ta sử dụng
20/10/2008 Võ Văn Lai 33
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
• Khái niệm Nghiên cứu:
– Khái niệm nghiên cứu(Construct): Là mộtý
tưởng, hay hình tượng được tạo ra một cách
cụ thể cho một nghiên cứu hay cho mục đích
phát triển lý thuyết.
– Được phát triển thông qua việc kết hợp các
khái niệm đơn lẻ
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 12
20/10/2008 Võ Văn Lai 34
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
Lỗi bản
thảo
Tốc độ
đánh máy
Format
một
cách
chính xác
Trừu tượng nhất
Mức độ trừu tượng
Cụ thể nhất
“Khái niệm nghiên cứu: Sự thích thú đối với công việc”
(Những thành phần nhà phân tích không biết)
“Khái niệm nghiên cứu: Kỹ
năng ngôn ngữ”
““Khái niệm nghiên cứu
Chất lượng trình bày”
Từ vựng
Phát âm
Cú
pháp
Khái niệm nghiên cứu và khái niệm (Theo Donald R. Cooper & Pamela S.
Schindler, 2001)
20/10/2008 Võ Văn Lai 35
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
• Các định nghĩa:
– Định nghĩa theo từ điển
– Định nghĩa vận hành:
• Được trình bày theo các tiêu chí cụ thể
•Phải có khả năng đo lường được, hoặc có thể thu
thập được các thông tin về nó thông qua các giác
quan của con người
•Phải cụ thể hóa những đặc tín để nghiên cứu
•Phải rõ ràng các chi tiết và thủ tục sao cho người
nào sử dụng chúng của có thể nhận biết.
20/10/2008 Võ Văn Lai 36
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
•Các loại Biến Nghiên cứu:
– Độclập (Independent)
–Phụ thuộc (Dependent)
– Điều tiết / Trung hòa (Moderating):
•Biến điều tiết / trung hòa là biến độc lập thứ hai
được đưa vào vì nó được cho rằng nó có một
đóng góp có ý nghĩa hoặc có một ảnh hưởng vào
quan hệ nguyên thủy được trình bày trong quan hệ
độc lập-phụ thuộc
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 13
20/10/2008 Võ Văn Lai 37
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
•Các loại Biến Nghiên cứu:
–Ngoại lai (Extraneous):
• được giả định hoặc được loại trừ trong một nghiên
cứu
– Can thiệp (Intervening):
•Biến can thiệp là nhân tố (về lý thuyết) ảnh hưởng
tới hiện tượng được quan sát nhưng nó không thể
thấy được, đo lường được, hoặc vận dụng được.
Những ảnh hưởng của chúng phải được suy ra từ
những ảnh hưởng của biến độc lập và biến điều
hòa đối với hiện tượng được quan sát.
20/10/2008 Võ Văn Lai 38
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
•Mệnh đề (proposition):
–Làmột phát biểu về những khái niệm có thể là
đúng hay sai khi liên hệ tới hiện tượng được quan
sát. Khi một mệnh đề được hình thành cho mục
đích kiểm định, nó được gọi là giả thiết.
•Giả thiết (Hypothesis):
–Cũng có thể được mô tả như những phát biểu
trong đó nhà nghiên cứu gán các biến cho các
trường hợp. Một trường hợp là một thực thể hoặc
một sự việc mà giả thiết trình bày. Biến là các đặc
tính, phẩm chất, khía cạnh - được đề cập trong
giả thiết - được gán cho trường hợp
20/10/2008 Võ Văn Lai 39
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
• Vai trò của các Giả thiết:
–Chỉ dẫn phương hướng của nghiên cứu
–Nhận dạng các sự kiện, sự thật có liên quan
–Chỉ ra dạng thiếtkế nghiên cứu nào là phù
hợp
– Đưa ra một khung tổ chức các kết luận
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 14
20/10/2008 Võ Văn Lai 40
8. Các y
ế
u t
ố
quan trọng của lý
thuyết khoa học
Đặc tính của các giả thiết nghiên cứu tốt:
•Mộtgiả thiết nghiên cứu tốt cần đáp ứng
ba điều kiện:
• Đáp ứng đầy đủ mục tiêu của giả thiết
•Cóthể kiểm định
•Phải tốt hơn những giả thiết cạnh tranh
20/10/2008 Võ Văn Lai 41
8. Các y
ế
u t
ố
quan trọng của lý
thuyết khoa học
Kiểm tra giả thiết:
Đáp ứng đầy đủ mục tiêu của giả thiết
Giả thiết có phơi bày điều kiện cốt yếucủa vấn đề?
Giả thiết có nhận dạng một cách rõ ràng những sự
thật có liên quan và không có liên quan?
Giả thiết có trình bày một cách rõ ràng điều kiện, qui
mô, hoặc phân phối của mộtsố biến theo cách có ý
nghĩa đối với vấn đề nghiên cứu(môtả)?
Giả thiết có giải thích những sự thật tạo ra nhu cầ
u
cho việc giải thích?
Giả thiết có đề xuất dạng thiếtkế nghiên cứu phù
hợp nhất có thể có?
Giả thiết có đưa ra một khuôn khổ cho tổ chức các
kết luận được rút ra?
20/10/2008 Võ Văn Lai 42
8. Các y
ế
u t
ố
quan trọng của lý
thuyết khoa học
Kiểm tra giả thiết:
Có thể kiểm định
Giả thiết có sử dụng những kỹ thuật
được chấp nhận?
Giả thiết có đòi hỏi mộtsự giải thích sao
cho phù hợp với những qui luật đã biết?
Giả thiết có phơi bày những kết cục
hoặc những nguồn gốc có thể rút ra cho
mục tiêu kiểm định?
Giả thiết có đơngiản, đòi hỏi ít các điều
kiện hoặc giả định?
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 15
20/10/2008 Võ Văn Lai 43
8. Các y
ế
u t
ố
quan trọng của lý
thuyết khoa học
Kiểm tra giả thiết:
Tốt hơn những giả thiết cạnh tranh
Giả thiết có giải thích nhiềusự thật hơn
các giả thiết cạnh tranh?
Giả thiết có giải thích các sự thật rộng
lớn hơn các giả thiết cạnh tranh?
Giả thiết liệu có được chấp nhận như là
một giả thiết tốt nhất không?
20/10/2008 Võ Văn Lai 44
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
Giá trị của Lý thuyết:
–Thuhẹp phạmvicácsự kiện, sự thật cần
nghiên cứu
–Gợiýcác phương pháp nghiên cứu nên được
sử dụng để có kết quả tốt nhất
–Gợiýmộthệ thống phân loạidữ liệu
–Tóm tắt những gì đã biếtvề đối tượng nghiên
cứu
–Dự đoán về những sự kiện, hiện tượng cần
được tìm kiếm
20/10/2008 Võ Văn Lai 45
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
•Lý thuyết:
–Làtập hợp các khái niệm, định nghĩa, và các
giả định có liên quan tương ứng với nhau
sao cho chúng có thể giải thích và dự đoán
được sự vật hiện tượng.
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 16
20/10/2008 Võ Văn Lai 46
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
•Lý thuyết và nghiên cứu:
– Lý thuyết giới hạn lại một nhóm sự kiện chúng ta cần
nghiên cứu
– Lý thuyết đề nghị phương pháp nào có thể tiếp cận
vấn đề tốt nhất
– Lý thuyết đề nghị một hệ thống các phương pháp để
giải quyết dữ liệu một cách tốt nhất
– Lý thuyết tóm tắt những gì được biết về đối tượng
cần nghiên cứu
– Lý thuyết có thể
sử dụng để dự đoán trong tương lai
20/10/2008 Võ Văn Lai 47
8. Các yếu tố quan t
r
ọng của lý
thuyết khoa học
• Mô hình:
–Là đại diện của một hệ thống được xây dựng
để nghiên cứu một số khía cạnh hay toàn bộ
hệ thống.
• Mô hình và lý thuyết:
– Mô hình không phải là một sự giải thích. Nó
chỉ là một cấu trúc và/hoặc chức năng của
một đối tượng hay quá trình thứ cấp
20/10/2008 Võ Văn Lai 48
9. Khi nào thì không nên nghiên cứu
• Khi thông tin không được sử dụng cho những
quyết định quản lý quan trọng
•Khi quyết định quản lý chứa đựng ít rủi ro
• Khi không đủ các nguồn lực cần thiết cho việc
thực hiện nghiên cứu
• Khi chi phí cho nghiên cứu là cao hơn những lợi
ích của quyết định mang lại
Võ Văn Lai - ĐH Tôn Đức Thắng
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh 17
20/10/2008 Võ Văn Lai 49
10. Lợi
í
ch của việc học nghiên
cứu kinh doanh
•Nắm được quy trình nghiên cứu
• Thu thập thông tin hiệu quả hơn
•Giải quyết tốt hơn các yêu cầu của thực tiễn
•Thực hiện được những nghiên cứu ở cấp độ
cao hơn
•Hiểu biết được việc thiết kế nghiên cứu
•Lượng giávàgiải quyết các vấn đề khó khăn
của quản lý
•Thiết lập sự nghiệp của nhà nghiên cứu