Đông y chữa đau đầu do cảm cúm
Đau đầu là một chứng trạng của rất nhiều
bệnh (Ảnh minh hoạ)
Đau đầu là một chứng trạng
của rất nhiều bệnh: từ cảm mạo, viêm
xoang, khối u trong đầu… hoặc cũng
có thể do thói quen rửa mặt sau khi
đi nắng về. Lần này, chúng tôi xin
giới thiệu đến bạn đọc những bài
thuốc và phương pháp điều trị Đông
y giúp chữa chứng đau đầu do c
ảm
cúm.
ảm phong hàn và cảm phong
nhiệt.
t lưỡi hồng nhạt,
rêu lưỡ
ghẹt khiến cho mũi cũng nghẹt, tiếng nói khàn, nghẹt, hắt hơi, sổ mũi, họng
ngứa,
ng thuốc có vị cay, ấm để đẩy hàn tà ra ngoài, hết cảm cũng sẽ hết chứng
đau đầ
c sôi,
đậy lại
00g). Nấu gạo thành cháo, khi sôi, cho hành vào, ăn nóng để ra mồ hôi
là khỏ
hoặc khó đi, tiểu
tiện ít,
0 phút thì dùng
được, uống thay trà. (Không cần đủ cả 5 vị, chỉ cần 2-3 vị cũng được).
Đông y chia bệnh cảm làm hai
loại: c
Cảm phong hàn
Triệu chứng đau đầu kèm đau cổ gáy, sợ gió, sợ lạnh, đau tăng khi ra gió, bệnh
nhân thường thích che kín đầu, có thể sốt nhẹ, sổ mũi, nghẹt mũi, chấ
i trắng mỏng.
Do phong hàn bên ngoài (hơi lạnh, nước mưa…) hoặc nằm nhiều trong phòng
có máy lạnh…, xâm nhập vào phế, làm cho phế khí không thông, phần khiếu của phế
ở trên bị n
ho.
Dù
u.
Cách dùng: Gừng tươi 4-8g, gọt bỏ vỏ, giã dập, cho vào tách, đổ 50ml nướ
khoảng 5 phút cho gừng ngấm ra, uống nóng cho ra được mồ hôi là khỏi.
Trong dân gian còn phổ biến “cháo hành giải cảm”: Hành lá và củ tươi 10g, gạo
tẻ một chén (1
i bệnh.
Cảm phong nhiệt
Thường là đau đầu có cảm giác căng chướng, hoặc đau nhiều, phát sốt, sợ lạnh,
mặt đỏ, mắt đỏ, miệng khát, thích uống nước mát, đại tiện táo bón
nước tiểu vàng, đỏ, chất lưỡi đỏ, rêu lưỡi vàng, mạch nhanh.
Dùng thuốc có tính mát để thanh nhiệt, giải cảm, hết sốt thì cũng hết bệnh.
Cách dùng: Lá dâu 10g, lá tre 15-30g, cúc hoa 10g, rễ cỏ tranh 10g, bạc hà 6g.
Tất cả rửa sạch, cắt vụn, hãm với nước sôi trong bình kín, sau chừng 1
Dùng thuốc có tính mát để thanh nhiệt, giải cảm, hết sốt thì cũng hết bệnh
(Ảnh minh hoạ)
Trong dân gian cũng thịnh hành phương pháp giải nhiệt bằng “nồi xông”. Chọn
dùng 1-3 vị thuốc có hương thơm: lá sả, lá khuynh diệp, lá ngũ trảo, từ bi… Nấu lấy
nước.
Khi sôi, bắc nồi xuống, dùng chăn chùm kín cả người và nồi xông; mở nắp nồi
dần dần cho hơi nóng bốc lên; há miệng hít sâu cho hơi thuốc vào mũi và miệng.
Thỉnh thoảng dùng đũa quấy vào nồi nước xông cho hơi nóng bốc lên. Xông cho đến
khi thấy hơi nóng trong nồi không còn bốc lên nữa, khi đó, toàn thân có thể sẽ ra mồ
hôi đầm đìa. Dùng khăn khô lau người.
Ngoài ra, đau đầu do cảm (dù do hàn hay do nhiệt), cũng có thể day ấn bấm
mấy huyệt dưới đây, cũng mang lại tác dụng rất tốt.
1. Toàn trúc: hai đầu chân mày.
2. Ấn đường: giữa hai đầu chân mày.
3. Thái dương: tại chỗ lõm hai bên thái dương.
4. Bá hội: giữa đỉnh đầu.
5. Phong trì: chỗ lõm phía sau trên chân tóc sau gáy.
6. Hợp cốc: mu bàn tay, khép hai ngón tay cái và ngón trỏ lại, chỗ nhô cao nhất
là huyệt.
7. Ngoại quan: mặt ngoài cánh tay, từ giữa lằn chỉ cổ tay đo lên hướng khuỷu
tay ba ngang ngón tay (ngón 2, 3 và 4).
Mỗi huyệt, ấn mạnh vào, day lên xuống khoảng 20 cái là đủ. Những huyệt này,
day ấn xong, có thể dịu bớt cơn đau đầu ngay, hay nhất là chúng ta có thể tự mình làm
lấy và không phải tốn tiền!