Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 ĐỊA LÍ 9 CÓ BẢNG MÔ TẢ, TRỌNG SỐ, MA TRẬN ĐẦY ĐỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.13 KB, 7 trang )

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (NĂM HỌC 2021 – 2022)
MƠN ĐỊA LÍ 9 – THỜI GIAN 45 PHÚT
* Bảng trọng số:
Tỉ lệ thực dạy
Chủ đề

Tổng số
tiết


thuyết

1. Vùng Đơng Nam Bộ

5

2. Vùng Đồng bằng

LT
(Cấp độ 1,
2)

VD
(Cấp độ
3, 4)

LT
(Cấp độ 1, 2)

4


4*70/100
= 2,8

5-2,8
= 2,2

2,8x100/8
=35

3

2

2x70/100
= 1,4

3-1,4
= 1,6

1,4x100/8
= 17,5

1,6x100/8
= 20

8

6

4,2


3,8

52,5

47,5

sông Cửu Long
Tổng

Trọng số
VD
(Cấp độ 3,
4)
2,2x100/8
= 27,5

* Bảng số lượng câu, số điểm:
Nội dung (chủ đề)

Trọng số

Mức độ

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)

Điểm số

T.số
35*22/100

= 7,7
≈ 7 câu

2,5đ

35

Mức 1,2
(lý thuyết)

27,5*22/100
=6
≈ 6 câu



27,5

Mức 3,4
(vận dụng)

2,5đ

17,5

Mức 1,2
(lý thuyết)

17,5*22/100
= 3,9

≈ 4 câu
20*22/100
= 4,4
≈ 5 câu



20

Mức 3,4
(vận dụng)

22 câu

10đ

1, Vùng Đông Nam Bộ

2. Vùng Đồng bằng sông
Cửu Long

Tổng

100

* Bảng mô tả chung và trọng số:
Các mức độ nhận thức
Chủ đề/ bài

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao


1. Vùng Đơng
Nam Bộ

- Nhận biết vị trí địa
lí, giới hạn lãnh thổ
và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc
phát triển kinh tế xã hội.
- Nêu được tên các
TTKT của vùng.
- Nhận biết được vị
trí, giới hạn và vai
trị của vùng KT
trọng điểm phía
Nam.
- Xác định được trên
bản đồ, lược đồ vị
trí, giới hạn của

- Trình bày được
đặc

điểm
tự
nhiên, TNTN của
vùng;
những
thuận lợi và khó
khăn của chúng
đối với phát triển
KTXH.
- Trình bày được
đặc điểm DC-XH
của vùng và tác
động của chúng
đối với sự phát
triển KTXH.
- Trình bày được
đặc điểm phát

- Phân tích được các bản đồ,
lược đồ tự nhiên, lược đồ kinh
tế của vùng để biết đặc điểm tự
nhiên, dân cư và phân bố một
số ngành sản xuất của vùng.
- Phân tích các bảng số liệu
thống kê để biết đặc điểm dân
cư, xã hội, tình hình phát triển
một số ngành kinh tế của vùng.
- Vẽ được biểu đồ thể hiện cơ
cấu GDP phân theo khu vực
kinh tế của vùng.

- Vẽ được biểu đồ thể hiện
GDP bình quân đầu người của
cả nước và các vùng kinh tế
trọng điểm.

- Đưa ra
được những
giải
pháp
nhằm phát
triển kinh tế
bền
vững
cho
vùng
ĐNB, đặc
biệt là phát
triển tổng
hợp
các
ngành kinh
tế biển.

vùng, các TTKT lớn, triển KT của
vùng KTTĐ phía vùng:
Cơng
Nam.
nghiệp,
Nơng
nghiệp, Dịch vụ.

Trọng số: 4,6%
Số câu: 8TN –
1TL
Số điểm: 4đ

2. Vùng Đồng
bằng sông Cửu
Long

- Nhận biết vị
trí địa lí, giới
hạn lãnh thổ và
nêu ý nghĩa của
chúng đối với
việc phát triển
kinh tế - xã hội.
- Nêu được tên
các TTKT lớn
của vùng.
- Xác định được
trên bản đồ,
lược đồ vị trí,
giới hạn của
vùng.

- Trình bày được đặc
điểm tự nhiên, TNTN
của vùng; những
thuận lợi và khó khăn
của chúng đối với

phát triển KTXH.
- Trình bày được đặc
điểm DC-XH của
vùng và tác động của
chúng đối với sự phát
triển KTXH.
- Trình bày được đặc
điểm phát triển KT
của vùng: Công
nghiệp, Nông nghiệp,
Dịch vụ.

- Phân tích được
bản đồ, lược đồ tự
nhiên, lược đồ kinh
tế của vùng hoặc
Atlat địa lí VN và
số liệu thống kê để
hiểu và trình bày
đặc điểm kinh tế
của vùng.
- Biết xử lí số liệu,
vẽ và phân tích
biểu đồ cột hoặc
thanh ngang để so
sánh sản lượng
thủy sản của
ĐBSCL và ĐBSH
so với cả nước.


- Đưa ra được những
giải pháp để khắc phục
và hạn chế khó khăn
đối với sự phát triển
kinh tế ở ĐBSCL, đặc
biệt là ngành trồng lúa.
- Biết tính tỉ lệ % diện
tích và sản lượng lúa
của vùng so với cả
nước dựa vào bảng số
liệu tuyệt đối.
- Biết đọc Atlat địa lí
Việt Nam để phân tích
được các đối tượng địa
lí của vùng trên bản đồ.


Trọng số: 31,8%
11 câu TN
2,75 điểm

Tổng
Trọng số: 100%
Số câu: 22
Số điểm: 10

* Ma trận đề kiểm tra:
Cấp
độ
Tên

Chủ đề
Vùng
Đông
Nam Bộ
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ %
Vùng
ĐBSCL
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ %
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Câu 1, 2, 3, 4,
5, 7 (TN)

Câu 6,8,9,10
(TN)

6 câu TN

1,5 đ
15%
Câu 11, 12,
13, 14, 15
(TN)
5 câu TN
1,25 đ
12,5%
Số câu: 11 TN
Số điểm 2,75đ
27,5%

4 câu TN

10%
Câu 16, 17, 18,
19, 20 (TN)
5 câu TN
1,25 đ
12,5%
Số câu: 9TN
Số điểm: 2,25đ
22,5%

Cộng
Cấp độ cao

Câu 1
(TL)
Số câu 1 câu TL

Số điểm: 3đ
Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1 TL
Số điểm: 2đ
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 2 câu TL
Số điểm: 5đ
50%

Số câu: 11
Sốđiểm-5,5
Tỉlệ:55%

Số câu: 11
Sốđiểm: 4,5
Tỉlệ:45%
Số câu: 22
Số điểm:10
100%

* Đề kiểm tra:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
câu trả lời đúng.
Câu 1. Hệ thống sơng nào có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng Đơng Nam Bộ?
A. Sơng Sài Gịn
B. Sông Cửu Long
C. Sông Bé
D. Sông Đồng Nai
Câu 2. Loại khống sản có vai trị đặc biệt quan trọng ở vùng Đơng Nam Bộ là:

A. Dầu khí
B. Than
C. Bơ xít
D. Thiếc
Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết tỉnh nào không thuộc vùng
Đông Nam Bộ là
A. Bình Phước.
B. Tây Ninh.
C. Long An.
D. Đồng Nai.
Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là
A. điều.
B. hồ tiêu.


C. cà phê.
D. cao su.
Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau
đây lớn nhất ở Đông Nam Bộ?
A. Biên Hịa.
B. Thành phố Hồ Chí Minh.
C. Bình Dương.
D. Đồng Nai.
Câu 6. Biện pháp quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp ở
vùng Đông Nam Bộ là
A. tăng cường các cơ sở công nghiệp chế biến.
B. nâng cao chất lượng lao động.
C. tăng cường công tác thủy lợi.
D. hạn chế xói mịn, rửa trơi trên đất bazan.
Câu 7. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ở Đơng Nam Bộ là

A. máy móc thiết bị, thực phẩm chế biến, hàng may mặc.
B. dầu thô, thực phẩm chế biến, hàng may mặc, giày dép.
C. đồ gỗ, máy móc thiết bị, dầu thơ, giày dép, hàng may mặc.
D. hàng may mặc, dầu thơ, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng.
Câu 8. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đơng Nam Bộ?
A. Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
B. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước.
C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước.
D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Câu 9. Cho bảng số liệu sau:
GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) của cả nước
và các vùng kinh tế trọng điểm năm 2007
(Đơn vị: triệu đồng/ người)
Vùng
Cả
Vùng kinh tế trọng Vùng kinh tế trọng Vùng kinh tế trọng
nước
điểm phía Bắc
điểm miền Trung
điểm phía Nam
GDP/ người
13,4
17,2
10,1
25,9
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện GDP/ người của cả nước và các vùng KTTĐ ở nước ta năm
2007 là:
A. biểu đồ cột
B. biểu đồ miền
C. biểu đồ tròn

D. biểu đồ kết hợp
Câu 10. Nhiệm vụ quan trọng nhất trong việc hướng tới mục tiêu phát triển công nghiệp
bền vững ở Đơng Nam Bộ là
A. hình thành nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất mới.
B. tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng.
C. bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu.
D. phát triển mạnh cơng nghiệp khai thác dầu khí.
Câu 11. Loại rừng chiếm diện tích chủ yếu ở Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. rừng nguyên sinh
B. rừng ngập ngặn
C. rừng thưa và xavan
D. rừng rậm thường xanh
Câu 12. Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu công nghiệp của vùng
Đồng bằng Sông Cửu Long là:
A. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
B. Công nghiệp cơ khí


C. Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng
D. Công nghiệp luyện kim
Câu 13. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm
A. cây công nghiệp lớn nhất cả nước.
B. chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.
C. cây lương thực lớn nhất cả nước.
D. cây thực phẩm lớn nhất cả nước.
Câu 14. Trong sản xuất lúa, Đồng bằng sông Cửu Long khơng đứng đầu cả nước về:
A. Diện tích lúa
B. Năng suất lúa
C. Sản lượng lúa
D. Bình quân lương thực theo đầu người

Câu 15. Khó khăn lớn nhất đối với nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô

A. xâm nhập mặn.
B. ngập úng.
C. triều cường.
D. thiếu nước ngọt.
Câu 16. Lũ lụt là tình trạng thiên tai diễn ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Phương hướng chủ yếu hiện nay của nhân dân vùng này là:
A. Xây dựng hồ chứa nước
B. Xây dựng đê điều
C. Chủ động sống chung với lũ
D. Trồng rừng
Câu 17. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sơng Cửu Long (nghìn tấn)
1995
2000
2010
Đồng bằng sơng Cửu Long
819,2
1169,1
2999,1
Cả nước
1584,4
2250,5
5142,7
Để vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước dạng
biểu đồ nào thích hợp nhất?
A. Biểu đồ cột ghép
B. Biểu đồ cột chồng
C. Biểu đồ miền
D. Biểu đồ tròn

Câu 18. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, vấn đề quan
trọng hàng đầu cần phải quan tâm là:
A. Làm tốt công tác thủy lợi, đặc biệt là cung cấp nước ngọt vào mùa khơ để thau
chua rửa mặn.
B. Tích cực bón phân cho đất.
C. Trồng rừng ven biển ngăn chặn xâm nhập mặn.
D. Nghiên cứu lai tạo nhiều giống lúa mới chịu mặn, chịu phèn.
Câu 19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết tỉnh có sản lượng thủy sản
khai thác lớn nhất ở đồng bằng sông Cửu Long là
A. An Giang.
B. Kiên Giang.
C. Cà Mau.
D. Bạc Liêu.
Câu 20: Biện pháp khắc phục khó khăn trong phát triển ngành thủy sản ở Đồng bằng sông
Cửu Long là
A. tăng cường khai thác, nuôi trồng thủy sản gần bờ.
B. khai thác, đánh bắt thủy sản bằng mìn và lưới mắt nhỏ.
C. phá bỏ diện tích rừng ngập mặn lấy diện tích ni tơm, cá.
D. đẩy mạnh liên kết sản xuất, chế biến và xuất khẩu thủy sản.
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm) Cho bảng số liệu sau:


Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ năm 2017
(đơn vị: %)
Khu vực kinh tế
Vùng Đông Nam Bộ
Nông – lâm – thủy sản
4,7
Công nghiệp – xây dựng

47,5
Dịch vụ
47,8
a. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.
b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực
kinh tế của vùng.
Câu 2 (2 điểm): Trên báo điện tử dangcongsan.vn có đoạn viết:
“Theo nghiên cứu dự báo của Tổ chức Oxfam, nguy cơ đồng bằng
sông Cửu Long phải đối mặt do biến đổi khí hậu là:
1. Đến khoảng năm 2100, mực nước biển có thể dâng lên trong khoảng
30cm đến 1m. Nhiều khả năng nước biển sẽ dâng lên mức 1m hơn, lúc
đó thì 90% diện tích của đồng bằng sơng Cửu Long có thể bị ngập lụt
hàng năm.
2. Đến năm 2030, khả năng nước biển dâng có thể làm cho khoảng
45% diện tích đất của Đồng bằng sơng Cửu Long bị nhiễm mặn hoàn
toàn và mùa vụ bị thiệt hại do lũ lụt.
3. Lưu lượng nước vào mùa khô của sông Cửu Long được dự đoán sẽ
giảm đi từ 2 - 4% vào năm 2070, đây là một yếu tố khác góp phần vào
hiện tượng nhiễm mặn và thiếu nước.
4. Suy giảm năng suất mùa vụ có thể làm ảnh hưởng tới vụ lúa xuân dự
đoán sẽ giảm 8% vào năm 2070.”
Khi đọc bài báo này, một bạn học sinh đã đưa ra một số ý kiến để
giúp Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với biến đổi khí hậu. Em đồng ý
với ý kiến nào, hãy tích vào ơ vng đứng trước ý kiến đó.
- Chủ động phân tích và nhận biết được những nguy cơ biến đổi khí
hậu đối với vùng
Đồng bằng sông Cửu Long.
- Các địa phương chủ động đưa ra những kế hoạch và phương án
ứng phó hợp lý, giảm thiểu thiệt hại và thích ứng với biến đối khí
hậu.

- Nghiên cứu và đưa vào trồng trọt các loại cây trồng chịu hạn, chịu
mặn tốt để thích ứng với tình trạng xâm nhập mặn ở vùng.
- Tích cực trồng rừng ven biển.
- Các địa phương sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước ngọt.


- Chuyển đổi mơ hình sản xuất nơng nghiệp của vùng, thay thế
hoàn toàn hoạt động trồng trọt bằng hoạt động khai thác, nuôi
trồng thủy sản.

* Đáp án – biểu điểm:
I. Phần trắc nghiệm (5 điểm):
- Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm
- Đáp án: in đậm trong đề.
II. Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1 (3 điểm)
a. HS vẽ được biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng Đông
Nam Bộ. Các biểu đồ khác khơng tính điểm. (2 điểm)
- Đảm bảo: tính chính xác, khoa học, thẩm mĩ.
- Thiếu một trong các yếu tố: tên biểu đồ, bảng chú giải, hoặc chú giải khơng tương ứng với
hình vẽ, hoặc vẽ sai tỉ lệ trừ mỗi lỗi 0,25 điểm.
b. HS nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng (1 điểm)
- Cơ cấu GDP của vùng có sự chênh lệch: tỉ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ cao, tỉ trọng
ngành nông nghiệp thấp. (dẫn chứng)
- Cơ cấu GDP của vùng rất tiến bộ, cho thấy sự phát triển kinh tế mạnh mẽ, tích cực, thể
hiện q trình CNH-HDH rõ nét.
Câu 2 (2 điểm):
- Chủ động phân tích và nhận biết được những nguy cơ biến đổi khí
hậu đối với vùng
Đồng bằng sông Cửu Long.

- Các địa phương chủ động đưa ra những kế hoạch và phương án
ứng phó hợp lý, giảm thiểu thiệt hại và thích ứng với biến đối khí
hậu.
- Nghiên cứu và đưa vào trồng trọt các loại cây trồng chịu hạn, chịu
mặn tốt để thích ứng với tình trạng xâm nhập mặn ở vùng.
- Tích cực trồng rừng ven biển.
- Các địa phương sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn nước ngọt.



×