Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

câu hỏi và bài tập ôn tập học kì I hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.2 KB, 14 trang )

CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
I. Toán v Ò kích thước nguyên tử
Câu 1: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử kẽm, biết V 1mol kẽm tinh thể bằng 8,382cm
3
. Trong tinh thể nguyên tử kẽm
chỉ chiến 74% thể tích, phần còn lại là rỗng.
Câu 2:Nguyên tử canxi có bán kính r = 1,97.10
-8
cm và có khối lượng nguyên tử là 40u. Tính khối lượng riêng của nguyên tử
canxi.
Câu 3: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử Fe là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể (phần còn lại là khoảng
trống giữa các quả cầu). Cho biết nguyên tử khối của Fe là 55,85u và khối lượng riêng của Fe là 7,87g/cm
3
. Tính bán kính
nguyên tử của Fe.
Câu 4: Ở điều kiện thường, crom có cấu trúc mạng lập phương tâm khối, trong đó thể tích của các nguyên tử chiếm 68% thể
tích tinh thể. Khối lượng riêng của crom là 7,2g/cm
3
nếu coi nguyên tử crom là hình cầu thì bán kính của nó là bao
nhiêu(ĐS: 0,125nm).
Câu 5 : Nếu thừa nhấn rằng nguyên tử Ca có dạng hình cầu, sắp xếp đặc khít bên cạnh nhau thì thể tích của các nguyên tử
chỉ bằng 74% so với thể tích khối tinh thể. Biết khối lượng riêng (ở 20
o
C) của Ca ở thể rắn là 1,55g/cm
3
. Tìm bán kính của
nguyên tử Ca.(ĐS: 0,197nm)
Câu 6: Giữa bán kính hạt nhân R và số khối của nguyên tử A có mối quan hệ như sau: R = 1,5.10
-13
.A
1/3


cm. Tính khối lượng
riêng của hạt nhân. (ĐS: 1,16.10
14
g/cm
3
)
Câu 7: Nguyên tử kẽm có bán kính r =1,35.10
-1
nm và có khối lượng nguyên tử là 65u.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử kẽm. (ĐS: 10,48g/cm
3
)
b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân với bán kính r=2.10
-6
nm. Tính khối lượng riêng của
hạt nhân nguyên tử kẽm. (ĐS: 3,22.10
15
g/cm
3
)
Câu 8: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Ca, biết thể tích của 1 mol Ca tinh thể bằng 25,87cm
3
.(Cho biết: Trong tinh
thể các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích tinh thể. Còn lại là khe trống). (ĐS: 1,93.10-8cm
3
)
II. Toán về các loại hạt.
Bài 1. Cho các nguyên tử có kí hiệu :
Br
81

35
;
K
39
19
;
Ar
40
18
.
Hãy xác định số proton, số nơtron, số electron và điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng.
Bài 2. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (e, p, n) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22.
a) Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và kí hiệu nguyên tố.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử X và của các ion tạo thành từ X.
Bài 3. Tổng số hạt proton, nơtron, electron có trong một loại nguyên tử của ,nguyên tố Y là 54, trong đó tổng số hạt mang
điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 1,7 lần.
Hãy xác định số hiệu nguyên tử, số khối và viết kí hiệu nguyên tử X.
Bài 4. Một kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt p, n, e trong ion M
2+
là 78. Vậy nguyên tử kim loại M có kí hiệu nào
sau đây?

Cr
54
24
,
Mn
54
25

,
Fe
54
26
,
Co
54
27
.
Bài 5. Biết rằng tổng số các loại hạt (p, n, e) trong nguyên tử R là 40, trong đó hạt không mang điện kém hơn số hạt mang
điện là 12. Xác định tên của nguyên tố R và viết kí hiệu nguyên tử R ( Biết Z
Na
=11, Z
Mg
=12, Z
Al
=13, Z
Ca
=20, Z
K
=19).
Bài 6. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố X là 10. Hãy xác định số khối nguyên tử của nguyên
tố X.
Bài 7. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố Y là 21.
Hãy xác định thành phần cấu tạo nguyên tử, gọi tên và viết kí hiệu nguyên tố X.
Bài 8. Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của nguyên tố R là 34.
Hãy dựa vào bảng tuần hoàn xác định nguyên tố R.
Bài 9. Nguyên tử của nguyên tổ R có tổng số proton, nơtron, electron bằng 54, số hạt proton gần bằng số hạt nơtron
Tính Z và A của nguyên tử nguyên tố R.
Bài 10. Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n, e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58, 78. Số nơtron trong hạt nhân

và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị.
Hãy xác định các nguyên tố và viết kí hiệu các nguyên tố.
Bài 11. Trong phân tử M
2
X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều
hơn trong nguyên tử X là 34 hạt.
Viết cấu hình electron của các nguyên tử M và X. Viết công thức phân tử của hợp chất M
2
X.
Bài 12. Hợp chất Y có công thức MX
2
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn
số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX
2
là 58.
a) Tìm A
M
và A
X
.
b) Xác định công thức phân tử của MX
2
.
Bài 13. Cho biết tổng số electron trong ion AB
−2
3
là 42. Trong các hạt nhân của A cũng như B số proton bằng số nơtron. Xác
định số khối của A, B. Biết số khối của A gấp đôi của B.
Bài 14. Tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX

3
là 196, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8. Tổng số hạt p, n, e trong X
-
nhiều hơn trong M
3+
là 16.
Hãy xác định nguyên tố M, X ?
Bài 15. Nguyên tử X có số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện và tổng hạt là 49. Nguyên tử Y có số hạt
mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 8 và số hạt không mang điện bằng 52,63% số khối. Tìm số p,n, nguyên tử
khối và xác định X, Y?
Bài 16. Hợp chất có dạng AB
3
, tổng số hạt p trong phân tử là 40, trong thành phần hạt nhân A cũng như B đều có số hạt p
bằng số hạt n. A thuộc chu kì 3 của bảng HTTH. Xác định tên gọi của A, B?
Bài 17. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 34. Trong đó, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là
10.
a. Xác định vị trí của X trong bảng HTTH?
b. Viết pư điều chế X từ hợp chât có trong tự nhiên?
Bài 18. Cho hợp chất XY
2
thỏa mãn: - Tổng số hạt p của hợp chất bằng 32. - Hiệu số hạt n của X và Y bằng 8 hạt.
- X và Y đều có số p = số n trong nguyên tử. Xác định nguyên tố X, Y và suy ra hợp chất XY
2
?
Bài 19. Một nguyên tố kim loại M chiếm 52,94% về khối lượng trong oxit cao nhất của nó.
a. Xác định M?
b. Cho 20,4g oxit của M tan hoàn toàn trong 246,6 gam dung dịch 17,76% của hợp chất với hidro và phi kim X thuộc
nhóm VIIA, tạo thành dung dịch A. Gọi tên X? Tính C% của dd A?
Bài 20. M là kim loại tạo ra 2 muối MCl

x
, MCl
y
và 2 oxit MO
0,5x
, M
2
O
y
. Tỉ lệ % về khối lượng của clo trong 2 muối là 1:
1,172, của oxi trong 2 oxit là 1: 1,35. Xác định nguyên tử khối của M.
Bài 21. Hợp chất Y có công thức M
4
X
3
. Biết
-Tổng số hạt trong phân tử Y là 214 hạt
-Ion M
3+
có số e bằng số e của ion X
4-
-Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử nguyên tố M nhiều hơn tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X trong Y là 106. Xác định
hợp chất Y
Bài 22 . .Hợp chất A có công thức là MX
a
trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3.
Trong hạt nhân M có n- p = 4, của X có n

= p
,

, trong đó n, n

, p, p
,
là số nơtron và số proton. Tổng số proton trong MX
a

58. Xác định tên, số khối của M, số TT của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn. Viết cấu hình e của X.
Bi 23 : Hợp chất Z đợc tạo bởi hai nguyên tố M, R có công thức M
a
R
b
trong đó R chiếm 6.667% khối lợng . Trong hạt nhân
nguyên tử M có n=p + 4, còn trong hạt nhân của R có n
,
= p
,
, trong đó n, p, n
,
, p
,
là số nơtron và proton tơng ứng của M và
R. Biết rằng tổng số hạt proton trong phân tử Z bằng 84 và a+b =4. Tìm công thức phân tử của Z.
Bi 24. Mt hp cht B c to bi mt kim loi húa tr 2 v mt phi kim húa tr 1. Tng s ht trong phõn t B l 290.
Tng s ht khụng mang in l 110, hiu s ht khụng mang in gia phi kim v kim loi trong B l 70. T l s ht mang
in ca kim loi so vi phi kim trong B l 2: 7. Tỡm A, Z ca kim loi v phi kim trờn.
Bi 25. Mt hp cht ion cu to t ion M
2+
v ion X
-

. Tng s gt p, n, e trong phõn t MX
2
l 186 ht, trong ú s ht
mang in nhiu hn s ht khụng mang in l 54 ht. S khi ca ion M
2+
nhiu hn nhiu hn trong X
-
l 21 ht. Tng s
ht p, n, e trong M
2+
nhiu hn trong X
-
l 27 ht. Xỏc nh v trớ ca M, X trong bng tun hon,
Bi 26. Mt hp cht ion cu to t ion M
+
v ion X
2-
.Trong phõn t M
2
X cú tng s ht l 140 ht, trong ú ht mang in
nhiu hn ht khụng mang in l 44 ht. S khi ca ion M
+
nhiu hn ion X
2-
l 23. Tng s ht trong M
+
nhiu hn trong
X
2-
l 31

a. Vit cu hỡnh e ca X
2-
v M
+
b. Xỏc nh v trớ ca M v X trong bng HTTH.
Bai 27. Tng s p, n, e trong nguyờn t ca 2 nguyờn t M v X ln lt l 82 v 52. M v X to thnh hp cht MX
a
, trong
phõn t ca hp cht ú tng s proton ca cỏc nguyờn t bng 77. Hóy vit cu hỡnh e ca M v X t ú xỏc nh v trớ ca
chỳng trong bng HTTH. CTPT ca MX
a
.
Bi 28 . X, Y, R, A, B theo th t l 5 nguyờn t liờn tip trong HTTH cú tng s in tớch ht nhõn l 90 ( X cú in tớch
ht nhõn nh nht )
a. Xỏc nh s in tớch ht nhõn ca X, Y, R, A, B, gi tờn cỏc nguyờn t ú.
b. Vit cu hỡnh e ca X
2-
, Y
-
, R, A
+
, B
2+
. So sỏnh bỏn kớnh ca chỳng.
Bai 29 : X và Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện lần lợt là
14 và 16. Hợp chất Z có công thức là XY
n
có đặc điểm là: X chiếm 15,0486 % về khối lợng; tổng số proton là 100; tổng số
nơtron là 106. Tỡm CT ca Z?
Bi 30:Cho tng s ht p, n, e trong phõn t MX

2
l 178 ht, trong ht nhõn ca M s ntron nhiu hn s proton 4 ht, cũn
trong ht nhõn ca X s ntron bng s proton. S proton trong ht nhõn ca M nhiu hn s proton trong ht nhõn ca X l
10 ht. Xỏc nh cụng thc ca MX
2
.
Bi 31: Hp cht M
2
X cú tng s cỏc ht trong phõn t l 116, trong ú s ht mang in nhiu hn s ht khụng mang in
l 36. Khi lng nguyờn t X nhiu hn M l 9. Tng s ht p, n, e trong X
2-
nhiu hn trong M
+
l 17 ht. Xỏc nh s
khi ca M v X.
Bi 32: Nguyờn t nguyờn t X cú s khi nh hn 36 v tng s ht c bn l 52. Tỡm s p, n v suy ra X?
III. Toỏn v ng v
Bi 1 .Oxi cú 3 ng v l
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
. Cacbon cú 2 ng v l

12
C v
13
C. Xỏc nh cỏc loi phõn t CO
2
cú th to
thnh. Tớnh M CO
2
.
Bi 3.Hidro cú nguyờn t khi l 1,008. Hi cú bao nhiờu nguyờn t ca ng v
2
H trong 1ml nc ( cho rng trong nc
ch cú ng v
1
H v
2
H, cho
OH
M
2
= 18, khi lng riờng ca nc l 1g/ml
Bi 4 . Trong t nhiờn ng v
37
Cl chim 24,23,% s nguyờn t clo.Tớnh thnh phn phn trm v khi lng
37
Cl cú trong
HClO
4
( vi hidro l ng v
1

H, oxi l ng v
16
O). Cho khi lng nguyờn t trung bỡnh ca Clo l 35,5
Bi 5 . Nguyờn t X cú 2 ng v A v B.T l s nguyờn t ca 2 ng v A v B l 27: 23. ng v A cú 35p v 44n. ng
v B nhiu hn ng v A 2 ntron. Xỏc nh nguyờn t khi trung bỡnh ca X.
Bi 6 . Mg cú 3 ng v :
24
Mg ( 78,99%),
25
Mg (10%),
26
Mg( 11,01%).
a. Tớnh nguyờn t khi trung bỡnh.
b. Gi s trong hn hp núi trờn cú 50 nguyờn t
25
Mg, thỡ s nguyờn t tng ng ca 2 ng v cũn li l bao
nhiờu.
Bi 7. Trong t nhiờn Clo cú 2 ng v l
35
Cl v
37
Cl cú nguyờn t khi trung bỡnh l 35,5. Tớnh s nguyờn t ca ng v
37
Cl, trong 3,65g HCl.
Bi 8 . Trong t nhiờn Brom cú 2 ng v l
79
Br v
81
Br cú nguyờn t khi trung bỡnh l 79,92. Thnh phn phn trm v
khi lng ca

81
Br trong NaBr l bao nhiờu. Cho M
Na
=23
Bi 9 .Trong t nhiờn Cu cú 2 ng v l
63
Cu v
65
Cu . Khi lng nguyờn t trung bỡnh ca Cu l 63,54. Thnh phn phn
trm v khi lng ca
63
Cu trong CuCl
2
l bao nhiờu ( bit M Cl = 35,5)
Bi 10 . Nguyờn t khi ca B l 10,81. B gm 2 ng v
10
B v
11
B. Cú bao nhiờu phn trm ng v
11
B trong axit boric
H
3
BO
3
? Cho H = 1; O = 16.
Bi 11 . Trong t nhiờn nguyờn t Clo cú 2 ng v
35
Cl v
37

Cl cú phn trm s lng tng ng l 75% v 25%. Nguyờn t
Cu cú 2 ng v trong ú
63
Cu chim 73% s lng. Bit Cu v Cl to c hp cht CuCl
2
trong ú Cu chim 47,228%
khi lng. Xỏc nh ng v th 2 ca Cu.
Bi 12 : Cho H có 3 đồng vị
1
H
1
,
1
H
2
,
1
H
3
với tỉ lệ % tơng ứng là:99,1%; 0,6%; 0,3%
O có 3 đồng vị
8
O
16
,
8
O
17
,
8

O
18
với tỉ lệ % tơng ứng là: 97,3%; 2%; 0,7%.
Có bao nhiêu phân tử H
2
O đợc tạo thành từ các đồng vị trên?
Nếu cho một mol phân tử H
2
O hấp thụ vào bình P
2
O
5
thấy khối lợng bình tăng m gam, tinh m ?
Bi 13. Trong t nhiờn brom cú hai ng v bn :
Br
79
35
chim 50,69% s nguyờn t v
Br
81
35
chim 49,31% s nguyờn t.
Hóy tỡm nguyờn t khi trung bỡnh ca brom.
Bi 14. ng cú hai ng v bn
Cu
65
29
v
Cu
63

29
. Nguyờn t khi trung bỡnh ca ng l 63,54.
Tớnh thnh phn phn trm ca mi ng v.
Bi 15. Nguyờn t khi trung bỡnh ca brom l 79,91. Brom cú hai ng v, bit ng v
Br
79
35
chim 54,5% . Hóy xỏc nh
nguyờn t khi ca ng v 2.
Bi 16. Bo trong t nhiờn cú hai ng v bn:
B
10
5
v
B
11
5
. Mi khi cú 760 nguyờn t
B
10
5
thỡ cú bao nhiờu nguyờn t ng v
B
11
5
. Bit A
B
= 10,81.
Bi 18. Nguyờn t X cú 3 ng v l X
1

chim 92,23% , X
2
chim 4,67% v X
3
chim 3,10%. Tng s khi ca 3 ng v l
87. S ntron trong X
2
nhiu hn trong X
1
l 1 ht. Nguyờn t khi trung bỡnh ca X l 28,0855.
a) Hóy tỡm sụ khụớ ca X
1
, X
2
v X
3
.
b) Nu trong X
1
cú s ntron bng s proton. Hóy tỡm s ntron trong nguyờn t ca mi loi ng v
Bi 19. Cho mt dung dch cha 8,19 gam mui NaX tỏc dng mt lng d dung dch AgNO
3
thu c 20,09 gam kt ta .
a) Tỡm nguyờn t khi v gi tờn X.
b) X cú hai ng v, gi s s nguyờn t ca ng v th nht nhiu gp 3 ln s nguyờn t ca ng v th hai. Ht
nhõn ca ng v th nht cú ớt hn ht nhõn ng v th hai 2 ntron. Tỡm s khi ca mi ng v.
Bi 21. Trong t nhiờn ng v
Cl
37
17

chim 24,23% s nguyờn t. Tớnh thnh phn phn trm v khi lng
Cl
37
17
cú trong
HClO
4
v phn trm v khi lng
Cl
35
17
cú trong KClO
3
(vi H l ng v
H
1
1
; O l ng v
O
16
8
; K l ng v
K
39
19
) ?
Cho nguyờn t khi trung bỡnh ca clo bng 35,5.
Bi 22. Mt nguyờn t R cú 3 ng v X, Y, Z , bit tng s ht ca 3 ng v bng 129, s ntron ng v X hn ng v Y
mt ht. ng v Z cú s proton bng s ntron.
Xỏc nh in tớch ht nhõn nguyờn t v s khi ca 3 ng v X, Y, Z ?

Bi 23. Cho hp cht XY
2
to bi hai nguyờn t X, Y. Y cú hai ng v :
Y
79
chim 55% s nguyờn t Y v ng v
Y
81
.
Trong XY
2
, phn trm khi lng ca X l bng 28,51%.
Tớnh nguyờn t khi trung bỡnh ca X, Y.
Bi 24. Clo trong t nhiờn gm hai ng v
Cl
35
17
v
Cl
37
17
; Silic gm hai ng v
Si
38
14
v
Si
39
14
. Hp cht silic clorua SiCl

4
gm cú bao nhiờu loi phõn t cú thnh phn ng v khỏc nhau.
Bi 25. Cú hai ng v
H
1
1
(kớ hiu l H) v
H
2
1
(kớ hiu l D).
a) Vit cỏc loi cụng thc phõn t hiro cú th cú.
b) Tính phân tử khối của mỗi loại phân tử.
c) 1 lít hiđro giầu đơteri (
H
2
1
) ở điều kiện tiêu chuẩn nặng 0,1 gam. Tính thành phần phần trăm khối lượng từng đồng vị
của hiđro.
Bài 27. Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp ba đồng vị : 99,6%
Ar
40
; 0,063%
Ar
38
; 0,337%
Ar
36
. Tính thể tích của 15
g Ar ở điều kiện tiêu chuẩn.

Bài 28. Hiđro được điều chế bằng cách điện phân nước, hiđro đó gồm hai loại đồng vị
H
1
1

D
2
1
. Hỏi trong 100 g nước nói
trên có bao nhiêu đồng vị
D
2
1
? Biết rằng nguyên tử khối của hiđro là 1,008 và oxi là 16.
Bài 31. Trong tự nhiên oxi tồn tại 3 đồng vị bền :
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
và hiđro có ba đồng vị bền là :
H
1
1

,
H
2
1

H
3
1
. Hỏi có
bao nhiêu phân tử nước được tạo thành và phân tử khối của mỗi loại là bao nhiêu?
Bài 33. Một loại khí clo có chứa hai đồng vị và clo tácdụng với H
2
, lấy sản phẩm hoà tan vào nước được dung dịch A. Chia
dung dịch A thành hai phần bằng nhau :
Phần 1: trung hoà hết 125 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,88M .
Phần 2: Cho tác dụng với AgNO
3
dư thu được 31,57 gam kết tủa .
Tính phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị .
IV. CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu sau :
Sr (Z = 21) ; Ti (Z=22) ; V (Z=23) ; Cr (Z=24) ; Mn (Z=25) ; Co (Z=27) ; Ni (Z=28) .
Bài 2 . Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe
2+
, Fe
3+
, S , S
2-

, Rb và Rb
+
.
(Biết số hiệu : Z
Fe
= 26 ; Z
S

= 16 ; Z
Rb

= 37 )
Bài 3: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:

6
C ,
8
O ,
12
Mg ,
15
P ,
20
Ca ,
18
Ar ,
32
Ge ,
35
Br,

30
Zn ,
29
Cu .
- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?
- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?
Bài 4: . Cho các nguyên tố có kí hiệu sau :
20
10
Ne ,
39
19
K ,
35
17
Cl .
Hãy viết cấu hình electron và vẽ cấu tạo nguyên tử .
Bài 5.a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
2
4p
4
. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử
X.
b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
Bài 6. Nguyên tử R bớt đi 1 electron tạo ra cation R
+
cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p
6
. Viết cấu hình electron
nguyên tử và sự phân bố electron theo obitan của nguyên tử R.

Bài 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R và ion X
2-
, Y
+
đều là 4s
2
4p
6
.
Hãy viết cấu hình electron nguyên tử R, X, Y và cho biết nguyên tố nào là phi kim, kim loại hay lưỡng tính ? Vì
sao ?
Bài 8. Nguyên tố A không phải là khí hiếm , nguyên tử có phân lớp electrron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử của nguyên tố B
có phân lớp electron ngoài cùng là 4s.
a) Nguyên tố nào là kim loại , là phi kim ?
b) Xác định cấu hình electron của A và B. Biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7.
Bài 9. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8.
Xác định A, B. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A, B.
Bài 10. Phân lớp electron cuối cùng của hai nguyên tử A, B lần lượt là 3p, 4s . Tổng số electron của hai phân lớp này là 5,
hiệu số electron của hai phân lớp này là 3.
a) Xác định điện tích hạt nhân của hai nguyên tử A và B.
b) Số nơtron của nguyên tử B lớn hơn số nơtron trong nguyên tử A là 4 hạt và tổng số khối của A và B là 71. Xác
định số khối của A và B.
Bài 11: Các nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s
1
. Tìm vị trí các nguyên tố trong bảng HTTH.
Bài 12 : Hãy sắp xếp có giải thích các hạt vi mô cho dưới đây theo chiều giảm dần bán kính hạt: Rb
+
(z=37), Y
3+

( z=36), Br
_
(z=35), Se
2-
(z=34), Sr
2+
(z=38)
-Cho các hạt vi mô: Na, Na
+
, Mg, Mg
2+
, Al, Al
3+
, F
-
, O
2-
. Sắp xếp các nguyên tố theo chiều giảm dần bán kính hạt.
Bài 13. Nguyên tử X , ion Y
2+
và ion B
-
đều có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của Y và B .
b) Cấu hình electron trên có thể là cấu hình của những nguyên tử , ion nào ?
Bài 14: Hợp chất ion được tạo bởi các ion M
2+
và X
2-
. Biết rằng trong phân tử MX tổng số hạt là 84. Số n và số p trong hạt
nhân nguyên tử M và X bằng nhau. Số khối của X
2-
lớn hơn số khối của M
2+
là 8.
a. Viết cấu hình e của M
2+
; X
2-
; ?
b. Xác định vị trí của M và X trong bảng HTTH?
Bài 15: Nguyên tử nguyên tố X có số e ở mức năng lượng cao nhất là 4p
5
, tỉ số giữa số hạt không mang điện và số hạt mang
điện là 0,6429.
a. Tìm số điện tích hạt nhân, số khối của X?
b. Nguyên tử nguyên tố R có số notron bằng 57,143% số p của X. Khi cho R tác dụng với X thì thu được hợp chất RX
2
có khối lượng gấp 5 lần khối lượng R đã phản ứng. Viết cấu hình e nguyên tử của R và phản ứng giữa R với X?
Bài 16: Một số nguyên tố có cấu hình e như sau:

a. 1s
2
2s
2
2p
1
b. 1s
2
2s
2
2p
6
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
10
4s
2
e. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
1
Xác định vị trí của chúng trong bảng HTTH. Nguyên tố nào là kim loại? phi kim? Khí hiếm?
Bài 17: Viết cấu hình e các nguyên tố có số thứ tự: 19, 35, 52, 24, 83 và cho biết vị trí của chúng trong bảng HTTH? Tính
kim loại, phi kim của mỗi nguyên tố?
Bài 18: Tổng số hạt p, n, e của nguyên tử một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VII là 28.
a. Tính khối lượng nguyên tử?
b. Viết cấu hình e?
Bài 19: Cho các ion : NO


3
, NH
+
4
, HSO

4
, biết Z
N
= 7; Z
O
= 8 ; Z
H
= 1 ; Z
S
= 16. Hãy xác định :
- Tổng số hạt proton , electron có trong các ion đó .
- Tổng số hạt nơtron có trong có trong các hạt nhân nguyên tử tạo nên các ion đó.
Bài 20: Nguyên tử A có cấu hình electron ngoài cùng là 3p
4
. Tỉ lệ nơtron và proton là 1:1. nguyên tử B có số nơtron bằng
1,25 lần số nơtron của A. Khi cho 7,8 gam B tác dụng với lượng dư A ta thu được 11 g hợp chất B
2
A. Xác định số thứ tự , số
khối của A, B.
Bài 2 1 . Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn, hãy xác định các nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử dưới dạng ô lượng
tử nếu cho biết các nguyên tố có Z bằng 7 ; 14 ; 16 .
Bài 22. Tổng số hạt proton , nơtron , electron của nguyên tử một nguyên tố kim loại là 34.
a) Xác định tên nguyên tố đó dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
b) Viết cấu hình electron của nguyên tử của nguyên tố đó.

Bài 23. Một hợp chất B được tạo bởi một kim loại hóa trị II và một phi kim hóa trị I. Tổng số hạt trong phân tử B là 290.
Tổng số hạt không mang điện là 110. Hiệu số hạt không mang điện giữa phi kim và kim loại là 70. Tỉ lệ số hạt mang
diện của kim loại so với phi kim trong B là 2/7. Tìm A, Z của kim loại và phi kim trên?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN NGUYÊN TỬ
Câu 1: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là
16
O,
17
O,
18
O. Còn cacbon có 2 đồng vị bền là
12
C và
13
C. Hỏi có thể tạo thành
bao nhiêu phân tử khí CO
2
?
A. 6 B. 12 C. 18 D. 10
Câu 2: Chúng ta sẽ xác định được cụ thể các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử khi biết: (1) số electron và số nơtron; (2) số
proton và nơtron. Chọn nhận định đúng.
A. Chỉ (1) đúng. B. Chỉ (2) đúng. C. Cả (1) và (2) đều sai.D. Cả (1) và (2) đều đúng.
Câu 3: Chỉ ra phát biểu sai.
1. trong nguyên tử , số p = số e = số điện tích hạt nhân.
2. Tổng số p và số e trong một hạt nhân được gọi là số khối.
3. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác số n.
4. Số p bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
5. Đồng vị là các chất có cùng số p nhưng khác số n.
A. 1. B. 2,4,5. C. 3. D. 2,5.
Câu 4: Ion nào dưới dây không có cấu hình eiectron của khí hiếm?

A. Na
+
B. Mg
2+
C. Al
3+
D. Fe
2+
Câu 5: Đồng trong tự nhiên có hai loại đồng vị
63
Cu và
65
Cu . Biết nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Thành phần
phần trăm theo khối lượng của
63
Cu trong CuSO
4
là bao nhiêu trong các giá trị sau
A. 28,830% B. 18,836% C. 39,820% D. 18,166%
Câu 6: Electron cuối cùng phân bố vào nguyên tử X là 3d
6
. Số electron ngoài cùng của X là
A. 5 B. 6 C. 2 D. 8
Câu 7: Anion X
2-
có tổng số hạt cơ bản là 50. Trong nguyên tử X số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.
Cấu hình electron của X
2-

A. [Ar] B. [Ne]3s

2
3p
4
C. [Ar]3d
5
4s
1
D. [Ar]3s
2
3p
4
Câu 8: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số eletron?
A. Nguyên tử Na. B. Nguyên tử S. C. Ion clorua Cl
-
. D. Ion kali K
+
.
Câu 9: Chọn khái niệm đúng về đồng vị?
A. Đồng vị là những chất có cùng số điện tích hạt nhân Z.
B. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số điện tích hạt nhân Z.
C. Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối A.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân Z.
Câu 10: Nguyên tố oxi và hiđro có các đồng vị bền sau:
O
16
8

O
17
8


O
18
8

H
1
1

H
2
1
. Số phân tử H
2
O tạo từ các
đồng vị trên là bao nhiêu?
A. 6 B. 9 C. 12 D. 15
Câu 11: Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 electron. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi có 8 nơtron.
C. Chỉ có trong nguyên tử oxi có 8 electron. D. Chỉ có oxi mới có số hiệu nguyên tử là 8.
Câu 12: Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình eletron lớp ngoài cùng là 3d
6
. Tổng số electron của nguyên tử M là:
A. 24 B. 25 C. 26 D. 27
Câu 13: Nguyên tử Ne và các ion Na
+
và F
-
có đặc điểm nào sau đây?
A. Có cùng số proton. B. Có cùng số nơtron. C. Có cùng số electron. D. Có cùng số khối.

Câu 14: Electron thuộc lớp nào sau đây có mức năng lượng cao nhất?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 15: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 16: Trong nguyên tử các electron quyết định tính chất hóa học của là các electron ở
A. lớp gần nhân nhất. B. phân lớp ngoài cùng.C. phân lớp sát ngoài cùng. D. lớp ngoài cùng.
Câu 17: (CĐ A-2008) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điệ của một nguyên tử
Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Al và Cl B. Al và P C. Na và Cl D. Fe và Cl
Câu 18: (CĐ-2009) Nguyên tử nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử nguyên tố Y cũng có
electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2.
Nguyên tố X và Y lần lượt là A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm. D. phi kim và kim loại.
Câu 19: (CĐ-09) Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 52 và số khối là 35. Số hiệu ngtử của nguyên tố X là
A. 15. B. 17. C. 23. D. 18.
Câu 20: (ĐH B-2007) Trong hợp chất ion XY(X là kim loại, Y là phi kim).Số electron của cation bằng số electron của anion
và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất X chỉ có mức oxi hóa duy nhất. Công thức của XY là
A. NaF. B. CaO. C. AlN. D. LiF.
Câu 21: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có số hạt proton
nhiều hơn trong nguyên tử X là 4. X, Y là các nguyên tố
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl D. Si và Br.
Câu 22: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
2
4p
6
và số khối là 79. Vậy số nơtron của nguyên tử
là: A. 40 B. 41 C. 43 D. 45
Câu 23: Trong các ion sau: Na
+
, Cu

2+
, Mg
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
4+
, S
2-
, dãy nhứng ion không có cấu hình của khí hiếm là
A. Na
+
, Mg
2+
,Cu
2+
B. Mg
2+
, Fe
2+
, S
2-
C. Fe
2+
, Al
3+
, Mn
4+

D. Cu
2+
,Fe
2+
, Mn
4+
Câu 24: (CĐ A-2007) Trong tự nhiên nguyên tố Cu có 2 đồng vị là
63
Cu và
65
Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là
63,54. Thành phần phần trăm tổng số nguyên tử của đồng vị
63
Cu là:
A. 27% B. 73% C. 54% D. 50%
Câu 25: Trong tự nhiên Mg có hai đồng vị là X và Y. Đồng vị X có số khối là 24, đồng vị Y hơn X một nơtron. Tỉ lệ số
nguyên tử X và Y tương ứng là 3:2. Nguyên tử khối trung bình của Mg là:
A. 24,67 B. 24,86 C. 24,40 D. 25,20
Câu 26: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là
63
Cu và
65
Cu. Số nguyên tử
63
Cu trong 32g Cu là
A. 3,0115.10
23
B. 12,046.10
23
C. 2,224.10

23
D. 1,503.10
23
Câu 27: Nguyên tử Al có bán kính 1,43.10
-8
cm và khối lượng nguyên tử là 27u. Thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên
tử chỉ bằng 74% thể tích của tinh thể, còn lại là các khe rỗng. Vậy D(g/cm
3
) đúng của Al là
A. 2,5 B. 2,7 C. 2,9 D. 2,8
Câu 28: Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe trống
giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 7,78(g/cm
3
). Bán kính gần đúng của nguyên tử Fe là
A. 1,44.10
-8
cm B. 1,28.10
-8
cm C. 1,97.10
-8
cm D. 1,56.10
-8
cm
Câu 29: Tinh thể đồng kim loại được coi như gồm các nguyên tử Cu hình cầu xếp khít nhau, thể tích các khe trống chiếm
26%. Khối lượng riêng của kim loại đồng là 8,93 g/cm
3
. Khối lượng mol nguyên tử của Cu là 63,5g. Bán kính gần đúng của
nguyên tử Cu là:
A. 2,56.10
-8

cm B. 0,256.10
-8
cm C. 1,28.10
-8
cm D. 0,128.10
-8
cm
Câu 30: Hạt nhân nguyên tử được xem có dạng hình cầu. Giữa bán kính hạt nhân(r) và số khối của nguyên tử (A) có mối
liên hệ sau: r = 1,5.10
-13
.A
1/3
(cm). Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử(tấn/cm
3
) là
A. 117.10
6
B. 216.10
5
C. 92.10
6
D. 67.10
6
Câu 31: Nguyên tử của nguyên tố X có 11 electron ở các opitan p. Nguyên tố X là
A. Na. B. F. C. Br. D. Cl.
Câu 32: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 28. Số lượng obitan lớn nhất(nghĩa là kể cả obitan trống) mà
nguyên tử R có thể có là
A. 3 B. 5 C. 7 D. 9
Câu 33: Nguyên tố R có tổng số các loại hạt cơ bản lớn gấp ba lần số proton trong hạt nhân. Xét các nhận định sau: (1) tỉ lệ
N:P=1:1; (2) Số khối luôn chẵn; (3) tổng số các loại hạt (e,p,n) luôn chẵn. nhận định đúng là

A. (1) B. (1) và (2) C. (1),(2) và (3) D. (2) và(3)
Câu 34: Biết số Avogađro bằng 6,022.1023. số nguyên tử H trong 1,8g H
2
O là
A. 0,3011.10
23
B. 10,8396.10
23
C. 1,2044.10
23
D. 0,2989.10
23
Câu 35: Nguyên tử nào sau đây có 3 electron lớp ngoài cùng?
A.
7
N B.
6
C C.
21
Sc D.
13
Al
Câu 36: Trong các nguyên tố có Z từ 1 đến 20. Số nguyên tố có 2 electron độc thân ở lớp ngoài cùng là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 37: Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hóa trị là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 13
Câu 38: Khối lượng của nguyên tử C gồm 6 proton, 8 nơtron, 6 electron là:
A. 14u B. 12gam C. 12u D. 20u
Câu 39: (ĐH B-2011) Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền:
37

17
Cl
chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là
35
17
Cl
. Thành
phần % theo khối lượng của
37
17
Cl
trong HClO
4
là:
A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%
Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 82. trong đó tổng số hạt mang điện nhiều gấp 1,733 lần tổng số hạt
không mang điện. Khi cho dạng đơn chất X tác dụng với HCl, Cu, O
2
, S, H
2
O, N
2
. Số chất xảy ra phản ứng hóa học với X là:
A. 3 B. 4 C. 2 D. 5
CHƯƠNG 2: BẢNG TN HỒN CÁC NGUN TƠ HĨA HỌC
DẠNG I: XÁC ĐỊNH TÊN NGUN TỐ DỰA VÀO CT OXIT CAO NHẤT, HỢP CHÁT KHÍ VỚI HIĐRO
Bài 1: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R
2
O
7

. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 2,74% hiđro về khối lượng. Xác định ngun tử
khối của R.
Bài 2: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng R
2
O
5
. Sản phẩm khí cuả R với hidro chứa 91,18% R về khối lượng. Xác định ngun tử khối
của R.
Bài 3: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RO
3,
trong hợp chất của R với hidro chứa 5,88% hiđro về khối lượng. Xác định ngun tử
khối của R.
Bài 4: Oxit cao nhất của ngtố R có dạng RO
2,
trong hợp chất của R với hidro chứa 75% cacbon về khối lượng. Xác định ngun tố R.
Bài 5: Hợp chất khí với hidro của một ngtố có cơng thức HR. oxit cao nhất của nó chứa 58,92 % khối lượng của ngun tố R. Tìm
ngun tố đó.
Bài 6: Hợp chất khí với hidro của một ngtố có cơng thức H
2
R. oxit cao nhất của nó chứa 60% khối lượng oxi. Tìm ngun tố R và suy
cơng thức Oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro ?
Bài 7:Một ngun tố R có hợp chất khí với H là RH
3
. Oxit cao nhất của R chứa 43,66% khối lượng của R
a. Xác định ngun tố R.
b. Cho 28,4g oxit trên hòa tan vào 80 ml dd NaOH 25% ( d=1,28). Tính C% của dd muối sau phản ứng.
DẠNG II: XÁC ĐỊNH TÊN NGUN TỐ THUỘC 2 CHU KÌ, 2 NHĨM LIÊN TIẾP TRONG BTH
Câu 1 : A, B là hai ngun tố ở cùng một phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng HTTH. Tổng số proton trong hai hạt nhân
ngun tử A, B bằng 32. Hãy viết cấu hình e của A, B và các ion mà A, B có thể tạo thành.
Câu 2 : Hai ngun tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. B thuộc nhóm VA. Ở trạng thái đơn chất , A và B khơng

phản ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân ngun tử A và B là 23.
a.Viết cấu hình e của A, B
b.Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các PTPU đ/chế 2 axit trong đó A và B có số oxi hóa dương cao nhất.
Câu 3 : Hai ngun tố A và B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong HTTH. A thuộc nhóm VIA. Ở trạng thái đơn chất , A và B phản
ứng với nhau. Tống số p trong hạt nhân ngun tử A và B là 25.Viết cấu hình e của A và B. Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần
hồn.
Câu 4 : : Hai ngun tố A và B ở cùng phân nhóm chính trong HTTH và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong HTTH. B và D là hai ngun tố
kế cận nhau trong cùng một chu kì.
a) Ngtố A có 6e ở lớp ngồi cùng. Hợp chất X của A với H chứa 11,1% H. Xđịnh phân tử lượng của X suy ra A, B.
b) Hợp chất Y có cơng thức AD
2
trong đó 2 ngun tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm. Xác định tên của D.
c) Hợp chất Z gồm 3 ngun tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mA: mB: mD = 1: 1: 2,2. Hỗn hợp gồm 2 lit hơi của Y và một lit
hơi của Z có d/H
2
= 51,5. Xác định cơng thức phân tử của Z.
Câu 5. Hai ngun tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số điện tích hạt nhân là 25. Xác định vị
trí của A, B trong bảng HTTH?
Câu 6 . A và B là 2 ngun tố liên tiếp nhau trong cùng một chu kì. Tổng số p trong hai hạt nhân là 49. Viết cấu hình e và xác định vị
trí của A, B trong bảng HTTH?
Câu 7. X và Y là 2 ngun tố thuộc cùng 1 nhóm và ở hai chu kì liện tiếp nhau trong bảng HTTH. Tổng số hạt p trong 2 hạt nhân của
2 ngun tử X và Y là 30. Viết cấu hình e của X, Y?
Câu 8. A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng
số p của chúng là 32. Xác đònh số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
Câu 9 . A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số
điện tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
Câu 10 . A và B là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số p của chúng là 25. Xác đònh
số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
Câu 11 . A và B là hai nguyên tố ở hai phân nhóm chính liên tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số hiệu nguyên tử của
chúng là 31. Xác đònh vò trí và viết cấu hình e của A, B.

Câu 12. C và D là hai nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở một chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số khối của chúng là 51. Số
nơtron của D lớn hơn C là 2 hạt. Trong nguyên tử C, số electron bằng với số nơtron. Xác đònh vò trí và viết cấu hình e của C, D.
DẠNG III: XÁC ĐỊNH TÊN NGUN TỐ QUA PHẢN ỨNG HĨA HỌC
Câu 1. Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng ddịch HCl dư thu được 6,72 lít khí ở đktc và dd A.
a. Tính khối lượng muối có trong dd A?
b. Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II?
c. Tính % theo khối lượng mỗi muối trong hh đầu?
Câu 2. Đem m gam hh hai kim loại kiềm tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí thốt ra ở đktc. Cơ cạn sản phẩm thu được 11,7
gam muối khan.
a. Tính m?
b. Xác định tên hai kim loại kiềm và khối lượng từng kim loại, biết chúng ở cách nhau 1 chu kì trong bảng HTTH?
Câu 3. Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thấy
thốt ra khí B. Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được 15,76g kết tủa. Xác định 2 muối cacbonat và tính thành
phần % của chúng?
Câu 4. Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước, ta thu được 1,12 lít khí ở đktc. Xác định 2
kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh?
Câu 5. Hòa tan 2,84gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch A và khí B. Cơ cạn dd A thu được 3,17g muối khan.
a. Tính thể tích khí B ở đktc? b. Xác định tên hai kim loại?
Câu 6. Khi cho 3,33 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước thì có 0,48g hiđro thốt ra. Hãy cho biết tên kim loại kiềm đó?
Câu 7. Khi cho 0,6 gam một kim loại thuộc nhóm II tác dụng với nước thì có 0,336 lít khí hidro thốt ra ở đktc. Gọi tên kim loại đó?
Câu 8. Cho 2 ngun tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng HTTH. Biết rằng 4,4gam hh hai kim loại này
tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H
2
ở đktc. Xác định tên hai kim loại đó?
Câu 9.Hòa tan hồn tồn 17 gam hh hai kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau vào nước được 6,72 lít khí ở đktc. Xác định
tên 2 kim loại kiềm và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh?
Câu 10. Hòa tan hồn tồn 20 gam hh hai kim loại kiềm thổ A, B thuộc hai chu kì liên tiếp vào dd HCl dư thu được 15,68 lít khí ở

đktc. Xác định tên hai kim loại kiềm thổ và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh?
Câu 11. Hòa tan hồn tồn 14,2g hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dd
H
2
SO
4
. Sau pư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Xác định CTPT của hai muối và % về k.l của mỗi muối trong hh?
Câu 12. Cho 2 gam hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd H
2
SO
4
10% rồi cơ cạn thu được 8,72
gam hh 2 muối khan.
a. Xác định 2 kim loại? b. Tính khối lượng dd H
2
SO
4
đã dùng?
Câu 13. X và Y là ngun tố ở hai chu kì liên tiếp và thuộc cùng 1 nhóm A, Y ở dưới X. Cho 8gam Y tan hồn tồn trong 242,4g
nước thu được 4,48 lít khí H
2
ở đktc và dd M.
a. Xác định X, Y và viết cấu hình e của hai ngun tử? b. Tính C% của dd M?
Câu 14. Y là hidroxit của ngun tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA. Cho 80g dd 50% của Y pư hết với dd HCl rồi cơ cạn thu
được 58,5 gam muối khan. Xác định Y?
Câu 15. Một hh X gồm 2 muối cacbonat kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng HTTH có tổng khối lượng là 4,19
gam. Xác định A, B và số mol của mi trong hh X biết rằng khi cho X tác dụng với H
2
SO
4

dư và cho khí CO
2
tạo ra pư hết với
nước vơi trong dư ta thu được 3,5g kết tủa.
Câu 16. Hòa tan 7,83gam một hh X gồm 2 hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng HTTH vào

ớc dư
được 1 lít dd C và 2,8 lít khí H
2
thốt ra ở đktc. Xác định A, B và nång ®é mol cđa c¸c chÊt trong C?
Dạng 4: XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA NGUN TỐ
Câu 1: Ngun tử ngun tố R có cấu hình eletron lớp ngồi là 3p1. Tính chất hóa học cơ bản của R là:
Câu 2: Ngun tử ngun tố R có tổng số electron trên các phân lớp p là 11. R là kim loại hay phi kim?
Câu 3: Nguyên tử nguyên tố A có phân lớp ngoài 4s. Nguyên tử nguyên tố B có phân lớp ngoài 4p. Nguyên tố nào là kim loại,
nguyên tố nào là phi kim?
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài 4s. Nguyên tử nguyên tố B có phân lớp ngoài 4p. A, B không là khí trơ. Tổng
số electron trên 2 phân lớp ngoài của A, B là 7. A, B là:
Câu 5: Nguyên tử nguyên tố R có điện tích hạt nhân là +4,64.10
-18
C. R là kim loại hay phi kim?
Dạng 5: SO SÁNH BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ VÀ ION, TÍNH KIM LOẠI, PHI KIM, TÍNH AXIT, TÍNH BAZƠ
Câu 1: (ĐH B-2009) Cho các nguyên tố K(Z=19), N(Z=7), Si(Z=14), Mg(Z=12). Dãy các gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là?
Câu 2: Sắp xếp các ion sau theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần và giải thích: a, K
+
, S
2-
, Cl
-
b, Au

+
, Au
3+
Câu 3: Sắp xếp các ch©t cho dưới đây theo thứ tự tăng dần tính axit (bazo)?
a, HF, HCl, HBr, HI. b. Mg(OH)
2
; NaOH, Al(OH)
3
, KOH C. H
2
SO
4
; HClO
4
; H
2
SiO
3
; H
3
PO
4
.
Câu 4: Cho các nguyên tử và ion sau: Na, Na+, Mg, Mg2+, Al, Al3+, F- và O2 Hãy sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính của các
nguyên tử và ion trên.
Câu 5: Cho các nguyên tố Cl, S, Mg, Na, Al, P, Si. Hãy cho biết bán kính nguyên tử, độ âm điện và tính kim loại của các nguyên tố
trên biến đổi ra sao theo chiều tăng số hiệu nguyên tử? Giải thích biến đổi ấy theo cấu tạo nguyên tử?
Câu 6: (ĐH A-2008)Dãy các nguyên tố: N, P, F, O sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là?
BµI TËP TR¾C NGHIÖM
Câu 1. Anion X

-
và cation Y
2+
đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm
chính nhóm II).
Câu 2. Cấu hình electron của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d

6
. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc. A. chu
kì 3, nhóm VIB. B. chu kì 4, nhóm VIIIB. C. chu kì 4, nhóm IIA. D. chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 3. Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức
năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại. B. kim loại và kim loại. C. phi kim và kim loại. D. kim loại và khí hiếm.
Câu 4. Trong một nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm chính nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
nguyên tử thì.
A. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
Câu 5. Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự.
A. R < M < X < Y. B. M < X < R < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < Y < R.
Câu 6. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
3
Li,
8
O,
9
F,
11
Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là
A. F, Li, O, Na. B. F, Na, O, Li. C. Li, Na, O, F. D. F, O, Li, Na.
Câu 7. Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần
bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. K, Mg, N, Si. B. Mg, K, Si, N. C. K, Mg, Si, N. D. N, Si, Mg, K.
Câu 8. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:
A. P, N, O, F. B. P, N, F, O. C. N, P, F, O. D. N, P, O, F.
Câu 9. Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s
2
2s

2
2p
6
là:
A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne.
Câu 10. Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố X là A. 17. B. 15. C. 23. D. 18.
Câu 11. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều
hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là
A. Al và P. B. Fe và Cl. C. Al và Cl. D. Na và Cl.
Câu 12. Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron
trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF.
Câu 13. HC A được tạo thành từ ion M
+
và ion X
2-
.Tổng số 3 loại hạt trong A là 164 .Tổng số các hạt mang điện trong ion M
+
lớn
hơn tổng số hạt mang điện trong ion X
2-
là 6 .Trong nguyên tử M , số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt , trong nguyên tử X số
hạt proton bằng số hạt nơtron . M và X là: A. K và O B. Na và S C. Li và S D. K và S
Câu 14. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều
hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là
A. Mg và Ca B. Be và Mg C. Ca và Sr D. Na và Ca
Câu 15. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm
74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là A. As. B. S. C. N. D. P.
Câu 16. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns

2
np
4
. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X
chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 40,00%. B. 50,00%. C. 27,27%. D. 60,00%.
Câu 17. Nguyên tố tạo HC khí với hiđro có CT RH
3
. Trong oxit cao nhất của R , nguyên tố oxi chiếm 74,07% khối lượng .Xác định
nguyên tố đó : A.Nitơ B. Phôtpho C. Silic D. Asen
Câu 18.
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng HTTH trong hợp chất của R với H (không có thêm nguyên tố khác) có 5,882%
hiđro về khối lượng .R là nguyên tố nào dưới đây ?
A. As. B. S. C. N. D. P.
Câu 19.
Nguyên tố R có hóa trị cao nhất với oxi là a và hóa trị trong hợp chất khí với hiđro là a .Cho 8,8 g oxit cao nhất của R tác
dụng hoàn toàn với dd NaOH thu được 21,2 g một muối trung hòa .Vậy R là
A. C. B. S. C. N. D. P.
Câu 20.
X , Y là hai chất khí , X có CT AOx trong đó oxi chiếm 60% khối lượng . Y có CT BH
n
trong đó m
H
: m
B
= 1 : 3 .Tỉ khối
hơi của Y so với X bằng 0,2 .Vậy A và B là A. S và C B. N, P C. P, N D. N, C
Câu 14.
Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa HC khí với hiđro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40 . Giá trị nguyên tử khối
của R là A. 16 B. 32 C. 31 D. 14

Câu 15.
Có hai khí A và B , A là HC của nguyên tố X với oxi , B là HC của nguyên tố Y với hiđro .Trong một phân tử A hay B chỉ
có một nguyên tố X hay Y .Trong A oxi chiếm 50% , trong B hiđro chiếm 25% về KL .X và Y là
A. S và C B. N, P C. P, N D. N, C
Câu 16.
Nguyên tố R có HC với hiđro là H
2
R
2
O
7
.Trong HC oxit cao nhất của R thì R chiếm 52% KL . Cấu hình electron của R là
A. [Ar]3d
5
4s
1 B. [Ne]3s
2
3p
4
C. [He]2s
2
2p
2
D. [Ar]3d
10
4s
2
4s
4
Câu 17. Nguyên tố X có oxit cao nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 91,5 . Vậy X là A. S. B. S. C. Cl. D. P.

Câu 18. Một nguyên tố có oxit cao nhất là R
2
O
7
, nguyên tố này tạo với hiđro một chất khí trong đó hidro chiếm 0,78% về khối
lượng .Cấu hình lớp ngoài cùng của R là A. 2s
2
2p
4
B. 3s
2
3p
5
C. 4s
2
4p
4
D. 5s
2
5p
5
Câu 19. Hai nguyên tố A,B ở hai nhóm kế tiếp nhau trong bảng HTTH , tổng số proton trong hai nguyên tử A,B bằng 19 .Biết A,B tạo
được HC X trong đó tổng số proton bằng 70 . Tìm CTPT của X A. AlN B. Al
4
C
3
C. MgCl
2
D. NaF
Câu 20. X và Y là hai nguyên tố cùng thuộc một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau của bảng HTTH .Tổng số proton

trong hạt nhân của hai nguyên tố bằng 58 . Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là
A. 20 , 38 B. 26, 32 C. 16, 42 D. Kq kh¸c
Câu 22 Câu 4: Một ion M
3+
có t lổng số hạt p, n, e là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình
e của nguyên tử M là: A. [Ar]3d
5
4s
1
. B. [Ar]3d
6
4s
2
. C. [Ar]3d
3
4s
2
. D. [Ar]3d
6
4s
1
. (B-10)
Câu 23. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns
2
np
4
. Trong hợp chất khí của nguyên tố X với
hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%. CĐ 2009
Câu 24: Cho các kim loại X, Y, Z có cấu hình e nguyên tử lần lượt là: 1s

2
2s
2
2p
6
3s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
; Dãy gồm các kim
loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử từ ttrais sang phải là:
A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y
Câu 25 : Hợp chất X có khối lượng phân tử là 76 và tạo bởi 2 nguyên tố A và B. A,B có số oxihoá cao nhất là +a,+b và có số oxihoá
âm là -x,-y; thoả mãn điều kiện: a=x, b=3y. Biết rằng trong X thì A có số oxihóa là +a. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của B và

công thức phân tử của X tương ứng là
A. 2s
2
2p
4
và NiO. B. CS
2
và 3s
2
3p
4
. C. 3s
2
3p
4
và SO
3
.D. 3s
2
3p
4
và CS
2
.
Câu 26 : Hợp chất Z được tạo bởi hai nguyên tố M và R có công thức M
a
R
b
trong đó R chiếm 20/3 (%) về khối lượng. Biết rằng tổng
số hạt proton trong phân tử Z bằng 84. Công thức phân tử của Z là

A. Al
2
O
3
. B. Cu
2
O. C. AsCl
3
. D. Fe
3
C.
1. Hỗn hợp hai đồng vị có nguyên tử khối trung bình là 40,08. hai đồng vị này có số n hơn kém nhau là 2. Đồng vị có số
khối nhỏ hơn chiếm 96%, còn lại là % các nguyên tử có số khối lớn hơn. Xác định số khối của mỗi đồng vị?
2. Một nguyên tử R có tổng số hạt là 95, trong đó số hạt không mang điện bằng 0,5833 số hạt mang điện. Tìm số hạt p, n, e
và số khối của R?
3. Có 3 đồng vị của nguyên tố X, mà tổng số hạt trong 3 nguyên tử đồng vị là 75. Trong đồng vị 1, số p bằng số n, đồng vị 2
có số n kém thua đồng vị 3 là 1.
a. Xác định số khối của mỗi đồng vị?
b. Trong X, số nguyên tử của các đồng vị thứ nhất, 2, 3 lần lượt theo tỉ lệ 115:3:2. Tìm khối lượng mol trung bình của
X?

×