Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

tiểu luận phong cách lãnh đạo bằng hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.35 MB, 14 trang )




Phong cách lãnh đạo bằng hữu đánh giá cao
sự nhiệt tình, mong muốn của cấp dưới và
chủ yếu dựa vào mối quan hệ gắn bó và sự
tin cậy khích lệ năng động, sáng tạo của họ.
Phong cách lãnh đạo bằng hữu giúp tiếp cận
tồn diện với cơng việc, thúc đẩy nhận thức
và chia sẻ quyền lực với người khác.


Người lãnh đạo theo phong cách lãnh đạo
bằng hữu thường giúp đỡ cấp dưới và giúp
họ phát triển, thực hiện tốt công việc. Phong
cách này cũng yêu cầu người lãnh đạo phải
biết thể hiện sự đồng cảm, sẵn sàng lắng
nghe, biết chèo lái công việc và tận tâm
giúp người khác tiến bộ hơn.


Phong cách lãnh đạo bằng hữu nhắm tới việc
chuyển mối quan hệ giữa nhà quản lý và nhân
viên từ "hoạt động kiểm soát" đơn thuần thành
"hỗ trợ" và giúp đỡ lẫn nhau, tạo được lòng tin
và sự trung thành của nhân viên.
Trong các tình huống cần giải quyết, người lãnh
đạo bằng hữu sẽ nhìn nhận và tiếp cận vấn đề
theo quan điểm của người bằng hữu, tìm cách
giúp đỡ và giải quyết các nhu cầu của nhân viên
và tổ chức.




Ưu tiên hàng đầu của họ là giải quyết các mong
muốn và yêu cầu của người khác, còn việc lãnh
đạo chỉ là mục tiêu thứ hai.
Các nhà lãnh đạo bằng hữu cũng khuyến khích
cấp dưới của mình ưu tiên bằng hữu hơn là tập
trung vào lợi ích cá nhân. Một người lãnh đạo
bằng hữu có thể chia sẻ quyền lực với người
khác; giúp đỡ và hỗ trợ người khác phát triển,
khuyến khích nhân viên tham gia nhiều hoạt
động hơn.





Tạo ra môi trường làm
việc tốt nhất
Starbucks thường xuyên tổ chức các diễn đàn mở để
nhân viên có cơ hội nói nói lên mối quan tâm, ý kiến
của mình với cấp trên, cải thiện mức độ giao tiếp
giữa nhân viên và người quản lý. Các nhà lãnh đạo
của Starbucks luôn sẵn sàng giải quyết các nhu cầu
của các bên liên quan, bao gồm nhân viên, cộng
đồng và khách hàng. Điều này đã tạo ra môi trường
làm việc tốt nhất, tạo động lực cho nhân viên và thúc
đẩy sự sáng tạo. Phong cách làm việc này khuyến
khích nhân viên sử dụng năng lực của họ để hỗ trợ
nhu cầu thay đổi của các khách hàng khác nhau.



Tạo ra sự hợp tác giữa nhà quản
lý - nhân viên và trao quyền cho
nhân viên
Nhân viên và người quản lý giao tiếp hiệu quả, chia
sẻ ý tưởng và đưa ra quyết định. Nhân viên được
khuyến khích đặt câu hỏi và đưa ra ý kiến về các
cách mới có thể gia tăng giá trị cho khách hàng mục
tiêu. Do đó, Starbucks tiếp tục đạt được hầu hết các
mục tiêu kinh doanh của mình. Nhân viên cảm thấy
dễ dàng hơn trong việc cung cấp các dịch vụ cao
cấp cho khách hàng của họ và họ nhận được nhiều
sự trợ giúp cũng như cơ hội phát triển bản thân.


Ưu điểm







Giúp nhân viên giải quyết được vấn đề khi cần
Đôi khi hiệu suất công việc được nâng cao
Khơi dậy lòng trung thành từ nhân viên
Thúc đẩy nhân viên tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp
Hạn chế được việc lạm dụng quyền lực
Thích hợp với mơi trường làm việc đa dạng, đầy biến động trong các

doanh nghiệp lớn

Nhược điểm




Hạn chế quyền lực của người lãnh đạo
Gây nên sự hỗn loạn trong ra quyết định
Gây nên sự mất tập trung trong lãnh đạo của người đứng đầu


Cảm ơn cô
và các bạn
đã lắng nghe



×