Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Triết học Mac _ Lenin quy luật từ sự thay đổi về chất dẫn đến sự thay đổi về lượng và ngược lại. Vận dụng vào quá trình học tập rèn luyện của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.66 KB, 12 trang )

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ......................................................................................................... 01
1. Cơ sở lí luận......................................................................................................... 02
1.1 Khái niệm quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
và ngược lại ........................................................................................................ 02
1.2. Những vấn đề lý luận của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại............................................................................... 02
1.2.1 Khái niệm về chất................................................................................. 02
1.2.2 Khái niệm về lượng .............................................................................. 02
1.2.3 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng ........................................ 03
1.2.4 Những hình thức của bước nhảy .......................................................... 04
1.2.5 Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận của quy luận .................................... 04
2. Vận dụng quy vào quá trình học tập rèn luyện của sinh viên ........................ 05
2.1. Sự tương đồng giữa việc tích lũy kiến thức trong quá trình học tập rèn luyện
của sinh viên và nội dung của quy luật ............................................................... 05
2.2. Vai trò và thực trạng ý thức của sinh viên trong học tập ............................. 06
2.3. Một số phương pháp của việc vận dụng quy luật ....................................... 06
2.3.1 Xây dựng nền tản kiến thức một cách đầy đủ và chuẩn xác ............... 06
2.3.2 Tích cực, chủ động trong q trình học và hình thành thói quen ....... 07
2.3.3 Nắm bắt cơ hội và tạo cơ hội cho bản thân ......................................... 08
3. Những sai lầm nên tránh mà sinh viên thường mắc phải trong việc vận dụng
quy luật ................................................................................................................... 08
4. Nhận xét, đánh giá của cá nhân ........................................................................ 09
5. Kết luận ............................................................................................................... 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Lời nói đầu
Sự phát triển của con người ln đi cùng với một nền văn minh hiện đại, để không bị
đào thải bởi xã hội thì con người phải ln không ngừng học hỏi, hội nhập kiến thức
thể hiện giá trị của bản thân vị trí trong cuộc sống, điều này cũng chính là quy luật


trong xã hội. Và khi tìm hiểu sâu về triết học ta sẽ càng nhận ra được tầm quan trọng
của tri thức trong cuộc sống, triết học sẽ cung cấp cho con người năng lực tư duy trừu
tượng khả năng tưởng tượng ra thế giới trong hoạt động nhận thức và cải tạo thể giới
khách quan, nó đóng vai trị là nhân tố định hướng trong các hoạt động sống, bắt đầu
từ thế giới quan đúng đắn con người sẽ có khả năng nhận thức, quan sát và nhìn nhận
mọi vấn đề xung quanh mình. Nhưng để có được điều này thì khơng phải là dễ dàng, ta
cần phải hiểu rõ đến tích lũy, tích lũy về kiến thức về kinh nghiệm về kĩ năng,...tích
lũy ở đây không phải là một ngày, hai ngày mà là một q trình lâu dài, chúng ta cần
phải có cái nhìn đúng đắn về quy luật lượng – chất. Đặc biệt là đối với quá trình học
tập của học sinh, sinh viên việc nhận thức vấn đề này thật sự quan trong và cấp thiết,
vì vậy với với mục đích xác định được các yếu tố liên quan đến vai trị ý nghĩa của quy
luật từ đó rút ra được bài học, kết luận đối với việc học tập rèn luyện của sinh viên, tôi
đã chọn nghiên cứu đề tài “Quy luật từ những sự thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại. Vận dụng quy luật vào quá trình học tập, rèn luyện của
sinh viên”.

1


1.Cơ sở lí luận
1.1 Khái niệm quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những
thay đổi về chất và ngược lại.
Chỉ các thức của sự phát triển, theo đó sự phát triển được tiến hành theo cách thức thay
đổi lượng sẽ dẫn đến chuyển hóa về chất của sự vật, hiện tượng và đưa sự vật hiện
tượng sang một trạng thái phát triển tiếp theo.
Ví dụ: một học sinh học kém nhưng chăm chỉ học hành và tích lũy kiến thức sau một
khoảng thời gian thì sẽ trở thành học sinh giỏi, có thể thấy sau khi lượng kiến thức đã
đủ thì chất từ học kém ban đầu sẽ chuyển hóa thành chất mới là học giỏi

1.2 Những vấn đề lý luận của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn

đến những thay đổi về chất và ngược lại.
1.2.1 Khái niệm về chất
Khái niệm chất dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng; là
sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phân biệt nó với sự vật hiện tượng.
Ví dụ: chất của con người có những thuộc tính là có ngơn ngữ, có tư duy, biết lao
động,...Hay để phân biệt được muối với đường thì nhờ vào tính chất ngọt hoặc mặn
của nó đó.

1.2.2 Khái niệm về lượng
Khái niệm lượng dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng
về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp
điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Ở mọi sự vật hiện tượng đều tồn tại nhiều loại lượng khác nhau: được thể hiện bởi đơn
vị đo lường cụ thể: sỉ số dân số, lớp học, giá tiền,...Bên cạnh đó cũng có những lượng
biểu thị dưới dạng khái quát phải dùng đến khả năng trừu tượng để nhận thức: trình độ
kiến thức, phẩm chất con người,...Hay lượng biểu thị bởi yếu tố bên ngoài: chiều cao,
chiều dài,...
Như vậy, lượng và chất là hai mặt khác nhau của của cùng một sự vật, hiện tượng, q
trình nào đó trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Cả hai khía cạnh này đều tồn tại một
cách khách quan. Tuy nhiên, trong quá trình nhận thức về sự vật, hiện tượng sự phân
biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối: trong mối quan hệ này có cái đóng vai trị là
chất nhưng lại là lượng trong mối quan hệ khác.

2


Ví dụ: Sinh viên năm nhất là chất để phân biệt với sinh viên năm hai, năm ba,..nhưng
lại là lượng khi chỉ trình độ của sinh viên.

1.2.3 Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng

Mọi sự vật, hiện tượng đều thống nhất giữa chất và lượng. Hai mặt này không tách rời
nhau mà tác động biện chứng lẫn nhau. Những thay đổi về lượng tất yếu sẽ dẫn đến
những thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng. Tuy nhiên, không phải tất cả những
thay đổi về lượng đều dẫn đến những thay đổi về chất. Trong những giới hạn nhất
định, sự thay đổi về lượng vẫn chưa dẫn đến sự thay đổi về căn bản chất của sự vật
hiện tượng được gọi là độ.
Ví dụ: một người có tuổi thọ là 100 tuổi thì từ 0 đến 100 tuổi là “độ” của người này,
hay cũng có thể nói “độ” ở là khoảng thời gian tồn tại của người này.
Học sinh học từ lớp 1 đến lớp 12 thì “độ” ở đây là học sinh là khoảng thời gian một
người bắt đầu học lớp 1 cho đến lớp 12.
Lượng thay đổi trong một giới hạn độ nhất định gây ra sự biến đổi về chất. Giới hạn đó
chính là điểm nút.
Ví dụ: học sinh học hết lớp 12 sẽ có kì thi đại học, bài thì này chính là điểm nút vượt
qua nó chất sẽ có sự biến đổi.
Muốn chuyển từ chất cũ sang chất mới thì phải thực hiện bước nhảy. Bước nhảy chính
là sự chuyển hóa tất yếu, trong quá trình phát triển của sự vật hiện tượng, là kết thúc
một giai đoạn vận động, phát triển và mở đầu cho một giai đoạn mới, sự tích lũy lượng
sẽ dẫn đến sự thay đổi, biến đổi về chất và hình thành bức nhảy.
Ví dụ: Học sinh từ lớp 1 đến lớp 12 vẫn được gọi là học sinh nhưng sau khi tham gia
kỳ thi đại học và đỗ thì sẽ trở thành sinh viên, chất đã được thay đổi từ học sinh thành
sinh viên đây cũng chính là “bước nhảy” theo như định nghĩa.
Khi một chất mới ra đời có sự tác động trở lại lượng làm biến đổi cấu trúc, quy mơ, sự
vận động, trình độ nhịp điệu và phát triển của sự vật hiện tượng.
Chất thay đổi dẫn đến lượng thay đổi đây cũng là điều ngược lại của quy luật.
Ví dụ: khi học sinh vượt qua kỳ thi đại học tức thực hiện bước nhảy sẽ trở thành sinh
viên. Trình độ học vấn của sinh viên sẽ cao hơn trước sẽ tác động trở lại thay đổi kết
cấu, quy mơ tiến lên trình độ cao hơn.
Tóm lại quy luật “những sự thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại” là biểu hiện của mối quan hệ biện chứng giữa 2 mặt lượng và chất trong


3


một sự vật. Chất là mặt tương đối ổn định, lượng là mặt biến đổi thường xuyên. Lượng
thay đổi thì mâu thuẫn với khuôn khổ của chất cũ, chất mới ra đời với lượng mới.
Nhưng lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến một giới hạn nào đó lại phá vỡ chất mà nay
đã cũ đi. Cứ thế quá trình tác động giữa hai mặt lượng và chất đã tạo nên cách thức
vận động và phát triển của sự vật.

1.2.4 Những hình thức của bước nhảy
Bước nhảy trong tự nhiên có tính chất tự phát khơng cần thơng qua hoạt động của con
người.
Ví dụ: nịng nọc thực hiện bước nhảy thành ếch là do quy luật tự nhiên
Bước nhảy trong xã hội chỉ được thực hiện thông qua hoạt động của con người tùy
theo mục đích, lợi ích, điều kiện hồn cảnh, tình thế, thời cơ mà bước nhảy có thể diễn
ra nhanh chóng cũng có thể diễn ra chậm chạp.
Ví dụ: việc xây dựng hầm Thủ Thiêm là bước nhảy trong q trình hình thành phát
triển những khu đơ thị ở Quận 2.
Bước nhảy lớn làm thay đổi toàn bơ hình thái kinh tế xã hội. Lại có những bước nhảy
nhỏ chỉ làm thay đổi từng lĩnh vực của cuộc sống
Ví dụ: Cơng cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986 nước ta đã thực hiện bước nhảy
làm thay đổi toàn bộ trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội
Bước nhảy đột biến diễn ra trong thời gian ngắn, làm thay đổi bản chất của sự vật.
Ví dụ: trúng thưởng Vietlott có thể biến một người nghèo trở thành người giàu trong
thời gian ngắn.
Bước nhảy tiệm tiến là bước nhảy diễn ra dần dần, bước nhảy dần dần làm cho sự vật
biến đổi chậm chạp, từ từ
Ví dụ: Q trình tiến hóa của con người từ loại vượn cổ diễn ra hàng vạn năm.

1.2.5 Vị trí, ý nghĩa phương pháp luận của quy luật

Về vị trí: là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật được áp dụng
để giải thích về sự phát triển của sự vật hiện tượng.
Ý nghĩa :Bất kỳ sự vật hiện tượng nào cũng có hai mặt chất và lượng và khi đủ điều
kiện thì sự thay đổi về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại.
Những thay đổi về lượng để có khả năng chuyển hóa thành những thay đổi về chất và
ngược lại, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục đích, cần từng bước

4


tích lũy về lượng để làm thay đổi về chất của sự vật; đồng thời, phát huy tác động của
chất mới theo hướng làm thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng.
Cần tránh tư tưởng nơn nóng (tả khuynh) chủ quan, duy ý chí, khơng tích lũy về lượng
mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tục về chất và tư tưởng bảo thủ (hữu
khuynh) biểu hiện của tư tưởng bảo thủ, trì trệ, khơng dám thực hiện bước nhảy dù
lượng đã tích lũy tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉ đơn thuần là sự tiến hóa về
lượng.
Trong thực tiễn đời sống vận dụng bước nhảy linh hoạt phù hợp với điều kiện lĩnh vực
khi đã tích lũy đủ lượng, đặc biệt trong đời sống xã hội để phát triển bản thân thì hồn
tồn phủ thuộc vào chính bản thân con người. Do đó cần nâng cao tinh thần, tích cực,
chủ động để thúc đẩy q trình chuyển hóa từ lượng đến chất một cách hiệu quả nhất.

2. Vận dụng quy luật vào quá trình học tập rèn luyện của sinh viên.
2.1 Sự tương đồng giữa việc tích lũy kiến thức trong q trình học tập
rèn luyện của sinh viên và nội dung của quy luật.
Học tập là quá trình kéo dài của mỗi người, học để có kiến thức, tri thức định hướng
được tương lai cho bản thân xác định được mục tiêu sau này. Kiến thức là thứ mà mỗi
người không thể thiếu được, ngay từ khi sinh ra chúng ta đã tích lũy kiến thức ở mọi
khía cạnh của giai đoạn phát triển: từ cách học ăn, học nói, học đi đứng,..và khi lớn lên
cần lượng kiến thức nhiều hơn, ta đến trường để được học về các lĩnh vực của cuộc

sống như toán học, văn học, địa lý, lịch sử,...hội nhập những kiến thức cơ bản trong
các lĩnh vực tự nhiên - xã hội. Ngồi ra, mỗi sinh viên cịn tự trang bị cho mình những
kiến thức thiết thực và những kỹ năng chuyên môn cần thiết sau này trong công việc
tương lai. Có thể thấy để thành cơng trong cơng việc cuộc sống thì mất rất nhiều thời
gian, chúng ta bắt buột phải tích lũy thật nhiều “lượng” để chuyển hóa thành “chất” và
q trình học tập, rèn luyện đó chính là “độ” sau đó tham gia kì thi chuyển cấp, kì thi
đại học chính là điểm nút, vượt qua được nó thì ta đã thực hiện thành cơng “bước
nhảy” bắt đầu một khởi đầu mới và có sự biến hóa về chất. Và sau khi có chuyển sang
chất mới ta lại tiếp tục tích lũy “lượng” bước lên trình độ cao hơn.
Quá trình này đã thể hiện được nội dung của quy luật “những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại” vì vậy việc áp dụng quy luật này vào
các lĩnh vực đời sống là vô cùng phù hợp và cần thiết đặc biệt là trong hoạt động tích
lũy kiến thức của học sinh, sinh viên.
5


2.2 Vai trò và thực trạng ý thức của sinh viên trong học tập.
Con đường ngắn nhất dẫn đến thành cơng chỉ có thể là học tập, có thể chúng ta khơng
có một điều kiện hồn cảnh tốt, nhưng học để thay đổi cuộc đời thì hồn tồn thực
hiện được. Bên cạnh nâng cao kiến thức, học tập còn giúp chúng ta dễ dàng xây dựng
các mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội nói năng thuyết phục, xử lí nhanh nhạy tình
huống nan giải từ đó phát triển kỹ năng giao tiếp, tự tin hơn trong cuộc sống. Và đặc
biệt trong thời đại đất nước đang đấy mạnh phát triển nền kinh tế, tăng cường hội nhập
quốc tế thì vai trò của thế hệ trẻ đặc biệt là học sinh, sinh viên vơ cùng quan trọng vì
đây là lực lượng chủ yếu để phát triển đất nước trong tương lại. Vậy nên, học tập cần
thiết đối với mỗi người.
Tương lai mỗi cá nhân cũng phụ thuộc một phần vào đời sống xã hội. Thực trạng hiện
nay của nền giáo dục đang gây ra sự trì trệ phát triển ở Việt Nam bàn về sự kém hiệu
quả của giảng dạy, đặc biệt là giáo dục đại học, người ta hay bị tố là thiếu thiết bị học
tập, cách dạy của giảng viên học là thiên về lý thuyết hơn thực hành. Nhưng thực tế

không phải như vậy, phần lớn là do trách nhiệm của chính bản thân học sinh, sinh
viên. Có thể nói học sinh ngày nay ý thức học tập kém hơn so với thế hệ ngày trước,
nguyên nhân phần lớn là do ít quan tâm đến việc học. Thái độ của sinh viên chưa
nghiêm túc, nhiều người còn xem thường việc học tập và rèn luyện, tình trạng lười học
và khơng làm bài thường xun. Bên cạnh đó cịn có bỏ học, trốn tiết ở các trường học
thường diễn ra phổ biến. Phần lớn học sinh còn thụ động trong học tập không dơ tay
phát biểu hay đặt ra câu hỏi khi thắc mắc và mặc định chính là như vậy, và khi ngày
càng nhiều bài không hiểu thì mất kiến thức cảm thấy khơng cịn hứng thú với việc
học, họ thấy việc học thật nhàm chán khi phải đến trường hàng ngày, khơng có niềm
vui, mất phương hướng trong việc xác định mục đích học tập khơng biết phải học cái
gì, khơng tìm thấy động cơ, mục đích và hướng đi trong học tập của họ.

2.3 Một số phương pháp của việc vận dụng quy luật
2.3.1 Xây dựng nền tản kiến thức một cách đầy đủ và chuẩn xác.
Một nền tản kiến thức vững chắc thì chắc chắn sẽ vơ cùng có lợi cho q trình học tập
làm việc sau này, quá trình này sẽ là một thời gian dài để sinh viên cố gắng, nổ lực rèn
luyện. Nhưng kiến thức ở đây không phải chỉ là bài giảng trên lớp, trong sách bộ môn
mà một nền kiến thức vô tận: kiến thức về kĩ năng, về mối quan hệ ứng xử, về kinh

6


nghiệm cuộc sống,...Vì vậy ngay khi cịn ngồi trên ghế nhà trường hãy tích lũy
“lượng” thật nhiều cho mình.
Đầu tiên không thể không nhắc đến sách - ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người,
vì vậy muốn nâng cao khả năng tư duy và tích lũy kiến thức thì bắt buột phải đọc sách.
Đọc sách mỗi ngày sẽ mang đến những hiệu quả bất ngờ cho bản thân mình, và điều
quan trọng nên nhớ khi đọc sách cần đọc chậm, phân tích vấn đề rõ ràng. Suy ngẫm và
vận dụng triệt để các chức năng của não bộ để tiếp thu kiến thức.
Hay nghiên cứu học tập từ Internet, đây là phương tiện để truyền đạt, trao đổi thông

tin, kết bạn và đặc biệt chứa nguồn tài nguyên kiến thức vơ hạn vì vậy dễ dàng để có
thể học tập tạo nhóm kết bạn cùng với mọi người nâng cao năng suất học tập, mở rộng
mối quan hệ.
Mọi phương pháp liên quan đến thực tế đều sẽ mang lại hiệu quả nhanh chóng và dễ
dàng nhận biết nhất, hãy học hỏi từ cuộc sống. Vì vậy kiến thức khơng chỉ được chỉ
rèn luyện qua sách vở mà cịn được rèn luyện qua trãi nghiệm thức tế và sẽ đem lại cho
bạn những bài học bổ ích. Kiến thức thực hành xã hội chính là phương thức tốt nhất để
rèn luyện tư duy phát triển bản thân. Hãy trãi nghiệm thật nhiều để nhận lại thật nhiều
kiến thức thật nhiều kinh nghiệm.

2.3.2 Tích cực, chủ động trong q trình học tập và hình thành thói
quen.
Trong thực tế cuộc sống con người muốn có sự thay đỏi về chất thì cần có sự tích lũy
về lượng, sự tích lũy này là do bản thân chúng ta tự đấu tranh, nổ lực cố gắng mà có
hồn tồn phụ thuộc vào sự tự giác của bản thân. Vì vậy bất cứ ai, sinh viên nào cũng
có thể làm được.
Tự tìm tịi học hỏi là điều tốt, tuy nhiên kiến thức là cả một đại dương thứ chúng ta
biết chỉ là một giọt nước. Vì vậy đơi khi gặp những vấn đề khó khăn mà không thể giải
quyết được mặc dù đã cố gắng hết sức đừng bỏ cuộc. Hãy chủ động tìm kiếm sự giúp
đỡ từ người khác, người có nhiều kinh nghiệm, hãy đặt câu hỏi cho người khác, đừng
ngại khi hỏi ai đó khơng phải mình thua kém, ít hiểu biết đâu chẳng qua là mình muốn
biết nhiều hơn thơi. Hay nói một cách theo nội dung của quy luật chính là đang tích
lũy “lượng” cho mình.
Rõ ràng sự hình thành nên thói quen của chúng ta là do sự tích lũy của nhiều hành vi
lặp đi lặp lại hàng ngày trong cuộc sống, và lâu ngày sẽ hình thành thói quen, vì vậy
7


học sinh cần rèn luyện cho mình tính siêng năng, tích cực, chủ động trong q trình
học tập, tích lũy những kiến thức đơn giản đến phức tạp từ những thói quen này. Cần

luyện tập hàng ngày để hình thành thói quen, học tập tốt sẽ giúp ta tiết kiệm thời gian,
năng suất hiệu quả làm việc cũng cao hơn. Và khi tích lũy nhiều thói quen như vậy sẽ
giúp hình thành nên nếp sống kỷ cương chuẩn mực, giúp chúng ta thành công trong
cuộc sống.

2.3.3 Nắm bắt cơ hội cơ hội và tạo cơ hội cho bản thân
Khi tích lũy đủ lượng và đạt đến giới hạn thì chính là lúc ta nên tìm cơ hội cho mình
để thực hiện bước nhảy. Hãy chuẩn bị tình thần đối mặt với khó khăn, tạo cơ hội cho
bản thân và đơi khi cũng gặp thất bại để có được sự thành cơng, tự tạo cơ hội cho mình
cũng chính là đẩy giới hạn của bản thân mình lên. Đây là cách để bạn trưởng thành,
mạnh mẽ hơn, tự tin hơn rèn luyện cho mình nghị lực sống.
Trong cuộc sống khơng sẽ khơng có ai “cung cấp” cho bạn một cơ hội tốt. Nếu khơng
chủ động tìm kiếm cơ hội cho mình, bạn sẽ mãi là kẻ thất bại. Cuộc đời không đợi ai
cả, cơ hội chỉ đến một lần. Thành công không thuộc về những người không vượt qua
thử thách, mỗi khó khăn đều mang đến cho chúng ta một cơ hội để phát triển, khiến sự
thành công của ta đáng giá hơn.

3. Nhưng sai lầm nên tránh mà sinh viên thường mắc phải trong việc
vận dụng quy luật.
Mọi kết quả nào cũng sẽ đúng với sự nổ lực mà bản thân mình bỏ ra vì vậy trong quá
trình học tập, nghiên cứu khơng nên q nơn nóng, đốt cháy giai đoạn việc gì cũng
phải đi từ dễ đến khó. Từng bước từng bước tích lũy kiến thức cho mình hình thành
một nền tảng hay “lượng” vững chắc rồi hãy thực hiện bước nhảy. Ví dụ như để thi
chuyển cấp 1 sang cấp 2 thì ta phải học hết tồn bộ kiến thức từ lớp 1 đến lớp 5, rồi
chuyển sang cấp 3 thì ta phải học hết chương trình từ lớp 6 đến lớp 9, lúc này kiến
thức của chúng ta mới đủ để thực hiện bước nhảy đó chính là bài thi, vì vậy nếu như
chủ quan khơng học bài đợi đến lúc thi mới học lại toàn bộ kiến thức thì khả năng tiếp
thu q dồn dập khơng thể hiểu hết được dẫn đến việc bị điểm kém. Hay trong một tập
thể, vì muốn thể hiện bản thân nên đã giành đảm nhiệm những trọng trách quan trọng
cốt yếu của cơng việc nhưng vì chưa có kinh nghiệm nên đã làm hỏng khơng đem lại

lợi ích cho tập thể mà cịn mất đi sự tín nhiệm của mọi người. Nguyên nhân là do chưa
tích lũy đủ lượng đến giới hạn điểm nút mà đã thực hiện bước nhảy và dẫn đến thất
8


bại. Tóm lại cần phải tích lũy về lượng mới thay đổi về chất được và khơng có con
đường tắt nào dẫn đến thành công cả, nhưng cũng đừng nản chí, thất bại là do bản thân
chưa tích lũy đủ lượng thôi hãy hội nhập thật nhiều tri thức cho mình hơn, cũng như
việc bạn khơng thể nào chỉ mới học lớp 1 nhưng lại đủ kiến thức để tham gia kỳ thi đại
học được hay chỉ đọc nửa cuốn sách nhưng có thể hiểu tồn bộ nội dung.
Ngồi ra khi chưa hội tụ đủ các yếu tố về kĩ năng, kinh nghiệm, quan hệ ứng xử nhưng
lại mang tư tưởng bảo thủ trì trệ thì khả năng cao mình sẽ nằm trong vòng vây của sự
đào thải. Để tồn tại ngoài xã hội, sinh viên cần năng nổ, hoạt bát hơn tham gia các hoạt
động của trường lớp, tham gia câu lạc bộ để có thêm kinh nghiệm đừng vì sự rụt rè, e
ngại mà kìm hãm sự phát triển của bản thân mình, hay đã tích lũy đủ lượng nhưng
không chịu thực hiện bước nhảy để vươn tầm xa hơn. Hình thức của bước nhảy rất đa
dạng tùy từng điều kiện lĩnh vực, trường hợp mà ta sẽ thực hiện những bước nhảy khác
nhau, tuy nhiên trong việc học tập rèn luyện của sinh viên thì khơng bao giờ thực hiện
bước nhảy đột biến được vì khơng thể nào có việc chỉ học một ngày mà trở thành học
sinh giỏi, mà phải thực hiện bước nhảy tệm tiến tích lũy dẫn dần kiến thức rồi mới
thay đổi chất của mình.
Bên cạnh đó việc trì trệ lâu ngày cũng sẽ dẫn đến kết quả xấu, tích lũy nhiều kiến thức
sẽ làm thay đổi chất khiến mình trở nên giỏi giang, siêng năng hơn nhưng nếu trì trệ,
lười biếng lâu ngày “việc hơm nay để ngày mai làm” thì cũng là tích lũy lượng nhưng
lượng ở đây khơng tốt, rồi lâu ngày cũng sẽ thành chất khiến bản thân trở nên vô dụng
tầm thường.

4. Nhận xét, đánh giá của cá nhân.
Theo quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại” thì muốn thay đổi chất thì phải tích lũy về lượng nhưng ơng bà xưa

cũng có câu “Giang sơn dễ đổi bản tính khó dời” nên cho thấy việc thay đổi chất của
một con người không phải dễ dàng đó mà là một q trình thay đổi từ người này thành
người khác. Và khi xã hội ngày càng phát triển thì tư tưởng lối sống của giới học sinh,
sinh viên cũng dần thay đổi theo khơng cịn hứng thú với việc học tập, lười suy nghĩ,
và đặc biệt trong tình trạng học online vì dịch bệnh như hiện nay thì càng là trở ngại
,vì vậy cho dù có áp dụng bất cứ biện pháp phương pháp gì để thay đổi thì thái độ của
bản thân ln quan trọng nhất có quyết tâm hay khơng, có đủ nghị lực kiên cường hay

9


khơng đều phụ thuộc vào mình, nên hãy tự bản thân lựa chọn tìm hiểu và tìm ra giải
pháp chính là phương án tối ưu nhất, tích lũy được nhiều kiến thức nhất.

5. Kết Luận
Như vậy bước đầu tiên của quá trình phát triển sự nghiệp trong tương lai là vận dụng
nội dung quy luật “từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và
ngược lại” cũng như ý nghĩa của nó. Trong q trình học tập cần có sự phối hợp hài
hồ giữa hai mặt chất và lượng tích lũy kiến thức và kỹ năng để có thể tăng về lượng
và ngược lại khi trở thành chất mới tác động trở lại lượng làm kiến thức ta cao hơn
trước phát triển hơn trước. Bên cạnh đó cũng phải biết thực hiện kịp thời các bước
nhảy một cách chính xác tránh tư tưởng nơn nóng, vội vàng và cũng đừng quá bảo thủ
trì trệ mà bỏ lỡ cơ hội tốt nhất thay đổi mình. Tóm lại việc học sinh, sinh viên vận
dụng quy luật này vào quá trình học tập, rèn luyện rất quan trọng và cần thiết.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Sùng Thị Chấu. (23.9.2021), />[2].Dương Lê. (21.3.2017), />[3].Phạm Kim Oanh. (15.12.2021), />[4]. Hồng Thị Thảo

/>.256&n_g_manager=897&newsdetail=4178
[5]. Văn Thống. (9.3.2018), />[6]. Tổng chủ biên PGS.TS.Nguyễn Viết Thông (2016). Những nguyên lý cơ bản
của chủ nghĩa Mác-Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
[7].8910X.com. (19.11.2019), />


×