Phần mở đầu
Sau một thời gian dài nền kinh tế Việt Nam thăng trầm cùng với cơ chế kế
hoạch hoá tập trung bằng những chỉ tiêu pháp lệnh. Đến nay chúng ta đang chuyển
sang nền kinh tế thị trờng với những hứa hẹn tốt đẹp của nó. Tuy nhiên cùng với
những cơ hội mà nền kinh tế thị trờng mang lại thì với đặc điểm của một nền sản
xuất hàng hoá, kinh tế thị trờng cũng đang gây những áp lực không nhỏ cho tất cả
các thành phần kinh tế. Để thực hiện chính sách phát triển có hiệu quả, đòi hỏi các
doanh nghiệp phải hiểu rõ đợc những thay ®ỉi trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng trong ®ã
cã sù thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh.
Cùng với khách hàng, nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh luôn tạo ra
những áp lực mạnh mẽ, việc duy trì một môi trờng có áp lực cạnh tranh gay gắt là
những hoạt động thờng nhật của họ trong mối quan hệ với các đối thủ cạnh tranh.
Do đó, bất cứ sự thay đổi nào trong môi trờng có ảnh hởng tới Doanh nghiệp sẽ đa
đến hậu quả là các doanh nghiƯp ph¶i cã sù thÝch nghi ë mét møc độ nào đó. Thực
tế này đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi và thích nghi nhằm duy trì
vị trí của mình trên thị trờng. Trong khuôn khổ bài tiểu luận này em xin đề cập
đến vấn đề Những thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh tranh Những yếu tố
quan trọng dẫn đến sự thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh
nghiệp
Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên chắc chắn bài viết sẽ không
tránh đợc sai sót. Vậy em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy
cô giáo và các bạn để giúp em hoàn thiện ®Ị tµi.
1
Nội dung
I.
Những vấn để chung về quản trị sự thay đổi.
1.
Khái niệm
Quản trị sự thay đổi là tổng hợp các hoạt động quản trị nhằm chủ động phát
hiện thúc đẩy và điều khiển quá trình thay đổi của Doanh nghiệp phù hợp với sự
biến động của môi trờng kinh doanh bên ngoài , đảm bảo cho Doanh nghiệp hoạt
động và phát triển trong môi trờng kinh doanh biến động .
2.
Những tác động của môi trờng bên ngoài & bên trong Doanh nghiệp.
Quá trình phát triển của mỗi Doanh nghiệp là quá trình thay đổi trong môi tr-
ờng kinh doanh ngày càng biến động . Môi trờng kinh doanh càng rộng ,tính chất
biến động của nó càng lớn . Sự biến động của môi trờng tác động trực tiếp đến
Doanh nghiệp. Những nhân tố tác động đến Doanh nghiệp có thể từ môi trờng bên
ngoài nh : Thay đổi của môi trêng thÕ giíi, M«i trêng kinh tÕ, m«i trêng c«ng
nghƯ ,Môi trờng văn hóa -xà hội . Môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân khẩu học
hoặc là môi trờng ngành . Ngoài ra nhân tố tác động còn là môi trờng nội tại trong
Doanh nghiệp nh: Môi trờng Quản trị kinh doanh, công tác Marketing, chức năng
Tài chính kế toán, môi trờng Quản trị tác nghiệp hoặc là môi trờng Quản trị thông
tin.
Cho dù là nhân tố nào tác động đến doanh nghiệp thì cũng đòi hỏi doanh
nghiệp hoặc phải thay đổi để thích ứng hoặc bị loại ra khỏi môi trờng kinh doanh
nếu không biết tự thay đổi để thích ứng. Điều này đòi hỏi phải Quản trị sự thay đổi
của Doanh nghiệp.
II.
Những thay đổi của đối thủ cạnh tranh.
1.
Khái niệm đối thủ cạnh tranh.
Đối thủ cạnh tranh là những tổ chức hay cá nhân có khả năng thoả mÃn nhu
cầu của khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp bằng:
ã Cùng một loại sản phẩm (dịch vụ) có cùng nhÃn hiệu
ã Cùng loại sản phẩm nhng khác nhÃn hiệu.
ã Những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm cđa Doanh nghiƯp.
2
Đối thủ cạnh tranh của Doanh nghiệp bao gồm đối thủ trong nớc và đối thủ
ngoài nớc. Khi xây dựng chiến lợc cạnh tranh, trớc hết doanh nghiệp phải tập
trung hớng cạnh tranh vào các đối thủ trong nớc. Bởi vì các đối thủ đó cạnh tranh
không chỉ dành phần trên thị trờng mà còn dành cả con ngời, dành sự so sánh về
uy tín, về sức mạnh của mình đối với các đối thủ khác. Chính vì thế, cạnh tranh
mạnh mẽ giữa các đối thủ trong nớc đà tạo ra áp lực cho nhau làm tăng không
ngừng các nguồn lợi thế cạnh tranh. Nó làm cho các doanh nghiệp trong nớc
chóng trởng thành và do đó cũng là sức ép thúc đẩy các doanh nghiệp trong nớc
tìm kiếm thị trờng bên ngoài.
Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể xem thờng các đối thủ ngoài nớc vì nếu
là đối thủ này thâm nhập thị trờng của doanh nghiệp thì họ sẽ có rất nhiều u thế,
đặc biệt là những đối thủ có uy tín trên thị trờng quốc tế.
2.
Những thay đổi của đối thủ cạnh tranh.
Trong môi trờng cạnh tranh, các phơng pháp cạnh tranh mà các doanh
nghiệp sử dụng rất phong phú và đa dạng. Mỗi doanh nghiệp đều có những phơng
pháp đặc thù, những bí quyết cạnh tranh của riêng mình. Tuy thế, nhìn một cách
tổng quát thì các biện pháp cạnh tranh thờng tập trung theo hai hớng sau đây:
a) Cạnh tranh bằng biện pháp kinh tế.
`
Cải tiến công nghệ.
Với công nghệ sản xuất hiện đại, các đối thủ có thể nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tiết kiệm chi phí nhân công, do đó góp phần vào
việc giảm giá thành sản phẩm đồng thời thuận lợi trong việc cân đối sản xuất.
- Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trờng.
Do các doanh nghiệp phải đối đầu với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt từ
phía thị trờng. Nhu cầu của khách hàng vốn đà đa dạng lại ngày càng trở nên phức
tạp thêm, khách hàng ngày càng có quyền cao hơn, những cơ hội, những thách
thức xuất hiện từ mọi phía đà khiến hoạt động nghiên cứu thị trờng trở thành tất
yếu. Từ hoạt động nghiên cứu thì trờng, kết hợp những nhận thức về các lợi thế và
hạn chế của mình các đối thủ có thể hạn chế đợc những rủi ro và thách thức đồng
thời khả năng thành công đợc tăng lªn.
3
- Tăng cờng công tác thông tin quảng cáo.
Quảng cáo là việc sử dụng các phơng tiện thông tin để truyền tin về sản
phẩm cho các phần tử trung gian hoặc cho khách hàng cuối cùng trong khoảng
không gian và thời gian nhất định.
Quảng cáo làm cho hàng hoá bán đợc nhiều hơn, nhanh hơn và nhu cầu đợc
biểu hiện nhanh hơn. Quảng cáo là phơng tiện hỗ trợ đắc lực cho cạnh tranh. Sản
xuất hàng hoá càng phát triển, tiÕn bé cđa khoa häc kü tht cµng nhanh, nhu cầu
của ngời tiêu dùng càng đa dạng phức tạp thì quảng cáo càng trở nên quan trọng.
- Các hoạt động kích thích tiêu thụ.
Từ những định hớng của công tác nghiên cứu thị trờng các đối thủ có thể
triển khai một số hoạt động nh quảng cáo, hội nghị khách hàng... nhằm quảng bá
nhÃn hiệu, tăng thêm uy tín, kích thích tiêu thụ và tiếp cận khách hàng, tìm kiếm
thông tin. Trong thời buổi kinh tế thị trờng, cạnh tranh gay gắt thì những hoạt
động này là không thể thiếu bởi nó thúc đẩy quá trình tiêu thụ và là vũ khí sắc bén
giúp mở rộng thị trờng.
-
Đầu t mở rộng, nâng cấp doanh nghiệp.
Các đối thủ có thể thay đổi bằng việc đầu t mở rộng, nâng cấp doanh nghiƯp
cđa hä b»ng c¬ së vËt chÊt, vèn, kü tht... hoặc cũng có thể thay đổi bằng việc
hoàn thiện việc tổ chức các phòng chức năng, đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ năng
nghiệp vụ cho các cán bộ.
Cho dù các đối thủ thay đổi bằng cách này hay cách khác thì đây đều là
những biện pháp cạnh tranh lành mạnh có tác dụng thúc đẩy sản xuất kinh doanh
nói riêng và nền kinh tế nói chung phát triển năng động, bảo vệ lợi ích của ngời
tiêu dùng và ngời kinh doanh đích thực.
b) Cạnh tranh bằng những thủ đoạn phi kinh tế, gây khó khăn cho đối phơng nhằm
đánh bại, thậm chí loại trừ đối phơng để mu lợi cho mình. Dới đây là một số thủ
đoạn cạnh tranh phi kinh tế mà nhiều đối thủ cạnh tranh sử dụng, đòi hỏi doanh
nghiệp phải xem xét, nghiên cứu để có biện pháp đối phó hữu hiệu.
Đối thủ dùng nhÃn hiệu và cách bao gói sản phẩm của doanh nghiệp để bán
hàng hóa của mình nhằm thu lợi nhuận cao. Đây là việc lợi dụng sản phẩm của
4
doanh nghiệp đang có uy tín trên thị trờng, đối thủ dùng nhÃn sản phẩm của doanh
nghiệp để bao gói sản phẩm của mình theo cách gói của doanh nghiệp rồi tung ra
thị trờng bán. Nừu nh chỉ vì sản phẩm của mình không chiếm lĩnh đợc thị trờng
mà đối thủ dùng biện pháp này thì hậu quả cũng không nghiêm trọng lắm, nhng
nếu đối thủ lợi dụng uy tín, nhÃn hiệu, bao gói của doanh nghiệp để bán hàng giả
thì hậu quả lại khác hẳn. Trờng hợp này có thể thấy rõ trong các dịp Tết cổ truyền
ở nớc ta. Hàng tết bị làm giả rất nhiều và đợc dán nhÃn của các cơ sở có uy tín.
Kết quả là ngời tiêu dùng bị nguy hại đến sức khoẻ, các cơ sở sản xuất mất uy tín,
còn bọn làm hàng giả thì lại thu đợc rất nhiều lợi nhuận. Đôi khi nạn làm hàng giả
này gây hậu quả nghiêm trọng nh trờng hợp ngời tiêu dùng mua phải thuốc chữa
bệnh giả.
Đối thủ dùng nhÃn và cách bao gói sản phẩm của doanh nghiệp để bao gói
cho những sản phẩm kém chất lợng rồi tung ra thị trờng nhằm làm mất uy tín của
doanh nghiệp. Trờng hợp này gần giống nh trờng hợp trên nhng ở đây, mục đích
chủ yếu của đối thủ là nhằm làm mất lòng tin của ngời tiêu dùng đối với sản phẩm
của doanh nghiệp ra khỏi thị trờng.
III.
Những thay đổi của đối tác.
1.
Khái niệm.
Đối tác là một tổ chức hay cá nhân tham gia vào một hoạt động với một hay
nhiều ngời khác.
Trong kinh doanh, đối tác là những ngời cùng làm ăn cùng có lợi. Đối tác
của doanh nghiệp có thể là khách hàng, nhà cung cấp.
2.
Những thay đổi của đối tác.
a) Đối tác là khách hàng.
Khách hàng luôn đợc coi là nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố quan
trọng. Mong muốn của khách hàng, nhu cầu và quyết định mua của khách hàng
quyết định lý do tồn tại của doanh nghiệp. Hiểu một cách ngắn gọn nhất thì khách
hàng là ngời ®· mua, ®ang mua vµ sÏ mua hµng cđa doanh nghiệp.
* Khách hàng là ngời mua cá nhân.
5
Do mỗi ngời đều có những động cơ khác nhau khi mua hàng, những thay
đổi trong động cơ cá nhân tuỳ thuộc vào từng tình huống và thời gian:
-
Khách hàng có thể thay đổi do sản phẩm không có đủ các chức năng
thích hợp.
-
Thay đổi do sản phẩm không có giá trị nh chi phí mà ngời ta bỏ ra
mua.
-
Thay đổi do sản phẩm sẽ là nguyên nhân gây ra rắc rối cho sản phẩm
khác.
-
Thay đổi do những điều khoản mua hàng bao gồm giá cả, phơng thức
thanh toán và dịch vụ sau khi mua.
-
Do sự sẵn có của hàng hoá tức là đề cập đến hàng hoá hiện có và sự
giao hàng.
* Khách hàng là ngời mua tổ chức ( Tổ chức mua hàng).
Với ngời tiêu dùng tổ chức, họ mua các loại hàng hoá, t liệu sản xuất,
nguyên liệu thô, hàng hoá bán thành phẩm và các loại hàng hóa, dịch vụ khác để
sản xuất ra những loại sản phẩm khác cung ứng cho thị trờng hoặc sử dụng các
loại hàng hoá đó để phục vụ cho nhu cầu hoạt động của tổ chức hoặc để bán lại
cho các đối tợng tiêu dùng khác.
Ngời tiêu dừng tổ chức khi mua sắm hàng hoá và dịch vụ thờng dựa vào các
đặc điểm kỹ thuật chi tiết của sản phẩm, tức là xem xét sản phẩm ở khía cạnh có
đáp ững đợc các đòi hỏi kỹ thuật hay không; chẳng hạn, độ dung sai, điện áp, loại
hình và kết cấu nguyên vật liệu... Tất nhiên, khi mua hàng ngời tiêu dùng tổ chức
cũng có mối quan tâm đến các phơng diện nh: chất lợng, chủng loại, màu sắc, kiểu
dáng và tuổi thọ... Nừu những chỉ tiêu trên không đáp ứng đợc yêu cầu của họ thì
cũng làm cho họ thay đổi hành vi mua của mình.
b) Đối tác là nhà cung cấp.
Nhà cung cấp đợc xác định là những ngời (cá nhân hay công ty) hoặc những
ai cung cấp một phần hay toàn bộ nguyên, nhiên liệu mà doanh nghiệp cần để tạo
ra những sản phẩm hay dịch vụ cụ thÓ.
6
Nhà cung cấp có vai trò hết sức quan trọng đối với việc sản xuất các loại
hàng hoá và dịch vụ. Doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản xuất hay không, một
phần lớn tuỳ thuộc vào hoạt động của các nhà cung cấp. Họ là những ngời đảm
bảo đầu vào để doanh nghiệp có cơ sở tạo ra các loại sản phẩm cung ứng cho thị
trờng. Có thể nói không có đầu vào quan trọng này thì sẽ không có đầu ra tức là
không có hàng hoá bán ra trên thị trờng.
Trong quá trình cung ứng sản phẩm của mình, nhà cung cấp cũng có thể có
sự thay đổi do một số nguyên nhân sau:
- Dây chuyền công nghẹ mới.
Khi nhà cung cấp có dây chuyền công nghệ mới, họ sẽ nâng cao năng suất
và chất lợng sản phẩm. Lúc này họ có thể sẽ đòi tăng số lợng cung ứng cho doanh
nghiệp.
- Gặp rủi ro trong tài chính.
Nhà cung cấp có thể gặp phải rủi ro do làm ăn sa sút, do đầu vào của họ gặp
khó khăn, hoặc do những thay đổi của thị trờng... Lúc này nhng thay đổi của họ là
đề nghị thay đổi các điều khoản trong hợp đồng, đòi giảm số lợng cung ứng...
- Chính sách thay đổi.
Nhà cung cấp sẽ có sự thay đổi khi chính sách của Đảng, Nhà nớc có sự
thay ®ỉi. VÝ dơ: Khi Nhµ níc cã lƯnh cÊm vËn chuyển gỗ thì lúc này nhà cung cấp
gỗ sẽ đòi tăng giá cung ứng gỗ hoặc đòi giảm số lợng cung ứng.
IV.
Các giải pháp thay đổi trong kinh doanh và quản lý
của doanh nghiệp.
Ngày nay khi mà quyền lực chủ yếu nằm trong tay khách hàng và doanh
nghiệp phải chịu sức ép từ mọt loạt các đối thủ cạnh tranh, sự đe doạ của các sản
phẩm thay thế, từ phía các nhà cung cấp thì các hoạt động làm tăng thêm uy tín
của Doanh nghiệp là rất cần thiết.
1.
Không ngừng tích luỹ và sử dụng tài sản vô hình của doanh nghiệp một
cách hữu hiệu.
Tài sản vô hình là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp không thể định l-
ợng đợc. Ngời ta không thể bỏ tiền ra mua đợc mà phải qua một quá trình đòi hỏi
7
phải có nhiều cố gắng mới tích luỹ đợc. Đó chính là lòng tin của khách hàng đối
với doanh nghiệp, đối với sản phẩm của doanh nghiệp, là hình ảnh quen thuộc và
nổi tiếng của nhÃn hiệu, là những hiểu biết về các nguồn thông tin và khoa học kỹ
thuật, là việc kiểm soát khâu phân phối, là bầu không khí tổ chức nhân sự trong
doanh nghiệp và trình độ quản lý của cán bộ, trình độ tay nghề của công nhân.
Tài sản vô hình là một lợi thế cạnh tranh cđa doanh nghiƯp bëi v×: nã cã tÝch
l; nã có khả năng đa dụng; nó là đầu vào và đầu ra trong các hoạt động kinh
doanh. Chẳng hạn, sự danh tiếng của doanh nghiệp đối với khách hàng về mét s¶n
phÈm sÏ kÐo theo sù chÊp nhËn mét s¶n phẩm khác của doanh nghiệp. Nh trờng
hợp của hÃng Honda, nổi tiếng về xe mô tô 2 bánh sẽ kéo theo sự nổi tiếng về xe
hơi ngay tại đất Mỹ.
Vì tài sản vô hình có tầm quan trọng nh vậy, nên để nâng cao khả năng
cạnh tranh của mình đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng tích luỹ tài sản vô
hình và sử dụng có hiệu quả những tài sản đó.
2.
Nhạy bén, linh hoạt để thích nghi với môi trờng.
Doanh nghiệp muốn phát triển đợc và chiếm u thế trong cạnh tranh thì cần
phải thích nghi với môi trờng bên trong lẫn môi trờng bên ngoài doanh nghiệp.
Môi trờng bên trong bao gồm các tài nguyên và bầu không khí tổ chức nhân sự
của doanh nghiệp. Môi trờng bên ngoài bao gồm khách hàng, sự cạnh tranh với
các doanh nghiệp khác và khoa học kỹ thuật.
Thích nghi với môi trờng bên ngoài là yếu tố phức tạp nhất vì nó là tổng hợp
của 3 yếu tố: thích nghi vơí khách hàng, thích nghi với cạnh tranh và thích nghi
với khoa học kỹ thuật.
Thích nghi với khách hàng để đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của khách hàng
là một công việc phức tạp và khó khăn vì nó là trung tâm điểm của chiến lợc có
hiệu quả. Doanh nghiệp cần phải xác định đợc khách hàng của mình là ai và họ
muốn cái gì. Cạnh tranh cốt lõi là tạo u thế của doanh nghiệp đối với đối phơng.
Thích ứng với cạnh tranh đòi hỏi phải sáng tạo và khai thác triệt để lợi thế cạnh
tranh. Thích nghi với khoa học kỹ thuật là một trong những yếu tố quyết định sự
thành công của chiến lợc cạnh tranh của doanh nghiệp. ở đây đòi hỏi doanh nghiệp
8
phải không ngừng cải tiến, đổi mới công nghệ sản xuất cho phù hợp với sự phát
triển của khoa học kỹ thuật.
Thích nghi với môi trờng bên trong bao gồm việc thích nghi với tài nguyên
và thích nghi với tổ chức. Thích nghi với tài nguyên là việc biết khai thác và sử
dụng hợp lý có hiệu quả những tài nguyªn hiƯn cã cđa doanh nghiƯp. ThÝch nghi
víi tỉ chøc là việc tạo ra một bầu không khí thân mật, đầm ấm trong bản thân
doanh nghiệp nhằm phát huy đợc mọi năng lực của cán bộ công nhân viên trong
doanh nghiệp. Đây là một biện pháp có hiệu quả để tạo cho nhân viên sự nhạy
cảm với cái mới và tạo ra một hệ thông giá trị dựa trên sự tham gia phát triển cái
mới. Môi trờng vật chất, môi trờng hoạt động cũng ảnh hởng đến bầu không khí
này khiến cho công nhân có tính bảo thủ hay tiến bộ.
3.
Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý.
Lao động trí óc là một dạng lao động phức tạp, nó là bội số của lao động
giản đơn. Vì lẽ đó, trong một doanh nghiệp, đội ngũ cán bộ quản lý có giỏi, hoạt
động quản lý có hiệu quả thì doanh nghệp đó mới phát triển đợc. Đặc biệt trong cơ
chế thị trờng, đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải có kiến thức sâu rộng, phải năng
động, nhạy bén trớc những thay đổi của thị trờng. Trong việc nâng cao khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp, vấn để nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý là
không thể thiếu. Hoạt động quản lý có hiệu quản cao sẽ làm tăng hiệu quả của sản
xuất kinh doanh làm cho doanh nghiệp thích nghi với môi trờng. Ngợc lại, đội ngũ
cán bộ yếu kém, hoạt động không có hiệu quả sẽ dẫn doanh nghiệp đến chỗ phản
ứng chậm chạp trớc những biến đổi của thị trờng do đó sẽ bỏ lỡ những co héi
thuËn tiÖn.
9
Kết luận
Kinh tế thị trờng với những quy luật khắc nghiệt của nó đúng là một môi trờng thử thách đầy đủ và chính xác nhất cho tất cả các doanh nghiệp. ở đây họ phải
gặp một thử thách hết sức quan trọng là những thay đổi của đối tác và đối thủ cạnh
tranh. Để tồn tại và phát triển trong kinh tế thị trờng các doanh nghiệp không có
cách nào khác ngoài việc phải luôn cố gắng để vừa lòng các thợng đế. Bớc vào
môi trờng này, các doanh nghiệp phải chấp nhận sự cạnh tranh gắt gao và mạo
hiểm, dám nghĩ dám làm. Có nhiều hình thức, biện pháp để cạnh tranh và dành
thắng lợi trong cạnh tranh.
Trên thơng trờng, các đối thủ cạnh tranh có ngời tốt kẻ xấu, ngời yếu kẻ
mạnh. Mọi sự thay đổi hoạt ®éng cđa ®èi thđ c¹nh tranh ®Ịu dÉn ®Õn thay đổi vị
trí tơng quan của mỗi doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự
thích ứng phù hợp. Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng cải thiện vị thế của họ trên thị
trờng và tìm cách phản công lại các đối thủ khác bằng cách đa ra những chiến lợc
cạnh tranh mới. Tóm lại, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tạo thành những áp
lực rất gay gắt đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải đối phó trong mọi thời điểm.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các bạn bè đà hớng
dẫn, giúp đỡ em hoµn thµnh bµi tiĨu ln nµy.
10
Danh mục tài liệu tham khảo
- Giáo trình Quản trị kinh doanh tổng hợp T2 Trờng Đại học Kinh tế
quốcdân.
- Quản trị hành vi tổ chức Nhà xuất bản Thống kê.
- 101 bí quyết thành công quản lý sự thay đổi Nhà xuất bản Thanh niên
- Quản trị học Nhà xuất bản Thống kê.
11
mục lục
Phần mở đầu..............................................................................................................................1
Nội dung.....................................................................................................................................2
I. Những vấn để chung về quản trị sự thay đổi...................................................................2
1. Khái niệm.......................................................................................................................2
2. Những tác động của môi trờng bên ngoài & bên trong Doanh nghiệp....................2
II. Những thay đổi của đối thủ cạnh tranh........................................................................2
1. Khái niệm đối thủ cạnh tranh.....................................................................................2
2. Những thay đổi của đối thủ cạnh tranh.....................................................................3
III. Những thay đổi của đối tác...........................................................................................5
1. Khái niệm......................................................................................................................5
2. Những thay đổi của đối tác..........................................................................................5
IV. Các giải pháp thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp...................7
1. Không ngừng tích luỹ và sử dụng tài sản vô hình của doanh nghiệp một cách hữu
hiệu.....................................................................................................................................7
2. Nhạy bén, linh hoạt để thích nghi với môi trờng........................................................8
3. Nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý.........................................................................9
Kết luận....................................................................................................................................10
Danh mục tài liệu tham kh¶o.................................................................................................11
12