Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Dự án trồng dâu tích hợp du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 23 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

DỰ ÁN TRỒNG DÂU TÂY TÍCH HỢP DU LỊCH TRÊN
ĐÀ LẠT
1


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................. 3
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG. ....................................................................................................... 3
1.

Mô tả sơ lược về doanh nghiệp. ..................................................................................................... 3

2.

Mô tả sở lược về kế hoạch kinh doanh. ......................................................................................... 4

3.

Các căn cứ pháp lí. .......................................................................................................................... 4

4.

Mục tiêu dự án................................................................................................................................. 5

CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN. ................................................ 5
1.


Điều kiện tự nhiên. .......................................................................................................................... 5

2.

Điều kiện kinh tế Đà Lạt................................................................................................................. 8

CHƯƠNG III: NGUỒN NHÂN LỰC. ...................................................................................................... 9
1.

Giám đốc. ....................................................................................................................................... 10

2.

Bộ phận kĩ thuật. ........................................................................................................................... 10

3.

Phịng tài chính. ............................................................................................................................. 10

4.

Bộ phận bán hàng. ........................................................................................................................ 11

5.

Bộ phận marketing. ...................................................................................................................... 11

CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH. ............................................................................................. 11
1.


Xác định tổng vốn đầu tư và các nguồn tài chính. ..................................................................... 11

2.

Dự tính lãi lỗ. ................................................................................................................................. 11

CHƯƠNG V: KHOA HỌC KĨ THUẬT. ................................................................................................ 13
1.

Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh. ........................................................................... 13

2.

Kĩ thuật trồng, chăm sóc – Cơng nghệ trồng dâu. ..................................................................... 13

HƯƠNG VI: CƠ SỞ VẬT CHẤT. .......................................................................................................... 19
1.

Hệ thống giao thông. ..................................................................................................................... 19

2.

Hệ thống cấp nước. ....................................................................................................................... 19

3.

Hệ thống thoát nước. .................................................................................................................... 19

4.


Hệ thống xử lý nước thải. ............................................................................................................. 19

5.

Hệ thống cấp điện.......................................................................................................................... 19

6.

Hệ thống kho lạnh, phòng bảo quản dâu. ................................................................................... 19

CHƯƠNG VII: CHÍNH SÁCH. .............................................................................................................. 19
2


1.

Chính sách tiếp thị sản phẩm. ...................................................................................................... 19

2.

Chính sách nghiên cứu cơng nghệ mới........................................................................................ 20

CHƯƠNG VIII: HỘI NHẬP. .................................................................................................................. 20
1.

Tích cực. ......................................................................................................................................... 21

2.

Khó khăn........................................................................................................................................ 21


CHƯƠNG IX: THỊ TRƯỜNG. ............................................................................................................... 21
1.

Phân tích cầu. ................................................................................................................................ 21

2.

Phân tích cung cạnh tranh. .......................................................................................................... 22

LỜI MỞ ĐẦU
Dâu tây có xuất xứ từ Châu Mỹ. Từ thế kỷ 18, giống dâu tây được các nhà làm vườn Châu
Âu đã lai tạo thành công và phổ biến cho đến ngày nay. Loại trái cây này chủ yếu được
trồng ở vùng ôn đới. Ở Việt Nam loại quả này là đặc sản của miền núi Đà Lạt do nơi đây
khí hậu khá mát mẻ.
Dâu tây có hương vị thơm ngon, cả vị chua và ngọt khá dễ ăn và được ưa chuộng đặc biệt
là giới trẻ. Ngoài ra, trái dâu với hình thức mọng, màu sắc hấp dẫn khiến giới trẻ khá thích
thú.
Nắm bắt được điều đó, tơi đã lập nên dự án TRỒNG DÂU TÂY TÍCH HỢP DU LỊCH
TRÊN ĐÀ LẠT.

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG.
Mô tả sơ lược về doanh nghiệp.
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân.
Quy mô: Doanh nghiệp nhỏ.
Ngày thành lập: Ngày 17 tháng 3 năm 2022.
Địa điểm dự kiến triển khai dự án: Đường Hồ Xuân Hương phường 10 Đà Lạt.
Tầm nhìn:
Phấn đấu để xây dựng và phát triển thành doanh nghiệp tin cậy đối với khách hàng
trong ngành sản xuất, chế biến và cung ứng các sản phẩm liên quan đến dâu tây đi

kèm tham quan trực tiếp tại vườn.
- Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững thông qua việc cung cấp hàng hóa chất
lượng cao và dịch vụ chuyên nghiệp cho khách hàng.
 Sứ mạng:
1.





-

3


-

Đảm bảo sự an toàn và thuận tiện của người sử dụng, thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng.
Giữ gìn và bảo vệ môi trường thông qua việc sử dụng hợp lý các nguồn lực, áp dụng
khoa học công nghệ hiện đại.
Không ngừng nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cung ứng dịch vụ.
Đưa đến khách hàng những quả dâu tây sạch, chất lượng đẹp mắt với mức giá cả
hợp lí.

2. Mơ tả sở lược về kế hoạch kinh doanh.
Vườn dâu hoạt động sản xuất và kinh doanh với các sản phẩm dịch vụ sau:
 Sản phẩm: Quả dâu và chậu cây cảnh.
 Dịch vụ: sản xuất kết hợp với du lịch trải nghiệm tham quan vườn dâu và thưởng
thức dâu tây tại vườn. Kết hợp các tổ chức dịch vụ du lịch.

 Khách hàng mục tiêu: Khách du lịch, học sinh - sinh viên, khách hàng có nhu cầu
tặng quà, quán nước, ….
-

-

-

Trẻ em: Ngày nay xã hội ngày càng phát triển thì yêu cầu về chế độ dinh dưỡng
dành cho con cái của các bậc phụ huynh càng được cải thiện. Dâu tây có chứa nhiều
vitamin, nhiều dưỡng chất quan trọng trong mắt, là nguồn cung cấp chất xơ giúp
phịng ngừa các tình trạng táo bón hiệu quả Ngồi ra cịn có màu sắc bắt mắt và có
vị ngọt kích thích vị giác của trẻ.
Giới trẻ: Học sinh và sinh viên hiện nay là nhóm tuổi rất thích được trải nghiệm cảm
giác hái và thưởng thức dâu tây tại vườn. Ngồi ra trong nhóm khách hàng này với
độ tuổi mới lớn ln có những nhu cầu cũng như trạng thái tình cảm tâm lý phong
phú và đa dạng. Vườn dâu tây sẽ giúp các bạn trẻ tận hưởng những giây phút ngọt
ngào với những trái dâu chín mọng. Loại quả này cũng được rất nhiều bạn trẻ yêu
thích.
Những quán nước, siêu thị: đây là nơi mà vườn dâu tây đưa sản phẩm tiếp cận với
người tiêu dùng cũng như là cầu nối để người tiêu dùng biết đến vườn dâu.
Và các khách hàng mục tiêu khác.

3. Các căn cứ pháp lí.
 Luật Cơng nghệ cao số 21/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;

4


 Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Luật hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước
CHXHCN Việt Nam;
 Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu
tư xây dựng;
 Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất lượng
và bảo trì cơng trình xây dựng;
 Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
 Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ Xây dựng về việc cơng bố định
mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng;

4. Mục tiêu dự án.
 Phát triển du lịch trên địa bàn dựa trên việc gìn giữ hệ sinh thái tự nhiên, đưa những
nét truyền thống văn hóa đặc trưng của địa phương đến cho du khách.
 Phát triển nền nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao để tạo ra sản phẩm có năng
suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế cao; đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm để phục
vụ nhu cầu tại chỗ, góp phần tăng thu nhập cho người lao động.
 Nhằm cung cấp nguồn thực phẩm sạch an tồn tiết kiệm chi phí, ngun liệu, diện
tích.


CHƯƠNG II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN.
1. Điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lí.
 Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lang Biang, độ cao trung bình so với mặt
biển khoảng 1.500m
 Thành phố Đà Lạt có diện tích tự nhiên 39.105 ha với dân số 180.158 người. Đà Lạt
cách Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 300 km về phía Tây - Nam, cách Bn Ma
Thuột 190km về Phía Bắc, cách Phan Rang 110 km về phía Đơng, cách Nha Trang
5


230 km về phía Đơng Bắc. Đà Lạt có vị trí thuận lợi để mở rộng giao lưu với các
trung tâm kinh tế phía Nam và Duyên hải miền trung.
 Thành phố Đà Lạt được xác định có 5 tính chất quan trọng là: Tỉnh lỵ của tỉnh Lâm
Đồng; Trung tâm du lịch - nghĩ dưỡng; Trung tâm đào tạo đa ngành, nghiên cứu
khoa học; Khu vực sản xuất, chế biến rau và hoa chất lượng cao; Có vị trí quan trọng
về an ninh và quốc phòng.
 Theo phân loại đơ thị tồn quốc, Đà Lạt là đơ thị loại II. Đối với tỉnh Lâm Đồng,
thành phố Đà Lạt có chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh.

1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
1.2.1. Tài nguyên đất.
Đất đai Đà Lạt được phong hoá từ nhiều nguồn khác nhau như đá macma, đá trầm tích, đá
biến chất… Nhìn chung, độ phì nhiêu đất đai ở Đà Lạt tương đối khá, diện tích đất bị thối
hố khơng đáng kể, tầng dày đất khá sâu.
Thành phố Đà Lạt có tổng diện tích 39.445 ha với 5 loại đất chính, hình thành từ các loại
đá mẹ khác nhau (Hình 1): Đất phù sa (G1), đất Glây (G2), đất đỏ (G3), đất đen (G4) và
đất xám (G5) [5].
 Nhóm đất phù sa (Fluvisols) có tổng diện tích 414,23 ha, chiếm khoảng 1,05% tổng

diện tích tự nhiên. Đất phù sa ở Đà Lạt chủ yếu phù sa bồi tụ có dung trọng khoảng
1,15–1,25 g/cm3, độ xốp khoảng 52–55%, hàm lượng sét 20–23% ở tầng mặt và
tầng 70–100 cm; trong khi đó, ở tầng 8–28 cm hàm lượng sét khoảng 6–14%.
 Nhóm đất đất gley (Gleyic Fluvisols) có tổng diện tích khoảng 512,30 ha. Đặc tính
của đất có thành phần cơ giới giới thịt trung bình và sét nhẹ; hàm lượng cát khoảng
32–42% ở tầng mặt và 5–6% ở tầng B. Hàm lượng sét ở tầng mặt (0–20 cm) khoảng
18–21% và tầng sâu hơn 20 cm khoảng 21–26%. Nhóm đất Gley có hàm lượng
limon cao khoảng 39–40%.
 Nhóm đất đỏ (Ferralsols) có tổng diện tích 1163,78 ha, hình thành từ đá bazan,
có dung trọng nhỏ nhất khoảng 0,80–1,01 g/cm3. Độ xốp của đất đỏ bazan từ 62,5
đến 71,2% và cấu trúc tốt làm cho đất có độ thấm nước tốt. Thành phần cơ giới có
hàm lượng sét khoảng 21,4–51,8%, riêng tầng mặt khoảng 21,42%, hàm lượng
limon trong đất khoảng 21–23%.
 Nhóm đất xám (Acrisols) có diện tích lớn nhất khoảng 35.983,52 ha, hình thành từ
đá granite và phân bố rộng rãi trên địa bàn thành phố. Đất có dung trọng khoảng
1,10–1,45 g/cm3, đặc biệt tầng sâu (70–100 cm) có dung trọng khoảng 1,35–1,60
g/cm3.
1.2.2. Tài nguyên nước.
6


Đặc điểm nguồn nước các dòng suối, chế độ dòng chảy.
Trên địa bàn thành phố Đà Lạt có trên 20 dịng suối có chiều dài hơn 4km, tồn bộ đều là
những dịng suối đầu nguồn thuộc lưu vực sơng Đồng Nai, trong đó có 14 suối bắt nguồn
từ độ cao trên 1.500m. Là các suối đầu nguồn nên số lượng các suối cạn chiếm trên 50%
số dòng chảy. Đây là những suối có dịng chảy vào mùa mưa, cạn kiệt vào mùa khơ. Mật
độ lưới dịng chảy khá dày, dao động trong khoảng 0,6 – 0,9 km/km2, khu vực đồi núi cao
phía bắc, đơng và nam thành phố là những nơi có mạng dịng chảy dày đặc nhất. Do hầu
hết các dòng suối chưa đạt đến trắc diện cân bằng nên xâm thực sâu trên các dòng suối
chiếm ưu thế, lịng sâu và hẹp, sườn dốc đứng, thường khơng có bậc thềm, hệ số uốn khúc

thấp.
 Địa hình, địa chất và đất có ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văn thơng qua tính thấm
nước và giữ nước.
 Chế độ dịng chảy ở Đà Lạt phụ thuộc vào khí hậu và phân ra hai mùa rõ rệt: mùa
lũ và mùa kiệt.
Tháng 5 Đà Lạt bước vào thời kỳ mùa mưa, dòng suối sau thời kỳ khơ đã kiệt nước, vì thế
những trận mưa đầu mùa khơng sinh ra được dịng chảy mặt mà thấm vào đất đai, nhờ tính
thấm khá nên mùa lũ trên suối đến chậm hơn mùa mưa 1,5 - 2 tháng.
Thời kỳ từ tháng 5 đến tháng 7 là mùa chuyển tiếp từ kiệt sang lũ trên các dòng suối của
Đà Lạt. Trong mùa chuyển tiếp lưu vực được tích thêm ẩm và bước vào mùa lũ trong tháng
7 trùng với những tháng mưa lớn và kéo dài của mùa mưa.
Mùa mưa kết thúc vào tháng 11, sự chuyển tiếp từ lũ sang kiệt không đột ngột, nước suối
từ từ rút xuống và trong quá trình rút thường có những trận lũ khá lớn do những trận mưa
cuối mùa rơi trên lưu vực đã no nước. Trong thời gian chuyển tiếp từ lũ sang kiệt, vai trò
của nước ngầm điều tiết lại lượng nước trong các dòng suối rất đáng kể, làm giảm sự phân
hoá trong chế độ dòng chảy, mùa lũ thực sự chấm dứt vào cuối tháng 11.
1.2.3. Khí hậu, thời tiết.
Nhờ ở độ cao 1.475m so với mặt nước biển nên dù là một xứ nhiệt đới Đà Lạt vẫn có khí
hậu mát mẻ, dễ chịu của vùng ơn đới với nhiệt độ trung bình hàng năm 17,8ºC; cao nhất là
tháng 4 (19,1ºC); thấp nhất là tháng 12 (15,7ºC). Nhiệt độ trung bình trong ngày thấp nhất
là 15ºC và cao nhất là 24ºC nên một ngày ở Đà Lạt có đủ bốn mùa: sáng là mùa xuân rực
rỡ, trưa là hè óng ả, chiều là thu lãng đãng và tối là đông co ro.
Mùa khô ở Đà Lạt bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng
11. Tính chất gió mùa cũng được phản ảnh rõ rệt với ảnh hưởng chủ yếu của hai mùa gió.
Đó là gió mùa Đơng Bắc vào mùa khơ và gió mùa Tây Nam vào mùa mưa.

7


Khi gió mùa Đơng Bắc từng đợt tràn về, thời tiết Đà Lạt dần dần tốt lên và khô hanh. Đây

là thời kỳ bầu trời luôn luôn trong sáng, dịu mát dễ chịu lạ thường và cũng là thời gian tốt
nhất trong năm cho hoạt động du lịch, thể thao. Ban ngày trời sáng đẹp và ấm, lạnh chủ
yếu về đêm. Cũng trong mùa này ẩm độ khơng khí trung bình đạt đến trị số thấp nhất,
khoảng 82%.
Do tín phong và nhất là gió mùa Tây Nam có khi kết hợp cả những hoạt động của áp thấp
nhiệt đới, bão ở biển Đông đã đem lại cho Đà Lạt một lượng mưa trung bình hàng năm khá
phong phú, khoảng 1.600mm.

Nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng (ºC)

Lượng mưa trung bình các tháng (mm)
2. Điều kiện kinh tế Đà Lạt.
Trong năm 2021, Lâm Đồng đứng thứ 44 trong bảng xếp hạng tăng trưởng GRDP của cả
nước.
Cụ thể, cơ cấu kinh tế trong năm theo giá hiện hành đối với khu vực I chiếm 41,09%, khu
vực II chiếm 20,03% và khu vực III chiếm 38,88%. Theo đó, dự ước tổng sản phẩm trên
8


địa bàn (GRDP) năm 2021 theo giá so sánh năm 2010 đạt 50.106,7 tỷ đồng, tăng 2,58%
so với cùng kỳ; trong đó, khu vực I gồm nơng, lâm nghiệp và thủy sản đạt 18.996,2 tỷ
đồng, tăng 4,8% tăng 5,27% so với năm 2020. Khu vực II gồm công nghiệp và xây dựng
đạt 9.285,5 tỷ đồng, tăng 6,28%. Khu vực III dịch vụ đạt 19.053,9 tỷ đồng, giảm 1,84%
so với cùng kỳ. Thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm đạt 2.771,1 tỷ đồng, tăng 7,71% so
với cùng kỳ.
Tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn dự ước năm đạt 10.749,6 tỷ đồng, bằng
115,59% so dự toán và tăng 14,06% so cùng kỳ. Tổng chi ngân sách địa phương năm ước
đạt 15.049,3 tỷ đồng, đạt 97,86% dự toán và tăng 2,2% so với cùng kỳ.
Trong năm, các tổ chức tín dụng trên địa bàn đã tiếp tục triển khai đổi mới các cơ chế tín
dụng cho phát triển nơng nghiệp, nông thôn; nâng cao khả năng tiếp cận nguồn vốn tín

dụng cho nơng dân và doanh nghiệp. Ưu tiên thực hiện các chính sách khuyến khích phát
triển nơng nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tạo điều kiện cho đơn vị, cá nhân tiếp cận với
nguồn vốn vay ưu đãi; khuyến khích, hỗ trợ các đề án khởi nghiệp… So với năm 2020,
ước năm 2021 tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn ước đạt
77.000 tỷ đồng, tăng 15,65%. Tổng dư nợ của các tổ chức tín dụng trên địa bàn đạt
137.000 tỷ đồng, tăng 18,52%.
Trong đầu tư và xây dựng, dự ước vốn đầu tư thực hiện toàn xã hội năm 2021 đạt
27.868,2 tỷ đồng, tăng 7,96% so với cùng kỳ; trong đó nguồn vốn Nhà nước trên địa bàn
ước đạt 6.806,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 30,52% trong tổng vốn, tăng 14,15% so với cùng
kỳ; nguồn vốn đầu tư thực hiện thuộc khu vực ngoài nhà nước đạt 20.913,9 tỷ đồng, tăng
7,37% so với cùng kỳ và chiếm 69,06% trong tổng vốn; nguồn vốn đầu tư thực hiện
thuộc khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 147,6 tỷ đồng, giảm 60,36% so với cùng kỳ,
chiếm 0,42% trong tổng vốn.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 12 tháng năm 2021 tăng 1,96% so với cùng kỳ năm
trước. Trong 11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng so cùng kỳ năm trước, có 9 nhóm có
chỉ số giá tăng từ 0,17% đến 7,48%; trong đó, nhóm thuốc và dịch vụ y tế có mức tăng
thấp nhất là 0,17% và nhóm có mức tăng cao nhất 7,48% là nhóm giao thơng; riêng nhóm
văn hóa, giải trí và du lịch giảm 1,51% so cùng kỳ và bưu chính viễn thơng giảm 1,09%.

CHƯƠNG III: NGUỒN NHÂN LỰC.
Mơ tả khả năng, vị trí và trách nhiệm tương ứng của các thành viên.

9


Giám đốc

Bộ phận
kĩ thuật


Phịng tài
chính

Nhân viên

Bộ phận
bán hàng

Bộ phận
marketing

Nhân viên

Nhân viên

1. Giám đốc.
-

Nguyễn Văn A: Là người ra quyết định và giám sát cấp dưới.

-

Đảm bảo các mục tiêu và kế hoạch chiến lược của công ty đã được thiết lập đang
được đáp ứng.

-

Phân tích và giám sát tiến độ của nhân viên theo hướng đạt được các mục tiêu và
mục tiêu đã đề ra.


2. Bộ phận kĩ thuật.
-

Chịu trách nhiệm kiểm tra các thiết bị tưới nước, hệ thống camera an ninh, hệ thống
bán hàng, chịu sự quản lí của cấp trên.

-

Quản lý, điều hành và kiểm tra những việc liên quan đến kỹ thuật, công nghệ. Mục
tiêu nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất, kế hoạch và các dự án của cơng ty. Đồng thời
đảm bảo an tồn lao động, chất lượng cũng như khối lượng và hiệu quả hoạt động
của tồn cơng ty.

-

Quản lý việc sử dụng, sửa chữa, bảo trì, mua sắm bổ sung các trang thiết bị, máy
móc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

-

Có một trưởng bộ phận và hai nhân viên.

3. Phịng tài chính.
- Phụ trách thu chi của vườn dâu.
- Đảm bảo doanh nghiệp có đủ lượng tiền mặt cần thiết phục vụ cho các hoạt động
kinh doanh và đảm bảo doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng nguồn tiền hiệu quả
nhất cũng như đủ để đáp ứng toàn bộ các nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp.

10



4. Bộ phận bán hàng.
- Chịu trách nhiệm đề xuất kế hoạch bán hàng hiệu quả, kiểm sốt chi phí và thống
kê lợi nhuận bán hàng, chịu sự quản lí của cấp trên.
-

Cần có phương án phát triển nguồn khách hàng tiềm năng mới cho doanh nghiệp.
Đồng thời duy trì và phát triển mối quan hệ với khách hàng hiện có.

-

Có một trưởng bộ phận và năm nhân viên.

5. Bộ phận marketing.
- Chịu trách nhiệm đưa ra các chiến lược marketing (4P) và phân tích thị trường, đối
thủ cạnh tranh, chịu sự quản lí của cấp trên.
-

Xây dựng và phát triển hình ảnh thương hiệu.

-

Nghiên cứu mở rộng thị trường; thiết lập mối quan hệ với truyền thông (trên mạng
xã hội như Tiktok, Facebook, ...).

-

Có một trưởng bộ phận và hai nhân viên.

CHƯƠNG IV: KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH.

1. Xác định tổng vốn đầu tư và các nguồn tài chính.
Tổng vốn đầu tư: 1.000.000.000 đồng.
Trong đó:
 Vốn chủ sở hữu: 700.000.000 đồng (chiếm 70% tổng vốn đầu tư).
 Vốn vay:
- Từ người thân: 200.000.000 đồng (chiếm 20% tổng vốn đầu tư) với lãi
suất 5% / năm = 10.000.000 đồng.
- Từ ngân hàng: 100.000.000 đồng (chiếm 10% tổng vốn đầu tư) với mức
lãi suất 7.5%/năm = 7.500.000 đồng.
2. Dự tính lãi lỗ.
2.1. Chi phí
2.1.1. Chi phí cố định.
Chi phí cố định

Dự kiến

Mặt bằng

50.000.000/tháng

Chi phí tiền lương cơ bản

3 trưởng bộ phận: 10.000.000/người/tháng.

11


Bộ phận tài chính: 10.000.000
9 nhân viên: 7.000.000/người/tháng.
200.000.000 đồng (mua vào)

Chi phí máy móc, thiết bị

=> Hao hụt khoảng 20.000.000 đến
30.000.000/tháng

Chi phí nghiên cứu và phát triển

10.000.000/tháng

Tiền lãi

1.460.000 đồng/tháng

Tổng

184.460.000 đến 194.460.000 đồng/tháng.

2.1.2. Chi phí biến đổi.
Chi phí biến đổi

Dự kiến

Chi phí về các giống cây, phân bón, các 70.000.000 đồng/tháng
ngun vật liệu khác.
Chi phí nhập sản phẩm sẵn có như chậu 30.000.000 đồng/tháng
cây, đồ trang trí,...
Chi phí hoa hồng, thưởng cho nhân viên

50.000.000 đồng/tháng


Chi phí vận chuyển

20.000.000 đồng/tháng

Chi phí phát sinh

50.000.000 đồng/tháng

Tổng

220.000.000 đồng/tháng

Như dự kiến, tổng chi phí 1 tháng phải bỏ ra dao động từ 404.460.000 đồng đến
414.460.000 đồng 1 tháng.

2.2. Doanh thu dự kiến.
- Giá vé vào vườn dâu và được ăn thoải mái tại vườn khơng tính thời gian là 200.000
đồng/ người từ 10 tuổi trở lên và 100.000 đồng/ người nếu là trẻ em dưới 10 tuổi.
- Ngồi ra, du khách có thể mua dâu tại quầy với mức giá 150.000 đồng/kg.
- Nếu du khách có nhu cầu mua giống dâu tây tại quầy để có thể trồng tại nhà cũng
có thể tham khảo giá cây và chậu kèm đồ trang trí.
 Dự tính doanh thu 1 tháng rơi vào khoảng 400.000.000 đến 500.000.000 đồng.
12


CHƯƠNG V: KHOA HỌC KĨ THUẬT.
1.
Đặc điểm thực vật học và yêu cầu ngoại cảnh.
1.1. Đặc điểm thực vật học.
 Thân: Thuộc loại cây thân thảo, sống đa niên, thân ngắn với nhiều lá mọc rất gần

nhau. Chồi nách được mọc từ nách lá, tuỳ vào điều kiện môi trường và đặc tính ra
hoa của từng giống, các chồi nách có thể phát triển thành thân nhánh, thân bị hoặc
phát hoa.
 Lá: Lá có hình dạng, cấu trúc, độ dày và lượng lông tơ thay đổi tùy theo giống. Hầu
hết các giống dâu tây đều có lá kép với 3 lá chét, một số giống có lá kép với 4 hoặc
5 lá chét. Mép lá có răng cưa. Cuống lá dài, cuống lá thường có màu trắng khi lá
cịn non và chuyển sang màu đỏ của đất khi lá già.
 Hoa: Phân chia thành nhiều nhánh, mỗi nhánh có một hoa. Hoa có 5 cánh tràng
mỏng, màu trắng, hơi trịn. Hoa lưỡng tính, có 25-30 nhị và 50-500 nhụy. Dâu tây
là lồi giao phấn nhưng thơng qua hình thức tự thụ phấn để gia tăng tần suất các gen
mong muốn và tạo ra một số loài.
 Quả: là một loại quả giả do đế hoa phình to, quả thật nằm ở bên ngồi quả giả. Quả
có hình bầu dục, quả non có màu xanh lục, khi quả chín, quả có màu hồng hoặc màu
đỏ tuỳ từng giống. Quả Dâu tây có mùi thơm, vị ngọt lẫn vị chua.
 Rễ: Hệ thống rễ chùm, rễ phát triển ở độ sâu cách mặt đất khoảng 30cm.

1.2.

Yêu cầu về ngoại cảnh.

Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển từ 18-220C. Ánh sáng cần thiết cho cây
dâu tây sinh trưởng và phát triển, cường độ ánh sáng mạnh thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu
ánh sáng thường ảnh hưởng đến khả năng ra hoa kết quả. Độ ẩm cần thiết cho sự phát triển
của cây dâu tây trên 84%, ẩm độ khơng khí cao và mưa kéo dài thường gây bệnh cho cây.
Cây dâu tây thích hợp với loại đất thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu cơ cao, đất giữ ẩm nhưng
thoát nước tốt. Đất có hàm lượng chất hữu cơ cao sẽ giúp cho cây dâu tây phát triển tốt,
đạt năng suất cao và kéo dài thời gian thu hoạch quả.
2.
Kĩ thuật trồng, chăm sóc – Cơng nghệ trồng dâu.
2.1. Giống.

 Hiện nay, tại Lâm Đồng dâu tây sử dụng 2 cơ cấu giống chính là giống ngồi trời:
Giống Mỹ đá, Mỹ thơm (Pajero), Langbiang… và giống trong nhà mái che: Giống
Newzealand và giống Akihime.
 Giống cây dâu tây hiện nay chủ yếu nhân giống vơ tính theo 2 cách:

13


Cấy mô: Cây con sẽ đạt được tiêu chuẩn tốt, độ đồng điều cao, phát huy ưu điểm
của giống, sức sống khỏe, năng suất cao, sạch bệnh.
- Tách cây con từ ngó cây mẹ: Phương pháp này dễ làm, chủ động nhưng ảnh hưởng
đến sinh trưởng và phát dục của cây mẹ. Cây con không đạt tiêu chuẩn và sức sống
như cây cấy mô. Chỉ nên lấy cây con từ tách ngó cây mẹ dưới 01 năm tuổi thì mới
đảm bảo chất lượng giống.
 Giống trồng từ ngó: 66% và Giống trồng từ cây mô: 34%
 Tiêu chuẩn lựa chọn giống xuất vườn:
-

Giống

Độ tuổi
(ngày)

Chiều cao
cây (cm)

Đường
kính cổ
rễ (mm)


Số lá
thật

Dâu tây
(cây ni
cấy mơ)

Dâu tây

30-60

14-17

3.5-12

8-12

1,5-2,5

1,5-2,5

(cây từ ngó)

2.2.

6-12

6-12

Tình trạng cây

Cây khoẻ mạnh, khơng dị
hình, rễ chớm đáy bầu,
ngọn phát triển tốt, khơng
có biểu hiện nhiễm sâu
bệnh
Cây khoẻ mạnh, khơng
dị hình, rễ chớm đáy bầu,
ngọn phát triển tốt,
khơng có biểu hiện
nhiễm sâu bệnh

Chuẩn bị đất.

Chọn đất thịt nhẹ, cao ráo, thoát nước tốt. Cây dâu tây là đối tượng của nhiều loại sâu,
bệnh, do đó biện pháp chọn đất, làm đất, xử lý đất phải chú trọng đúng mức để hạn chế
nguồn bệnh ban đầu lây lan từ đất.
Vệ sinh đồng ruộng thu dọn tất cả tàn dư cây trồng trước, làm đất xử lý vôi và các loại
thuốc sâu, thuốc bệnh.

2.3. Trồng và chăm sóc.
- Luống trồng cao 20-25cm ở vùng đất thấp; 15-20cm ở vùng đất cao.
 Trong nhà nylon: Trồng hàng 3 kiểu nanh sấu, luống rãnh 1,2m-1,3m; cây x cây:
35-40 cm, mật độ 40.000-45.000 cây/ha.

14


 Ngoài trời: Trồng hàng 3 kiểu nanh sấu, luống rảnh 1,2m-1,3m, cây x cây: 40-45cm.
mật độ 35.000-40.000 cây/ha. Với khí hậu Đà Lạt nếu trồng mật độ dày sẽ dễ phát
triển bệnh cây.

 Trồng phải đặc cây thẳng với mặt đất, đào lỗ đủ sâu để lấp hết bầu rễ của cây,
tránh làm vỡ bầu cây con.
- Ngắt chùm hoa, cắt tỉa ngó:
 Để cây sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói
đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.
 Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều nên cân đối giữa khả năng phát triển của
khung tán và số lượng hoa trái trên cây nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bỏ những
nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh.
 Nếu không tận dụng ngó để nhân giống thì nên cắt bỏ tồn bộ ngó.
 Giai đoạn đầu khi thân lá cây chưa phủ luống có thể để ngó với khoảng cách 15 cm
(5-6 ngó/cây). Để tăng cường sinh trưởng cây ban đầu, hạn chế ngó đâm rễ phụ trên
luống.
-

Tỉa thân lá: Đảm bảo mật độ phân tán cây dâu cân đối nên để từ 3-4 thân/gốc. Do
đặc điểm của giống, chế độ phân bón, thời tiết, chăm sóc khả năng phân tán, ra lá
sẽ khác nhau. Tỉa bớt các lá già, sâu bệnh, lá bị che khuất tầng dưới. Chú ý không
nên tỉa quá nhiều sẽ mất khả năng quang hợp của cây. Các bộ phận của cây sau khi
cắt tỉa cần phải tiêu huỷ ở xa vườn trồng.

- Che phủ đất:
 Dùng tấm nhựa để che phủ mặt luống trồng dâu. Phương pháp này có các ưu điểm
như sau: Giữ ẩm cho luống trồng, gia tăng nhiệt độ cho luống trồng (phủ nhựa đen)
phù hợp cho sinh trưởng cây dâu đồng thời hạn chế một số nấm bệnh, cách ly trái
tiếp xúc với đất hạn chế bệnh thối trái. Hạn chế cỏ dại và rửa trơi phân bón.
 Hiện nay có 3 cách che phủ luống được áp dụng: Dùng nhựa PE (thích hợp cho
trồng dâu trong nhà nylon). Dùng cỏ khơ, tro trấu. Dùng cỏ khô kết hợp với lưới
nylon trắng. Tuy nhiên việc che phủ đất tại vùng đất thấp thường phát sinh sên nhớt.

- Tưới nước:

 Sử dụng nguồn nước không bị ô nhiễm, nước giếng khoan, nước suối đầu nguồn,
không sử dụng nước thải, nước ao tù, ứ đọng lâu ngày.

15


 Đối với cây dâu nếu ẩm độ đất và ẩm độ khơng khí cao đều bất lợi đến sinh trưởng,
cũng như sâu bệnh phát triển, tối ưu nhất với cây dâu là thiết kế hệ thống tưới ngầm,
nhỏ giọt.
- Dàn che: Hiện có 2 kiểu canh tác cây dâu tây là trong nhà che nylon và ngoài trời,
sản xuất cây dâu trong dàn che có ưu điểm như:
 Hạn chế bệnh cây trong mùa mưa, tuy nhiên nếu thiết kế dàn che khơng đảm bảo
chiều cao, thơng gió khơng tốt thì độ ẩm sẽ tăng và bệnh sẽ phát triển mạnh đồng
thời nhiệt độ sẽ gia tăng đột ngột tại một số thời điểm trong ngày ảnh hưởng đến
sinh lý của cây.
 Hạn chế ngập úng đất, ẩm độ gia tăng và rửa trơi phân bón khi mưa kéo dài hay mưa
lớn trong vụ hè thu.
- Phòng ngừa dị dạng trái: Thời kỳ kết trái đầu tiên nếu phát hiện quả dị dạng lập tức
hải bỏ và giảm bón lượng đạm. Giai đoạn hoa nở rộ tránh phun xịt thuốc sâu bệnh
với nồng độ cao.

2.4.
-

Phân bón và cách bón phân.
Phân bón: Lượng phân bón cho 1 ha:
Phân chuồng hoai: 40-50m3; vơi: 1.500kg; hữu cơ vi sinh: 1.000-2.000 kg;
Phân hóa học (lượng nguyên chất): 100kg N-120kg P2O5-120kg K2O; MgSO4:
40kg; Boric: 80kg.


Lưu ý: Đổi lượng phân hóa học nguyên chất qua phân đơn tương đương.
Ure: 217kg; super lân: 750 kg; KCl: 200kg.
-

Cách bón:
Bón thúc

Hạng mục

Tổng số

Vơi

1500 kg

Ure

220 kg

Super lân

750 kg

KCL

200 kg

Boric

80 kg


Bón lót

20 ngày sau
trồng

Định kì 1
tháng/lần

1500 kg
20 kg

20 kg

20 kg

20 kg

4 kg

4 kg

750 kg

40 kg

16


Phân hữu cơ vi 1000 – 2000 kg 1000 – 2000 kg

sinh
MgSO4

40 kg

15 kg

2,5 kg

2,5 kg

Ghi chú: Bón vơi 2 đợt/năm: Đợt 1: Bón lót 1000 kg; Đợt 2: 06 tháng sau khi trồng bón bổ
sung 500 kg.

-

 Lượng phân định kỳ bón năm thứ nhất là 10 lần, nếu 02 tháng bón 01 lần thì sử dụng
lượng gấp đơi. Nếu sử dụng phân đơn thì mỗi đợt bón phân định kỳ có thể bón 20
kg ure, 20 kg kali. Acid Boric và MgSO4 phun xịt định kỳ qua lá.
 Chu kỳ kinh doanh của cây dâu thu hoạch trái kéo dài đến 02 năm hoặc hơn. Nếu
dâu tây trên 01 năm tuổi chức năng sinh lý của rễ kém ảnh hưởng đến hấp thụ dinh
dưỡng, nên bổ sung phân qua lá, định kỳ 10-15 ngày xịt 01 lần.
 Bón phân theo ngun tắc bón ít nhưng bón nhiều lần trong năm. Lượng phân theo
khuyến cáo như trên đối với bón định kỳ có thể tăng hay giảm tùy thuộc vào sức
sinh trưởng, phát dục, giai đoạn bội thu, chu kỳ ra trái của cây dâu.
Chỉ sử dụng các loại phân bón có tên trong Danh mục phân bón được phép sản xuất,
kinh doanh và sử dụng tại Việt Nam.
2.5.
-


Thu hoạch, phân loại và xử lý bảo quản sau thu hoạch.
Dâu tây khơng chín thêm sau khi thu hoạch, do đó, để đạt chất lượng tốt nhất nên
thu hoạch dâu tây khi quả đã chín (trái đã chuyển sang màu đỏ đều).
Phân loại và đóng gói dâu tây theo yêu cầu của khách hàng, tốt nhất đóng dâu trong
các hộp đặc biệt, tránh để các trái dâu tiếp xúc và cọ xát lẫn nhau.
Trái dâu tây không bảo quản được lâu và chỉ nên bảo quản trong vài ngày, khi thu
hoạch xong tốt nhất phải bảo quản và vận chuyển trong điều kiện lạnh.
Trái dâu tây rất dễ bị giập nát khi thu hoạch và vận chuyển phải chú ý thao tác nhẹ
nhàng, tránh giập nát.

2.6. Một số công nghệ khác.
2.6.1. Công nghệ sấy lạnh SASAKI.
SASAKI áp dụng công nghệ sấy độc quyền Nhật Bản và nhiều tính năng nổi trội trong
công nghệ sấy trên thế giới được cải tiến phù hợp nhằm mục đích và nhu cầu sử dụng của
thị trường Việt Nam.
Nắm trong tay công nghệ sấy lạnh độc quyền Nhật Bản, các chuyên gia của SASAKI hỗ
trợ và thiết lập sẵn các chương trình sấy chuyên biệt hóa theo nhu cầu của khách hàng. Bên
17


cạnh đó, tính năng lưu trữ quy trình sấy của SASAKI giúp mỗi mẻ dâu tây sấy đồng đều
về chất lượng.
Các cơ sở sản xuất chế biến dâu tây sấy dẻo cũng tiết kiệm được chi phí nhân cơng vận
hành nhờ công nghệ hẹn giờ và tự động sấy chuyên nghiệp. Với sản phẩm dâu tây sấy, sau
khi sơ chế chúng ta có thể lựa chọn chương trình sấy dâu tây ngay trên màn hình hiển thị.
Nếu bạn muốn tự thiết lập chương trình sấy riêng, có thể để nhiệt độ sấy trong khoảng 40
– 54°C và độ ẩm từ 10 – 15%. Đây là thông số giúp dâu tây đầu ra đạt chất lượng tốt nhất.
SASAKI tiết kiệm năng lượng với hai lần thu hồi nhiệt, chu trình làm lạnh và sấy nóng
được thiết kế khép kín, khơng có nhiệt thừa thải ra ngồi, khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
2.6.2. Kỹ thuật cơng nghệ đóng gói và dán mã vạch.

Để tạo thuận lợi và nâng cao năng suất cũng như hiệu quả trong bán hàng và quản lý kho
dự án sẽ in trên hàng hoá một loại mã hiệu đặc biệt gọi là mã số mã vạch của hàng hoá,
bao gồm hai phần: mã số của hàng hoá và vạch là phần thể hiện cho máy đọc.
Trước khi in mã vạch, dự án lên kế hoạch thiết kế bao bì, nhãn mác và xác định sẽ được in
vào đâu, với mục đích sử dụng in mã vạch trực tiếp bao bì của sản phẩm, nên cơng nghệ
áp dụng bằng cơng nghệ in bao bì.
2.6.3. Trồng dâu theo tiêu chuẩn VietGAP.
VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices). Có nghĩa là
Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt ở Việt Nam. Do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng
thơn ban hành đối với từng nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn ni.
VietGAP là những ngun tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu
hoạch, xử lý sau thu hoạch. Nhằm đảm bảo an tồn, nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ đó
đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng. Đồng thời bảo vệ
môi trường, truy vấn được nguồn gốc sản xuất.
2.6.4. Công nghệ tưới drip in.
Tưới nhỏ giọt là kỹ thuật tưới cung cấp nước vào đất dưới dạng các giọt nước nhỏ ra đều
đều từ công cụ hay thiết bị tạo giọt đặt tại một số điểm trên mặt đất gần gốc cây.
Hệ thống tưới nhỏ giọt đơn giản bao gồm bồn chứa nước, hệ thống ống dẫn và đầu tưới
nhỏ giọt hay dây nhỏ giọt. Phần điều khiển tự động bao gồm van điện điều khiển khu vực
tưới, bộ lọc, bộ điều khiển số lần và thời gian tưới trong ngày. Hệ thống tưới nhỏ giọt có
thể kết hợp với bộ châm phân tự động, cung cấp phân bón khi tưới tiêu, cách này được gọi
là tưới bón.

18


CHƯƠNG VI: CƠ SỞ VẬT CHẤT.
1. Hệ thống giao thông.
Xác định cấp đường, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phương án kết cấu nền
và mặt đường.

2. Hệ thống cấp nước.
Xác định nhu cầu dùng nước của dự án, xác định nguồn cấp nước sạch (hoặc trạm xử lý
nước), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nước để vạch tuyến cấp nước bên ngồi
nhà, xác định phương án đi ống và kết cấu kèm theo.
3. Hệ thống thốt nước.
Tính tốn lưu lượng thốt nước mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến thoát nước mặt
của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nước mặt, chọn vật liệu và
các thơng số hình học của tuyến.
4. Hệ thống xử lý nước thải.
Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu sản xuất khơng
đáng kể nên khơng cần tính đến phương án xử lý nước thải.
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nước thải trong sản xuất (nước
từ việc xử lý giá thể, nước có chứa các hóa chất xử lý mẫu trong quá trình sản xuất).
5. Hệ thống cấp điện.
Tính tốn nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của từng tiểu
khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm đặt trạm hạ thế. Chọn vật liệu
sử dụng và phương án tuyến cấp điện hạ thế ngoài nhà. Ngoài ra dự án còn đầu tư thêm
máy phát điện dự phòng.
6. Hệ thống kho lạnh, phòng bảo quản dâu.
Bảo quản dâu trong phịng: đựng vào các hộp có lỗ thống, khơng nên bảo quản trong thùng
xốp.
Bảo quản dâu trong kho lạnh: Bảo quản từ 5-7 ngày.

CHƯƠNG VII: CHÍNH SÁCH.
1. Chính sách tiếp thị sản phẩm.
1.1. Tạo ra hoặc tăng thêm giá trị gia tăng của sản phẩm.
19


Tăng giá trị cho sản phẩm của mình bằng cách sử dụng bao bì bắt mắt; hướng dẫn sử dụng

sản phẩm chi tiết, dễ hiểu; xây dựng các trung tâm dịch vụ hậu mãi ở những địa điểm khách
hàng dễ dàng tiếp cận và các chương trình bảo hành mở rộng.
Tập trung quảng bá các đặc tính sản phẩm đã có nhưng chưa được đối thủ khai thác nhiều.
Chẳng hạn, bằng cách so sánh sản phẩm mới với những sản phẩm cũ trên thị trường hoặc
hướng sự chú ý của khách hàng tới các ưu thế trong quy trình sản xuất sản phẩm (VD như
sản phẩm được sản xuất ngay tại địa phương, công nghệ sản xuất tiên tiến, lao động lành
nghề…).
1.2.

Khai thác các lợi thế của sản phẩm mới với từng nhóm đối tượng phù hợp.

Nhóm người mua trong giai đoạn đầu thường tìm kiếm những lợi ích mang tính cá nhân
hơn, như mùi vị hấp dẫn, hình thức đẹp hoặc đơn giản muốn trải nghiệm cái mới, thỏa mãn
sở thích là người tiên phong, dẫn đầu xu hướng.
Trong khi đó, nhóm khách hàng ở giai đoạn sau thường bị hấp dẫn bởi các tiện ích nổi bật
của sản phẩm so với các sản phẩm khác đang có mặt trên thị trường. Ví dụ sản phẩm mới
có thể giúp họ tiết kiệm được thời gian hay tiền bạc. Đặc điểm của nhóm khách hàng này
thường có xu hướng đa nghi hơn nên bạn tránh đưa quá nhiều thông tin quảng cáo xa vời.
Hãy tập trung vào sự thuận tiện và lợi ích mà sản phẩm mới đem lại. Tuy khó chinh phục
nhưng đây mới là nhóm khách hàng mục tiêu để bạn chăm sóc trở thành tệp khách hàng
trung thành.
1.3.

Các chiến dịch khuyến mãi cho không.

Đưa ra những chương trình khuyến mãi mà các hãng khác khơng cung cấp nhằm chiếm
được sự quan tâm và lòng tin của người mua.
 Chương trình thu cũ đổi mới (chậu trồng cây cũ, bị hỏng có thể đổi chậu mới với
điều kiện mua thêm cây);..
 Tặng phiếu giảm giá vào lần mua tiếp theo cho khách hàng.

 Triển khai chương trình cho phép hoàn lại tiền mua hàng nếu dâu tây hỏng trong
q trình vận chuyển, vận chuyển miễn phí tận nhà bán kính 5-10km,..
2. Chính sách nghiên cứu cơng nghệ mới.
- Nghiên cứu trồng dâu tây bằng phương pháp thủy canh và khí canh.
- Nghiên cứu trồng dâu bạch tuyết.

CHƯƠNG VIII: HỘI NHẬP.
Hội nhập ảnh hưởng đến việc tiêu thụ.
20


1. Tích cực.
 Trong thời gian qua, Việt Nam đã ký kết một số hiệp định thương mại tự do song
phương, đa phương với các nước trên thế giới (FTA với Hàn Quốc, FTA với Liên
minh Châu Âu, TPP, FTA Cộng đồng kinh tế ASEAN…), vì thế, trong thời gian
tới, nước ta sẽ có cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu hàng nông sản với thuế suất
thấp hoặc không thuế suất. Bên cạnh đó, nước ta cũng có cơ hội để nhập khẩu các
nguyên, phụ liệu nông nghiệp một cách thuận lợi hơn, giá thành rẻ hơn…;
 Với thị trường xuất khẩu được mở rộng sẽ khắc phục được tình trạng bị phụ thuộc
vào một số đối tác, một số thị trường cụ thể;
 Doanh nghiệp sẽ có điều kiện dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các đối tác, đẩy mạnh
việc hợp tác phát triển sản xuất, tiêu thụ dâu tây.
2. Khó khăn.
 Các thị trường này có yêu cầu về kỹ thuật rất cao đối với hàng nơng sản như: u
cầu về nhãn mác hàng hóa, bao bì đóng gói, dư lượng tối đa hóa chất trong sản phẩm
nơng nghiệp, tính hợp pháp của ngun liệu sử dụng… Đây là một thách thức rất
lớn mà hàng nông sản Việt nam phải đối mặt;
 Các thị trường mới theo các hiệp định thương mại tự do thường có yêu cầu về tiêu
chuẩn vệ sinh dịch tễ (SPS) rất khắt khe kéo theo những khó khăn về mặt thời gian,
tiền bạc cho doanh nghiệp sản xuất, dinh doanh hàng nơng sản Việt Nam;

 Các vấn đề sở hữu trí tuệ sẽ tác động tới ngành công nghiệp dược, thuốc thú y, thuốc
bảo vệ thực phẩm… Điều này kéo theo tình trạng tăng giá thuốc thú y, giá thuốc
bảo vệ thực vật gây ra bất lợi cho người nông dân, cho doanh nghiệp;
 Cạnh tranh khốc liệt giữa nông sản Việt Nam với các nước sẽ khiến doanh nghiệp
và người nơng dân Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, dễ dẫn đến phá sản.

CHƯƠNG IX: THỊ TRƯỜNG.
1. Phân tích cầu.
Hiện nay, đời sống người dân ngày càng phát triển, có xu hướng hưởng thụ. Và dâu tây là
giống cây ôn đới được du nhập vào nước ta hơn 10 năm trở lại đây, dâu tây được trồng phố
biến tại thành phố Đà Lạt và một số huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La. Đây là loại quả được
khá nhiều người tiêu dùng ưa chuộng khơng chỉ bởi vẻ ngồi bắt mắt mà còn chứa hàm
lượng các vitamin, chất chống oxy hóa và các thành phần dinh dưỡng quan trọng, tốt cho
sức khỏe.
Dân cư đông đúc, nhiều thành phần thuận lợi cho việc phân phối sản phẩm và đa dạng hóa
hình dạng cây cảnh.
21


Phong cảnh du lịch phong phú, đa dạng, nhiều lễ hội góp phần tạo và mở rộng thương hiệu,
thuận lợi cho việc lấy dâu tây làm quà tặng.
Có rất nhiều người có hứng thú với việc hái trái cây mà cụ thể là dâu tây tại vườn,
2. Phân tích cung cạnh tranh.
Cạnh tranh

Dâu tây tại
Việt Nam

Dâu tây
nhập khẩu


Cạnh tranh với
các vườn dâu
khác trong địa
bàn tỉnh và
ngoài tỉnh.

Hàn Quốc,
Nhật Bản, ...

Trái cây nhập
khẩu khác như

Lợi thế cạnh tranh

Khó khăn

-

-

Có cơng nghệ chế biến
cao, an tồn, sạch và
thân thiện với mơi
trường.
- Đội ngũ nhân viên nhiệt
tình, thân thiện,..
- Mẫu mã chậu cây đa
dạng, tìm mọi cách bắt
trend phù hợp với giới

trẻ bây giờ.
- Bao bì bắt mắt, hiện
đại, trẻ trung.
- Các tỉnh khác có điều
kiện tự nhiên khó thích
hợp với việc trồng dâu
tây.
Giá cả phù hợp với điều
kiện kinh tế chung, mức thu
nhập của người dân Việt
nam. Dao động từ 120180.000 đồng/kg dâu tây bi;
250-320.000 đồng/kg loại
size vip; ngoài ra, các loại
dâu size nhỡ đến size to có
giá dao động từ 190260.000/kg… trong khi đó
dâu nhập dao động từ 500800.000 đồng/kg.
Mỗi loại quả đều có hình
thức và vị giác riêng.

22

Thị trường dâu trong
Đà Lạt cạnh tranh gay
gắt, mọc lên rất nhiều
vườn dâu đòi hỏi sự
đổi mới.

Dâu tây nhập từ Nhật Bản,
Hàn Quốc về Việt Nam có
thể bảo quản được từ 1015 ngày thì dâu hái tại

vườn chỉ bảo quản được
nhiều nhất là 4-5 ngày. Do
vậy, chúng tơi ln giữ
tiêu chí là nhập đến đâu
bán hết đến đó, vì dâu khó
bảo quản, để đến 1-2 ngày
hôm sau đã xuống mã,
hỏng, héo.


cherry, việt
quất, nho,...
Các loại
trái cây
khác

Các loại trái
cây sẵn có tại
Việt Nam như
mít, dưa hấu, ...

Dâu tây có hình thức bắt Giá cả vẫn cao.
mắt; là loại quả mới du
nhập, và có hương vị
mới lạ khi người dân
Việt Nam đã quen với
những hương vị kia.

<!> Sắp xếp trật tự 8 nhân tố.
Điều kiện

tự nhiên

• Vì sản xuất
nơng
nghiệp phụ
thuộc chặt
chẽ vào
điều kiện tự
nhiên

Tài chính

• Là phần
quan trọng
hàng đầu
của mỗi
doanh
nghiệp

Cơng nghệ,
CSVC

Nhân lực

Chính
sách, thị
trường

Hội nhập


23

• Do vườn
dâu đang
chú trọng
vào thị
trường
trong nước.



×