Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÀI TẬP HẾT MÔN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Chủ đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn uống, tập luyện ở người bệnh đái tháo đường có độ tuổi từ 2580 tuổi” tại phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La năm 2022.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.34 KB, 18 trang )

BÀI TẬP HẾT MƠN
MƠN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
Chủ đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn uống, tập luyện ở
người bệnh đái tháo đường có độ tuổi từ 25-80 tuổi” tại phường Chiềng Lề, thành
phố Sơn La, tỉnh Sơn La năm 2022.
NHÓM 3 - LỚP THẠC SĨ YTCC-K25-7B

STT

Họ tên thành viên

Mã sớ sinh
viên

Nhóm
chấm
Điểm
tham
gia

1

Cao Xuân Thành

MPH213105
8

10

2


Cà Thị Thanh

MPH213105
7

10

3

Kiều Thị Kim Ngân

MPH213105
2

10

Sơn La, tháng 02 năm 2022

Giảng viên
chấm
Điểm Điểm
BT cá
BT
nhân nhóm


2
MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Nội dung
Đái tháo đường
Cán bộ Y tế
Cơ sở Y tế

Từ viết tắt
ĐTĐ
CBYT
CSYT


3

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một vấn đề phổ biến ở những nước đang phát triển như
Việt Nam chúng ta. Tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ đang gia tăng tại Việt Nam và trên toàn
Thế giới và đang trở thành vấn đề sức khỏe của toàn cầu ảnh hưởng lớn tới chất lượng
cuộc sống của người bệnh và kinh tế xã hội (1)
Vào năm 2020 có khoảng 500 triệu người mắc trên Thế giới và con số này đã tăng
lên tới khoảng 530 triệu người vào năm 2021 và chiếm khoảng 4% dân số của toàn Thế
giới, trong đó thì ĐTĐ type 2 chiếm đa số các ca bệnh (2)
Theo thống kê năm 2020 của Hội ĐTĐ Mỹ có 33,6 triệu người dân Mỹ mắc ĐTĐ,
ước tính khoảng 14% dân số. Tỷ lệ mắc ĐTĐ ở Mỹ tăng dần theo từng năm (3)
Việt Nam là một quốc gia đang phát triển và sự gia tăng đáng kể số người bệnh
ĐTĐ qua từng năm. Tỷ lệ mắc bệnh của các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng, Đà
Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh là 5,4% và trên toàn quốc tỷ lệ mắc bệnh ở các thành phố
là 4,4%, trong đó ĐTĐ type 2 chiếm khoảng 90% (3). Tỷ lệ mắc ĐTĐ chung cho cả nước
là 2,7% ở các thành phố 4,4% vùng đồng bằng biển 2,2% và miền núi 2,1% (4). Tại bệnh
viện Bạch Mai, tỷ lệ ĐTĐ typ 2 chiếm 81,5% (5). Tại Kon Tum là 4%, Thái Bình 4,3%,
Nghệ An là 3%, Cao Bằng thấy tỷ lệ mắc bệnh qua sàng lọc là 6,8%. Tại Yên Bái, Phú

Thọ, Sơn La ĐTĐ là bệnh gặp chủ yếu ở người có thu nhập cao, có đời sống vật chất và
địa vị trong xã hội (6).
Theo kết quả của nhiều nghiên cứu thì việc truyền thơng, cải thiện nhận thức và
hành vi cho người bệnh ĐTĐ đóng một vai trị rất quan trọng để quản lý, chăm sóc và
điều trị căn bệnh này, bởi vì việc nâng cao kiến thức cho người bệnh ĐTĐ và cho cộng
đồng về bệnh góp phần trong việc phịng ngừa cả ba cấp về ĐTĐ. Các tác giả đã chỉ ra
điểm cốt lõi, cơ bản của việc điều trị ĐTĐ là phải quan tâm đến lối sống của người bệnh.
Một lối sống không khỏe mạnh.


4
Bệnh tiểu đường, còn gọi là ĐTĐ hay bệnh dư đường, là một nhóm bệnh rối loạn
chuyển hóa carbohydrate khi hc mơn insulin của tụy bị thiếu hay giảm tác động trong
cơ thể, biểu hiện bằng mức đường trong máu luôn cao; trong giai đoạn mới phát thường
làm bệnh nhân đi tiểu nhiều, tiểu ban đêm và do đó làm khát nước. Nhiều yếu tố quyết
định bệnh tiểu đường như gen, môi trường, ăn uống, vận động thể lực, stress… Việc điều
trị khỏi hồn tồn bệnh ĐTĐ là khơng thể, tuy nhiên nếu có sự hợp tác chặt chẽ giữa thầy
thuốc và bệnh nhân sẽ cho kết quả tốt. Nền tảng của sự hợp tác này là người bệnh phải có
được các kiến thức cơ bản về căn bệnh ĐTĐ để từ đó hiểu và nâng cao tính tự giác trong
chấp hành điều trị. Trên thực tế thầy thuốc chỉ có thể kiểm sốt việc dùng thuốc bên cạnh
đó việc khơng dùng thuốc cũng đóng vai trị rất lớn trong thành công của trị liệu lại phụ
thuộc ở người bệnh. Theo kết quả của nhiều nghiên cứu việc nâng cao nhận thức, thay
đổi thái độ hành vi và nhu cầu truyền thơng của người bệnh ln đóng một vai trị quan
trọng trong việc kiểm soát đường huyết tốt, cũng như loại bỏ các yếu tố nguy cơ đi kèm
để phòng ngừa biến chứng cho người bệnh ĐTĐ (6, 7).
Một trong những nguyên nhân gây bệnh ĐTĐ chính là hành vi ăn uống mất kiểm
soát, lười vận động. Nhắc tới bệnh tiểu đường là nhắc tới vấn đề bệnh tiểu đường nên ăn
gì, uống gì, kiêng ăn và uống những loại thực phẩm và thức uống gì để tốt nhất cho sức
khỏe, thực đơn cho người tiểu đường, chế độ dinh dưỡng trong q trình điều trị
cũng như kiểm sốt đường huyết của người bệnh tiểu đường. Cùng với chế độ dinh

dưỡng phù hợp, thói quen tập thể dục thể thao sẽ giúp người bệnh ĐTĐ typ 2 kiểm soát
glucose máu và sống vui khỏe cùng bệnh, chỉ cần 30-60 phút vận động mỗi ngày, 4-5
ngày mỗi tuần là bạn đã có thể duy trì cơ thể cân đối, giữ glucose máu trong mức cho
phép và phòng ngừa được một số biến chứng (8, 9).
Theo thống kê năm 2021, phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La có tổng số dân là
13.400 người, trong đó số người mắc ĐTĐ độ tuổi 25 - 80 tuổi là 60 người. Tại thành
phố Sơn La chưa có nghiên cứu nào xác định về kiến thức, thái độ và hành vi liên quan
tới chế độ ăn uống và tập luyện thể dục thể thao ở người bệnh ĐTĐ. Góp phần nâng cao
kiến thức, thái độ và hành vi liên quan tới chế độ ăn uống, tập luyện và biện pháp phòng
chống bệnh ở người bệnh ĐTĐ, làm giảm gánh nặng về kinh tế cho các cá nhân, gia đình
người bệnh đang là vấn đề là hết sức cần thiết. Vì vậy chúng tơi làm nghiên cứu này với
mục tiêu: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn uống, tập luyện ở
người bệnh đái tháo đường có độ tuổi từ 25-80 tuổi" tại phường Chiềng Lề, Thành
phố Sơn La, tỉnh Sơn La năm 2022.


5
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Một số yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn uống, tập luyện ở người bệnh đái tháo
đường có độ tuổi từ 25-80 tuổi tại phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La năm 2022.
* Trả lời câu hỏi:
1. Thực trạng ăn uống, luyện tập của người bệnh đái tháo đường ở độ tuổi 25-80
tuổi tại phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La năm 2022 như thế nào?
2. Yếu tố nào ảnh hưởng đến việc ăn uống, tập luyện của người bệnh đái tháo đường
của người độ tuổi 25 - 80 tuổi tại phường Chiềng Lề, thành phố Sơn La năm 2022?
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1. Bệnh nhân: Người bị bệnh ĐTĐ tại phường Chiềng Lề, Thành phớ Sơn La,
tỉnh Sơn La năm 2022.
- Giới tính: Nam - nữ
- Độ tuổi: 25- 80 tuổi

- Bệnh nhân đã điều trị, chưa điều trị
- Thái độ: Hợp tác với CBYT
- Khoảng cách tiếp cận cả gần và xa CSYT
- Địa điểm: Tại phường Chiềng Lề, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La năm 2022.
- Tiêu chí lựa chọn: Bệnh nhân ĐTĐ nam/nữ tình trạng tỉnh táo.
- Tiêu chí loại trừ: Bệnh nhân ĐTĐ/TB mạch máu não nặng, không tỉnh táo
2. Người nhà bệnh nhân: Chồng/ vợ/con.
3. Cán bộ y tế:
- Trực tiếp Bác sỹ: Điều trị, chăm sóc tại Trạm y tế
- Gián tiếp: Y tế tổ, bản.
4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian thu thập thông tin: Từ tháng 01 đến tháng 10 năm 2022
- Thời gian nghiên cứu: 02 tháng, từ tháng 10 đến tháng 12 năm 2022.
- Địa điểm nghiên cứu: Phường Chiềng Lề, Thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
5. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu định tính


6

6. Chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu.
Đối
tượng

Phỏng
vấn
sâu

Người thực hiện

Thảo

luận
nhóm

Người thực hiện

Bệnh
nhân
Đang
05
Cà Thị Thanh
01
Cao Xn Thành
điều trị
Khơng
05
Cà Thị Thanh
01
Cao Xuân Thành
điều trị
Người
05
Kiều Thị Kim Ngân
01
Cao Xuân Thành
nhà
Chăm
sóc,
01
Kiều Thị Kim Ngân
điều trị

Y tế tô
01
Cao Xuân Thành
̉/bản
Tổng
16
04
cộng
- Cách tiếp cận phỏng vấn sâu: Trực tiếp phỏng vấn theo bộ câu hỏi xây dựng sẵn
- Cách tiếp cận thảo luận nhóm: Tham dự, tham gia, quan sát, ghi chép thông tin,
diễn biến cuộc thảo luận.
7. Phương pháp thu thập số liệu
* Người tham gia thu thập số liệu:
+ 03 thành viên của nhóm nghiên cứu (Là người hiểu về phương pháp phỏng vấn
trong nghiên cứu định tính và về dinh dưỡng)
+ Y tế tổ, bản (Là người có kinh nghiệm về y tế, hiểu về phong tục tập quán, điều
kiện gia đình... của người dân)
* Cơng cụ: Xây dựng hướng dẫn phỏng vấn sâu/thảo luận nhóm, sổ, sách, bút,
máy ghi âm...
* Cách tiếp cận:
+ Lần 1: Phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân tại hộ gia đình.
Trong quá trình phỏng vấn, ghi chép, thảo luận, phân tích, tổng hợp thơng tin, xây
dựng và điều chỉnh hướng dẫn phỏng vấn sâu theo quan điểm của người trong cuộc.


7
+ Sau lần 1 thảo luận, phân tích kỹ hơn, mã hoá về kinh nghiệm, kiến thức thu
được để lựa chọn cho những nghiên cứu tiếp theo.
+ Phỏng vấn thông tin đến khi bão hòa theo chủ đề đã xây dựng, khơng thể có
thêm thơng tin mới nữa.

+ Trong thời gian tiếp theo, mã hóa thơng tin và phân tích bằng sự trợ giúp của
máy tính. Tổ chức thảo luận nhóm với đồng nghiệp, người bị mắc bệnh ĐTĐ, tăng tính
đặc hiệu của việc xác định thực trạng ăn uống tập luyện ảnh hưởng tới người bệnh. Kiểm
tra, đánh giá tiếp trong lần phỏng vấn sau.
+ Tiến hành phỏng vấn sâu lần 2 dựa vào khung lý thuyết đã xây dựng, với các
cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm đối với cán bộ y tế. Khi thông tin thu được bão
hịa, tiếp tục nghiên cứu, phân tích sâu và kỹ hơn theo lý thuyết nền tảng đến hết tháng 12
năm 2022.
7.1. Xử lý số liệu
- Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn trung bình 01 cuộc/ ngày
- Thảo luận nhóm: 01 buổi thảo luận nhóm được thực hiện vào 1 tuần sau khi tiến
hành phỏng vấn sâu.
- Khi phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm, nghiên cứu viên ghi âm lại. Sau đó gỡ băng
ngay và ghi lại đầy đủ dưới dạng word. Để đảm bảo chất lượng cho việc thu thập các số
liệu tiếp theo và các thông tin cần được làm rõ hơn.
7.2. Phân tích số liệu
Số liệu được phân tích bằng phương pháp phân tích theo chủ đề và sử dụng các
phần mềm hỗ trợ. Bản gỡ băng các cuộc phỏng vấn được để ở dạng word và được mã hóa
riêng theo từng phiếu phỏng vấn.
8. Chủ đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến chế độ ăn uống, tập luyện ở
người bệnh đái tháo đường có độ tuổi từ 25-80 tuổi tại phường Chiềng Lề, Thành phố
Sơn La, tỉnh Sơn La năm 2022.
9. Các yếu tố ảnh hưởng
9.1. Các yếu tố chủ quan từ bệnh nhân.
+ Ăn uống: Thói quen, sở thích
+ Phong tục tập qn: Khơng có kiến thức dinh dưỡng, ăn nhiều đồ tinh bột, đạm,
đường…


8

+ Kiến thức, học vấn: Trình độ học vấn bình qn cịn thấp đa số có trình độ Phổ
thơng trung học trở xuống
+ Điều kiện kinh tế: Cịn khó khăn dẫn đến việc lựa chọn thực phẩm hàng ngày
còn nhiều hạn chế
+ Luyện tập: Chưa có thói quen, chưa có kiến thức chủ động luyện tập thể dục thể
thao hàng ngày.
9.2. Các yếu tố gia đình và xã hội.
- Thành viên trong gia đình chưa có kiến thức đầy đủ về chế độ ăn và các phương
pháp tập luyện trong phòng chống bệnh ĐTĐ
- Người xung quanh thường chủ quan sức khoẻ, có thói quen ăn uống chưa khoa
học, thường ăn uống theo thói quen, sở thích và tác động xấu đến quyết định lựa chọn
thực phẩn hàng ngày của người bệnh
9.3. Yếu tố cung cấp dịch vụ y tế của trạm y tế phường Chiềng Lề
- Địa bàn rộng, dân cư sống phân bố không đều, điều kiện giao thơng khó khăn,
nhân lực y tế mỏng 5 cán bộ chăm sóc cho 7.200 nhân khẩu (đang thiếu so với quy định).
Cán bộ y tế kiêm nhiệm nhiều trương trình y tế triển khai đồng thời dẫn đến việc cung
cấp thông tin dinh dưỡng và chế độ tập luyện cho người bệnh còn nhiều hạn chế
- Cán bộ y tế chưa có kiến thức và phương tiện truyền thơng hiệu quả
- Chưa có chính sách hỗ trợ cho cán bộ y tế
10. Đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu này được sự đồng tình ủng hộ của Chính quyền Uỷ ban nhân dân
phường Chiềng Lề, Trung tâm Y tế Thành phố Sơn La và Trạm Y tế phường Chiềng Lề
- Những đối tượng nghiên cứu được thông báo cụ thể về nội dung và mục đích sau
đó có quyền quyết định tham gia phỏng vấn hay không
- Kết quả của nghiên cứu phục vụ cho mục đích học tập, nghiên cứu khoa học
- Tuân thủ các quy tắc đạo đức trong nghiên cứu của hội đồng đạo đức Trường Đại
học Y tế Công cộng quy định
- Khi kết thúc nghiên cứu nhóm sinh viên sẽ có báo cáo phản hồi kết quả cho
Chính quyền Uỷ ban nhân dân phường Chiềng Lề, Trung tâm Y tế Thành phố Sơn La và
Trạm Y tế phường Chiềng Lề từ đó có các kiến nghị, đề xuất cải thiện sức khoẻ cho nhân

dân trong địa bàn.


9
11. Hạn chế của phỏng vấn trong nghiên cứu
- Tỷ lệ dân số có trình độ học vấn thấp. Trong q trình phỏng vấn khơng tránh
khỏi sai sót, phương pháp phỏng vấn dễ bị sai thông tin do nhớ lại, kể lại của đối tượng
nghiên cứu.
12. Phương pháp khắc phục hạn chế
- Tập huấn kỹ cho người phỏng vấn về kỹ năng giao tiếp, phỏng vấn
- Xây dựng bộ câu hỏi phỏng vấn rõ ràng, dễ hiểu, thông tin logic chặt chẽ. Tiến
hành thử nghiệm bộ câu hỏi và chỉnh sửa cho phù hợp trước khi tiến hành nghiên cứu.
13. Bộ công cụ thu thập số liệu
13.1. Bộ câu hỏi phỏng vấn sâu về hành vi liên quan đến chế độ ăn uống, tập luyện
của bệnh nhân ĐTĐ do sinh viên Cao Xuân Thành thực hiện (Có biểu chi tiết kèm
theo).
13.2. Hướng dẫn phỏng vấn sâu bệnh nhân ĐTĐ nhằm xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến hành vi ăn uống luyện tập của bệnh nhân ĐTĐ tại phường Chiềng Lề thành
phố Sơn La do sinh viên Cà Thị Thanh thực hiện (Có biểu chi tiết kèm theo).
13.3. Hướng dẫn phỏng vấn sâu đối tượng y tế tổ bản về bệnh ĐTĐ tại phường
Chiềng Lề thành phố Sơn La do sinh viên Kiều Thị Kim Ngân thực hiện (Có biểu chi
tiết kèm theo).

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU
VỀ HÀNH VI LIÊN QUAN ĐẾN CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG, TẬP LUYỆN


10
CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
Người phỏng vấn: Cao Xuân Thành

Xin chào ông/bà/anh/chị…., nhằm phục vụ cho mục tiêu xác định về mức độ kiến
thức thái độ hành vi liên quan tới chế độ ăn uống, tập luyện ở người mắc bệnh đái tháo
đường của thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Tôi là cán bộ của .......... đang công tác
tại.........tiến hành khảo sát thực trạng ăn uống tập luyện của từng cá nhân, để từ đó có
biện pháp nâng cao kiến thức điều chỉnh chế độ ăn uống, tập luyện cho bệnh nhân đái
tháo đường, góp phần bảo vệ sức khỏe cho bà con ngày một tốt hơn. Tôi cam đoan rằng
tất cả những thông tin mà ông/bà/anh/chị cung cấp cho tơi hồn tồn phục vụ mục đích
nghiên cứu và sẽ được giữ bí mật. ơng/bà/anh/chị có quyền khơng trả lời bất cứ câu hỏi
nào mà ông/bà/anh/chị không muốn trả lời, cũng như ngừng tham gia phỏng vấn giữa
chừng. Tuy nhiên, để đạt được ý nghĩa trong cuộc khảo sát, chúng tôi rất mong ông/ba
̀/anh/chị tham gia trả lời đầy đủ các câu hỏi một cách trung thực nhất.
XÁC NHẬN ĐỒNG Ý TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
Tôi tên: …………………………………………………………………………
Địa chỉ nhà: …………………….………………………………………………
………………………….………………………………………………………
Tơi đã được giải thích mục đích cuộc khảo sát và tôi đồng ý trả lời phỏng vấn
Ký tên:

PHẦN I: THÔNG TIN VỀ PHỎNG VẤN


11
Người phỏng vấn: Cao Xuân Thành
Người gỡ băng:........................................................................................................
Tên file: BN_CN_BPTT.........................................................................................
PHẨN II: THƠNG TIN VỀ ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN
TT
1
2
3

4
5
6
7
8

Thơng tin

Trả lời

Tên
Tuổi
Giới tính
Dân tộc
Nghề nghiệp/Đối tượng
Vị trí cơng tác
Địa điểm
Ghi chú khác
PHẦN III. NỘI DUNG PHỎNG VẤN

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.

11.
12.
13.

Xin anh, chị cho biết tên của mình là gì ạ?
Năm nay Anh, chị bao nhiêu tuổi rồi nhỉ?
Anh, chị là người dân tộc gì ạ?
Nghề nghiệp hiện tại của Anh, chị là gì nhỉ?
Trình độ học vấn của Anh, chị như thế nào ạ?
Anh, chị phát hiện bị mắc bệnh ĐTĐ khoảng bao nhiêu lâu rồi nhỉ?
Thế Anh, chị có hiểu rõ thế nào là bệnh ĐTĐ khơng?
Theo Anh, chị bệnh Đái tháo đường có nguy hiểm khơng?
Theo Anh, chị bệnh ĐTĐ có thể chữa khỏi được khơng nhỉ?
Anh chị có biết những cách nào để điều trị bệnh ĐTĐ không?
Anh, chị biết những cách điều trị nào?
Anh, chị có biết những yếu tố nguy cơ gây ra ĐTĐ khơng?
Dạo này Anh, chị có biết đường huyết của Anh, chị khoảng bao nhiêu không,

tăng hay giảm vậy?
14. Anh, chị có thường xuyên đến bệnh viện khám và điều trị bệnh đái tháo đường
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.

khơng?

Anh, chị có biết biểu hiện (triệu chứng) của bệnh ĐTĐ không?
Anh, chị có biết bệnh ĐTĐ gây tổn thương cơ quan nào?
Anh, chị có biết nguy cơ bị bệnh ĐTĐ khơng?
Anh, chị có biết các yếu tố nguy cơ bị bệnh ĐTĐ là gì khơng ạ?
Anh, chị có biết các phương pháp điều trị ĐTĐ khơng?
Anh, chị có biết các phương pháp điều trị ĐTĐ nào?
Anh, chị có tuân thủ đúng việc điều trị bệnh ĐTĐ theo Bác sỹ không ạ?
Anh, chị có theo dõi điều trị bệnh ĐTĐ?


12
23. Anh, chị có hiểu việc thay đổi lối sống, và chế độ ăn có tác dụng điểu trị và phịng
24.
25.
26.
27.

chống bệnh ĐTĐ?
Anh, chị có biết Dinh dưỡng hợp lý là gì khơng?
Anh, chị có hiểu về chế độ dinh dưỡng của người bệnh ĐTĐ không ạ?
Trong việc điều trị bằng dinh dưỡng hợp lý anh chị biết những cách nào?
Anh, chị có tuân thủ chế độ ăn kiêng và thuốc theo hướng dẫn điều trị của bác sĩ,

28.
29.
30.
31.

cho người bị đái tháo đường không?
Thông thường mỗi một ngày Anh, chị ăn bao nhiêu bữa cơ? Bữa chính, bữa phụ ý)

Mỗi bữa Anh, chị ăn như thế nào? Ăn no, ăn vừa đủ hay là ăn ít ạ?
Hàng ngày Anh, chị có ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ khơng?
Trong tuần qua Anh, chị hay sử dụng các loại thực phẩm giàu tinh bột (gluxit) nào
nào trong bữa ăn? Như là cơm này, mì sợi, bún; Bánh mì các loại; Khoai tây, ngô,

khoai lang hoặc là loại khác như thế nào?
32. Anh, chị có thường hay ăn nhiều mỡ động vật không ạ?
33. Trong tuần qua anh/chị hay sử dụng các loại thực phẩm nhiều mỡ (lipid) nào trong
bữa ăn? Như là Mỡ động vật; Dầu thực vật/các loại hạt có dầu; Đồ chiên rán; Đồ
ăn nhanh ý?
34. Trong tuần qua anh/chị hay sử dụng các loại thực phẩm giàu đạm nào trong bữa
ăn, như các loại thịt bỏ mỡ; Thịt gia cầm bỏ da; Cá, hải sản; Đậu và các chế phẩm
35.
36.
37.
38.
39.
40.

của đậu; Trứng từ 3-4 quả/tuần không ạ?
Anh, chị có thường hay ăn nhiều rau quả khơng?
Trung bình trong tuần qua anh/chị ăn bao nhiêu rau trong mỗi bữa?
Anh/chị có thường uống các loại nước ngọt khơng?
Anh/chị uống bao nhiêu cốc mỗi ngày?
Anh, chị thường hay ăn đồ ngọt như đường, sữa có đường, hoa quả ngọt khơng?
Anh, chị thường hay ăn mặn không nhỉ? thức ăn nhiều muối, nước mắm, bột

41.
42.
43.

44.

canh ý.
Anh, chị thường hay hút thuốc lá, thuốc lào không nhỉ?
Anh, chị thường hay uống rượu khơng?
Anh, chị có thường xun tập thể dục thể thao khơng cơ?
Trong việc điều trị bằng thay đổi thói quen luyện tập anh chị biết những cách nào
luyện tập thể lực thường xuyên phù hợp nhỉ ?

45. Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc của anh/chị là bao xa và anh/chị thường đi

bằng phương tiện gì thế?
46. Anh, chị có tập luyện những loại hình thể dục nào như là đi bộ này, chạy, làm
47.
48.
49.
50.
51.
52.

vườn, chơi thể thao, đi xe đạp ý ?
Anh, chị tập luyện bao nhiêu phút một ngày với loại hình trên cơ?
Lý do mà anh/chị khơng luyện tập loại hình trên là sao ạ?
Trung bình một ngày Anh, chị xem tivi, ngồi máy tính bao nhiêu phút nhỉ?
Anh, chị đã được nghe/xem nhiều các thông tin về bệnh ĐTĐ không?
Anh, chị đã được biết các thông tin truyền thông về bệnh ĐTĐ nào nhỉ?
Anh, chị muốn nhận thơng tin gì về bệnh ĐTĐ vậy?


13

53. Theo Anh, chị muốn thì nhận thơng tin gì về bệnh ĐTĐ theo cách nào tốt hơn,

như là Truyền hình, loa, đài, báo, tờ rơi, trực tiếp từ người nhà, cán bộ y tế...).
* Tóm tắt nội dung phỏng vấn:
Phỏng vấn sâu đối tượng là bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường tại phường
Chiềng Lề, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La. Tìm hiểu về hành vi ăn uống, tập luyện, việc
tuân thủ theo hướng dẫn của thầy thuốc trong điều trị Đái tháo đường.
(Chú ý: Tùy đối tượng để xưng hơ hợp lý: Ơng, bà, bác, cơ, chú, anh, chị, em...)
Xin cảm ơn Anh, chị đã nhiệt tình tham gia cuộc phỏng vấn này, xin Anh chị cho xin
số điện thoại để tiện liên lạc trao đổi thông tin về sức khỏe ạ!
HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU
BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG NHẰM XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI ĂN UỐNG LUYỆN TẬP CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO
ĐƯỜNG TẠI PHƯỜNG CHIỀNG LỀ THÀNH PHỐ SƠN LA.
Người thực hiện: Cà Thị Thanh
1. Mục đích
Đánh giá mức độ kiến thức thái độ hành vi liên quan tới chế độ ăn uống tập luyện
ở người bệnh đái tháo đường type 2 ở độ tuổi 25-80 tuổi tại phường Chiềng Lề.
2. Đối tượng phỏng vấn
Đối tượng phỏng vấn: bệnh nhân đái tháo đường.
Thời gian phỏng vấn: 15-20 phút.
Địa điểm phỏng vấn: tại nhà bệnh nhân.
3. Nội dung và nhóm câu hỏi phỏng vấn.
Ngày phỏng vấn: Ngày.....tháng 12 năm 2019
Họ tên anh/chị……………………………..
Giới tính: nam/nữ
Ngày......tháng.....năm sinh........
Dân tộc…………………………………………….
Địa chỉ: ……………………………………………
Số điện thoại:………………………………………

Nghề nghiệp:………………………………………
Trình độ văn hóa:………………………………….
Tình trạng hơn nhân:………………………………
Nhóm câu hỏi phỏng vấn:


14
1. Anh/ chị đã nghe nói về bệnh Đái tháo đường không?

……………………………………………………………………………..
2. Anh/chị hiểu thế nào về Đái tháo đường( nhiều lựa chọn)?

………………………………………………………………………….
3. Theo anh/chị bệnh Đái tháo đường có chữa khỏi khơng?

………………………………………………………………………….
4. Theo anh/chị bệnh Đái tháo đường có di truyền khơng?

………………………………………………………………………….
5. Anh/chị có biết nguy cơ dẫn đến bệnh đái tháo đường?

………………………………………………………………………….
6. Theo anh/chị những nguy cơ nào dẫn đến bệnh Đái tháo đường?

………………………………………………………………………….
7. Theo anh/chị bệnh Đái tháo đường có nguy hiểm khơng?

………………………………………………………………………….
8. Anh/chịcó thường ăn rau, quả không?


…………………………………………………………………………..
9. Thông thường mỗi ngày anh/chị ăn bao nhiêu bữa?

………………………………………………………………………….
10. Anh/chị sử dụng loại dầu/mỡ gì để nấu ăn? có hay ăn đồ nếp khơng?

............................................................................................................
11. Trong tuần qua anh/chị hay sử dụng các loại thực phẩm giàu tinh bột nào trong

bữa ăn?
………………………………………………………………………….
12. Hàng ngày, anh/chị có ăn nhiều thức ăn giàu chất xơ không?

…………………………………………………………………………..
13. Anh/chị thường uống các loại nước ngọt đóng chai khơng?

………………………………………………………………………..
14. Anh/chị bị Đái tháo đường có hay luyện tập, thể dục thể thao khơng?

………………………………………………………………………..
15. Anh/chị luyện tập như thế nào?

…………………………………………………………………………
16. Anh/chị luyện tập với mức độ như thế nào?

………………………………………………………………………….


15
17. Anh/chị có biết các biến chứng về Đái tháo đường khơng?


………………………………………………………………………….
18. Theo anh/chịĐái tháo đường có thể gặp ở lứa tuổi nào?

………………………………………………………………………….
Cám ơn anh/chị đã nhận lời phỏng vấn.

HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU
ĐỐI TƯỢNG Y TẾ TỔ BẢN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẠI PHƯỜNG CHIỀNG LỀ THÀNH PHỐ SƠN LA.
Người thực hiện: Kiều thị Kim Ngân
1.Mục đích
Đánh giá mức độ kiến thức của đối tượng y tế tổ bản về bệnh đái tháo đường type
2 ở độ tuổi 25-80 tuổi tại phường Chiềng Lề.
2. Đối tượng phỏng vấn
Đối tượng phỏng vấn: đối tượng y tế tổ bản.
Thời gian phỏng vấn: 15-20 phút.
Địa điểm phỏng vấn: tại trạm y tế.
3. Nội dung và nhóm câu hỏi phỏng vấn.
Chào anh/chị tên Tôi là Kiều Thị Kim Ngân hiện đang là sinh viên trường Đại học
y tế công cộng để nhằm điều tra thơng tin về tình hình bệnh đái tháo đường để phục vụ
cuộc phỏng vấn này. Thông tin sẽ được giữ kín tuyệt đối và chỉ dùng cho mục đích
nghiên cứu.
STT Thơng tin
1

Ngày phỏng vấn

2


Họ và tên

3

Giới tính

4

Ngày tháng năm sinh

5

Dân tộc

Trả lời


16
6

Địa chỉ

7

Số điện thoại

8

Nghề nghiệp


9

Trình độ văn hóa
Chị bắt đầu đảm nhiệm y tế tổ bản từ khi nào?
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

12.
13.

14.
15.
16.

………………………………………………………………………….
Chị có được tập huấn về bệnh đái tháo đường không? tập huấn bao giờ?.
Có/khơng
Thời gian tập huấn .......................................................................
Chị nhận thấy tình hình mắc bệnh Đái tháo đường ở tổ hiện nay như thế nào?
………………………………………………………………………….
Theo chị bệnh Đái tháo đường thường gặp ở lứa tuổi nào?

………………………………………………………………………….
Triệu chứng của bệnh đái tháo đường là gì?
………………………………………………………………………….
Đái tháo đường có mấy loại?
………………………………………………………………………….
Theo chị mắc bệnh Đái tháo đường có ảnh hưởng gì đến sức khỏe?
………………………………………………………………………….
Theo chị bệnh Đái tháo đường có biến chứng như thế nào?
………………………………………………………………………….
Theo chị bệnh Đái tháo đường có di truyền khơng?
………………………………………………………………………….
Theo chị bệnh Đái tháo đường phòng chống bằng cách nào?
………………………………………………………………………….
Theo chị bệnh nhân Đái tháo đường cần kiểm tra những chỉ số gì?
………………………………………………………………………….
Theo chị bệnh Đái tháo đường ngồi điều trị theo tây y thì cịn phương pháp
nào khác khơng?
…………………………………………………………………………..
Theo chị bệnh Đái tháo đường gây tổn thương ở cơ quan nào?
…………………………………………………………………………..
Theo chị yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi ăn uống luyện tập của bệnh đái
tháo đường?
…………………………………………………………………………..
Theo chị giảm cân nhiều có giúp khỏi bệnh đái đường khơng?
………………………………………………………………………….
Ở tổ bản chị có triển khai chương trình Đái tháo đường
khơng? ..............................................................................................................
Có kinh phí hoạt động cho chương trình này khơng?

Có/khơng...................................................................................................

17. Từ trước đến nay tổ, bản có chương trình truyền thông nào về Đái tháo đường

hay hướng dẫn chế độ ăn uống, luyện tập chưa?
................................................................................................................


17
18. Theo chị việc hướng dẫn bệnh nhân về chế độ ăn uống, luyện tập có những khó

khăn hạn chế gì?
.................................................................................................................
19. Trong thời gian tới nếu có chương trình về bệnh Đái tháo đường được triển
khai tại tổ, bản mình, theo chị cấp ủy, chính quyền tổ, bản có ủng hộ không?
..................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anh PH, Hà NTT, Hưng NT. Thực trạng tuân thủ dinh dưỡng của người bệnh
đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương năm 2021 và
một số yếu tố liên quan. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2021;146(10):158-66.
2. Bình CT, Thi NPN, Hầu CH. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NỒNG
ĐỘ HbA1c Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP 2. Tạp chí Y học Việt Nam.
2021;508(1).
3. Dung VT, Hiền ĐTT, Anh TT, Nhàn NTT. THỰC TRẠNG TUÂN THỦ THỰC
HÀNH DỰ PHÒNG ĐỘT QUỴ NÃO CỦA NGƯỜI CAO TUỔI ĐANG ĐIỀU TRỊ ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG NĂM 2020. Tạp chí Y
học Việt Nam. 2021;503(1).
4. Huyền TTN, Hưng NT, Bình NH, Hạnh PB, Lan NTH. Tình trạng dinh dưỡng
và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị tại Bệnh viện
Nội tiết Trung ương năm 2020. Tạp chí Nghiên cứu Y học. 2021;146(10):150-7.

5. LÊ THỊ H. ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH VÕNG MẠC ĐÁI
THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HỊA BÌNH: TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Y HÀ NỘI; 2020.
6. Thủy NH. Cập nhật chẩn đoán và điều trị tiền đái tháo đường. Vietnam Journal
of Diabetes and Endocrinology. 2021(46):9-25.
7. Thủy NH, Bão HLT, Ngọc HTB. Phân loại bệnh lý bàn chân ở bệnh nhân đái
tháo đường. Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology. 2021(46):68-80.
8. Tô LN, Đỗ VM, Bùi ĐMT, Trần QT. Tuân thủ và một số yếu tố liên quan đến
tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường type 2. Tạp chí Y học Cộng đồng.
2021;62(1).


18
9. Yến PTK, Phượng CM, Phương TTM, Điểm LQ. Tuân thủ điều trị và yếu tố
liên quan ở bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện đa khoa Trà Vinh.
Vietnam Journal of Diabetes and Endocrinology. 2021(46):139-45.



×