Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ TỈNH BÌNH THUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.36 KB, 14 trang )








































































BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG



LƯƠNG THANH SƠN



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN SỰ TẬP TRUNG CỦA CÁ TẠI CHÀ CỐ ĐỊNH
SỬ DỤNG TRONG NGHỀ VÂY XA BỜ
TỈNH BÌNH THUẬN



Chuyên ngành: Khai thác thuỷ sản
Mã số: 62.62.80.01



TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT





Nha Trang – Năm 2008

Công trình được hoàn thành tại:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG


Người hướng dẫn khoa học:
1. TS HOÀNG HOA HỒNG
2. PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỘNG


Phản biện 1: TS Hồ Thọ
Cơ quan công tác: Bộ Thuỷ sản

Phản biện 2: TS Nguyễn Văn Lục
Cơ quan công tác: Viện Hải dương học Nha Trang

Phản biện 3: TS Nguyễn Viết Vĩnh
Cơ quan công tác: Trung tâm Bảo tồn nguồn lợi thuỷ sả
n


Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước
họp tại Trường Đại học Nha Trang vào lúc:
08 giờ, ngày 26 tháng 7 năm 2008




Có thể tìm hiểu luận án tại:
1. Thư viện Trường đại học Nha Trang.
2.
Thư viện Quốc gia

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN

1. Lương Thanh Sơn (2001), Nghiên cứu biện pháp nâng
cao hiệu quả thả chà tập trung cá tại Bình Thuận, Đề tài
cấp tỉnh Bình Thuận.
2. Lương Thanh Sơn (2002), “Cơ sở sinh học của nghề
khai thác cá bằng thả chà ở vùng nước ven bờ
tỉnh Bình Thuận”, Báo cáo Hội nghị khoa học
Biển Đông
3. Lương Thanh Sơn (2003), Khả
o sát điều chỉnh quy
hoạch vùng chà tỉnh Bình Thuận đến năm 2010,
Báo cáo đề án của tỉnh Bình Thuận.
4. Lương Thanh Sơn (2006), “Phát triển bền vững nghề
chà tại Bình Thuận”, Tạp chí Thông tin Khoa học
Công nghệ và Kinh tế Thuỷ sản, Trung tâm Tin
học Bộ Thuỷ sản, Số 5/2006.
5. Lương Thanh Sơn (2006), “Nghiên cứu xác định sự
phân bố, biến động vùng chà tỉnh Bình Thuận”,
Tạp chí Khoa học công ngh
ệ Thuỷ sản, Trường
Đại học Thuỷ sản, Số 3/2006.

6. Lương Thanh Sơn (2006), “Đánh giá ảnh hưởng của
động thực vật phù du đến sự tập trung của cá
quanh chà tại vùng biển Bình Thuận”, Tạp chí
Khoa học công nghệ Thuỷ sản, Trường Đại học
Thuỷ sản, số 3/2006.





































MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án:
Chà là một trong những công cụ quan trọng trợ giúp đắc lực
cho nghề vây tập trung được các đàn cá nổi, giảm bớt thời gian, chi
phí đi lại tìm kiếm đàn cá. Việc nghiên cứu ứng dụng chà trong nghề
vây đã được nhiều nước trên thế giới triển khai và thu được nhiều kết
quả khả quan, có nước đã thật sự tạo
được bước ngoặc trong lịch sử
phát triển nghề cá của mình. Đối với Việt Nam, chà đã được ngư dân
ứng dụng vào khai thác cá từ khá lâu và liên tục tồn tại cho đến ngày
nay. Đặc biệt đối với các thuyền khai thác nghề vây của tỉnh Bình
Thuận, chà sử dụng rất phổ biến và là công cụ không thể thiếu được
nhằm nâng cao hiệu quả khai thác trên biển. Tại tỉnh Bình Thuận,
sản lượng khai thác c
ủa nghề vây hàng năm đạt từ 45.000 – 60.000
tấn, chiếm khoảng (30 ÷ 40) % tổng sản lượng khai thác hải sản toàn
tỉnh. Đối tượng khai thác của nghề vây chủ yếu là các loài cá nổi
như: Nục, Bạc má, Ngân, Trích, Chỉ vàng,....
Mặc dù chà có tầm quan trọng và được ngư dân sử dụng

trong thời gian dài để khai thác cá, nhưng cho đến nay, những hiểu
biết về sử dụng chà trong khai thác cá hầu hết đều dựa vào tậ
p quán,
kinh nghiệm, thói quen của từng cá nhân trong quá trình đánh bắt
nên trong thực tế có nhiều quan điểm rất khác nhau về sử dụng chà.
Hàng năm, tại vùng biển của tỉnh Bình Thuận đã có một số lượng lớn
chà thả ra nhưng hiệu quả tập trung cá kém, gây lãng phí thời gian,
công sức, tiền của cho việc thả chà và khai thác cá. Chính vì vậy việc
nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự tập trung của cá t
ại chà cố
định là đòi hỏi bức thiết của thực tiễn sản xuất và của giới khoa học
nghề cá.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
1
- Xác định các mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của một số
yếu tố tự nhiên, môi trường, cấu tạo chà đến sự tập trung của cá tại
chà cố định sử dụng trong nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận.
- Đề xuất những giải pháp xác định vị trí thả chà và thiết lập
cấu tạo chà thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng chà trong nghề
vây xa bờ
tỉnh Bình Thuận.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số các yếu tố về điều kiện tự nhiên, môi trường vùng biển
và đặc điểm cấu trúc chà (nhiệt độ nước biển, tốc độ dòng chảy, độ
sâu, chất đáy, địa hình đáy, động thực vật phù du,vật liệu chà, số
lượng tàu dừa, thời gian sử dụng vị trí thả chà, mức độ bổ
sung
chà.,...) có quan hệ với sự tập trung của các đối tượng cá nổi nhỏ
khai thác tại chà cố định (cá Nục, Chỉ vàng, Bạc má, Chim,..)
4. Phạm vi nghiên cứu:

- Vùng biển thả chà tỉnh Bình Thuận có độ sâu từ (18- 80) m.
- Chà cố định sử dụng trong nghề vây.
5. Bố cục của luận án:
Luận án được trình bày trong 130 trang, 28 bảng số liệu và
60 hình vẽ đồ thị. Ngoài phần mở đầu 4 trang và kết luận 3 trang,
luậ
n án được bố cục thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan (36
trang); Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu (16 trang);
Chương 3: Phân tích, xác định yếu tố nghiên cứu và khảo sát số liệu
(29 trang); Chương 4: Đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng
đến sự tập trung của cá tại chà (39 trang). Ngoài ra, luận án còn có
phần phụ lục. Luận án sử dụng 70 tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt
và tiếng Anh
6. Ý nghĩa khoa học và thực ti
ễn của luận án:


2.3. Mở rộng các kết quả ứng dụng phương pháp, công nghệ
mới như hệ thống thông tin địa lý (GIS), phân tích ảnh viễn
thám,...trong nghiên cứu về môi trường, nguồn lợi, quản lý, phát
triển nghề khai thác cá có sử dụng chà tại Bình Thuận và các vùng
biển nước ta có điều kiện tương tự.





























23
2
tại Bình Thuận, tạo cơ sở khoa học để nâng cao hiệu quả thả chà khai
thác cá trong thực tiễn sản xuất của nghề vây xa bờ tỉnh Bình Thuận.
1.5. Đã xác định được mô hình quan hệ giữa sản lượng cá
khai thác tại chà vào chính vụ phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt
độ nước biển tầng mặt, động vật phù du và số lượng tàu dừa
làm chà: log Y = 4,522 – 1,153 log X
2
+ 0,185 log X

7
+ 0,075 log
X
8
(Với: R
2
= 0,857; 5,5 tấn/tháng ≤ Y ≤ 8,6 tấn/tháng; 25,2
0
C ≤
X
2
≤ 27,5
0
C ; 37,3 mg/m
3
≤ X
7
≤ 75,6 mg/m
3
; 150 tàu dừa ≤ X
8

650 tàu dừa ); mô hình quan hệ giữa sản lượng cá khai thác tại
chà vào đầu vụ phụ thuộc chủ yếu vào động vật phù du, số
lượng tàu dừa và thời gian sử dụng vị trí thả chà: log Y = -
4,522 + 0,2log X
7
+ 0,29 log X
8
+ 0,08 log X

10
(Với: R
2
= 0,67; 2
tấn/tháng ≤ Y ≤ 5,4 tấn/tháng; 38,1 mg/m
3
≤ X
7
≤ 72,8 mg/m
3
; 150
tàu dừa ≤ X
8
≤ 600 tàu dừa; 1 năm ≤ X
10
≤ 14 năm ).
1.6. Đã đề xuất ý kiến để nâng cao hiệu quả thả chà khai
thác cá và phục vụ công tác quy hoạch phát triển nghề chà tại vùng
biển Bình Thuận.
2. Khuyến nghị:
2.1. Định kỳ điều tra khảo sát bổ sung, đánh giá biến động các
mối quan hệ giữa yếu tố môi trường với đặc điểm cấu trúc chà và sự
tập trung của cá tại chà cố
định sử dụng ở vùng biển tỉnh Bình
Thuận.
2.2. Mở rộng nghiên cứu sự tương quan giữa các yếu tố sinh
học, vật lý, hoá học tại vùng biển thả chà khai thác cá của Bình
Thuận và điều kiện kinh tế xã hội của địa phương nhằm xác định kế
hoạch phát triển nghề khai thác cá có sử dụng chà một cách hợp lý,
có cơ sở khoa học, đảm bảo hiệu qu

ả kinh tế và bền vững về nguồn
lợi.
- Luận án đã khảo sát tương đối toàn diện, đồng bộ mối quan
hệ các yếu tố môi trường, cấu trúc chà đến sự tập trung của cá ở vùng
đặt chà cố định sử dụng trong nghề lưới vây xa bờ tỉnh Bình Thuận.
- Trên cơ sở kết quả điều tra, khảo sát, bằng phương pháp phân
tích logic thông tin và phương pháp thống kê toán học, lu
ận án đã
xác định được mức độ và tính quy luật tác động của 11 yếu tố môi
trường, cấu trúc chà đến sự tập trung của cá tại chà cố định.
- Luận án đã đề xuất các giải pháp ứng dụng kết quả nghiên
cứu vào nâng cao hiệu quả của nghề lưới vây kết hợp chà cố định ở
vùng biển tỉnh Bình Thuận, đồng thời mở ra khả năng
ứng dụng vào
các vùng biển nước ta có điều kiện môi trường và nghề vây sử dụng
chà tương tự.
Chương 1: TỔNG QUAN

1.1. Tình hình nghiên cứu, sử dụng chà trên thế giới:
Từ lâu, chà đã được ngư dân nhiều nước trên thế giới sử dụng
để khai thác cá, trong đó nhiều nhất là các nước trong khu vực Đông
Nam Á và đã mang lại hiệu quả thiết thực.
Đến những năm 1970, khi nghề l
ưới vây phát triển, những kiểu
chà truyền thống đã dần được thay thế bằng các kiểu chà nổi khác
nhau để khai thác các loài cá nổi có kích thước lớn sống vùng khơi
như cá Ngừ, cá Thu. Hiện nay, phần lớn cá ngừ của thế giới khai
thác được nhờ sử dụng chà. Những kiểu chà hiện đại có thể đặt ở độ
sâu trên 2000 m và thời gian tồn tại có thể lên đến 5 năm.
Một số

quốc gia có nghiên cứu sử dụng chà nhiều là: Mỹ,
Nhật, Úc, Pô-li-nê-xia thuộc Pháp, Phi-líp-pin, Xri-Lan-ca, In-đô-nê-
xia ,...Những nghiên cứu của họ về chà được thực hiện chủ yếu thông


3
22

×