HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
---------------------------
TIỂU LUẬN
Môn học : Chủ nghĩa xã hội khoa học
Đề tài : “ TÍNH TẤT YẾU CỦA LIÊN MINH CÁC GIAI
CẤP, TẦNG LỚP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU.”
Giảng viên hướng dẫn : Nghiêm Sỹ Liêm
Họ và tên sinh viên : Phạm Khánh Linh
Mã sinh viên : 2156150028
Lớp học phần : CN01002_8
Lớp : Quan hệ công chúng chuyên nghiệp K41
Hà Nội, tháng 12 năm 2021
2
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................................... 3
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................... 3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................................ 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................................... 5
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ....................................................................................................... 5
NỘI DUNG .................................................................................................................................................. 6
I. Một số khái niệm, vấn đề về lý luận về tính tất yếu của liên minh giai cấp. ...................................... 6
1.Khái niệm ........................................................................................................................................... 6
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về tính tất yếu của liên minh giai cấp trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa......................................................................................................................................... 7
3. Tính tất yếu và điều kiện khách quan của liên minh giai cấp tầng lớp theo quan điểm chủ nghĩa
Mác-Lênin ............................................................................................................................................. 9
II. Tính tất yếu của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. ......................................................................................................................................................... 9
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu liên minh giai cấp, tầng lớp lớp trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội. ................................................................................................................................. 10
2. Xuất phát từ đặc điểm, bản chất, sứ mệnh, mối quan hệ nhất định của từng giai cấp ................... 11
3. Xuất phát từ thực tiễn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của đất nước............................... 14
4. Xuất phát từ quan hệ mật thiết giữa công nghiệp và nông nghiệp gắn cùng với dịch vụ khoa học
công nghệ trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. ................................................................. 16
5. Xuất phát từ những đòi hỏi về mọi mặt của xã hội chủ nghĩa ........................................................ 17
III. Thực tiễn liên minh giai cấp ở Việt Nam và một số phương hướng cơ bản để củng cố khối liên
minh cơng-nơng-tri thức trong tình hình hiện nay. ............................................................................. 18
a. Thực tiễn liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay .......................................................................... 18
b. Các phương hướng cơ bản để củng cố khối liên minh cơng-nơng-tri thức trong tình hình hiện nay.
............................................................................................................................................................ 19
IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu ........................................................................................................... 20
KẾT LUẬN ................................................................................................................................................ 22
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................................ 23
3
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lý luận về liên minh giai cấp và tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa là một
trong những vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, gắn liền với xây dựng chế
độ chính trị xã hội chủ nghĩa. Nhìn lại quá khứ lẫy lừng, có thể khẳng định rằng
những trang sử vẻ vang, hào hùng, chói lọi và dân tộc được bước vào kỉ nguyên
phát triển rực rỡ đó là dân tộc hoàn toàn được độc lập, tự do, tiến lên chủ nghĩa
xã hội là nhờ Đảng đã không ngừng vun đắp, phát huy những yếu tố quyết định
thắng lợi của cách mạng. Một trong những nhân tố ấy là nhờ khối liên minh giai
cấp công nông mà Đảng ta đã xác lập được và không ngừng củng cố quyền lãnh
đạo của giai cấp công nhân thông qua đội quân tiên phong của nó là Đảng theo
chủ nghĩa Mác-Lênin, xây dựng thành công khối liên minh công nông vững chắc
làm đội quân chủ lực của cách mạng. Tóm lại , liên minh giai cấp công nhân, nông
dân và tầng lớp trí thức là nịng cốt của khối đại đồn kết dân tộc, là chổ dựa chủ
yếu của Đảng và Nhà nước. Đó khơng phải là ý muốn chủ quan mà là một tất yếu
khách quan do điều kiện lịch sử kinh tế xã hội quy định và cho phép làm điều đó
cũng như do u cầu cách mạng địi hỏi phải làm như vậy.
Vấn đề liên minh giai cấp công nhân vì giai cấp nơng dân và các tầng lớp lao động
xã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấu tranh chống giai
cấp tư sản, do Mác, Ăng - ghen phát hiện, xây dựng, được Lê - nin vận dụng phát
triển trong quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa và bước đầu xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở nước Nga, là một nguyên lý căn bản trong lý luận chủ nghĩa xã hội khoa
học và xây dựng thành công xã hội mới, tiến lên chủ nghĩa cộng sản thì giai cấp
cơng nhân phải coi việc xây dựng liên minh cơng – nơng - trí thức là vấn đề có
tính chiến lược; nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội và đặc biệt
4
hơn đối với các nước tiền tư bản, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đi lên chủ nghĩa
xã hội.
Nhận thấy rõ được tầm quan trọng của việc liên minh các giai cấp, tầng lớp đối
với Viêt Nam trong cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc mà cịn đặc biệt được nhấn mạnh
trong thực tiễn giữ gìn đất nước, nhất là trong thời kì đất nước đi lên chủ nghĩa xã
hội. Nên em đã chọn đề tài : “Tính tất yếu của liên minh các giai cấp, tầng lớp
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam và ý nghĩa của việc
nghiên cứu”. Từ đó lý giải rõ tính tất yếu của việc liên minh giai cấp trên quan
điểm Mác Lê nin, đồng thời soi chiếu thực tiễn vào Việt Nam, nhìn rõ được thực
trạng của khối liên minh ở nước ta trong giai đoạn hiện nay – thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội, để rồi kết luận và rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài. Trong
quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, em vẫn cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được
sự đóng góp, nhận xét từ thầy để giúp bài em được hoàn thiện và đạt kết quả tốt
hơn. Em xin trân trọng cảm ơn thầy.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nắm rõ được tính tất yếu của liên minh giai cấp dựa trên quan điểm Mác –
Lê nin và việc vận dụng liên minh công nông trong thực tiễn ở nước ta trong thời
kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội qua phân tích những khái niệm, vai trị của từng
giai cấp, đặc điểm của khối liên minh, tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai
cấp để lý giải tính tất yếu ấy ở thực tiễn nước ta. Từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm tang cường khối liên minh cơng – nơng - tri thức trong thời kì cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước và đúc rút ra ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
5
• Luận giải dựa trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của chủ nghĩa Mác – Lênin
về tính tất yếu của liên minh, trên cơ sở tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh
giai cấp.
• Chỉ ra biểu hiện của tất yếu của việc liên minh giai cấp qua nhiều khía cạnh
• Đưa ra phương hướng cơ bản để tăng cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu : tính tất yếu của liên minh giai cấp, tầng lớp
• Phạm vi nghiên cứu : trong thời kỳ đi lên quá độ xã hội chủ nghĩa tại Việt
Nam
4. Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
Nâng cao nhận thức về lý luận cũng như thực tiễn về tính tất yếu của liên minh
giai cấp tầng lớp ở Việt Nam từ đó khẳng định và chứng minh đó là vấn đề quan
trọng khi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Để từ đó nhấn mạnh
quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê nin và ca ngợi đường lối mà Đảng vạch ra dựa
trên sự học hỏi, sáng tạo dựa trên chủ nghĩa Mác xít vào thực tiễn hoàn cảnh Việt
Nam là hoàn toàn đúng đắn cả trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa. Để rồi rút ra những bài học liên hệ đến bản thân.
6
NỘI DUNG
I. Một số khái niệm, vấn đề về lý luận về tính tất yếu của liên minh
giai cấp.
1.Khái niệm
Liên minh giai cấp là một trong những nội dung quan trọng của lý luận Mác xít về
giai cấp và đấu tranh giai cấp, là một tất yếu khách quan của xã hội có giai cấp và
đấu tranh giai cấp.
Giai cấp công nhân là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ, đại diện
cho lực lượng sản xuất xã hội hóa ngày càng cao; lợi ích của nó thống nhất với lợi
ích cơ bản và lâu dài của nhân dân lao động và các dân tộc; đấu tranh xoá bỏ quan
hệ sản xuất cũ lỗi thời, đấu tranh khơng chỉ giải phóng mình mà cịn giải phóng cho
tất cả nhân loại cần lao. Song, điều quan trọng là giai cấp cơng nhân có hệ tư tưởng
tiến bộ là lý luận cách mạng khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, là lãnh tụ chính trị,
là Đảng tiên phong lãnh đạo phong trào cách mạng. Vì vậy, trong tất cả các giai cấp
đối lập với giai cấp tư sản chỉ có giai cấp cơng nhân là giai cấp duy nhất có khả năng
tập hợp, đoàn kết và lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động trong cuốc đấu tranh
xoá bỏ chủ nghĩa tư bản xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp nơng dân là tập đồn những người lao động sản xuất vật chất trong nông
nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,… trực tiếp canh tác trên 1 loại tư liệu sản xuất đặc
biệt là đất, rừng, sông, biển, để sản xuất ra nông sản, lâm sản và thủy hải sản. Ở
nhiều nước, nông dân vẫn chiếm số đông, họ là lực lượng đông đảo nhất trong xã
hội, nông dân thường gắn bó cội nguồn dân tộc, có ý thức dân tộc sâu sắc, có truyền
thống yêu nước và là lực lượng có khả năng cách mạng to lớn. Do đặc điểm riêng có
giai cấp nơng dân khơng thể tự giải phóng mình và giải phóng tồn xã hội, họ phải
7
liên minh với giai cấp cơng nhân mới có thể đánh đổ giai cấp tư sản, giải phóng triệt
để cho giai cấp mình
Đội ngũ trí thức là những người lao động có trí óc phức tạp, có học vấn cao về lĩnh
vực chun mơn nhất định, có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm
giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần có giá trị đối với xã hội. Nhưng do
phương thức lao động đặc trưng nhất của trí thức là lao động trí tuệ cá nhân, nên trí
thức khơng thể là đại biểu cho một phương thức sản xuất tiên tiến mà trong đó lực
lượng sản xuất mang tính “xã hội hố” cao, họ không thể là lưc lượng lãnh đạo xã
hội trong cuộc đấu tranh xoá bỏ xã hội tư bản để xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
Liên minh giai cấp là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ sự
liên kết giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội, nhằm phối hợp, hành động để thực
hiện những mục tiêu chung của cuộc đấu tranh giai cấp đặt ra trong một giai đoạn
lịch sử nhất định.
Liên minh của giai cấp công nhân, nơng dân và tri thức ( cơng-nơng-trí thức) là
một liên minh kết hợp đúng đắn các lợi ích về chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, tạo
nên sức mạnh tổng hợp cho cuộc chiến đấu và chiến thắng chống lại kẻ thù, đem lại
lợi ích cho tuyệt đại đa số nhân dân lao động trong đấu tranh cách mạng cũng như
trong xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê-nin về tính tất yếu của liên minh giai cấp
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
• Quan điểm của Các-mác và Ăngghen
C.Mác và Ph.Ăngghen đã luận bàn đến liên minh công - nông và đi đến kết luận
rằng, “một khi liên minh được thực hiện thì “cách mạng vô sản mới thực hiện được
bài đồng ca mà nếu khơng có được bài đồng ca này thì, trong tất cả các quốc gia
8
nông dân, bài đơn ca của cách mạng vô sản sẽ trở thành một bài ai điếu”. Khi tổng
kết kinh nghiệm thực tiễn lịch sử, trong tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp,
C.Mác đã chỉ ra rằng: "Công nhân Pháp không thể tiến lên được một bước nào và
cũng khơng thể dụng đến một sợi tóc của chế độ tư sản trước khi đông đảo nhân
dân nằm giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, tức là nông dân và giai cấp tư sản,
nổi dậy chống chế độ tư sản". Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã nói đến khả năng và sự cần thiết phải đồn kết giai cấp vơ sản với
các tầng lớp trung gian. Sau cách mạng 1848 - 1852 ở Tây Âu, các ông thấy rõ,
vấn đề liên minh giữa giai cấp công nhân và các tầng lớp lao động khác trong xã
hội, nhất là giai cấp nông dân trở thành vấn đề có tính sống cịn đối với cuộc đấu
tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Các ông đã lấy trong thực tiễn ví dụ bài
“ai điếu” của Công xã Pa-ri (năm 1871) là do giai cấp công nhân không liên minh
được với giai cấp nông dân. Xuất phát từ thực tế lịch sử sinh động của Công xã Pari, C.Mác đã bổ sung trong lý thuyết của mình về liên minh cơng nhân và nơng
dân: vai trị của nông dân là rất quan trọng trong cả giành và giữ chính quyền.
Tuy nhiên, sự cần thiết của liên minh cơng - nơng khơng chỉ từ phía giai cấp cơng
nhân, mà cịn từ phía giai cấp nơng dân. Từ tính chất của giai cấp nơng dân khơng
thể tự giải phóng mình và giải phóng tồn xã hội cần có sự liên minh với giai cấp
công nhân và các tầng lớp lao động khác để cùng đấu tranh chống lại sự áp bức, bóc
lột của giai cấp tư sản thì cách mạng vơ sản sẽ thắng lợi.
• Quan điểm của V.I.Lê-nin
V.I.Lê-nin đã kế thừa, bổ sung và phát triển quan điểm của Mác và Ph.Ăngghen về
địa vị, vai trò của liên minh công nhân - nông dân, chỉ rõ liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp công nhân và giai cấp trí thức là nguyên tắc tối cao của chế
độ chun chính. giai cấp vơ sản. Lê-nin chỉ rõ “Chun chính vơ sản là một hình
thức đặc biệt của liên minh giữa giai cấp vô sản, với đông đảo những tầng lớp lao
9
động không phải vô sản để cùng đấu tranh chống lại giai cấp tư sản thì cách mạng
vơ sản sẽ thắng lợi”. Như vậy, xét về tư tưởng cơ bản của V.I.Lênin, lý luận liên
minh thể hiện, đó là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các
tầng lớp lao động khác.
3. Tính tất yếu và điều kiện khách quan của liên minh giai cấp tầng lớp theo
quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin
Vì vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, liên minh giai cấp cơng nhân,
nơng dân và đội ngũ trí thức khơng chỉ là nhu cầu nội tại của cách mạng xã hội chủ
nghĩa mà cịn có cơ sở khách quan khác.
Thứ nhất, liên minh giữa cơng nhân, nơng dân, trí thức là điều kiện bảo đảm quyền
lãnh đạo của giai cấp công nhân, là điều kiện quyết định thắng lợi của cuộc đấu tranh
giành chính quyền và cải cách, xây dựng xã hội mới.
Thứ hai, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức
là mối liên hệ tự nhiên gắn bó và sự thống nhất lợi ích cơ bản của tất cả các giai cấp,
tầng lớp.
Thứ ba, liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức
là do sự gắn bó thống nhất giữa sản xuất công nghiệp, nông nghiệp với khoa học kỹ
thuật. Nếu không có sự liên minh chặt chẽ của cả 3 lực lượng này thì các ngành kinh
tế sẽ khó phát triển.
II. Tính tất yếu của liên minh các giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trong mỗi thời đại lịch sử, mỗi một giai cấp, tầng lớp đều có vị trí và vai trị nhất
định trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, song do nhu cầu của cuộc sống,
10
đặc biệt là trong các cuộc cách mạng xã hội giữa các giai cấp và tầng lớp thường nảy
sinh những nhu cầu và lợi ích chung. Điều này khiến cho họ phải tìm cách liên minh
lại với nhau để thực hiện những nhu cầu và lợi ích chung đó. Do vậy xét về tính tất
yếu liên minh các giai cấp tầng lớp ta xét qua những yếu tố sau đây:
1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tính tất yếu liên minh giai cấp, tầng lớp lớp trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Dựa trên thực tiễn cách mạng và lý luận của Lê-nin : “Giai cấp công nhân nếu tiến
hành đấu tranh cách mạng một cách đơn độc chống giai cấp tư sản thì sẽ thất bại.
Ngược lại nếu giai cấp công nhân lôi kkhoa học liên minh được với đại đa sống quần
chúng lao động chủ yếu là giai cấp nơng dân giữ vững vai trị cách mạng thì cách
mạng sẽ hồn tồn thắng lợi.” được chứng minh qua 2 sự kiện Cách mạng Pháp và
Công xã Paris. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhìn ra tầm quan trọng và vai trị của liên
minh cơng nơng qua sự kiện cách mạng tháng 10 năm 1917, nhờ liên minh công
nông mà cách mạng đã giành thắng lợi.
Công nhân và nông dân đều là hai giai cấp chịu sự bóc lột nặng nề của đế quốc và
phong kiến. Số lượng của giai cấp nông dân vốn đã đông nên là lực lực lượng to lớn
của cách mạng. Công nhân đến năm 1929 là 22 vạn người. Hơn nữa, công nhân và
nơng dân lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, cơng nhân vốn chủ yếu có nguồn
gốc từ nông dân. Hai giai cấp này dễ dàng tiếp thu tư tưởng vơ sản nên có tinh thần
mạng to lớn.
=> Liên minh hai giai cấp công – nông sẽ tạo nên sức mạnh hùng hậu, làm nòng
cốt cho Mặt trận dân tộc thống nhất, là nhân tố có tính chiến lược cho cách mạng
Việt Nam.
Xây dựng và củng cố liên minh công nông thực chất là xác lập và củng cố vai trị
lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Chính khối liên minh công nông là lực lượng hùng hậu
11
của cách mạng, đồng thời liên minh với các tầng lớp lao động khoa họcác là nhằm
tăng cường sức mạnh và trí tuệ đảm bảo cho giai cấp vơ sản giành và giữ được chính
quyền. Ở nước ta, qua thực tiễn cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rút ra kết luận
đúng đắn rằng chỉ có khối liên minh cơng nơng do giai cấp cơng nhân lãnh đạo mới
có thể kiên quyết và triệt để đánh đổ các thế lực phản cách mạng, giành lấy và cũng
cố chính quyền của nhân dân lao động, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử của cách mạng
dân tộc dân chủ và tiến lên CNXH. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ
Chí Minh cịn xác định liên minh giai cấp cơng nhân, nông dân với đội ngũ tri thức
trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng cũng như trong quá trình đổi mới, xây dựng
đất nước. Sức mạnh của khối liên minh giai cấp trong giai đoạn cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức không thể tách rời vai trị của đội ngũ
trí thức.
Ngày nay, liên minh cơng nơng khơng cịn là lý thuyết, mà nó trở thành thực tiễn
sinh động. Nó được thử thách và tôi luyện ngày càng vững chảy trong bảo táp cách
mạng. Cũng như theo định hướng xây dựng XHCN, và là một nhân tố quyết định
thắng lợi của cách mạng.
2. Xuất phát từ đặc điểm, bản chất, sứ mệnh, mối quan hệ nhất định của từng
giai cấp
Liên minh giai cấp ở nước ta cũng là 1 tất yếu khách quan, bởi cả ba giai tầng đều
cùng chung cảnh ngộ mất nước, đều bị áp bức, bóc lột và cùng chung 1 mục tiêu giải
phóng. Bàn về khối liên minh, chủ tịch Hồ Chí Minh nhận định dựa trên đặc điểm
của từng giai cấp và yêu cầu của xã hội:
• Giai cấp công nhân (GCCN) là giai cấp lãnh đạo cách mạng, thơng qua chính
đảng của mình là Đảng Cộng sản để đề ra đường lối cách mạng, những chủ
trương lớn nhằm thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội. Bằng hành động và chính sách thực tiễn, GCCN thu
12
hút mọi tầng lớp lao động, trước hết là giai cấp nơng dân và đội ngũ tri thức
đứng về phía mình, cùng với họ xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đặc biệt là trong
việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì
dân. Đây chính là điều kiện để GCCN củng cố vai trị chính trị tiên phong của
mình.
• Giai cấp nơng dân (GCND) là giai cấp có địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm
giai cấp không đủ sức chống lại quyền lực của giai cấp tư sản nên họ tự nguyện
liên minh với GCCN. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, nơng dân về
cơ bản thốt khỏi ách áp bức, bóc lột, nhưng mức sống của phần lớn nông dân
vẫn thấp hơn các tầng lớp xã hội khác. Mặt khác, nơng dân có vai trị quan
trọng trong công cuộc xây dựng cách mạng và phát triển kinh tế, xã hội. Họ là
nguồn cung cấp lực lượng sản xuất quy mô lớn tiềm năng và nguồn nhân lực
cơng nghiệp hóa. Giai cấp nơng dân đã được giai cấp cơng nhân giải phóng
khỏi chế độ áp bức, bóc lột, nhu cầu vươn lên của giai cấp công nhân cũng là
nhu cầu của chính họ nên nó là người bạn thân thiết nhất, tự nhiên nhất của
giai cấp công nhân - giai cấp công nhân. Nếu không liên kết với GCCN, ĐNTT
thì họ sẽ bị các giai cấp tước đoạt, lợi dụng tàn tệ , lôi kéo trở lại cuộc sống nơ
lệ, bị áp bức, bóc lột.
• Đội ngũ tri thức (ĐNTT) là một tầng lớp xã hội đặc biệt có đặc trưng nổi bật
là lao động trí óc sáng tạo. Trong cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc thì cơng nhân, nơng dân rất cần đến trí thức. GCCN
và GCND tạo nên những cơ sở vật chất, điều kiện sinh hoạt và làm việc cần
thiết, đặt ra các nhu cầu làm động lực cho sự tìm tịi sáng tạo, hoạt động nghiên
cứu của ĐNTT. Ngược lại, các lĩnh vực hoạt động của cơng nhân, nơng dân sẽ
là mơi trường để trí thức đem khoa học kỹ thuật vào quá trình lao động sản
xuất và phục vụ nhu cầu của cuộc sống. Trí thức nói chung rất nhạy cảm về
mặt chính trị xã hội, nên khi đã thấy được vị trí vai trò tiên phong, lãnh đạo
13
của giai cấp cơng nhân thì họ sẵn sàng tự giác đứng về phía cơng nhân và dân
tộc để thực hiện sự nghiệp giải phóng xã hội chung, trong đó có bản thân
mình.
Như vậy trước những phân tích xác đáng dựa trên đặc điểm, tính chất, sứ mệnh của
từng giai cấp của chủ tịch Hồ Chí Minh, việc liên minh các giai cấp để tạo nên một
chỉnh thể thống nhất cùng nhau hợp tác và phát triển. “Chỉ có giai cấp cơng nhân
lãnh đạo, thì nơng dân mới được giải phóng. Cũng chỉ có thắt chặt liên minh với
nơng dân thì giai cấp cơng nhân mới lãnh đạo cách mạng đến thắng lợi”. Giai cấp
nông dân nếu không liên minh với giai cấp cơng nhân thì sẽ khơng thể tự phá bỏ
xiềng xích nơ lệ để vươn lên trình độ làm chủ xã hội. Nơng dân Việt Nam có tinh
thần cách mạng. Tuy vậy, họ không thể là lực lượng lãnh đạo cách mạng vì họ khơng
gắn liền với một phương thức sản xuất mới và khơng có hệ tư tưởng độc lập. Họ
cũng khơng có khả năng tự xây dựng một chế độ xã hội mới. Hồ Chí Minh chỉ rõ:
“Vì hồn cảnh kinh tế lạc hậu, mà nơng dân thường có tính thủ cựu, rời rạc, tư hữu.
Cho nên giai cấp cơng nhân phải đồn kết họ, giúp tổ chức họ, và lãnh đạo họ, thì
họ là một lực lượng rất to lớn vững chắc. Thế là công nơng liên minh. Chính trong
q trình tìm đường thốt ra khỏi khủng hoảng, Trung ương Đảng đã coi trọng sử
dụng trí thức khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, khiến các ngành khoa học này
có đóng góp đáng kể vào Đại hội VI và vào quá trình thực hiện Nghị quyết của Đại
hội. Nếu trước kia khoa học xã hội chỉ nhằm để thuyết minh các nghị quyết của Đảng
thì từ nay các chương trình khoa học xã hội đã góp phần tích cực vào việc xây dựng
các Nghị quyết của Đảng, xây dựng Cương lĩnh, Chiến lược của Đảng và Nhà nước.
Khoa học tự nhiên-kỹ thuật cũng được trọng dụng, đội ngũ khoa học kỹ thuật tăng
lên đã đóng góp được nhiều vào cơng cuộc đổi mới. Nhờ thắng lợi do Đại hội VI
đem lại, mà văn hóa, khoa học phát triển, đội ngũ trí thức tăng lên và được trọng
dụng.Kế thừa tư tưởng truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trị
14
của trí thức. Phân tích sâu sắc đặc điểm, tính chất tầng lớp trí thức nước ta, Hồ Chí
Minh chỉ rõ: “Trí thức nước ta cũng như trí thức tại các nước thuộc địa, bán thuộc
địa hay các dân tộc bị áp bức, khác với trí thức các nước tư bản đế quốc. Ở các nước
tư bản,trí thức đa số là ở trong giai cấp tư sản mà ra rồi lại trở lại phục vụ cho tư sản.
Ở nước ta thì khác, dù là trí thức một số khá đơng thuộc thành phần phú nông, địa
chủ, phong kiến, tư sản nhưng cũng đều bị đế quốc áp bức. Vì vậy,trí thức Việt Nam
có tinh thần dân tộc và cách mạng, có học thức nên xem được sách, biết được dân
chủ, biết được lịch sử cách mạng, nhất là lịch sử cách mạng Pháp, nên dễ hấp thụ
được tinh thần cách mạng.Lúc đã hiểu biết, trí thức ta dễ theo cách mạng. Hồ Chí
Minh xác định trí thức là một bộ phận trong lực lượng cách mạng và là đồng minh
ngày càng quan trọng của giai cấp công nhân trong tiến trình đi lên CNXH.
Từ Đại hội lần thứ II năm 1951, Đảng ta đã xác định rõ vị trí, vai trị của liên minh
cơng nhân với nơng dân và lao động tri thức. Quan hệ giữa GCCN, GCND và ĐNTT
là yếu tố nội tại trong kết cấu xã hội - giai cấp của CNXH. Xu hướng hợp tác giữa
các giai cấp và tầng lớp đó dựa trên những cơ sở khách quan, khơng chỉ xuất phát từ
nhu cầu, lợi ích của riêng GCCN mà của cả GCND, ĐNTT và do địi hỏi của sự
nghiệp phát triển cơng nghiệp hiện đại, nơng nghiệp hiện đại và sự phát triển văn
hóa, khoa học, công nghệ tiên tiến.
3. Xuất phát từ thực tiễn trong công cuộc dựng nước và giữ nước của đất
nước.
Khi hiểu và vận dụng được lý luận Mác Lê nin về liên minh giai cấp cơng nơng, chủ
tịch Hồ Chí Minh đã đẩy mạnh điều này khi nhìn vào thực tiễn đất nước. Sức mạnh
khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giữa giai cấp công nhân với giai
cấp nơng dân và đội ngũ trí thức được phát huy, góp phần làm nên những thắng lợi
vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945, đập tan ách thống trị của
thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến
15
vào kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lược,
mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân
năm 1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa
vụ quốc tế; thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch sử qua gần 35 năm đổi mới.
Thực tiễn liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức của Việt Nam cùng với thực tiễn trên thế giới (cả thành công và thất bại) là
minh chứng hùng hồn cho tư tưởng của Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp vẫn
cịn ngun tính khoa học và cách mạng.
Ví như thực tiễn sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở miền Bắc cũng như cả nước khi thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội, khối liên minh
cơng, nơng, trí thức không được xây dựng, củng cố và tăng cường thì cách mạng
khơng thể hồn thành thắng lợi. Chỉ khi liên minh chặt chẽ lại mới có thể tạo ra được
lực lượng sản xuất đông đảo, tạo thành động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa. Chính
vì vậy thấm nhuần quan điểm của chủ nghĩa C.Mác - Lênin, Đảng ta và Chủ tịch Hồ
Chí Minh coi xây dựng liên minh công nông là nguyên tắc cao nhất của sự nghiệp
cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội; là tiền đề quan trọng
để hình thành liên minh giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức trong sự
nghiệp cách mạng. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã thực
hiện triệt để liên minh giai cấp công nông trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Trong cách mạng giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ nơng dân là “quân chủ
lực của cách mạng, là bạn đồng minh chủ yếu và tin cậy nhất của giai cấp công
nhân”. Cho nên, “Thực hiện cho được liên minh cơng nơng vì đó là sự đảm bảo chắc
chắn nhất những thắng lợi của cách mạng. Chỉ có khối liên minh cơng nơng do giai
cấp cơng nhân lãnh đạo mới có thể kiên quyết và triệt để để đánh đổ các thế lực phản
cách mạng, giành lấy và củng cố chính quyền của nhân dân lao động, hoàn thành
nhiệm vụ lịch sử của cách mạng dân chủ và tiến lên chủ nghĩa xã hội”.
16
4. Xuất phát từ quan hệ mật thiết giữa công nghiệp và nông nghiệp gắn cùng
với dịch vụ khoa học công nghệ trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân và giai cấp nông dân vẫn là
lực lượng cơ bản quyết định thắng lợi. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói nơng dân “là lực
lượng cơ bản cùng với giai cấp công nhân xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Liên minh
công nông phải được thực hiện trong mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quân sự…
Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thành cơng thì phải thực hiện liên minh công nông
vững chắc, phải đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, làm cho nông
nghiệp thật sự trở thành cơ sở để phát triển công nghiệp, và công nghiệp phát triển
để thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp, phục vụ đắc lực cho nông nghiệp. Người
chỉ rõ: “Công nghiệp và nông nghiệp là hai chân của nền kinh tế”, khi “có một nền
nơng nghiệp phát triển thì cơng nghiệp mới có thể phát triển mạnh”, ngược lại:
“Cơng nghiệp phát triển thì nơng nghiệp mới phát triển”. Cho nên, “Công nghiệp và
nông nghiệp phải giúp đỡ lẫn nhau và cùng nhau phát triển, như hai chân đi khỏe và
đi đều thì tiến bước sẽ nhanh, và nhanh chóng đi đến mục đích. Thế là thực hiện liên
minh công nông, để xây dựng chủ nghĩa xã hội, xây dựng đời sống ấm no sung sướng
cho nhân dân”. Bên cạnh đó theo xu hướng khách quan của xã hội đó là đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền sản xuất nhỏ
nơng nghiệp là chính sang sản xuất hàng hóa lớn, phát triển công nghiệp, dịch vụ và
khoa học – công nghệ. Do vậy liên minh với đội ngũ tri thức là tất yếu, trong cơng
cuộc đấu tranh giải phóng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, công nhân, nông dân rất
cần trí thức. Cơng nhân và nơng dân tạo nên những cơ sở vật chất, điều kiện sinh
hoạt và làm việc cần thiết, đặt ra các nhu cầu làm động lực cho sự tìm tịi sáng tạo,
hoạt động nghiên cứu của trí thức. Ngược lại, các lĩnh vực hoạt động của công nhân,
nông dân sẽ là môi trường để trí thức đem khoa học kỹ thuật vào phục vụ cuộc sống.
(Ngày nay Khối liên minh công - nông - trí thức ở nước ta đã và đang tiếp tục làm
17
thay đổi các quan hệ xã hội theo xu hướng đồn kết, hịa hợp và trở thành một động
lực của tiến bộ xã hội).
5. Xuất phát từ những đòi hỏi về mọi mặt của xã hội chủ nghĩa
Tính tất yếu của liên minh cơng - nơng - trí thức được đề cập khơng chi trong giai
đoạn giành chính quyền, mà còn đặc biệt lưu ý trong giai đoạn xây dựng CNXH
“trong thời đại chun chính vơ sản”. Khi cuộc cách mạng giành chính quyền diễn
ra địi hỏi liên minh thì trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới liên minh càng phải
được tiếp tục duy trì và củng cố. “Nguyên tắc cao nhất của chun chính vơ sản là
duy trì khối liên minh…để giai cấp vơ sản có thể giữ được vai trị lãnh đạo và chính
quyền nhà nước”. Trên cơ sở đó để giai cấp cơng nhân thực hiện nhiệm vụ xây dựng
xã hội mới, như mục tiêu Đảng ta đã đề ra là dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng,
dân chủ, văn minh. Vai trị đó chỉ được giữ vững và thực hiện có kết quả tốt khi tổ
chức tốt liên minh cơng, nơng và trí thức.
Về mặt chính trị, với mục tiêu chung cũng như lợi ích chính trị của từng giai cấp,
tầng lớp là bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc và những thành quả của cách mạng
XHCN, các giai cấp tâng lớp không được tách rời nhau hoặc hoạt động tự phát mà
phải gắn bó hữu cơ với nhau thành một khối liên minh vững mạnh. Liên minh phải
được Đảng cộng sản - đội tiền phong của gia cấp công nhân lãnh đạo và tổ chức hoạt
động, thống nhất cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức thì mới làm cơ sở cho Nhà nước
XHCN và nịng cốt của khối Đại đồn kết toàn dân tộc.
Về mặt kinh tế, đây là nội dung cơ bản và quyết định nhất, làm cơ sở vững chắc cho
liên minh cơng nơng trong q trình cơng nghiệp hố với mục đích nhằm thoả mãn
các nhu cầu, lợi ích kinh tế của cơng nhân, nơng dân và trí thức. Các lợi ích này
khơng đối kháng nhau, về cơ bản là thống nhất nhưng vẫn thường xảy ra mâu thuẫn.
Cần nhanh chóng phát hiện ra những muâu thuẫn ấy và giải quyết kịp thời. Các lợi
ích kinh tế là sợi chỉ đỏ xuyên suốt nội dung kinh tế, là chất keo kết dính các giai
18
cấp tầng lớp.Q trình kết hợp các lợi ích kinh tế được biểu hiện bằng sự tác động
qua lại giữa công nghiệp, nông nghiệp, và khoa học công nghệ, đặc biệt là ở quan hệ
giữa nhà nước với công nhân, nơng dân và trí thức, giữa nghiên cứu, triển khai các
kết quả nghiên cứu với việc chăm lo đời sống của đội ngũ trí thức,…
Về khoa học kỹ thuật, Lênin chỉ rõ: nếu khơng có kinh tế nơng nghiệp làm cơ sở thì
một nước nơng nghiệp khơng thể xây dựng được nền cơng nghiệp. Hồ Chí Minh
cũng chỉ rõ về tính tất yếu này: biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh tế XHCN
với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến. Tư tưởng đó
tiếp tục được thể hiện trong hội nghị trung ương bảy( Khóa IX), trung ương bảy
(Khóa X).
Về mặt xã hội, với mục tiêu nhằm xóa bỏ những hình thức bất cơng, bất bình đẳng
xã hội, tạo mơi trường hoạt động có hiệu quả cao cho giai cấp cơng nhân, nơng dân
và trí thức,… Sự hợp tác giữa cơng nhân, nơng dân và trí thức là tiền đề để khắc
phục sự khác biệt giữa các giai tầng trong xã hội, giữa thành thị và nơng thơn, giữa
lao động trí óc và lao động chân tay,…Trong nội dung văn hóa – xã hội, trí thức giữ
vai trị đặc biệt quan trọng.
III. Thực tiễn liên minh giai cấp ở Việt Nam và một số phương
hướng cơ bản để củng cố khối liên minh cơng-nơng-tri thức trong
tình hình hiện nay.
a. Thực tiễn liên minh giai cấp ở Việt Nam hiện nay
Thực tế hiện nay, mối quan hệ khăng khít giữa giai cấp cơng nhân và Đảng Cộng
sản Việt Nam biểu hiện chưa rõ nét. Mối quan hệ ấy về lý luận chỉ rõ rằng, Đảng
Cộng sản Việt Nam chỉ mạnh khi giai cấp cơng nhân của mình mạnh, cũng như vậy
theo lơgíc ấy, giai cấp công nhân Việt Nam chỉ mạnh khi Đảng Cộng sản Việt Nam
19
mạnh. Mối quan hệ ấy hiện chỉ giải thích được rằng: Đảng Cộng sản Việt Nam đã
khơng cịn chỉ là đảng của giai cấp cơng nhân nữa, mà cịn là đảng của nhân dân và
dân tộc Việt Nam. Đảng ta đã có nghị quyết về xây dựng giai cấp cơng nhân Việt
Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Đến nay, điều kiện sinh hoạt, thu nhập
của công nhân chưa cải thiện được bao nhiêu.
Đã có Nghị quyết Hội nghị về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhưng trong giai
đoạn hiện nay, nơng dân bị thiệt thịi nhất, những người thuộc về lợi thế ở một nước
nông nghiệp thời khủng hoảng làm cho kinh tế đỡ đi gánh nặng bởi ảnh hưởng xấu
của tình hình kinh tế thế giới; xuất khẩu gạo của Việt Nam đứng nhất nhì thế giới.
Mỗi khi có khủng hoảng thì chúng ta càng thấy rõ hơn lợi thế của một nước nơng
nghiệp. Trí thức cũng vậy, đang có bộ phận tinh hoa và đang có bộ phận suy thối.
Cái rất cần thiết, như những cái tối thiểu cho nhu cầu sống của con người - đối với
trí thức là mơi trường tự do, dân chủ, điều tiên quyết cho lao động sáng tạo. Xét về
trách nhiệm đối với sự hưng thịnh của đất nước, có trách nhiệm của tầng lớp tinh
hoa (trong trí thức).
Hiện nay, nên nhấn mạnh xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc bởi vì khơng cịn
rõ nét lắm sự liên minh cơng - nơng - trí.
b. Các phương hướng cơ bản để củng cố khối liên minh công-nông-tri thức
trong tình hình hiện nay.
Liên minh giai cấp cơng nhân- nơng dân- trí thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối
với việc củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc ở Việt Nam trong mọi thời kỳ cách
mạng. Khối liên minh cơng - nơng - trí thức vững chắc đã là cơ sở và hạt nhân của
khối đại đoàn kết dân tộc, đáp ứng được các lợi ích chính trị của mỗi giai cấp trong
liên minh. Nhờ vậy mà đã đứng vững trước những biến động của thế giới như sự sụp
đổ của chế độ XHCN ở Liên Xô và Đơng Âu. Đứng vững trong khối đại đồn kết
dân tộc trước những âm mưu chống phá gây chia rẽ của các thế lực thù địch. Do vậy
20
cần có những phương hướng để ngày một củng cố liên minh cơng nơng tri thức vững
mạnh, kết đồn.
Một là, tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân, giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức
lớn mạnh tồn diện về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước.
Hai là, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hóa, chú trọng CNH, HĐH nơng
nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kinh tế tri thức, nâng
cao trình độ khoa học công nghệ của các ngành, lĩnh vực - là phương thức căn bản
và quan trọng để thực hiện liên minh cơng – nơng – trí thức ở nước ta hiện nay.
Ba là, tiếp tục đổi mới hệ thống chính trị ở cơ sở và thực hiện tốt Quy chế và Pháp
lệnh thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Bốn là, kiện toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội
và tổ chức nghề nghiệp của cơng nhân, nơng dân và trí thức.
IV. Ý nghĩa của việc nghiên cứu
Sau khi được sự phân công nghiên cứu về đề tài này, bản thân em đã tham khảo qua
nhiều tài liệu, sách báo để phục vụ cho tiểu luận. Nhờ đó, em đã nhận được rất nhiều
kiến thức phong phú, nâng cao nhận thức về tính tất yếu cũng như vai trị của liên
minh cơng nơng tri thức với mọi mặt xã hội. Để từ đó có tự có ý thức trách nhiệm
khơng chỉ ở nhận thức mà còn đưa vào hành động thực tiễn. Bởi lẽ bản thân em là
một sinh viên, một thế hệ trẻ, một người tri thức tương lai của đất nước nên em cũng
cần có ý thức trong việc xây dựng củng cố khối liên minh công nông và xây dựng
đại đoàn kết dân tộc. Em sẽ ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức thường xuyên, tham
gia các hoạt động chuyên môn của nhà trường cũng như của ngành, thực hiện tốt
nhiệm vụ được giao. Song song tu dưỡng đạo đức là rèn dũa chuyên môn để sau này
21
trở thành một tri thức, đem cống hiến để xây dựng nước nhà. Luôn cập nhật thông
tin trên mọi thông tin đại chúng để chắt lọc, tìm kiếm những tấm gương đạo đức tốt
để học hỏi, ln có ý thức giữ gìn đồn kết trong tập thể. thực hiện tự phê bình và
phê bình theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Phải đặt mình trong tổ chức, trong
tập thể, phải tôn trọng nguyên tắc, pháp luật, không kéo bè kéo cánh để làm rối loạn
gây mất đoàn kết nội bộ. Đó là những hành động mà bản thân em rút ra sau q trình
tìm tịi, nghiên cứu đề tài để góp chút cơng sức trong cơng cuộc củng cố liên minh
công nông tri thức và xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong bối cảnh hiện nay để
đưa Việt Nam phát triển bền vững, ngày một khẳng định uy tín tồn diện trên trường
quốc tế.
22
KẾT LUẬN
. Liên minh cơng nhân, nơng dân, trí thức là nịng cốt, nền tảng của Khối Đại đồn
kết tồn dân tộc và Khối Đại đoàn kết toàn dân tộc, tập hợp, tiếp thu mọi lực lượng
yêu nước, tiến bộ, xây dựng mặt trận thống nhất toàn dân tộc, củng cố đất nước, xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh. Không ngừng củng cố và nâng cao chất lượng
khối liên minh trí thức cơng nhân - nơng dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh là yêu cầu
khách quan của sự nghiệp cách mạng trong thời kỳ mới. Cả về lý luận và thực tiễn
đều khẳng định liên minh công nhân, nơng dân và trí thức ln là vấn đề chiến lược
của cách mạng, kể cả trong các cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ và cả trong cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Là lực lượng nòng cốt của các khối đại đoàn kết toàn dân
trong mặt trận đại đoàn kết toàn dân tộc, là nguồn gốc, động lực của một lực lượng
hùng hậu trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nếu như trong cách mạng dân tộc, dân chủ, nội dung liên minh cơng - nơng - trí thức
chủ yếu về chính trị nhằm tập hợp lực lượng đấu tranh giành chính quyền, giải phóng
dân tộc, giải phóng đất nước, thì trong cách mạng XHCN với cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa là nhiệm vụ trung tâm, bên cạnh tính tất yếu của sự liên minh về chính trị,
thì sự liên minh về kinh tế ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển
đất nước. Tăng cường củng cố và xây dựng khối liên minh giữa giai cấp cơng nhân
với giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức vững chắc làm hạt nhân cho khối đại đoàn
kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là trách nhiệm
của Đảng và Nhà nước, của giai cấp, tầng lớp xã hội.
23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội.2018
2. Nguyễn Việt Hải, Những kết quả đạt được về liên minh cơng – nơng – trí thức
trong công cuộc đổi mới ở việt nam hiện nay. 2020
3. PGS,TS Nguyễn Thế Thắng, Tư tưởng Hồ Chí Minh về liên minh giai cấp công
nhân, nông dân và đội ngũ trí thức Việt Nam. 2016
4.Trương Quang Khải, Liên minh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội ở Việt Nam - cái phổ biến và cái đặc thù. 2004
5. Nguyễn Ngọc Thanh, Tất yếu liên minh cơng nơng trí trong thời kỳ q độ lên
CNXH ở nước ta. 2014
6. Lời giải hay, Tính tất yếu và cơ sở khách quan của liên minh giữa giai cấp cơng
nhân với giai cấp nơng dân và các tầng lóp lao động khác trong cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
7. Tạp chí của Ban Tuyên giáo Trung ương, Củng cố, phát triển khối đại đoàn kết
toàn dân tộc hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh. 2020