Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Giáo trình Thực tập sản xuất (Nghề: Điện tử công nghiệp - Cao đẳng) - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 40 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI

TRỊNH THỊ HẠNH (Chủ biên)
NGUYỄN THANH HÀ – TRẦN VĂN NAM

GIÁO TRÌNH THỰC TẬP SẢN XUẤT
Nghề: Điện tử cơng nghiệp
Trình độ: Cao đẳng
(Lưu hành nội bộ)

Hà Nội - Năm 2018


LỜI NÓI ĐẦU
Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên và tài liệu cho giáo viên
khi giảng dạy, Khoa Cơ khí Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội
đã chỉnh sửa, biên soạn cuốn giáo trình “THỰC TẬP SẢN XUẤT” dành riêng
cho học sinh - sinh viên nghề Điện tử công nghiệp. Đây là mơn học kỹ thuật cơ sở
trong chương trình đào tạo nghề Điện tử cơng nghiệp trình độ Cao đẳng.
Nhóm biên soạn đã tham khảo các tài liệu: Giáo trình “Kỹ thuật an tồn điện
và bảo hộ lao động” tác giả Nguyễn Xuân Phú, Nhà Xuất Bản Khoa Học và Kỹ
Thuật, 2008. Các quy định, nội quy trong các công ty, doanh nghiệp theo luật lao
động Việt Nam và nhiều tài liệu khác.
Mặc dù nhóm biên soạn đã có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh được những
thiếu sót. Rất mong đồng nghiệp và độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 09 năm 2018
Chủ biên: Trịnh Thị Hạnh

1




MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU ....................................................................................................... 1
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN ................................................................................... 3
Bài 1Tính kỷ luật, an tồn lao động trong sản xuất ........................................ 4
1.1. Nội quy, quy định của xưởng sản xuất .............................................................................4
1.2. Các nguyên tắc an toàn trong thực tập sản xuất ...........................................................10
Bài 2Tìm hiểu cơng việc hàng ngày của người thợ điện tử ........................... 13
2.1. Tìm hiểu các công việc trước khi sửa chữa, lắp đặt .....................................................13
Bài 3Tính hợp tác trong sản xuất ................................................................... 15
3.1. Đặt vấnđề ..............................................................................................................................15
3.2. Khái niệm, vai trò và phát triểnnguồnnhânlực ...............................................................15
3.3. Một số khuyến nghị .........................................................................................................21
3.4. Kết luận .................................................................................................................................24
Bài 4Thực hiện các công việc của người thợ điện tử công nghiệp ................ 25
4.1. Nghề điện tử cơng nghiệp là gì?.......................................................................................25
4.2. Kiến thức và kỹ năng của người thợ điện tử công nghiệp...........................................25
4.3. Cơ hội nghề nghiệp .............................................................................................................26
Bài 5Viết báo cáo thực tập .............................................................................. 27
5.1. Mục đích, yêu cầu và phạm vi thực tập sản xuất ..........................................................27
5.2. Nội dung, quy trình thực tập .............................................................................................28
5.3. Nội dung, quy trình viết báo cáo thực tập ......................................................................29
5.4. Kết cấu và hình thức trình bày một báo cáo thực tập sản xuất ...................................31
5.5. Đánh giá kết quả báo cáo thực tập sản xuất ..................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 39

2



GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: Thực tập sản xuất
Mã số của môhọc: MĐ 27
Thời gian của môn học: 180 giờ.

(LT: 17 giờ; BT: 155 giờ; KT: 8 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mơ đun
- Vị trí: Mơ đun được bố trí thực hiện ở cuối chương trình đào tạo sau khi học
sinh hoàn thành các nội dung đào tạo tại trường.
- Tính chất: Là mơ đun nghề thực hành tại doanh nghiệp.
II. Mục tiêu mô đun
- Kiến thức:
+ Ôn tập, tổng hợp các kiến thức, kỹ năng đã được học qua thực tiễn.
+ Đánh giá quá trình học tập của bản thân qua thực tiễn công việc.
- Kỹ năng:
+ Thực hành bảo trì, lắp đặt, kiểm tra, thay thế các mạch điện công nghiệp, thiết
bị điện đúng qui định kỹ thuật của nhà nước và doanh nghiệp tuyển dụng lao động.
- Thái độ:
+ Cótác phong cơng nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, khả năng làm việc độc lập
cũng như phối hợp làm việc nhóm trong q trình sản xuất.
III. Nội dung mô đun
Số
T
T
1
2
3
4

5

Tên các bài trong mô đun
Kỷ luật, an tồn lao động trong
sản xuất.
Tìm hiểu cơng việc hàng ngày
của người thợ điện tử
Tính hợp tác trong sản xuất
Thực hiện các công việc của
người thợ điện
Viết báo cáo thực tập
Cộng

Thời gian (giờ)
Thực hành, thí
Tổng

nghiệm, thảo
số
thuyết
luận, bài tập

Kiểm
tra

8

7

4


1

3

8

2

5

1

140

8

128

4

17

18
155

2
8

20

180
3

1


Bài1
Tính kỷ luật, an tồn lao động trong sản xuất
Mục tiêu
Trình bày được nội quy, tính kỷ luật, ngun tắc an toàn trong sản xuất;
Hiểu được các yếu tố nguy hiểm và biện pháp phòng ngừa;
Vận dụng được các kỹ thuật an toàn khi nâng chuyển thiết bị;
Tuân thủ các quy định trong sản xuất.
1.1. Nội quy, quy định của xưởng sản xuất
Nội quy của xưởng sản xuất được xây dựng nhằm mục đích để tất cả cán bộ,
cơng nhân viên làm việc trong xưởng tuân thủ các quy định được đề ra tạo điều
kiện vận hành hoạt động của xưởng theo đúng nề nếp, khoa học và đạt năng suất
lao động cao nhất. Tùy theo đặc thù công tác mà mỗi xưởng sản xuất sẽ có những
quy định cụ thể, tuy nhiên thông thường nội quy của xưởng bao gồm các nội dung
chính như sau:
Quy định về thời gian làm việc, ở đây quy định thời gian làm việc theo giờ
hành chính hoặc ca sản xuất theo nhu cầu sản xuất, đặc thù lao động của cơng ty.
Ngồi việc chỉ ra thời gian làm việc cần nêu rõ các quy định về việc xin nghỉ phép,
quy định xử lý khi cán bộ, công nhân viên vi phạm;
Quy định về tác phong làm việc của người thợ bao gồm cách ăn mặc, giao
tiếp, sinh hoạt trong xưởng;
Quy định về công tác bảo quản, giữ gìn tài sản trong xưởng sản xuất;
Quy định về công tác vệ sinh công nghiệp và việc giữ gìn các bí mật cơng
nghệ của cơng ty (nếu có).
Chúng ta có thể tham khảo quy định cụ thể của cơng ty X sau:

NỘI QUY CƠNG TY
ĐIỀU 1: THỜI GIAN LÀM VIỆC – THỜI GIAN NGHỈ NGƠI:
1. THỜI GIAN LÀM VIỆC:
Thời giờ làm việc của tất cả CBCNV là 8 giờ/1 ngày (06 ngày/1 tuần).
Văn phịng cơng ty: Sáng từ 8h00’ đến 12h00’, chiều từ 13h30’ đến 17h 30’.
4


Phân xưởng sản xuất: Đối với văn phòng phân xưởng: Sáng từ 8h00’ đến
12h00’, chiều từ 13h30’ đến 17h30’, đối với CNV sản xuất: Sáng từ 7h30’ đến
12h00’, chiều từ 13h00’ đến 17h30’.
Trong trưòng hợp cần thiết phải làm gấp để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh
doanh Công ty có quyền yêu cầu người lao động tăng ca làm thêm giờ nhưng
không quá 4 giờ trong một ngày .
Tiền lương tăng ca được tính như sau: Tăng ca ngày thường được trả 150%,
tăng ca ngày lễ, chủ nhật được trả 200 %.
2. THỜI GIAN NGHỈ NGƠI:
2.1. Tất cả người lao động trong Công ty nghỉ hàng tuần vào ngày chủ nhật
(theo u cầu sản xuất cơng nhân có thể tăng ca và sẽ nghỉ bù vào ngày khác).
2.2. Nghỉ hội họp, học tập đầu ca hoặc cuối ca: 8h00’ hoặc 17h30’ (được
hưởng lương).
2.3. Đối với cơng nhân nữ có con nhỏ dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày
60 phút được hưởng nguyên lương. Đối với phụ nữ có thai đến tháng thứ bảy chỉ
làm 7 giờ hành chính/ngày và hưởng lương 8 giờ.
2.4. Giờ làm thêm: Giám đốc Cơng ty có thể huy động cơng nhân viên làm
thêm giờ nhưng phải được người lao động đồng ý và phải đảm bảo một ngày không
quá 4 tiếng.
3. CHẾ ĐỘ NGHỈ:
3.1 Nghỉ được hưởng 100 % lương (Điều 73 chương VII – mục I – thời gian
nghỉ ngơi):

Tết Dương lịch
Tết Âm lịch

: 01 ngày (01/01 dương lịch).
: 04 ngày (1 ngày cuối năm + 3 ngày đầu năm)

Ngày 10/3 Âm lịch : 01 ngày (ngày Giỗ tổ Hùng Vương)
Ngày 30/4

: 01 ngày (ngày chiến thắng).

Ngày 01/ 5

: 01 ngày (Quốc tế lao động).

Ngày 2 / 9

: 01 ngày (Quốc khánh).

Nếu ngày nghỉ nói trên trùng vào ngày Chủ nhật hằng tuần thì người lao động
được nghỉ bù vào ngày tiếp theo.
3.2 Những ngày nghỉ khác được hưởng 100 % lương:
5


Được phép nghỉ 03 ngày đối với các trường hợp: người lao động kết hôn, bố
mẹ (bên chồng, vợ), chồng hoặc con chết.
Được phép nghỉ 01 ngày nếu có con kết hôn.
3.3. Nghỉ phép thường niên được hưởng 100% lương: Tất cả CNV trong
Công ty làm việc đủ 12 tháng được nghỉ phép (khơng tính ngày lễ, chủ nhật):

12 ngày đối với người làm cơng việc trong điều kiện bình thường.
14 ngày với người làm công việc nặng nhọc.
Nếu chưa đủ 12 tháng thì cứ mỗi tháng được nghỉ 01 ngày phép NLĐ có thể
nghỉ 01 lần hay nhiều lần trong năm nhưng phải báo trước ít nhất 02 ngày cho phụ
trách để có kế hoạch sắp xếp. Trường hợp bất khả kháng phải nghỉ đột xuất thì báo
cho người phụ trách ngay trong ngày nghỉ.
Cứ 05 năm thâm niên làm việc cho Công ty, người lao động được nghỉ thêm 1
ngày phép.
Khi NLĐ cần giải quyết công việc gia đình, ngày phép khơng cịn NLĐ có thể
làm đơn xin nghỉ việc riêng không hưởng lương (đơn phải gởi trước 24 giờ). Và
tổng số ngày nghỉ không quá 3 ngày / tháng - 20 ngày / năm.
3.4. Nghỉ bệnh:
Khi bệnh hay tai nạn lao động trong giờ làm việc tại Công ty, người lao động
được đưa tới trạm xá gần nhất để khám bệnh hay được cấp cứu để chuyển viện lên
tuyến trên (ngoại trừ khẩn cấp).
Khi bệnh ở nhà, người lao động phải báo cáo ngay cho Công ty biết về thời
gian cần nghỉ và khi bình phục trở lại làm việc phải trình giấy chứng nhận của bác
sĩ (đúng tuyến khám chữa bệnh, hoặc khu vực bảo hiểm) nêu rõ bệnh và thời gian
cần được nghỉ.
ĐIỀU 2: NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ NỘI QUY TRONG CƠNG TY:
1. AN TỒN LAO ĐỘNG, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP:
1.1. Tất cả CBCNV trong Công ty phải tuân thủ các quy định, thực hiện
nghiêm chỉnh về an toàn lao động. Chỉ được sử dụng máy móc, thiết bị đã được
hướng dẫn phân cơng.Nếu thấy hiện tượng máy móc bị hư hỏng hoặc khác thường
phải báo ngay cho người có trách nhiệm giải quyết, khơng tự ý sửa chữa. Mọi vi
phạm các quy định về an toàn lao động được coi như lỗi nặng.
6


1.2. CBCNV phải bảo quản chu đáo các thiết bị, máy móc dụng cụ trong khi

sử dụng, làm vệ sinh hằng ngày đối với các dụng cụ, máy móc thiết bị mình đang
sử dụng. Rác phải bỏ vào thùng đựng rác, không được xả rác nơi làm việc hoặc bất
cứ nơi nào khác.
1.3. CBCNV phải chấp hành đúng về trang phục Bảo hộ lao động trong khi
làm việc.
1.4. CBCNV không uống rượu, hút thuốc trong giờ làm việc, trong khu vực
chứa hàng, kho, và nơi để vật liệu dể cháy, hoặc đến nơi làm việc có hơi bia, say
rượu.
1.5. CBCNV tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh sự phân công sản xuất. Nếu
có gì chưa thơng có quyền trực tiếp đề nghị cấp trên giải quyết.
2. NỘI QUY CÔNG TY:
2.1. Làm việc đúng giờ, trong giờ làm việc không được đi lại lung tung từ chỗ
này sang chỗ khác (nếu không có nhiệm vụ) khơng được làm bất cứ việc gì khác
ngoài nhiệm vụ được giao.
2.2. Người lao động phải chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh điều hành sản
xuất kinh doanh của người phụ trách trực tiếp.
2.3. Người lao động chỉ được phép thực hiện nhiệm vụ.
2.4. Không đùa giỡn, la lối làm mất trật tự trong Công ty, làm mất năng suất
của người khác. Các trường hợp đánh nhau, có hành vi thô bạo làm xúc phạm đến
danh dự của người khác, cố tình gây tình trạng căng thẳng trong Công ty đều được
coi là lỗi nặng.
2.5. Không vắng mặt trong Công ty trong giờ làm việc nếu chưa được Ban
Giám Đốc cho phép.
2.6. CBCNV phải trung thực có ý thức bảo vệ tài sản của Công ty, thực hành
tiết kiệm, giữ gìn bí mật cơng nghệ kinh doanh của Công ty.
2.7. Không xâm phạm (lấy cắp hoặc phá hoại) tài sản của cá nhân hay tập thể.
2.8. Tuân thủ luật pháp của Nhà nước.
2.9. Không mang chất dễ cháy, chất nổ, chất độc vào Công ty.
2.10. Mỗi CBCNV phải có trách nhiệm tham gia vào cơng tác Bảo hộ lao
động, Phòng cháy chữa cháy thực hiện tốt theo phương án PCCC đã ban hành,

ngăn chặn mọi vi phạm về quy định PCCC.
7


2.11. Nghiêm cấm hút thuốc trong khu vực sản xuất - kho.
2.12. Khơng tự ý tháo gỡ nắp cầu chì, khơng tự ý móc nối đường dây dẫn
điện.
2.13. Mọi cá nhân nếu thấy có dấu hiệu cháy phải làm đúng tiêu lệnh PCCC
và tìm cách báo cho Ban Giám đốc biết.
ĐIỀU 3 : HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT VÀ HÌNH THỨC XỬ LÝHÀNH VI
VI PHẠM KỶ LUẬT - TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT:
1. HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT:
Người lao động không chấp hành đúng các quy định của bản Nội quy này coi
như vi phạm kỷ luật lao động của Cơng ty:
1.1 . Đi trễ về sớm khơng có lý do chính đáng, kéo dài thời gian nghỉ quá quy
định.
1.2. Không làm tốt công việc được giao, làm những việc ngồi phạm vi được
phân cơng, gây thiệt hại tài sản Công ty (không nghiêm trọng) do cẩu thả.
1.3. Không chấp hành theo sự phân công, điều động của người có chức năng
điều hành.
1.4. Cố tình trì trệ, chậm chạp gây ảnh hưởng cho người khác làm thiệt hại
đến sản xuất.
1.5. Làm mất trật tự trong giờ làm việc, tự ý rời vị trí đi làm việc riêng, hay
đến bộ phận khác làm ảnh hưởng đến sản xuất, cố tình gây thương tích cho người
khác.
1.6. Ăn uống, ngủ trong giờ làm việc, nơi làm việc. Khơng giữ vệ sinh hàng
hóa, dụng cụ lao động và khu vực sản xuất.
1.7. Hút thuốc, uống bia rượu hoặc có mùi bia rượu trong khi đang làm việc.
1.8. Không chấp hành hay vi phạm các quy định về an tồn lao động, mang
hung khí chất nổ chất dể cháy, văn hóa đồi trụy vào các khu vực Công ty.

1.9. Dùng các dụng cụ, vật liệu sản xuất hay bất cứ vật gì của Cơng ty cho
mục đích cá nhân. Cố tình làm hư hại tài sản của Công ty, hay sử dụng các dụng cụ
lao động của người khác mà khơng được bố trí hay đồng ý của người đó và ban
quản lý.
1.10. Tự ý bỏ việc 05 ngày/tháng - 20 ngày/năm mà không có lý do chính đáng.
8


1.11. Người lao động chống lại sự kiểm tra giám sát (giỏ, t xách) của bảo vệ
khi ra vào Cơng ty hoặc bị nghi ngờ.
2. HÌNH THỨC XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG :
Việc xử lý vi phạm kỷ luật của Công ty được thực hiện theo qui định của
pháp luật lao động, theo các qui định của Công ty liên quan như: Nội qui lao động,
Hướng dẫn xem xét khiếu nại và thi hành kỷ luật…
Việc xử lý vi phạm đối với CBCNV được thực hiện theo biên bản vi phạm.
Khi có CBCNV thuộc bộ phận mình vi phạm thì Trưởng bộ phận trực tiếp
phải liên đới chịu trách nhiệm (tuỳ theo các trường hợp cụ thể).
Người vi phạm nội quy, kỷ luật lao động tùy theo mức phạm lỗi, bị xử lý
bằng một trong những hình thức sau đây:
2.1. Khiển trách bằng miệng hoặc văn bản đối với người lao động khi phạm
lỗi lần đầu nhưng ở mức độ nhẹ.
2.2. Khiển trách bằng văn bản đối với trường hợp đã khiển trách bằng miệng
từ hai lần trở lên, vi phạm nội quy công ty ở mức độ nhẹ.
2.3. Hình thức chuyển việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa
là 06 tháng được áp dụng.
* Đối với người lao động đã bị khiển trách bằng văn bản mà tái phạm trong
thời hạn 3 tháng kể từ ngày bị khiển trách hoặc có những hành vi, vi phạm đã được
quy định trong bản nội quy lao động.
* Đối với những vi phạm được coi là lỗi nặng nhưng chưa gây tác hại nghiêm
trọng (như đánh nhau, gây căng thẳng trong Công ty, an tồn lao động, PCCC …).

2.4. Hình thức sa thải được áp dụng theo điều 85 BLLĐ.
* Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, tiết lộ bí mật cơng nghệ, kinh
doanh hoặc có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và lợi ích của
Công ty.
* Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm
trong thời gian chưa xóa kỷ luật.
* Người lao động tự ý bỏ việc 5 ngày trong 01 tháng (cộng dồn) hoặc 20
ngày trong một năm (cộng dồn) mà khơng có lý do chính đáng.
* Người lao động hút thuốc, sử dụng lửa nơi khu vực cấm.
9


* Người lao động tự móc nối điện …
3. VỀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT:
Người lao động làm hư hỏng dụng cụ thiết bị hoặc có hành vi khác gây thiệt
hại cho Công ty tùy trường hợp cụ thể căn cứ vào mức thiệt hại thực tế phải bồi
thường theo quy định của pháp luật về thiệt hại đã gây ra.
3.1. Do ngun nhân khách quan bất khả kháng thì khơng phải bồi thường.
3.2. Người lao động do chủ quan làm mất dụng cụ thiết bị, làm mất tài sản
khác do Công Ty giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi
thường 100% theo thời giá thị trường, hằng tháng tương tự sẽ trừ dần 30% cho đến
khi đủ giá trị bồi hoàn.
3.3. Các trường hợp gây thiệt hại khác thực hiện theo các quy định riêng của
công ty.
PHẦN III: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
- Nội quy lao động này được phổ biến đến từng người lao động và được mọi
người lao động có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh nội quy này.
- Phịng HCNS có trách nhiệm tổ chức thực hiện bản nội quy lao động này và
giám sát, kiểm tra việc thực hiện của các bộ phận, CNV Cơng ty.
- Trưởng các bộ phận có trách nhiệm phổ biến nội dung bản nội quy này cho

CNV được biết.
- Bản nội quy này được niêm yết cơng khai nơi cơng cộng và có hiệu lực kể
từ ngày ban hành.
1.2. Các nguyên tắc an toàn trong thực tập sản xuất
1.2.1. Các quy tắc an toàn chung
Trong quá trình thực tập sản xuất người học cần phải nghiêm chỉnh chấp hành nội
quy xưởng, bên cạnh đó phải thực hiện tốt các quy tắc an toàn chung cụ thể như sau:
Cơng việc thợ điện có thể tổ chức cố định trong các nhà xưởng, ngồi trời,
hoặc có thể tổ chức tạm thời ngay trong những cơng trình xây dựng, sửa chữa.
Việc chọn quy trình cơng nghệ ngồi việc phải đảm bảo an tồn chống điện
giật cịn phải tính đến khả năng phát sinh các yếu tố nguy hiểm và có hại khác (khả
năng bị chấn thương cơ khí, bụi và hơi khí độc, bức xạ nhiệt, các tia hồng ngoại,
ồn, rung...), đồng thời phải có các biện pháp an toàn và vệ sinh lao động để loại trừ
chúng.
10


Vỏ kim loại của máy hàn phải được nối bảo vệ (nối đất hoặc nối "không")
theo TCVN 7447 (IEC 60364). Trong trường hợp TCVN nói trên có sự thay đổi, bổ
sung thì thực hiện theo những quy định mới nhất.
Khi tiến hành cơng việc hàn điện tại những nơi có nguy cơ cháy, nổ phải tuân
theo các quy định an tồn phịng chống cháy, nổ.
Khi tiến hành cơng việc sửa điện trong các buồng, thùng, khoang, bể, phải
thực hiện thông gió, cử người theo dõi và phải có biện pháp an tồn cụ thể và được
người có trách nhiệm duyệt, cho phép.
Cấm hàn ở các hầm, thùng, khoang, bể đang có áp suất hoặc đang chứa chất
dễ cháy, nổ.
1.2.2. An toàn khi sử dụng thiết bị, dụng cụ nghề điện
a. Các vật dụng an toàn
Trước khi tiến hành các hoạt động sửa chữa các thiết bị điện, người thợ cần

phải tiến hành các thao tác kiểm tra xem các thiết bị mà mình thao tác có bị hở điện
hay khơng, dịng điện qua các thiết bị nếu có thì có đủ để gây ra nguy hiểm hay
không.Các vật dụng dùng để kiểm tra dịng điện gồm có đồng hồ vạn năng,
đồng hồ ampe kìm.

Hình 1.1: Kiểm tra dịng điện bằng các thiết bị đo trước khi sửa chữa

Các dụng cụ hỗ trợ cho việc thao tác trên thiết bị phải đảm bảo an tồn như
tua vít, cờ lê phải có bao nhựa ở tay cầm.
Kiểm tra các dụng cụ điện như máy khoan, ổ cắm điện, phích cắm xem có bị
hở điện hay không bằng các thiết bị kiểm tra kể trên.
11


b. Ngun tắc an tồn
Trong q trình sửa chữa điện dân dụng, chúng ta phải thực hiện theo đúng
các nguyên tắc an tồn sau.

Hình 1.2: Kiểm tra thiết bị điện ngay cả khi đã ngắt cầu dao

Thứ nhất: trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng và hiễu rõ nguyên tắc hoạt động
của thiết bị trước khi can thiệp vào hệ thống điện.
Thứ hai: ngắt hoàn toàn nguồn điện đi vào thiết bị. Thực hiện điều này bằng
cách ngắt cầu dao hoặc cầu chì kết nối với thiết bị điện.
Thứ ba: sử dụng các thiết bị kiểm tra nguồn điện có cịn trên các thiết bị hay
khơng sau khi đã ngắt nguồn điện. Thông báo với những người xung quang việc
mình đang sửa chữa các thiết bị điện để họ khộng đột ngột bật cầu dao.
Thứ tư: đeo găng tay bằng cao su khi làm việc vừa để tránh bị thương do các
va chạm lại hạn chế các mối đe dọa từ các thiết bị điện.
Thứ năm: sử dụng ủng cao su khi làm việc ở các khu vực ẩm ướt. Nếu khơng

bạn có thể đứng trên một tấm ván cách điện khi làm việc Các khu vực như nhà bếp,
nhà vệ sinh, nhà tắm thường có nước nên cần phải chú ý.
Sửa chữa thiết bị điện dân dụng là một cơng việc tuy khơng khó nhưng lại
tiềm ẩn những nguy hiểm nếu bạn khơng cẩn thân. Vì vậy, hãy đảm bảo thực hiện
đầy đủ và chính xác tất cả những nguyên tắc đã nêu ra ở trên để đảm bảo an tồn
tính mạng trong khi lao động.
12


Bài 2
Tìm hiểu cơng việc hàng ngày của người thợ điện tử
Mục tiêu
- Nêu được tên các công việc hàng ngày của người thợ điện;
- Thực hiện được các công việc theo đúng quy trình được lập;
- Tuân thủ tuyệt đối các quy định.
2.1. Tìm hiểu các cơng việc trước khi sửa chữa, lắp đặt
2.1.1. Tổ chức thực hiện việc sửa chữa tài sản, máy móc
Trước khi hàn người thợ điện phải nhận nhiệm vụ trong ca hoặc trong ngày từ
tổ trưởng tổ sản xuất. Thông thường tổ trưởng sẽ giao việc cho các tổ viên thông –
Nhận phiếu sửa chữa từ bộ phận bảo vệ.- Lên phương án sửa chữa gồm tự sửa
chữa hoặc thuê dịch vụ ngoài.
– Theo dõi quá trình sửa chữa.
– Lập biên bản nghiệm thu sửa chữa.
– Bàn giao cho bộ phận sử dụng sau khi sửa chữa xong..
– Cập nhật hồ sơ bảo trì gồm sổ theo dõi sửa chữa, phiếu lý lịch máy.
2.1.2. Theo dõi, nghiệm thu việc lắp đặc tài sản cố định, máy móc
– Nhận thơng tin lặp đặt từ các bộ phận liên quan.- Theo dõi quá trình lặp đặt.
– Nghiệm thu việc lắp đặt.
– Giao cho bổ phận sử dụng (ký vào biên bản nghiệm thu).
– Cập nhật hồ sơ bảo trì.

2.1.3.Theo dõi quá trình bảo hành, lập kế hoạch bảo hành, tổ chức thực hiện
theo kế hoạch
– Lập biên bản nghiệm thu bảo hành.
– Lên phương án sửa chữa, bảo trì sau khi hết hạn bảo hành.
2.1.4. Quản lý hồ sơ bảo trì
– Lập danh sách tất cả các loại máy móc …
- Lập danh sách các dụng cụ bảo trì, bảo hành.
– Xây dựng phiếu lý lịch máy cho những loại máy móc quan trọng.
13


– Cập nhật hồ sơ khi có phát sinh.
2.1.5. Xây dựng kế hoạch bảo trì tài sản cố định, máy móc và tổ chức thực
hiện
– Xây dựng kế hoạch bảo trì (năm) cho tất cả các loại máy móc.
- Tổ chức thực hiện và nghiệm thu kết quả bảo trì.

14


Bài 3
Tính hợp tác trong sản xuất
Mục tiêu
Trình bày được vai trị của nguồn nhân lực
Hiểu được tính hợp tác giữa doanh nghiệp với nhà trường.
Tuân thủ đúng các nguyên tắc nơi làm việc.
3.1. Đặt vấnđề
Trong xã hội hiện đại, nguồn nhân lực là nguồn lực quan trọng nhất đối với sự
phát triển của bất một quốc gia nào trên thế giới nói chung và VN nói riêng bởi vì nếu
có những con người tài năng, có năng lực chuyên mơn, có bản lĩnh thì việc khai thác

và sử dụng cácnguồn lực khác mới hiệu quả và mang lại nhiều lợi ích cho xã hội.
Nhìn từ góc độ chất lượng nguồn nhân lực, bài viết này phân tích sự gắn kết giữa nhà
trường (nơi đào tạo nguồn nhân lực) và doanh nghiệp (nơi sử dụng nguồn nhân lực)
trong việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực trên khía cạnh lợi ích cho nhà trường,
doanh nghiệp và người học, từ đó đưa ra một số khuyếnnghịmongmuốnsựgắnkếtgiữa
nhà trường và doanh nghiệp ngày càng phát triển bền vững để nguồn nhân lực được sử
dụng có ích và hiệu quả cao.
3.2. Khái niệm, vai trò và phát triểnnguồnnhânlực
3.2.1. Khái niệm nguồn nhânlực
- Nguồn nhân lực được hiểu theo hainghĩa:
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao
độngchosảnxuấtxãhội,cungcấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do đó, nguồn
nhân lực bao gồm tồn bộ dân cư có thể phát triển bìnhthường.
Theonghĩahẹp,nguồnnhânlực là khả năng lao động của xãhội, là nguồn lực cho
sự phát triển kinhtế xã hội, bao gồm các nhóm dâncư trongđộtuổilaođộng,cókhảnăng
tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia vào
quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ được huy động vào
q trình laođộng.
Về mặt thể lực, nó phụ thuộc vào tình trạng sức khỏe của con người, mức sống,
thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi,chếđộytế,tuổitác,thờigian cơng
tác, giới tính,v.v..
Về mặt trí lực, bao gồm tài năng, năng khiếu cũng như quan điểm, lòng tin,
nhân cách, v.v..
15


Từ khái niệm trên, ta nhận thấy nguồn nhân lực có đặc điểm sau:
Thứ nhất, nguồn nhân lực là một nguồn lực sống.
Đây là điều mà ai cũng biết, giá trịcủaconngườiđốivớixãhộichủ yếu được thể
hiện ở năng lực lao động của con người. Một người lao động có năng lực nghề nghiệp

mà doanh nghiệp cần có, một cơ thể khỏe mạnh, có tinh thần chủ động làm việc và ý
thức sáng tạo cáimới,cókhảnăngthíchứngvới mơitrườngtổchứcvàvănhóacủa doanh
nghiệp là nguồn lực quan trọng nhất của doanhnghiệp.
Thứ hai, nguồn nhân lực là nhân tố chủ yếu tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Phần giá trị gia tăng của sản phẩm về cơ bản làdo lao động sáng tạo ra. Giá trị gia
tăngcủadoanhnghiệpcàngcaothì
lợi
nhuận
của
doanh
nghiệp
càng
lớnmàmuốncógiátrịgiatănglớn thì phải dựa vào chất lượng và kết quả nguồn nhânlực.
Thứ ba, nguồn nhân lực là nguồn lực mang tính chiến lược.
Nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực có hiểu biết, tri
thứckhoahọckỹthuậtcaocàngtrở thành nguồn lực quan trọng nhất, có ý nghĩa chiến
lược trong xã hội ngàynayvànhữngthếkỷsau.
Thứ tư, nguồn nhân lực là một nguồn lực vô tận.
Xã hội không ngừng tiến lên, doanh nghiệp không ngừng phát triển và nguồn lực
con người làvơ tận. Hơn nữa, chu trình sáng tạo cái mới thơng qua lao động trí óc sẽ
càng ngắn. Sự phát triển của trí thức là vơ hạn và việc khai thác nguồn nhân lực cũng
vơhạn.
-

Vai trị của nguồn nhân lực

Thứnhất, nguồn nhânlựcquyết định đối với mọi hoạt động kinh tế.
Để tạo ra sản phẩm cho xã hội tiêu dùng nó là một q trình chếbiến, gia cơng,
kết hợp.. các loại nguồn lực, trong đó nguồn nhân lực đóng vai trị quyết định, nếu
thiếu thì sẽ khơng thể có được sản phẩm thỏa mãn nhu cầu ngàycàng cao của người

tiêu dùng trong xã hội hoặc đạt được hiệu quả trong sản xuất kinhdoanh.
Thứhai,nguồnnhânlựclàmột trong những yếu tố quyếtđịnhsự thành công của
sựnghiệpcông nghiệp hóa, hiện đại hóađấtnước.
Thứba,nguồnnhânlựclàđiềukiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu với các nước
phát triển, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.
Thứ tư, nguồn nhân lực là điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
16


3.2.2. Phát triển nguồn nhânlực
Phát triển nguồn nhânlựcđượchiểuởgócđộhồnthiện,nângcao chất lượng nguồn
nhân lựcvàđiềuchỉnh hợp lý số lượngnguồn nhân lực. Để phát triển nguồnnhânlực,
đứng ở góc độ vĩ mơ củanền kinh tế, phải có luật, cơ chếvàchínhsách tác động vào
nguồnnhânlực.Như vậy, từ đó rút ra kháiniệm về phát triển nguồn nhân lựcnhưsau:
Phát triển nguồn nhânlựclàtổng thể luật, cơ chế,chínhsáchvà biện pháp hồn
thiện,nângcaochất lượng nguồn nhânlựccủa toànxãhộivàđiềuchỉnhhợplývềsố lượng
nguồn nhân lựcđápứngnhu cầu về nguồn nhân lựcchosự phát triển kin tế xã hội
trongtừnggiai đoạn phát triển.
a. Thực trạng về nguồn nhân lựcViệt Nam
Vấn đề nguồn nhân lực thực chất là vấn đề con người. Phát triển nguồn nhân
lực VN tức là phát triển con người VN có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức,
đủ sức đảm đương công việc được giao.
Dân số VN vừa cán mốc 90 triệu người, xếp thứ 13 trên thế giới về dân số.
Theo tính tốn củaQuỹDânsốLiênHiệpQuốc, đến giữa thế kỷ XXI, dân số VN có
thể đạt ngưỡng 100 triệu người.NgânhàngThếgiới(WB) đánh giá chất lượng nguồn
nhân lực của VN hiện nay đạt 3,79 điểm(thangđiểm10),xếpthứ11 trong số 12 nước
ở châu Á tham gia xếp hạng. Chỉ số cạnh tranh nguồn nhân lực VN đạt 3,39/10
điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế VN xếp thứ 73/133 nước được xếp
hạng. Tuổi thọ trung bình của người VN hiện nay là 72,8.
Nguồn nhân lực từ nông dân, nông dân VN chiếmkhoảng hơn 61 triệu người,

bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240
hợp tác xã nơng, lâm nghiệp, thủy sản; có 217 làng nghề, 40% sản phẩm từ các
ngành, nghề của nông dân được xuất khẩu đến hơn 100 nước. Như vậy, so với
trước đây, nơng thơnnướctađãcónhữngchuyển biến tích cực.
Nguồn nhân lực từ công nhân, về số lượng giai cấp công nhân VN hiện nay
có khoảng 10 triệu người (kể cả khoảng 500 nghìn cơng nhân đang làm việc ở nước
ngồi, tại trên 40 nướcvà vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề ở nước
ngoài và 2 triệu hộ lao động kinh doanh cá thể). Số cơng nhân có trình độ cao
đẳng, đại học ở VNcó khoảng 200 nghìn người. Nhìn chung, cơng nhân có tay nghề
cao chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ cơng nhân nói chung.
Trong các ngành nghề của cơngnhân,tỷlệcơngnhâncơkhí và cơng nhân làm
việc trong các nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp nặng cịn rất thấp, khoảng 20%
17


trong tổng số công nhân của cả nước, trong khi đó, cơng nhân
trongcácngànhcơngnghiệpnhẹ, chế biến thực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng
40%.
Vì đồng lương cịn thấp,cơng nhân khơng thể sống trọn đờivới nghề, mà phải
kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ômtrong buổi tối và ngày nghỉ, làm nghề
thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã dẫn đến tình trạng nhiều người vừa là cơng
nhân, vừa khơng phải là cơng nhân.
Nhìn chung, qua gần 30 năm đổi mới, cùng với q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, giai cấp cơng nhân nước ta đã có những chuyển biến tích
cực, tăng nhanh về số lượng, đa dạng về cơ cấu, chất lượng được nâng lên từng
bước. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội VN, việc làm và đời sống của giai
cấp công nhân ngày càng được cải thiện. Bên cạnh đó, sự phát triển của giai cấp
côngnhân chưađápứngđượcyêucầuvềsố lượng, chất lượng, kỹ năng nghề nghiệp;
thiếu nhiều các chuyên gia kỹ thuật, công nhân lành nghề; tác phong công nghiệp
và kỷ luật lao động cịn nhiều hạn chế; phần lớn cơng nhân xuất thân từ nơng dân,

chưa được đào tạo cơ bản và có hệ thống. Địavị chính trị của giai cấp cơng nhân
chưa thể hiện đầy đủ.
Nguồn nhân lực từ trí thức, cơng chức, viên chức, theo số liệu thống kê mới
nhất của Bộ GD-ĐT, tính đến năm 2013 có 633 tiến sĩ là giảng viên các trường cao
đẳng, 8.519 tiến sĩ là giảng viên các trường đại học Theo thống kê của Bộ Khoa
học & Cơng nghệ, cả nước có24.300 tiến sĩ (TS) và 101.000 thạc sĩ. So với năm
1996 đội ngũ này tăng trung bình 11,6%/năm, trong đó TS tăng 7%/năm, thạc sĩ
tăng 14%/năm; khoảng11.000 giáo sư và phó giáo sư…Độingũ trí thức VN ở nước
ngồi, hiện cókhoảng300nghìnngườitrong tổng số gần 4 triệu Việtkiều.
Cóthểrútramấyđiểmvềthực trạng nguồn nhân lực ởVN:
Nguồn nhân lực ở VN khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức,
chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, cịn đào tạo thì
chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo.
Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạngmâu thuẫn giữa lượng
và chất.
Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từnơng dân, cơng nhân, trí
thức,… chưa tốt, cịn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước.
18


Trước thực trạng nguồn nhân lực ở VN hiện nay, chúng ta cần
phảitìmhiểunhữngnguyênnhân ảnh hưởng đến đội ngũ nhânlực. Xét riêng về cơng
tác đàotạo nhânlựcthìcónhiềunhântốảnh hưởng nhưng tựu chung lại có 4
yếutốchủyếusau:Nhântốthuộc về người học; nhân tố thuộc về đơn vị đào tạo; nhân
tố thuộc về tổchứcsửdụnglaođộngvànhân tố thuộc về Nhànước.
b. Những yêu cầu của tổchức sửdụngnguồnnhânlựcởViệt Namhiệnnay
Đối với các tổ chức tuyển dụng,họmongnhậnđượctừđơn vị đào tạo những sinh
viên có năng lực kiến thức vững vàng về chuyên môn và nghiệp vụ. Qua khảo sát
tìm hiểu từ phía nhà tuyển dụng, có một số yêu cầu chủ yếusau:

Thứ nhất, đào tạo kiến thức “học phải đi đôi với hành”, nghĩa là lý thuyết
phải gắn vớithực tiễn. Các trường đào tạo cần phải phân bổ và tổ chức chương trình
học sao cho phù hợp với tỷ lệ 50% và 50% giữa thời gian học lý thuyết và thời gian
thực hành. Thứ hai, đào tạo trình độ ngoại ngữ và tin học vững vàng chosinh viên,
có như vậy họ mới đủ trình độ phục vụ công việcchuyên môn ngày càng cao.
Thứ ba, đào tạo kỹ năng giao tiếp, thuyết trình. Ngồi ra một số kỹ năng mềm
khác sinh viên cần có nghệ thuật giao tiếp, xửlý tình huống…
Thứ tư, đạo đức nghềnghiệp. Đạo đức nghề nghiệp đối với người lao động
cần phảiđược chú ý, quan tâm. Khi được giao nhiệm vụ, đặc biệt những cơng việc
địi hỏi tính trung thực, bí mật, trung thành…nếu thiếu đạo đức nghề nghiệp rất dễ
phạm sai lầm.
Thứ năm, lịng u nghề, chấp nhận khó khăn, gian khổ và sẵn sàng đối mặt
và đón nhận những thử thách, khó khăn mới. Chính những điều này sẽ tạo cho bản
thân người học có động lực theo đuổi nghề nghiệp mà họ đã lựa chọn.
Với những yêu cầu đặt ra từ phía các tổ chức tuyển dụng, các
trườngđàotạocầnphảiquantâm xem xét để tạo điều kiện tối đa cho người học có cơ
hội học tập và rèn luyện nhằm đáp ứng nhu cầu từ các tổ chức tuyển dụng.
c. Sự cần thiết cuẩ việc gắn kết bền vững giữa nhà trường và doanh nghiệp
trong đào tạo nguồn nhân lực.
Những lợi ích cơbản
+ Thứ nhất, đối với nhàtrường(NT)

19


NT được tổ chức tuyển dụng tư vấn về việc sửa đổi và xây dựng nội dung
chương trình đào tạo. Góp phần nâng cao năng lực và trình độ chun môn cho
người học.
Tham gia các đề tài nghiên cứukhoahọcvàtổchứccácbuổi tọa đàm, hội thảo
chung. Trao đổi các thông tin về khoa học, côngnghệtiêntiếnvànhucầuvề nguồn

nhân lực trong thời điểm hiện tại và tương lai.
NT nâng cao được chấtlượng đào tạo cũng như tìm được đầu ra phong phú
cho người học, từ đó nâng cao uy tín của NT trước những yêu cầu của thhị trường
lao động đa dạng và luôn biến động. NT tạo được tiếng vang
tronggiáodụcvàđàotạo,gâyuy tín cũng như duy trì mối liên kết bền vững giữa NT
vàDN.
NT có thể tăng cường tính tự chủ về nguồn tài chính cũng như
cơsởvậtchấtởhiệntạivàtương lai.
+ Thứhai,đốivớidoanhnghiệp(DN)
DN ln n tâm có một đội ngũ nhân lực vững chắc hỗ trợ khi mình có nhu
cầu. Đồng thời DN ít tốn chi phí tuyển dụng, thử việc, vì qua thời gian thực tập
chính là thời gian sinh viên thểhiệnnănglực,DNđánhgiá khả năng, năng lực, phẩm
chất của sinh viên. Nói cách khác là DN có thêm quyền và cơ hội lựa chọn và sử
dụng nguồn lao động chấtlượng,cótrìnhđộ,từđógiải quyết được bài toán nan giải về
nhân lực.
Được phép đánh giá chất lượng đào tạo (phát huy mặt mạnh khắc phục những
mặt yếu kém) và đóng góp ý kiến vào việc xây dựng chương trình đào tạo của NT.
Hỗ trợ tài chính, cơ sở vật chất cho NT và tham gia giảng dạy vào quá trình
đào tạo như một hình thức đầu tư, phát triển bước đầu. DN sẽ được hưởng lợi khi
chất lượng sản phẩm đào tạo của NT được đảm bảo bởi đầu ra quá trình đào tạo của
NT là đầu vào của q trình tuyển dụng, sử dụnglaođộngcủaDN.TừđóDN có thêm
cơ hội quảng bá thương hiệu, hình ảnh củaDN.
DN sớm tiếp nhận những thông tin về khoa học, công nghệ. DN có thể đặt
hàng các đề tài nghiên cứu khoa học có chất lượng và thiết thực từ NT nhằm cải
tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm của DN.
+ Thứ ba, đối với người học (sinh viên)
Sinh viên có cơ hội lựa chọn địa điểm thực tập phù hợp sẽ tạo cho sinh viên nắm
bắt được môi trường thực tế, phát triển được kỹ năng giải quyết những vấn đề phát
20



sinh. Chính bản thân của sinh viên sẽ có được yếu tố linh động, mềm mại, uyển chuyển
hơn trong xã hội.Thựctập,kiếntậptạiDNgiúp sinhviênmởrộngmốiquanhệcủa
mình.Cácđợtthựctậpthựctếgiúp họ hiểu rõ hơn những bài học lý thuyết. Với kinh
nghiệm thực tập họ sẽ tự tin, sẵn sàng nhậncông việc được giao sau khi ra trường.
Đợtthựctậpcũnglàcuộckhảosát, thử thách họ trong quá trình lập nghiệp. Cho dù đạt
được kết quả nhiều hay ít, các đợt thực tập cũng manglạichosinhviênnhiềucơhội
khácnhau.
Giúp cho sinh viên có cơ hội tìm kiếm học bổng và tiếp cận sớm với các tổ
chức tuyển dụng tạo cơ hội có việc làm sau khitốt nghiệp.
Những bấtcập
Thực
trạng
mối
quan
hệ
giữa
NTvàDNởnướctahiệnnaychưa
cógắnkếtchặtchẽđanggặpnhiều bất cập. DN chưa được tham gia và đóng góp ý kiến về
xây dựng chương trình đào một cách chitiết, thường xuyên. Do đó kiến thức của sinh
viên nhận được sau khira trườngchưađápứngđượcnhucầu của các nhà tuyển dụng.
Nguyên nhân chính xuất phát từ mặt nhận thức chưa đủ, chưa đúng về nhu cầu gắn kết
và hợp tác giữa NTvà DN,chưacósựđồngđiệutrongtư duy, bắt nguồn từ sự thiếu thông
tin, thiếu hiểu biết về lợi ích vàthế mạnh củanhau.
Nhà nước chưa có chính sách cụ thể để phát triển và duy trì mối gắn kết giữa NT
và DN.
SựgắnkếtgiữaNTvàDNchưa thực sự là nhu cầu bức thiết. NT
cịnthụđộng,chưanhậnthứcđược sự phát triển của NT có phầnđóng góp của ở sự hợp
tác hiệu quả với DN.VềphíaDN,nhiềuDNcónhu cầu nhân lực chất lượng cao, có trình
độ, có khả năng đáp ứng u cầu phát triển trong điều kiện hội

nhậpkinhtếkhuvựcvàquốctếlại
gặpkhókhăn,tấtcảđềuthốngnhất
chorằngđâylàbàitốnnangiảivà để giải được bài tốn này có nhiều cách khác nhau
trong đó có cách tốiưunhấtlàgắnkếtvớiDNthìlại bị xem nhẹ hoặc ít quan tâm.
NTvàDNthiếungườilãnhđạo tài năng có tầm nhìn, có khả năng nhìn xa trơng
rộng. NT và DNđều thiếu kinh nghiệm trong việc hợp tác vớinhau.
Thiếu lòng tin và sự tin tưởng lẫn nhau giữa NT và DN cũng là một nguyên nhân
khiến cho mối gắn kết giữa hai bên còn lỏng lẻo, chắp vá, chưa đến nơi đến chốn.
3.3. Một số khuyến nghị
- Một là, đổi mới và tăng cường công tác quản lý của nhà nước trong việc xây
dựng mối gắn kết bềnvữnggiữaNTvàDN.
21


Nhà nước cần có chính sách, cơ chế phối hợp chặt chẽ vềnguồn
nhânlựcgiữaNTvàDN.
Tăng quyền tự chủ cho NT.NT cần được tự chủ và chủ động về quy mơ đào tạo,
hình thức tuyển sinh, xây dựng chương trình đào tạo, thu chi nguồn tàichính.
Khuyến khích cạnh tranh giữa các cơ sở đào tạo để tăng độnglực phát triển giữa
các NT với nhauvề chất lượng sản phẩm đào tạo, uy tíncũngnhưhìnhảnh,thươnghiệu
củaNT.
Cần có trung tâm dự báo nhucầu đào tạo nhân lực có sự phối hợp với các ngành
ở địa phương vàthamgiacủaNTvàDNđểđảm bảo gắn chặt giữa đào tạo với sử dụng.
Cần có cơ chế, chính sách để thúc đẩy sự phối, kết hợp chặt chẽ giữa NT với DN
và quy địnhtrách nhiệmcủaDNtrongviệccungcấp thôngtinvềnhucầulaođộngvàhỗ trợ
trong quá trình đàotạo.
Nhìn chung, đổi mới và tăng cường công tác quản lý nhà nước
vềxâydựngmốigắnkếtbềnvững giữaNTvàDNchủyếupháthuyở 3 mặt: Định hướng,
khuyến khích và hỗtrợ.
Hai là, đối với NT.

Gắn kết với DN trong việc xây dựngchươngtrìnhđàotạo.NTcần phải tự mình
nâng cao năng lực đàotạo,xâydựngchuẩnđầuracho ngườihọccầncósựthamkhảonhu cầu
thị trường và DN. Từ sự tham khảo nhu cầu thị trường và DN,NT xây dựng khung
chương trình giảng dạy, biên soạn và cải tiến giáo trình giảng dạy cho phù hợp với yêu
cầu của thực tiễn và yêu cầu củatừng giai đoạn phát triển.
NT cần thực hiện tốt phương châm đào tạo những gì xã hội cần chứ khơng đào
tạo những gì NT có, đào tạo lấy người học làm trung tâm. Bên cạnh việc đào tạo theo
nhui cầu của DN thì NT cần phải đảm bảo tính tiên tiến, hiện đại của chương trình đào
tạo, phải đàotạoranhữngconngườicókhả năng học tập suốt đời. Ngồi ra, từ việc trưng
cầu doanh ý NT có thể nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo và mở các ngành
đào tạophùhợpvớinhucầucủaDN.Kiểm tra chặt chẽ, sâu sát chất lượngcủa sinh viên,
thực hiện phương pháp đánh giá từ bên ngoài (người sử dụng lao động) kết hợp với
đánh giá bên trong (nhàtrường).
Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục bằng việc liên kết về
tàichínhvàcơsởvậtchất,tạođiều kiện cho đội ngũ doanh nhân trực tiếp tham gia giảng
dạy. Nguồn tài chính của phần lớn NT ở nước ta hiện nay vẫn phụ thuộc vào ngân sách
nhà nước và học phí. Cả hai nguồn vốn này, về cơ bản chỉ đủ cho NT duy trì các hoạt
22


động đào tạo. Do đó, NT muốn có nguồn tài chính dồi dào cần phải thực hiện
tốtcơngtácxãhộihóadựavàoDN và nhà tài trợ (mạnh thường quân) dưới các hình thức:
học bổng cho sinhviênhọcgiỏihoặcsinhviên nghèo vượt khó, cung cấp nguồn nhân lực
cho cơng tác giảng dạy, hợp đồng nghiên cứu khoa học...
Gắn kết việc điều hành nhânsự và tham gia quá trình đào tạobằng cách ưu tiên
tuyển dụng những giảng viên có kinh nghiệm làm việc trong các DN, xây dựng tiêu
chuẩn đứng lớp đối với giảng viên như căn cứ vào trình độ chuyên môn, chuyên
ngành, kinh nghiệm thực tế… Tùy thuộc học phần mà NT có sự phân cơng và lựa
chọn giảng viên cho phùhợp.
Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu khoa học và thương mại hóa các kết quả nghiên

cứu. Đây là hình thức hợp tác cao nhất giữa NT và DN. Tăng cường chặt chẽ hơnnữa
về mối quan hệ giữa cựu sinh viên (CSV)vớiNT,tạocơchếđểnhững CSV đang làm việc
tại DN liên hệ thường xuyên với NT, có thể tổ chức những buổi hội thảo trao đổi
kinhnghiệmgiữalýthuyếtvớithực tiễn.Đâylàcầunốivữngchắcgiữa NT và DN, rất hiệu
quả, rất thiết thực.Quasựliênkếtnày,NTsẽcải tiếnchươngtrìnhđàotạotheotừng
thờiđiểmsaochophùhợpvớinhu cầu củaDN
Thứ ba, đối với DN.
DN cần có kế hoạch cụ thể và lâu dài trong việc phát triển nguồn nhân lực cho
DN bằng nhiều cách thứckhácnhaucóthểlàcửngườiđi học tại các trường, trung tâm, đi
tu nghiệpnướcngồi,mờihoặctuyển dụngngườicótrìnhđộchunmơn tay nghề
cao…nhưng có một cách hữu hiệu nhất là việc gắn kết chặt
chẽgiữaDNvớiNTtrongviệcđào tạovàsửdụngnguồnnhânlực.
DNcùngthamgiađàotạobằng
cáchgópýkiếnvềxâydựng,đánh
giávàcảitiếnchươngtrìnhđàotạo thơng qua việc cung cấp thơng tin, phản biện nội dung
chươngtrình đàotạoquađóNTcóthểchỉnhsửa cho phù hợp với thựctế.
DN hỗ trợ tài chính cũng như cơ sở vật chất bằng các hình thức
nhưhỗtrợhọcbổngchosinhviên,
kýkếtcáchợpđồngtưvấn,nghiên
cứukhoahọc.Mặtkhác,DNcóthể hỗ trợ tài chính cho NT bằng việc thành lập các công
ty, khu công nghệ, khu thực hành, giảngđường, phịngthínghiệmtrangthiếtbịcho giảng
dạy và họctập.
DNcửcácchunviên,chun gia, kỹ sư, công nhân lành nghề tham gia trực tiếp
giảng dạy hoặc hướng dẫn thực hành tại NT hoặc tạiDN.Ngoàira,cácDNcũngcần có
thiện chí và tạo điều kiện tiếp nhận các giảng viên, cán bộ quản lý đến DN học tập, học
23


hỏi kinh nghiệmhoặctraođổinhữngvướng mắc giữa chương trình đào tạo và yêu cầu
của thựctế.

Thứ tư, đối với người học.
Khi đã chọn trường và ngành học thì cần xác định rõ tầm quan trọng của ngành
nghề để có cách tiếp nhận và học tập đúng đắn. Ngoài nội dung học trên lớpngười học
cần học và tìm hiểu thêm kiến thức trên sách vở, báo chí, bạn bè, mạng
Internet…tham gia cácdiễn đàn, thuyết trình, hội thảo về chun ngành giữa NT và
DN, thamgiavàocácnhómnghiêncứu khoa học tăng khả năng tư duy,
pháthiệnvàxửlývấnđề;thamgia thựctậpthựctếtheochuyênngành đào tạo tại các DNnhằm
vận dụng kiến thức đã tiếp nhận ở NT vào thực tế DN, trau dồi kinh nghiệm,
lịngtựtin,bảnlĩnhtìmcơhộiviệc làm sau khi tốtnghiệp.
Mặt
khác,
người
học
phải
tạo
đượctâmlýổnđịnh,vữngvàngvà
phảicólịngunghề,cómụctiêu, định hướng rõ ràng trong qtrình họctập.
3.4. Kết luận
Trong nền kinh tế thị trường pháttriển,VNngàycàngpháttriển và hội nhập sâu
rộng trong khu vựcvàtrênthếgiớithìmốigắnkết giữa NT và DN là rất quan trọng xuất
phát từ yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, quy luật cung cầu, đảm bảo hài hịa
lợi ích từ ba bên: Nhà nước – Nhà trường – Doanh nghiệp. Có thể khẳng định rằng mối
gắn kết bền vững giữa NT và DN có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đảm bảo và
nâng cao chất lượng sản phẩm đào tạocủa NT, đồng thời là nguồn nhân
lựcchấtlượngđầuvàocủaDN.Vì vậy, xây dựng và củng cố mối gắn
kếtbềnvữnggiữaNTvàDNtrong việc phát triển nguồn nhân lực là yêu cầu cấp bách, là
nhiệm vụ bắt buộc và là đòi hỏi của xã hội. NT vàDNcầnphảicónhữnggiảipháp đồng
bộ và tối ưu nhằm xây dựng vàpháttriểnmốigắnkếtbềnvững này

24



×