ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT – LẦN 1
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CHŨ
NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian làm bài: 120 phút (không kể phát đề).
Phần I. Đọc hiểu (3đ): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả
những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trị – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn
khơng theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí
dằn vặt bạn mỗi ngày.
Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?
Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật
lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn
thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong
thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng khơng, có thể nó sẽ là những màu
mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn.
Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn. Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của
mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được
đánh thức…
(Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, T. 43 – 44)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2: Theo tác giả, nếu không theo đuổi ước mơ, con người sẽ rơi vào trạng thái tâm lý
nào?
Câu 3: Xác định và phân tích tác dụng của 01 phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn in
đậm.
Câu 4: Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn”?
Phần II. Tập làm văn(7đ)
Câu 1(2đ): Theo dự báo của Liên Hợp Quốc, đến năm 2035 có khoảng 3 tỉ người, chiếm
50% dân số thế giới đối mặt với các khó khăn do tình trạng thiếu nước. Hãy viết một
đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của em về những nguyên nhân và
hậu quả của tình trạng thiếu nước.
Câu 2(5đ): Cảm nhận của em về tâm trạng nhân vật ơng Hai qua đoạn trích sau:
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ơng lão lặng đi, tưởng như đến khơng
thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ơng cất tiếng hỏi,
giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật khơng hở bác? Hay là chỉ lại…
- Thì chúng tơi vừa ở dưới ấy lên đây mà lại. Việt gian từ thằng chủ tịch mà đi cơ ơng ạ.
Tây vào làng chúng nó bảo nhau vác cờ thần ra hoan hô. Thằng chánh Bệu thì khn cả
tủ chè, đỉnh đồng, vải vóc lên xe cam nhơng, đưa vợ con lên vị trí với giặc ở ngồi tỉnh
mà lại. Có người hỏi:
- Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?…
- Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!
Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng cười nhạt một tiếng, vươn vai nói
to:
- Hà, nắng gớm, về nào…
Ơng lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xơn xao của đám
người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe rõ cái giọng chua lanh lảnh của người
đàn bà cho con bú:
- Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương.
Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!
Ơng Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà.
Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hơm nay có vẻ khác, len
lén đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau.
Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão cứ tràn ra… Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt
gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi
đầu… ơng lão nắm chặt hai tay lại và rít lên:
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán
nước để nhục nhã thế này!
Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình nói khơng được đúng lắm.Chả nhẽ cái
bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Khơng mà, họ tồn
là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng. Quyết tâm một sống một chết với
giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!…
Nhưng sao lại nẩy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người
làng khơng sai rồi. Khơng có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những
chuyện ấy làm gì. Chao ơi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn
bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này
người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu
người làng, tan tác mỗi người một phương nữa không biết họ đã rõ cái cơ sự này
chưa?…
(Ngữ Văn 9, Tập 1,trang 165-166)
HƯỚNG DẪN CHẤM
I.
PHẦN
ĐỌC
HIỂU
(3,0
điểm)
Câu
Nội dung trả lời
Câu 1
- Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
Câu 2
. Nếu bạn khơng theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc 0,5
nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày.
Câu 3
-Chỉ ra phép so sánh hoặc điệp ngữ
+So sánh: cuộc đời- bức tranh
+Điêp ngữ: Nếu bạn
-Phân tích tác dụng( trình bày thành đoạn 3-5 câu)
Câu 4
- Ước mơ là những khát khao mong đợi hoặc những ý
tưởng đẹp đẽ mà con người muốn biến thành hiện thực.
- Con người cần biết theo đuổi và bảo vệ không để
những thử thách khó khăn trong cuộc sống làm thui chột
ước mơ và cũng không để người khác ngăn cản việc
chúng ta thực hiện ước mơ của mình.
II.
PHẦN
LÀM
VĂN
(7,0
điểm)
Câu 1
(2đ)
Câu 2
(5đ)
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
-HS trình bày theo quy cách một đoạn văn, lập luận chặt chẽ,
luận điểm, luận cứ rõ ràng thuyết phục.
-ND: đảm bảo:
+Nêu được vấn đề thiếu nước nghiêm trong đang đe dọa
cuộc sống con người.
+Trình bày một cách thuyết phục những nguyên nhân chủ
quan(nhận thức và ý thức của con người), khách quan dẫn
đến tình trạng thiếu nước.
+Trình bày những hậu quả của tình trạng trên: ảnh hưởng
đến sức khỏe, sự sống của con người,ảnh hưởng đến hệ sinh
thái, đến sản xuất canh tác nơng nghiệp, ảnh hưởng đến an
ninh thế giới...
(Có thể đề xuất một số giải pháp)
+Kết luận lại vấn đề
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận; đủ các phần Mở
bài, Thân bài, Kết luận ; mỗi phần làm đúng nhiệm vụ của
mình.
0,25
0,75
0,75
0,25
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: cảm nhận về ông
Hai một người yêu làng.
Cụ thể:
*MB: -Giới thiệu tác giả Kim Lân
-Giới thiệu về tác phẩm: viết 1948, khắc họa cảm
động tình yêu làn yêu nước của người nơng dân qua hình
tượng ơng Hai.
-Giới thiệu đoạn trích: thể hiện rõ nét tình u làng của
ơng hai qua tâm trạng đau đớn khi nghe tin dữ về làng.
*TB: Giải quyết vấn đề:
0,5
-Giới thiệu về nhân vật ông Hai: người nơng dân hiền lành
chất phác, ơng u và gắn bó với làng chợ Dầu, theo tinh 0,25
thần kháng chiến ông đi tản cư nhưng rất nhớ làng.
-Khái quát nội dung đoạn trích: khắc họa tâm trạng ơng Hai
khi mới nghe tin làng theo giặc.
-Cảm nhận tâm trạng ông Hai:
+Lúc mới nghe tin: bàng hồng, sững sờ( phân tích biểu
hiện)
0,25
3,0
+Sau đó xấu hổ kiếm cớ ra về
+Về đến nhà: đau đớn
Nằm vật ra giường chán chường
Nhìn con, thương con nước mắt giàn ra
Ông thầm rủa những kẻ Việt gian bán nước.
Ơng băn khoăn vì vẫn cịn tin người làng
Ơng lo cho tương lai của gia đình mình, lo cho người
làng mình
=>Những dằn vặt đau đớn, sự tủi thẹn chính là biểu hiện của
tình u làng sâu sắc.
+Nhà văn đã rất thành công khi khắc họa tâm trạng nhân vật
ơng Hai: đặt nhân vật vào tình huống bất ngờ để nhân vật
0,5
bộc lộ tâm lí, khắc họa nội tâm qua đa dạng hình thức ngơn
ngữ, lời kể tự nhiên chân thực.
*KB: kết thúc vấn đề:
- Đoạn trích đã khắc họa rõ nét tâm trạng ông Hai khi mới
nghe tin dữ qua đó ta thấy được tình cảm của ơng Hai với
làng.
-Đoạn trích góp phần làm sáng tỏ chủ đề tác phẩm, tạo sức
hấp dẫn cho tác phẩm.
0,5