Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

câu hỏi vấn đáp môn nghiên cứu marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.38 KB, 49 trang )

Đề 1
Nêu các nội dung căn bản của quá trình chuẩn bị xử lý dữ liệu.
Các bước của quá trình chuẩn bị xử lý dữ liệu
-Làm cho dữ liệu có giá trị ( có ý nghĩa ) đối với việc xử lý và phân tích bằng cách
+ xem xét các phương pháp đã xử dụng để thu thập dữ liệu
+ nghiên cứu kĩ bảng câu hỏi để tìm ra các phát hiện ra các nguyên nhân sai sót
-Hiệu chỉnh dữ liệu sai sót ( những câu trả lời giả, không nhất quán, không thích
hợp v v ) bằng các cách
+ Quay trở lại người phỏng vấn, người trả lời
+ Suy luận từ những câu trả lời khác
+ Loại toàn bộ câu trả lời
Liên hệ với quá trình chuẩn bị để xử lý dữ liệu của nhóm.
Cung cấp ít nhất 03 ví dụ minh họa từ dự án nhóm nghiên cứu của anh chị.
Trong quá trình trả lời bản câu hỏi , có những câu trả lời không đầy đủ, sau khi tập
trung lại các bản câu hỏi đã trả, nhóm đã phát hiện ra một số sai sót ( chủ yếu trong
các câu hỏi về thu nhập, chi tiêu ) , những câu trả lời thiếu nhất quán , logic ( như thu
nhập thấp nhưng chi cho mua sữa thì cao ) , những câu trả lời không thích hợp ( chọn
1 lúc nhiều đáp án không hợp lệ ). Cách xử lý nhóm đưa ra là loại tất cả bản câu hỏi
không phù hợp
Đề 2 Mục đích của việc làm sạch dữ liệu?
Làm sạch dữ liệu sẽ giúp bổ sung, hiệu chỉnh và thống nhất thông tin về các biến từ
đó đảm bảo các kết quả xử lý , khai thác, kết nối dữ liệu nhận được các kết quả đúng
Liên hệ với quá trình làm sạch dữ liệu của dự án nhóm mà anh chị đã thực hiện
vừa qua.
Loại ra những bảng câu hỏi có câu trả lời đánh 2 đáp án, bảng câu hỏi trả lời ko đầy
đủ
Đề 3 Dữ liệu thô (số liệu chưa được xử lý) thường rơi vào 2 loại lỗi căn bản. Đó là
những loại lỗi nào?
Hai lỗi căn bản :
+ Chất lượng của phỏng vấn và đọc soát : PV viên hiểu sai câu hỏi và thu thập dữ
liệu sai, PVV chọn sai đối tượng phỏng vấn , người được phỏng vấn trả lời sai ý v v


+Nhập dữ liệu : sai, sót , thừa
Nêu những phương án khắc phục của nhóm anh/chị trong quá trình triển khai
thu thập và làm sạch dữ liệu thu được trong dự án nghiên cứu nhóm.
Trong quá trình nhập dữ liệu , người nhập có sai sót ( vd : câu hỏi thang điểm 5 nhưng
có trường hợp nhập đáp án là 6 ). Nhóm đã sử dụng bảng tần số để xác định các giá trị
bị sai lệch, sau đó dùng lệnh Find để tìm ra giá trị sai lệch đó và chỉnh sửa
Đề 4 Mã hóa dữ liệu là gì?
Mã hóa dữ liệu là một quá trình liên quan tới việc nhận diện và phân loại mỗi câu trả
lời trên một ký hiệu được chỉ định ( bằng số hoặc chữ ). Dữ liệu này phải được mã hóa
thì máy điện toán mới đọc và xử lý được
Nêu các dạng mã hóa phổ biến để xử lý dữ liệu căn bản thu được từ cuộc điều tra
của nhóm. Nêu 02 ví dụ minh họa.
Các dạng mã hóa phổ biến
- Mã hóa trước : Là chọn mã số cho câu hỏi và phương án trả lời từ khi thiết kế bản
câu hỏi, do đó có thể in ngay mã số lên bảng câu hỏi .
-Mã hóa sau : dùng cho các câu hỏi mở, người nghiên cứu phải biên tập mã hóa theo
tình huống.
Trong điều tra của nhóm ,sử dụng mã hóa trước, tất cả các câu hỏi đều có đáp án ghi
sẵn .
Vd : Với câu hỏi về chi phí mua sữa định kì của đáp viên đã có các đáp án với các
mốc 200.000, 500.000, 800.000 v.v.
Với câu hỏi về nguồn thông tin đã có đáp án như Internet, bạn bè, gia đình v.v.
Đề 5
Phân biệt sự khác nhau về cách mã hóa hai dạng câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
Với các câu hỏi đóng , người nghiên cứu đã định rõ được câu trả lời và do đó dễ dàng
kí hiêu cho câu trả lời đó. Do đó có thể chọn mã số cho các câu hỏi và phương án trả
lời từ khi thiết kế bản câu hỏi , và có thể in các mã số trên bảng câu hỏi.Việc mã hóa
này làm giảm khối lượng công việc rất lớn.
Với các câu hỏi mở , người nghiên cứu khó dự đoán được tất cả các câu trả lời .Người
phỏng vấn phải ghi lại nguyên văn câu trả lời , sau đó mới tập hợp lại các đáp án và

gán cho chúng kí hiệu mã hóa.
Cung cấp ít nhất 04 ví dụ liên hệ với dữ liệu mà nhóm thu thập được từ cuộc
khảo sát thông qua bản câu hỏi.
Đề 6
Có những loại thang đo căn bản nào ?
Các loại thang đo căn bản :
- Thang đo biểu danh
- Thang đo thứ tự
-Thang đo khoảng
-Thang đo tỉ lệ
Nhóm anh chị đã sử dụng các dạng thức thang đo nào trong dự án nghiên cứu ?
Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ BCH của nhóm.
Các loại thang đo đã dùng trong dự án
Thang đo biểu danh : vd thu nhập , chi tiêu
Thang đo khoảng : đánh giá các đặc điểm của sữa Ensure nước
Đề 7
Nên dùng thang đo nào cho các thông tin sau đây
Số người thất nghiệp tại các tỉnh thành phố trong cả nước
Tùy vào mục đích, có thể dùng
Nếu sắp xếp các tỉnh theo thứ tự : có thể dùng thang đo thứ tự ( vd : HCM có số người
thất nghiệp nhiều nhất , ĐN ít nhất v v) , thang đo tỉ lệ (vd : HCM chiếm 30% số
người thất nghiệp , ĐN chiếm 7% v.v )
Nơi sinh của đối tượng được nghiên cứu
Thang đo biểu danh
Nhóm anh chị đã sử dụng các dạng thức thang đo nào trong dự án nghiên cứu ?
Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ BCH của nhóm.
Đề 8
Nêu 03 nguyên tắc căn bản khi nhập dữ liệu vào SPSS.
Anh chị hãy minh họa bằng BCH của nhóm
Đề 9

Đối với các thang đo định danh (nominal measure), có thể dùng các phương pháp
thống kê mô tả dữ liệu nào ?
 Frequencise( bảng so sánh, bảng phân bố tần suất)
Nhóm anh chị đã sử dụng các loại thang đo nào trong dự án nghiên cứu? Hãy
giải thích và cung cấp 02 ví dụ minh họa.
 bảng đo lường trong dự án
Đề 10
Trong một cuộc điều tra về sử dụng kem đánh răng, có 4,17% đối tượng cho là
vô ích, 37,5% cho là có ích, 33,33% cho là rất có ích, và 25% cho là tối cần thiết.
Anh chị hãy xác định số yếu vị (mode) và khoảng tứ trung vị (interquartile
range).
 Xác yếu vị là có ích 37,5%
Tứ phân vị là đại lượng mô tả sự phân bố và sự phân tán của tập dữ liệu. Tứ phân vị
có 3 giá trị, đó là tứ phân vị thứ nhất, thứ nhì, và thứ ba. Ba giá trị này chia một tập
hợp dữ liệu (đã sắp xếp dữ liệu theo trật từ từ bé đến lớn) thành 4 phần có số lượng
quan sát đều nhau.
Giả sử tập dữ liệu có n quan sát. Khi đó, tứ phân vị thứ nhất được tính bằng công thức
Q
1
= 25 * (n+1) / 100.
Tứ phân vị thứ nhì chính là giá trị trung vị.
Tứ phân vị thứ ba được tính bằng công thức Q
3
= 75 * (n+1) / 100.
Khoảng tứ trung vị : Q3-Q1
Dự án nghiên cứu của anh chị đã sử dụng các tham số thống kê nào? Nêu 02 ví
dụ minh họa.
 Chỉ dùng phân phối tần suất
Đề 11
Phân biệt thống kê nhân quả với thống kê mô tả

 Thống kê nhân quả: thống kê cho ra kết quả nhưng có sử dụng điều
kiện.
 Thống kê mô tả: chỉ thống kê ra kết quả mà không có ràng buộc gì.
. Nêu các tham số quan trọng và phổ biến trong thống kê nhân quả.
Nhóm anh chị có áp dụng thống kế nhân quả trong dự án nghiên cứu không ?
Đề 12
• Hãy phân biệt giữa câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.
Phân biệt:
- Câu hỏi nghiên cứu: giúp người nghiên cứu trả lời đâu là những thông tin cần
thiết phải cung cấp cho người ra quyết định.
- Giả thiết nghiên cứu: là những câu trả lời có thể của câu hỏi nghiên cứu và
người nghiên cứu phải tập trung giải quyết câu trả lời này.
Cung cấp 03 ví dụ về giả thuyết nghiên cứu từ dự án nhóm của anh chị hoặc dự
án nhóm mà anh chị biết.

Đề 13
Giả sử mục tiêu nghiên cứu của dự án là xem xét giới tính có ảnh hưởng như thế
nào đến hành vi lựa chọn nước hoa của người tiêu dùng cá nhân. Anh chị hãy chỉ
ra các biến số liên quan và thang đo tương ứng.
Giới tính của đáp viên là biến độc lập và các biến số “ hành động mua “, “ tần suất
mua “ “ nhãn hiệu nước hoa lựa chọn “.v v là các biến phụ thuộc.Thang đó cho các
biến nói trên là biểu danh .
Nêu các mục tiêu nghiên cứu chính của nhóm anh chị và các yêu cầu về dữ liệu
cần có (nội dung, thang đo).
-Tìm hiểu tỉ lệ người đã từng mua sữa Ensure nước.
- Tìm hiểu thu nhập ảnh hưởng như thế nào chi phí mua sữa hàng tháng.
- Những chức năng của ensure dẫn đến việc người tiêu dùng mua và sử dụng nó.
- Vị trí của ensure nước trong lòng khách hàng so các nhãn hàng sữa có cùng
chức năng như Vinamilk dinh dưỡng và Calo Sure và Enplus của Nutifood.
- Đặc điểm của sữa ensure nước làm cho người tiêu dùng lựa chọn mua và sử

dụng nó.
Đề 14
Hãy nêu kỹ thuật phân tích tương quan và kiểm định giả thuyết có thể có đối với
các trường hợp biến độc lập là biến định danh, biến phụ thuộc là biến định danh
• Trong trường hợp biến độc lập là biến định danh, biến phụ thuộc là biến
định danh, ta sử dụng kĩ thuật kiểm định chi bình phương (chi-square)
-
Cung cấp 02 ví dụ từ dự án nghiên cứu của nhóm hoặc dự án mà anh chị biết.
Đề 15
Nêu các kỹ thuật phân tích đơn biến trong trường hợp biến độc lập và biến phụ
thuộc là một biến định danh và một biến định lượng.
• Trong trường hợp biến độc lập và biến phụ thuộc là một biến định danh và
một biến định lượng, ta sử dụng kỹ thuật kiểm định t đối với tham số trung
bình mẫu (One sample T test)
Cung cấp 02 ví dụ từ dự án nghiên cứu của nhóm hoặc dự án mà anh chị biết.
Đề 16
Nêu các kỹ thuật phân tích đơn biến trong trường hợp biến độc lập và biến phụ
thuộc là một biến định lượng và một biến định lượng
Trong trường hợp biến độc lập và biến phụ thuộc là một biến định lượng và một
biến định lượng, ta sử dụng kỹ thuật phân tích tương quan hoặc hồi quy đơn
Cung cấp 02 ví dụ từ dự án nghiên cứu của nhóm hoặc dự án mà anh chị biết
Đề 17
Nêu mục đích và điều kiện biến số áp dụng của kỹ thuật phân tích phương sai
ANOVA.
Mục đích áp dụng của kỹ thuật phân tích phương sai ANOVA: là kiểm định sự bằng
nhau của hai giá trị trung bình hoặc nhiều hơn.
Điều kiện biến số: giữa 1 biến định danh và 1 biến định lượng.
Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương pháp phân tích nào để phân tích dữ
liệu thu được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo nghiên cứu của nhóm.
Đề 18

Nêu mục đích và điều kiện biến số áp dụng của kỹ thuật hồi quy?
Thể hiện sự tương quan giữa hai biến độc lập và phụ thuộc là 2 biến đinh lượng
Vd năm làm việc và thu nhập hàng năm
Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương pháp phân tích nào để phân tích dữ liệu
thu được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo nghiên cứu của nhóm.
Đề 19
Nêu mục đích, nội dung và điều kiện áp dụng của kỹ thuật kiểm định chi-square (chi
bình phương)
phân tích tính độc lập giữa hai biến 2 biến đinh tính.
Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương pháp phân tích nào để phân tích dữ liệu
thu được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo nghiên cứu của nhóm
Đề 20
• Nêu các vấn đề tổng quát cần phải lưu ý trong quá trình kiểm định giả thuyết về
mối tương quan giữa hai biến số.
Mục đích của kiểm định giả thuyết về mối tương quan giữa hai biến số: là
tìm ra mối quan hệ và mức độ tác động của biến nguyên nhân đến biến kết quả
như thế nào.
Biến nguyên nhân là biến độc lập(X), biến kết quả là biến phụ thuộc(Y).
Điều kiện biến số: 2 biến định lượng
Điều kiện ứng dụng:
 Giá trị biến X là hoàn toàn độc lập so với biến Y.
 Sai số trong mô hình phải tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
 Trung bình các sai số của mô hình phải bằng 0.
 Phương sai của sai số là một hằng số và độc lập với giá trị X.
Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương pháp phân tích nào để phân tích dữ liệu
thu được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo nghiên cứu của nhóm.
Đề 21
Một nghiên cứu marketing cho kết quả như sau
Model Summary
Mode

l
R R Square Adjusted R
Square
Std. Error of
the Estimate
1 .040
a
.002 003 .59340006
a. Predictors: (Constant), Thu nhap
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardize
d
Coefficients
B Std. Error Beta
1 (Constant
)
3.148 .126
Thu nhap .019 .034
a. Dependent Variable: Long trung thanh thuong
hieu
Anh chị hãy cho biết:
-Phương pháp kiểm định tương quan được áp
dụng? Kết quả nghiên cứu?
 Kiểm định hồi quy tuyến tính. Phương
pháp kiểm định tương quan được áp dụng là:
hồi quy đơn giữa 1 biến độc lập(thu nhập) và 1
biến phụ thuộc( lòng trung thành thương hiệu)

Kết quả nghiên cứu:
Ta có: R
2
= 0.002, có nghĩa là biến số thu nhập
sẽ giải thích 0.2% lòng trung thành thương hiệu
, còn lại là những biến số khác.
Ta có: R
2
a
= 0.003, ta có thể kết luận mối quan
hệ giữa 2 biến này là rất yếu(<0.3)
Ta có: t
1
=0.556
p-value=0.579>0.05 nên khẳng định không tồn
tại mối quan hệ giữa 2 biên số trên.
-Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương
pháp phân tích nào để phân tích dữ liệu thu
được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo
nghiên cứu của nhóm.
Đề 22
Một nghiên cứu marketing gần đây cho kết quả
như sau:
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
Std. Error
Mean
Thu
nhap

200 3.49 1.232 .087
One-Sample Test
Test Value = 0
t df Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Thu
nhap
40.066 199 .000 3.490
Anh chị hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
- Kết quả trên phản ánh mục đích kiểm
định gì?
Ta có: t=40.066 và p-value= 0.000<0.05,
nghĩa là thu nhập trung bình của các đối
tượng phỏng vấn #0
- Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương
pháp phân tích nào để phân tích dữ liệu thu
được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo
nghiên cứu của nhóm
Đề 23
Một nghiên cứu marketing gần đây cho kết quả
như sau:
Model Summary
Mod
el
R R
Square
Adjusted R
Square

Std. Error
of the
Estimate
1 .858
a
.736 .731 1.86509
a. Predictors: (Constant), trong luong xe (kg)
Coefficients
a
Model Unstandardized
Coefficients
Standardiz
Coefficient
B Std. Error
1 (Constant) 25.828 1.176
trong luong xe
(kg)
011 .001
a. Dependent Variable: muc tieu thu
xang (km/lit)
Anh chị hãy cho biết:
• -Phương pháp kiểm định tương quan
được áp dụng? Kết quả nghiên cứu?
Phương pháp kiểm định tương quan
được áp dụng: hồi quy đơn giữa 1 biến
độc lập(trọng lượng xe) và 1 biến phụ
thuộc(mức tiêu thu xăng)
Kết quả nghiên cứu:
 Ta có: R
2

=0.736 , có nghĩa là biến
số trọng lượng xe sẽ giải thích
73.6% mức tiêu thụ xăng , còn lại
là những biến số khác.
 Ta có: R
2
a
= 0.731, ta có thể kết
luận mối quan hệ giữa 2 biến này
là rất chặt chẽ(>0.7)
 Ta có: t
1
= -11.580
p-value=0.000<0.05 nên
khẳng định tồn tại mối quan
hệ giữa 2 biến số trên.
-Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương
pháp phân tích nào để phân tích dữ liệu thu
được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo
nghiên cứu của nhóm
Đề 24
1. Hãy giải thích ý nghĩa của bảng kết quả phân
tích dưới đây.
One-Sample Statistics
N Mean Std.
Deviation
muc tieu thu xang
(km/lit)
50 12.558
5

3.59543
One-Sample Test
Test Value = 0
t df Sig. (2-
tailed) Difference
muc tieu thu
xang (km/lit)
24.699 49 .000 12.55848

Ý nghĩa của bảng kết quả phân tích:
Kiểm định mức tiêu thụ xăng của đối
tượng phỏng vấn trên tổng thể là 0 km/lít
có đúng không?
Kết quả: t= 24.699 và p-value=
0.000<0.05, nghĩa là mức tiêu thụ xăng
của các đối tượng phỏng vấn # 0 km/lít
2. Nhóm dự án của anh chị đã sử dụng phương
pháp phân tích nào để phân tích dữ liệu thu
được? Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ báo cáo
nghiên cứu của nhóm.
Đề 25
Thế nào là nghiên cứu Marketing? Phân biệt giữa nghiên cứu Marketing và
Quản trị Marketing, trình bày mối liên hệ giữa chúng.
Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập và phân tích một cách có mục đích , có
hệ thống những thông tin liên quan đến việc xác định hoặc đưa ra giải pháp cho bất
luận các vấn đề liên quan đến lĩnh vực
Quản trị marketing là quá trình lập và thực hiện kế hoạch giá , khuyến mại , phân phối
các ý tưởng , sản phẩm và dịch vụ thông qua sự trao đổi nhằm thỏa mã những mục
tiêu của cá nhân và tổ chức .
Phân biệt : Nghiên cứu marketing là một trong những công cụ chính để phát hiện nhu

cầu , và sự thay đổi trong hành vi người tiêu dùng , qua đó trả lời những câu hỏi được
đặt ra cho người quản trị marketing.
Làm rõ sự khác nhau và mối liên hệ trên trong dự án nhóm.
Sau khi nghiên cứu , xác định vị trí của Ensure nước trong lòng khách hàng, những
yếu tố liên quan đến việc lựa chọn và mua sản phẩm ensure của khách hàng, từ đó đưa
ra những giải pháp để đáp ứng và thỏa mãn nhiều hơn những nhu cầu của khách hàng
.
Vd : tự chế
Đề 26
Nêu các nội dung căn bản của một báo cáo nghiên cứu marketing.
Nội dung của báo cáo dự án nghiên cứu gồm:
- Trang bìa
- Mục lục
- Giới thiệu (bao gồm mục tiêu ở đây)
- Cơ sở lí luận và thực tiễn
- Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu
- Phương pháp luận nghiên cứu (Methodology): thiết kế nghiên cứu, thực hiện thu
thập dữ liệu, phân tích dữ liệu
- Phân tích kết quả, ứng dụng marketing
- Kết luận: đóng góp, hạn chế, hướng phát triển tương lai
- Danh mục tham khảo
- Phụ lục
TRÌNH BÀY NGẮN GỌN ĐỀ CƯƠNG (OUTLINE) CỦA DỰ ÁN NGHIÊN CỨU MÀ NHÓM
ANH CHỊ ĐÃ THỰC HIỆN.
I. GIỚI THIÊỤ VỀ NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu về Ensure nước của Abbott
2. Bối cảnh nghiên cứu:
3. Vấn đề quản trị:
4. Vấn đề nghiên cứu:
5. Mục tiêu nghiên cứu:

6. Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu:
7. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
8. Tầm quan trọng, lợi ích của dự án:
II. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1. Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu:
2. Xác định kế hoạch chọn mẫu:
3. Đo lường và thang đo:
4. Mã hoá dữ liệu:
5. Ngân sách:
6. Thời gian thực hiện:
III. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
IV. KẾT LUẬN
1. Kết quả - Ứng dụng:
2. Hạn chế:
3. Hướng phát triển trong tương lai:
Đề 27
Hãy phân loại nghiên cứu marketing theo mục tiêu nghiên cứu? Hãy nêu mục
tiêu và các nội dung của nghiên cứu thăm dò?
-Nghiên cứu thăm dò mục tiêu: xác định hoặc nhận diện các vấn đề đang tồn tại trong
hoạt động marketing , được sử dụng trong giai đoạn đâù tiên cuả tiến trình nghiên
cứu marketing.
Nội dung :Thu thập dữ liệu thứ cấp và quan sát tình hình hoạt đông mar của doanh
nghiệp.
-Nghiên cứu mô tả :tập trung vào việc các đặc điểm của vấn đề mà không tìm ra cách
chỉ rõ các mối quan hệ bên trong vấn đề nghiên cứu .Mô tả những đặc điểm và tính
chất liên quan đến vấn đề, không tìm cách chỉ rõ những mối quan hệ bên trong vấn
đề .
-Nghiên cứu nhân quả :phát hiện các mối quan hệ nhân quả trong vấn đề nghiên cứu
và nhờ vậy đây là loại nghiên cứu nhằm mục tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề
Nhóm có sử dụng nghiên cứu thăm dò trong dự án nghiên cứu của nhóm không?

Nếu có, sử dụng như thế nào? Nếu không, giải thích tại sao?
Không , tớ chỉ nghiên cứu mô tả . Vì nghiên cứu thăm dò nhằm mục đích xác định vấn
đề nghiên cứu nhưng mà bài tập nhóm đã có giả định nghiên cứu, vì vậy sử dụng
nghiên cứu mô tả để mô tả những đặc điểm và tính chất liên quan. Và hiện tại ensure
vẫn chưa gặp một vấn đề về doanh số nào cần thiết để sử dụng nghiên cứu nhân quả
Đề 28
Hãy phân loại nghiên cứu marketing theo mục tiêu nghiên cứu? Hãy nêu mục
tiêu và các nội dung của nghiên cứu mô tả?
Nhóm có sử dụng nghiên cứu mô tả trong dự án nghiên cứu của nhóm không?
Nếu có, sử dụng như thế nào? Nếu không, giải thích tại sao?
XEM CÂU 28
Đề 29 Nội dung tiến trình nghiên cứu marketing.
- Lập kế hoach mar và hệ thống thông tin
- Xác định vấn đề nghiên cứu
- Xác định mục tiêu nghiên cứu
-Đánh giá giá trị thông tin
- Thiết kế nghiên cứu
- Tổ chức thu thập dữ liệu
-Chuẩn bị dữ liệu và phân tích
-Báo cáo kết quả và đề xuất
Tiến trình này được thể hiện trong dự án nhóm như thế nào?
Dự án nhóm đi theo đầy đủ tiến trình trên
Đề 30
Vai trò nghiên cứu Marketing là gì?
Công việc của nc marketing là đánh giá nhu cầu thông tin và cung cấp những phương
án cho sự quản lý với thông tin hiện tại.Cung cấp những thông tin , cơ hội marketing
mà hệ thống báo cáo nội bộ và tình báo marketing chưa thể hiện được.
Người sử dụng thông tin thu được từ dự án nghiên cứu nhóm là ai? Họ sẽ sử
dụng những thông tin đó như thế nào?
Là những nhà quản trị của sản phẩm Ensure, công ty abbott. Họ sử dụng thông tin đó

để cải tiến sản phẩm và làm thõa mãn cao hơn nhu cầu của khách hàng, từ đó, khẳng
định được lòng trung thành của khách hàng với sản phẩm
Đề 31 Hãy phân loại nghiên cứu marketing theo mục tiêu nghiên cứu? Hãy nêu mục
tiêu và các nội dung của nghiên cứu nhân quả?
Xem câu 28
Nhóm có sử dụng nghiên cứu nhân quả trong dự án nghiên cứu của nhóm
không? Nếu có, sử dụng như thế nào? Nếu không, giải thích tại sao?
Đề 32 Hãy phân loại nghiên cứu marketing theo mục tiêu nghiên cứu? Nêu các kĩ thuật thu
thập dữ liệu trong nghiên cứu thăm dò ?
SGK trang 3
Nhóm có sử dụng nghiên cứu thăm dò trong dự án nghiên cứu của nhóm không? Nếu
có, sử dụng như thế nào? Nếu không, giải thích tại sao?
Đề 33 Hãy phân loại nghiên cứu marketing theo mục tiêu nghiên cứu? Nêu các kĩ thuật
thu thập dữ liệu trong nghiên cứu mô tả?
Nhóm có sử dụng nghiên cứu mô tả trong dự án nghiên cứu của nhóm không?
Nếu có, sử dụng như thế nào? Nếu không, giải thích tại sao?
Đề 34 Hãy phân loại nghiên cứu marketing theo mục tiêu nghiên cứu? Nêu các kĩ thuật thu
thập
dữ liệu trong nghiên cứu nhân quả?
Nhóm có sử dụng nghiên cứu nhân quả trong dự án nghiên cứu của nhóm không? Nếu
có, sử dụng như thế nào? Nếu không, giải thích tại sao?
Đề 35
Làm rõ tầm quan trọng của việc xác định vấn đề nghiên cứu trong dự án?
- Tầm quan trọng của việc xác định vấn đề nghiên cứu trong dự án: Bước đầu tiên
và là bước cực kì quan trọng khi thực hiện 1 dự án nghiên cứu MKT là xác định vấn
đề nghiên cứu. Một dự án nghiên cứu có tính khả thi chỉ khi vấn đề nghiên cứu được
xác định 1 cách chính xác, phù hợp với những vấn đề MKT hiện tại của doanh nghiệp.
Từ đó có thể đề ra mục tiêu nghiên cứu phù hợp.
Trả lời câu hỏi này trong bối cảnh của dự án nhóm.
Chem. gió

Đề 36
Trình bày qui trình xác định vấn đề nghiên cứu?
Trang 7 và trang 20.
Vấn đề nghiên cứu của nhóm là gì? Nhóm ứng dụng qui trình xác định vấn đề nghiên
cứu này trong dự án như thế nào?
LẠI CHÉM
Đề 37
Tại sao cần hiểu rõ bản chất vấn đề chứ không chỉ nhận diện triệu chứng khi
khám phá tình thế quản trị?
Dấu hiệu triệu chứng thì có rất nhiều điều, đôi khi các triệu chứng đó chỉ dẫn đến 1
nguyên nhân, và chỉ cần có biện pháp khắc phục nguyên nhân đó thì có thể giải quyết
được rất nhiều triệu chứng xảy ra đang tồn tại trong doanh nghiệp, vì vậy cần phải
nắm bắt rõ bản chất thật sự để có thể đưa ra hướng đi đúng và tối ưu cho doanh
nghiệp.
Và nếu không thực sự tìm hiểu được bản chất thì sẽ không có giải pháp khắc phục
được vấn đề mà còn có thể dẫn đến một số vấn đề nghiêm trọng.
Điều này được thể hiện như thế nào trong dự án của nhóm.
Đề 38
Hãy nêu sự khác nhau giữa vấn đề quản trị và vấn đề nghiên cứu.
Sự khác nhau giữa vấn đề quản trị và vấn đề nghiên cứu là
* Vấn đề quản trị là những vấn đề nảy sinh hoặc những cơ hội xuất hiện mà
nhà quản trị cần phải ra quyết định để giải quyết
* Vấn đề nghiên cứu được lập ra sau khi đã xác định được vấn đề quản trị một
cách chính xác. Vấn đề nghiên cứu là những nội dung cần nghiên cứu đẻ cung
cấp thông tin giúp nhà quản trị ra quyết định giải quyết vấn đề quản trị. Vấn
đề nghiên cứu tức là thông tin cần đạt được
Vấn đề quản trị và vấn đề nghiên cứu trong dự án nhóm là gì? Khác nhau như
thế nào?
Đề 39
Mục tiêu nghiên cứu là gì? Các tiêu chuẩn cho mục tiêu nghiên cứu?

Mục tiêu nghiên cứu là những tuyên bố, những ước muốn , những thông tin cụ thể mà
dự án phải đạt được sau khi hoàn tất việc nghiên cứu (mục tiêu chung ) , hay cụ thể
hơn là những kết quả cần phải đạt được trong tiến trình thực hiện dự án ( mục tiêu cụ
thể )
Các tiêu chuẩn của mục tiêu nghhiên cứu cần phải cụ thể và cụ thể và có thể định
lượng được vì vậy sẽ rất dễ dàng cho việc so sánh kết quả đã đạt được với mục tiêu đề
ra để đánh giá mức độ hoàn thành của dự án. Đó cũng là co sở giúp cho việc xét duyệt
và thanh toán những chi phí phát sinh trong dự án
Hãy nêu mục tiêu nghiên cứu của dự án nhóm. Làm thế nào nhóm đưa ra được
những mục tiêu này? Đánh giá việc đáp ứng các tiêu chuẩn của mục tiêu nghiên
cứu dự án nhóm.
xem bài nhóm.
Để đưa ra được mục tiêu này nhóm đã dựa vào câu hỏi quản trị và vấn đề nghiên cứu
Đề 40 Vì sao cần phải đưa ra những câu hỏi nghiên cứu? Căn cứ để phát triển các câu
hỏi nghiên cứu?
Câu hỏi nghiên cứu trả lời đâu là những thông tin cần thiết và cung cấp cho người ra
quyết định
Căn cứ để phát triển các câu hỏi nghiên cứu
+ Kinh nghiêm của cá nhân / kinh nghiệm của kinh doanh
+ Những nghiên cứu đã thực hiện cho một đối tượng khác
+ Những sự thay đổi hoặc những vấn đề của xã hội đang được đặt ra ( nghiên cứu
thăm dò )
Hãy nêu những câu hỏi nghiên cứu trong dự án nhóm. Làm thế nào nhóm đưa ra
được những câu hỏi nghiên cứu này? Đánh giá căn cứ phát triển các câu hỏi
nghiên cứu?
Dựa vào vấn đề quản trị và vấn đề nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu đã phục vụ tốt cho vấn đề nghiên cứu và đưa ra được giải pháp
cho vấn đề quản trị
Đề 41 Giả thuyết nghiên cứu là gì? Các tiêu chuẩn của giả thuyết?
- Giả thuyết nghiên cứu những câu trả lời có thể cho những câu hỏi nghiên cứu và

người nghiên cứu phải tập trung vào câu trả lời này.
- Các tiêu chuẩn :
+ Mô trả chính xác về hoạt động mà người ta nghĩ là sẽ xảy ra trong nghiên cứu
+ Cụ thể , giúp cho người đọc có thể hiểu được những gì mà người nghiên cứu muốn
chứng tỏ
Nêu các giả thuyết nghiên cứu trong dự án nhóm và tự đánh giá các giả thuyết
theo các tiêu chuẩn trên.
Chuẩn, ko cần chỉnh
Đề 42 Tại sao cần phát triển giả thuyết? Căn cứ phát triển giả thuyết?
Những câu hỏi đặt ra có thể đúng với điều kiện của doanh nghiệp, có thể sai . Vấn đề
đặt ra là cần kiểm tra lại những vấn đề đó là đúng hay sai. Bước đầu tiên của việc
kiểm tra là biến câu hỏi đặt ra thành những giả thuyết. Phát triển giả thuyết
-Hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên cứu cần được sử dụng
-Hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập
-Hướng dẫn phân tich các số liệu
- Tránh đ theo tất cả những hướng có thể dẫn mất thời gian và tài chính
Hãy nêu những giả thuyết trong dự án nhóm. Căn cứ để nhóm đưa ra được
những giả thuyết này?
Đề 43 Phạm vi nghiên cứu là gì?
những giới hạn về thời gian, không gian, nhân lực và tài chính để thực hiện nghiên
cứu
Nhóm xác định phạm vi nghiên cứu trong dự án như thế nào?
thu thập dữ liệu là các bệnh viện trên địa bàn thành phố dn ( Đa khoa ,c, Hoàn Mĩ)
Đề 44 Hãy nêu các yêu cầu của việc xác định dữ liệu.
-những thông tin chưa đựng trong dữ liệu phải phu hợp và đủ làm rõ mục tiêu nc,
- dữ liệu phải xác thực trên 2 phương diện
• Giá trị và
• độ tin cậy
-dữ liệu phải thu thập phải đảm bảo nhanh và chi phí thu thập có thể chấp nhận dc
Đánh giá dữ liệu sơ cấp thu thập của dự án nhóm theo các yêu cầu này.

Đề 45 Phân biệt giữa dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
 Giống nhau: đều là dữ liệu phân theo nguồn thu thập dữ liệu, nhằm đáp ứng nhu
cầu thông tin cuả nghiên cứu
 Khác nhau:
 Dữ liệu thứ cấp:
o Có sẵn, đã được công bố => dễ thu thập
o Ít tốn thời gian, chi phí tiền bạc
o Tính tin cậy ko cao, độ chính xác thấp, thiếu tính cập nhập
o Cung cấp thông tin mô tả tình hình, chỉ rõ quy mô, hiện tượng
nghiên cứu
 Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu gốc, chưa đc xử lý
o Thu thập qua việc quan sát, ghi chép hoặc tiếp xúc trực tiếp với đối
tượng
o Mất thời gian và tốn kém tiền bạc
o Đảm bảo tính cập nhập, độ chính xác khá cao
o Đi sâu vào đối tượng nghiên cứu, tìm hiểu động cơ, phát hiện các
quan hệ bên trong
Chỉ rõ các loại dữ liệu này trong dự án nhóm.
- Nhóm chỉ có dữ liệu sơ cấp,dc thu thập qua việc quan sát, tiếp xúc trực tếp
phỏng vấn bằng bản câu hỏi.
Đề 46 Trình bày về các loại dữ liệu thứ cấp bên trong và bên ngoài.
- Dữ liệu bên trong: hầu hết đều có những nguồn thông tin rất phong phú,đây là
những dữ liệu có thể sử dụng ngay lập tức, vd doanh thu,chi phí bán hàng.
- Dữ liệu bên ngoài : là nhũng tài liệu đã dc xuất bản có được từ các nghiệp
đoàn , chính phủ , chính quyền địa phương, các tổ chức chính phủ, các hiệp hội
thương mại, các tổ chức chuyên môn, các ấn phẩm thương mại , các tổ chức
nghiên cứu Marketing chuyên nghiệp
Nêu rõ các loại dữ liệu này và mục đích sử dụng trong dự án nhóm.
Trong bối cảnh nghiên cứu, nhóm có các dữ liệu thứ cấp bên ngoài từ các nguồn tài
liệu bên ngoài vd như : tỉ lệ tăng dân số, GDP, thị phần Abbott, lượng sữa bình quân

tiêu dùng v.v
Đề 47
Trình bày phương pháp phỏng vấn sâu, được sử dụng khi nào?
Phương pháp phỏng vấn sâu là kỹ thuật phỏng vấn cá nhân,trực tiếp và không chính
thức. Trong phương pháp phỏng vấn này người trả lời được hỏi về các khía cạnh niềm
tin,thái độ và cảm nghĩ về chủ đề nghiên cứu dưới sự điều khiển của người phỏng vấn
có kỹ năng cao.
Các phương pháp phỏng vấn sâu :
+ Kỹ thuật liên tưởng
+ Kỹ thuật hoàn chỉnh
+ Kỹ thuật dựng hình
+ Kỹ thuật diễn cảm
( trang 36 –sgt)
Trong dự án của nhóm, nhóm đã sử dụng phương pháp nào nhằm thu thập dữ
liệu sơ cấp? Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của các phương pháp đã chọn.
Phỏng vấn trực tiếp cá nhân thông qua bảng câu hỏi
Đánh giá : đạt được đầy đủ ưu điểm của phỏng vấn trực tiếp
Đề 48 Trình bày phương pháp thảo luận nhóm tập trung, được sử dụng khi nào?
Phương pháp thảo luận nhóm tập trung là 1 cuộc phỏng vấn được tiến hành bởi 1
người điều khiển đã được tập huấn theo hướng không chính thức nhưng rất linh hoạt
với 1 nhóm người đuowcj phỏng vấn người điểu khiển có nhiệm vụ hướng dãn thảo
luận nhóm nhằm đạt được những hiểu biết sâu sắc về vấn dề nghiên cứu banừg cách
lắng nghe 1 nhóm nguời được chọn ra từ thị trường mục tiêu phù hợp với những vấn
đề mà nhà nghiene cứu quan tâm. Nhóm từ 10-12 ngừoi, thảo luận từ 1-3h nhưng 1,5-
2h là tốt nhất
Trong dự án của nhóm, nhóm đã sử dụng phương pháp nào nhằm thu thập dữ
liệu sơ cấp? Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của các phương pháp đã chọn.
Đề 49 Trình bày phương pháp điều tra thí điểm, được sử dụng khi nào?
Phương pháp điều tra thí điểm: có thể đuợc thực hiện trong phòng thí nghiệm hoặc tại
hiện truờng.

Thực hiện khi muốn kiểm tra hoặc khẳng định một phương pháp hiệu chỉnh được đưa
ra ra và cung cấp một nguồn dữ liệu khá lớn cho các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực
marketing
Trong dự án của nhóm, nhóm đã sử dụng phương pháp nào nhằm thu thập dữ
liệu sơ cấp? Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của các phương pháp đã chọn.
Đề 50  Thế nào là phương pháp điều tra? Nêu những thuận lợi và bất lợi
của phương pháp điều tra.
Các phương pháp điều tra :
-Phỏng vấn:
+ PV cá nhân trực tiếp
+ PV cố định nhóm
+ PV bằng điện thoại
+ PV qua thư tín
+PV qua Internet
Thuận lợi:
o Khả năng tiếp cận được qui mô mẫu lớn- điều này làm gia tăng
tính khái quát hóa của kết quả nghiên cứu.
o Khả năng phân biệt được những sự khác biệt nhỏ.
o Sự dễ dàng trong ghi lại câu hỏi và trả lời.
o Có thể sử dụng phân tích thống kê nâng cao.
o Khả năng đo lường được những yếu tố hoặc mối quan hệ không
đo lường được một cách trực tiếp.
 Bất lợi:
o Khó khăn trong phát triển công cụ điều tra chính xác(thiết kế
bản câu hỏi)
o Giới hạn về những chi tiết sâu trong dữ liệu.
o Thiếu sự kiểm soát về thời gian và tỉ lệ trả lời có thể thấp.
o Khó khăntrong việc xác định khi nào thì đáp viên trả lời trung
thực.
Sử dụng kết quả dữ liệu một cách sai lệch và sử dụng qui trình phân tích dữ liệu

không phù hợp.
Trong dự án của nhóm, nhóm đã sử dụng phương pháp nào nhằm thu thập dữ liệu sơ
cấp? Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của các phương pháp đã chọn.
Đề 51
Thế nào là phương pháp quan sát? Nêu những thuận lợi và bất lợi của phương
pháp quan sát.
- Phuơng pháp quan sát là phuơng pháp ghi lai có kiểm soát các biến số hoặc tác
phong của con nguời qua cảm nhận nơi mình đang sống hay hành động. Con nguời có
thể nghi nhận và luợng định các sự kiện bên ngoài.
- Uư điểm: kết quả hiển nhiên ,trực quan,dễ thuằ nhận và tuơng đối chính xác
nhựơc điểm: bị hạn chế nếu dùng để nghiên cứu nhóm cố định nguời tiêu dùng đo khó
khăn trong chọn mẫu hoặc do đối tuợng quan sát bị nhầm lẫn.
Trong dự án của nhóm, nhóm đã sử dụng phương pháp nào nhằm thu thập dữ liệu sơ
cấp? Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của các phương pháp đã chọn.
Đề 52
Thế nào là phương pháp thực nghiệm? Nêu những thuận lợi và bất lợi của phương
pháp thực nghiệm.
Phương pháp thực nghiệm: là phương pháp được thực hiện trong phòng thí nghiệm
hay trên hiện trường. Nếu trong phòng thí nghiệm thì người nghiên cứu đưa ra các
tác động cho các đối tượng trong khung cảnh đã được xếp đặt cho mục tiêu của các
cuộc thử nghiệm. Nếu trên hiện trường thì đây là loại thử nghiệm được tiến hành
thực tế. Lợi thế nhất là tính thật khung cảnh. Những biến số đưa vào cuộc thử
nghiệm như: sản phẩm, quảng cáo, giá cả…sẽ giống như mua bán bình thường.
Những thuận lợi và bất lợi của phương pháp thực nghiệm:
 Thuận lợi: cung cấp 1 nguồn dữ liệu khá lớn, tính thực tiễn cao
 Bất lợi: tốn nhiều chi phí ( thiết bị, máy móc,…) và phức tạp, có thể gây
ra sự sai lệch làm giảm giá trị của các cuộc thử nghiệm.
Trong dự án của nhóm, nhóm đã sử dụng phương pháp nào nhằm thu thập dữ liệu sơ
cấp? Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của các phương pháp đã chọn.
Đề 53

Nêu những thuận lợi và bất lợi của phương pháp phỏng vấn cá nhân qua điện
thoại.
Trong dự án của nhóm, nhóm đã sử dụng phương pháp nào nhằm thu thập dữ
liệu sơ cấp? Đánh giá tính hữu hiệu và hiệu quả của các phương pháp đã chọn.
 Trả lời:
 Phỏng vấn qua điện thoại
• Thuận lợi:
- Có thể hỏi nhiều người trong một thời gian ngắn
- Đỡ đi lại di chuyển xa
- Không trực diện trước ng hỏi, giúp ng trả lời tự tin hơn
- Dễ chọn mẫu:khối lg lấy mẫu lớn, rải rác khắp các điểm trên 1
khoảng thời gian lớn
- Chỉ đạo và kiểm tra thuận lợi
- Tỷ lệ trả lời cao

×