Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
GIỚI THIỆU
90 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
CHỌN LỌC
MƠN HĨA HỌC
TẬP II
(Tuyển chọn và biên tập: Thầy LÊ
PHẠM THÀNH)
MỪNG XUÂN 2014
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tơn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
LỜI NĨI ĐẦU
Như vậy là chỉ còn đúng 5 tháng nữa là các em học sinh 12 sẽ bước vào kì thi
TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2014.
Hiện tại, các em cũng đã hoàn thành gần hết chương trình cơ bản, và chuẩn bị
bước vào giai đoạn TỔNG ÔN LUYỆN ĐỀ.
Nhằm cung cấp thêm tư liệu để các em tự rèn luyện, Thầy giới thiệu đến các em
bộ sách GIỚI THIỆU 90 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM CHỌN LỌC MƠN HỐ HỌC.
Đây cũng là món quà đầu xuân mà Thầy muốn gửi tặng các em !
Với mỗi đề, các em nên CỐ GẮNG HOÀN THÀNH TRONG KHOẢNG THỜI
GIAN QUY ĐỊNH (60 câu / 90 phút ; 50 câu / 75 phút) và TUYỆT ĐỐI NGHIÊM TÚC
LÀM BÀI (không sử dụng tài liệu – làm bài liên tục – vận dụng tối đa mọi phương pháp – kĩ
năng làm bài trắc nghiệm – cố gắng để đạt kết quả cao nhất). Sau đó đối chiếu với bảng ĐA
ở cuối sách rồi tự so sánh rút kinh nghiệm, làm lại ngay những câu còn chưa đúng,
bổ sung những phần kiến thức còn thiếu, còn yếu.
Các em nên tham khảo thêm các khoá học sau để bổ sung hồn thiện kiến thức:
Khố LTĐH: />Khố TỔNG ƠN: />Khoá LUYỆN ĐỀ: />Khoá LUYỆN THI 9-10: />Do được biên soạn trong thời gian ngắn, và khả năng bản thân cịn nhiều hạn
chế. Bộ sách có thể cịn có nhiều điểm thiếu sót. Thầy rất mong nhận được nhiều ý kiến
góp ý từ tất cả các em.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:
Chúc các em học tập thật tốt và đạt kết quả như mong muốn !
CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2014 !
Thầy LÊ PHẠM THÀNH
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
ĐỀ LUYỆN THI LPT 011
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 50 Câu – Thời gian: 75 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho biết khối lượng nguyên tử (tính theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14;
O = 16; F = 19; Cl = 35,5; I = 127; Si = 28; P = 31; S = 32; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Cho hỗn hợp khí X gồm một hiđrocacbon no và một hiđrocacbon khơng no vào bình
nước brom chứa 10 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng lên 1,75
gam và thu được dung dịch Y đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng là 3,65 gam. Đốt
cháy hồn tồn 3,65 gam khí bay ra được 10,78 gam CO2. Công thức của hiđrocacbon no và tỉ
khối của hỗn hợp X so với H2 là:
A. (CH4 ; 11,25) hoặc (C3H8 ; 14,59).
B. (C2H6 ; 11,25) hoặc (C3H8 ; 14,59).
C. (CH4 ; 11,25) hoặc (C2H6 ; 14,59).
D. (CH4 ; 14,59) hoặc (C2H6 ; 11,25).
Câu 2: Hãy cho biết trong những kết luận sau:
(1) Độ âm điện giảm dần theo thứ tự F, S, Si, Mg, K.
(2) Hợp chất với hiđrô của các halogen ở điều kiện thường đều là những chất khí, tan trong
nước cho dung dịch có tính axit
(3) Trong tự nhiên, lưu huỳnh khơng tồn tại ở dạng đơn chất.
(4) Có thể điều chế hiđrobromua bằng phương pháp sunfat.
(5) Bảo quản các dung dịch axit halogen hiđric để hở miệng bình, chỉ có dung dịch HBr và HI
bị đổi màu.
Số kết luận không đúng là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 3: Khi cho amin X đơn chức vào dung dịch chứa hỗn hợp NaNO2 và HCl thấy có khí thốt
ra. Mặt khác khi cho X tác dụng với dung dịch FeCl2 dư thu được khối lượng kết tủa đúng bằng
khối lượng X tham gia phản ứng. X là:
A. etylamin
B. butylamin
/>
C. metylamin
D. propylamin
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 4: Cho phản ứng thuận nghịch sau:
2SO2 (k) + O2 (k) 2 SO3 (k) ; H 0
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng dịch
chuyển theo chiều thuận: (1) Tăng nhiệt độ ; (2) Tăng áp suất ; (3) Cho thêm chất xúc tác ; (4)
Giảm nhiệt độ ; (5) Tăng nồng độ SO2 hoặc O2; (6) Giảm áp suất.
A. (4), (5), (6)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (4), (5).
D. (1), (4), (6)
Câu 5: Cho 25 gam KMnO4 có lẫn tạp chất tác dụng với dung dịch HCl dư thu được lượng khí
clo đủ đẩy được iot ra khỏi dung dịch chứa 83 gam KI. Độ tinh khiết của KMnO4 đã dùng:
A. 59,25%
B. 80%
C. 74%
D. 63,2%
Câu 6: Cho các phân tử sau: HCl; NH4Cl; NaCl; K2SO4; NaNO3; CO; CO2; H2CO3; HNO3;
HNO2; H2SO3. Để đảm bảo quy tắc bát tử cho mỗi nguyên tử trong phân tử, số phân tử có liên
kết cho nhận và số phân tử có liên kết ion lần lượt là
A. 6 và 6.
B. 6 và 4.
C. 5 và 3.
D. 4 và 4.
Câu 7: Để 5,6 gam sắt trong khơng khí một thời gian thu được hỗn hợp X. Hoà tan hoàn toàn
hỗn hợp X vào 63 gam dung dịch HNO3 thu được 0,336 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Cho dung
dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất.
Nồng độ % của dung dịch HNO3 là
A. 50,5%.
B. 32,7%.
C. 60,0%.
D. 46,5%.
Câu 8: Anđehit fomic và anđehit axetic tan tốt trong nước là vì các chất này:
A. phản ứng được với nước tạo sản phẩm là những chất dễ tan trong nước.
B. là những phân tử có cấu tạo khơng phân cực.
C. đều có cấu trúc hình học phân tử cồng kềnh.
D. có khả năng tạo liên kết hiđro với nước, qua nguyên tử hiđro linh động của mỗi phân tử.
Câu 9: Trước kia người ta điều chế cao su buna theo phương pháp Le-be-đep từ ngun liệu
đầu là tinh bột. Tính lượng bột mì chứa 90% tinh bột cần để sản xuất 1 tấn cao su với hiệu suất
trung bình của mỗi giai đoạn là 60% ?
A. 2,8578 tấn
B. 0,0480 tấn
C. 2,5720 tấn
D. 3,8580 tấn
Câu 10: X mạch hở có cơng thức C3Hn. Một bình kín dung tích khơng thay đổi đựng hỗn hợp
gồm X và O2 dư ở 150oC và 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X, sau đó đưa bình về
150oC, áp suất bình vẫn là 2 atm. Trộn 9,6 gam X với 1,2 gam H2 rồi cho qua bình đựng Ni
nung nóng, phản ứng đạt 100% thì thu được hỗn hợp Y. MY có giá trị là:
A. 40,5
B. 30
C. 42
D. 35,5
Câu 11: Cho dãy các dung dịch sau: FeCl3, CuCl2, FeCl2, NaHSO4, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3.
Khi cho các dung dịch này tác dụng lần lượt với NH3 dư, dung dịch Ba(OH)2 dư, số dung dịch
xuất hiện kết tủa khi cho tác dụng với NH3 và Ba(OH)2 lần lượt là
A. 5 và 5.
B. 4 và 5.
C. 5 và 6.
D. 4 và 6.
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 12: Trong chu kì 2 của bảng tuần hồn, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử,
năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của nguyên tử các nguyên tố biến đổi
A. vừa tăng, vừa giảm.
B. không thay đổi.
C. giảm dần.
D. tăng dần
Câu 13: Các chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl ?
A. ClH3NCH(NH2)COOH, HOOCCH2CH2-CH(NH2)COOH, H2NCH2COOH
B. HOOCCH2CH2COOH, ClH3NCH2COONa, CH3COONH4
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, CH3COONH4
D. ClH3CH2COOH, ClH3NCH2COONa, H2NCH2COOH
Câu 14: Cho các chất sau: nước Cl2, nước Br2 và các dung dịch: Fe2(SO4)3, FeCl2, KI, KBr,
KCl. Số cặp chất tác dụng với nhau là
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
Câu 15: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng ROH thành hai phần bằng
nhau.
Phần 1 cho tác dụng với Na (dư), thu được 1,12 lít H2 (đktc).
Phần 2 cho tác dụng với 30 gam CH3COOH (có H2SO4 đặc xúc tác). Hiệu suất của phản ứng
este hóa đều là 80%.
Tổng khối lượng este thu được là:
A. 6,48 gam.
B. 8,8 gam
C. không xác định được.
D. 8,1 gam.
Câu 16: Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất
tác dụng được với nhau là:
A. 1 cặp chất
B. 2 cặp chất
C. 4 cặp chất
D. 3 cặp chất
Câu 17: Có các nhận định sau đây:
(1). Cl, Ar, K+, S2 được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính là: S2 < Cl < Ar < K+.
(2). Có 8 nguyên tử có cấu trúc electron lớp vỏ ngoài cùng là 4s2 ở trạng thái cơ bản.
(3). Nitơ có hai đồng vị khác nhau. Oxi có 3 đồng vị khác nhau: số phân tử N2O được tạo ra có
thành phần khác nhau từ các đồng vị trên là 12.
(4). Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.
(5). Nguyên tố phi kim X tạo được hợp chất với hiđro có cơng thức HX. Vậy oxit ứng với hóa
trị cao nhất của nguyên tố này có cơng thức X2O7.
Số nhận định khơng đúng là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tơn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 18: Có 4 chất X, Y, Z, T cùng công thức đơn giản nhất. Khi đốt cháy mỗi chất đều cho:
n CO 2 n H 2O n O 2 (ph¶n øng ) . Phân tử khối mỗi chất đều nhỏ hơn 200 và chúng có quan hệ theo
sơ đồ chuyển hóa sau:
Y là chất nào trong số:
A. CH2O
B. C2H4O2
C. C3H6O3
D. C6H12O6
Câu 19: Hịa tan hồn tồn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 bằng 500 ml dung dịch
HCl 1M, thu được dung dịch X và khí CO2, lượng khí CO2 thốt ra hấp thụ hết vào 200 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,6M thu được 3,94 gam kết tủa. Để trung hòa dung dịch X phải
dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M. Kim loại M là
A. K
B. Ag.
C. Li
D. Na.
Câu 20: Cho phản ứng đồng thể diễn ra trong pha khí: A + 2B AB2, với tốc độ phản ứng
được tính theo biểu thức:
2
v A . B . Tốc độ phản ứng trên sẽ tăng lên 8 lần nếu :
A. Đáp án khác.
B. Nồng độ cả hai chất đều tăng lên 2 lần.
C. Nồng độ chất A tăng lên 4 lần.
D. Nồng độ chất A giảm 2 lần, chất B tăng 4 lần.
Câu 21: Cho 1 mol axit axetic tác dụng với 1 mol ancol etylic đến khi phản ứng đạt trạng thái
cân bằng thì có 0,667 mol este tạo thành. Trong cùng điều kiện trên, nếu xuất phát từ 1 mol etyl
axetat và 2 mol nước, hỏi khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì có bao nhiêu mol este tham
gia phản ứng ?
A. 0,543
B. 0,465
C. 0,546
D. 0,457
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn
hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y làm mất màu vừa đủ 100 ml nước brom 0,15M. Tính khối lượng
Ag tạo ra nếu đem 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng với lượng dư AgNO3 trong NH3.
A. 2.16 gam.
B. 1,08 gam
C. 1,62 gam
D. 4,32 gam.
Câu 23: Cho 12 gam hỗn hợp anđehit fomic và metyl fomat có khối lượng bằng nhau tác dụng
với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng Ag sinh ra là:
A. 86,4 gam.
B. 43,2 gam.
/>
C. 64,8 gam.
D. 108,0 gam.
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tơn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O biết các đồng phân đều có
vịng benzen và đều phản ứng được với dung dịch NaOH ?
A. 9
B. 8
C. 6
D. 7
Câu 25: Phương pháp điều chế polime nào sau đây đúng ?
A. Trùng hợp ancol vinylic để được poli(vinyl ancol)
B. Đồng trùng hợp axit terephtalic và etylenglicol để được poli(etylen-terephtalat).
C. Đồng trùng hợp buta-1,3-đien và vinyl xianua để được cao su buna-N.
D. Trùng ngưng caprolactam tạo ra nilon-6.
Câu 26: Cho sơ đồ sau:
CH4 (X) C2H2 (Y) C6H6 (Z) C6H5Cl (E) C6H5ONa (F) C6H6O (G)
Trong sơ đồ chất có nhiệt độ sơi và nóng chảy cao nhất là
A. chất E.
B. chất F.
C. chất G.
D. chất Z.
Câu 27: Cho xenlulozơ phản ứng hoàn toàn với anhiđrit axetic thì sản phẩm tạo thành gồm 6,6
gam CH3COOH và 11,1 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat. Thành
phần phần trăm về khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là :
A. 25%
B. 75%.
C. 22,16%.
D. 77,84%.
Câu 28: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 điện cực trơ I = 9,65A đến khi thể tích khí thốt ra
ở các điện cực đều bằng 1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Thời gian điện phân và nồng độ mol
của CuSO4 ban đầu là
A. 2000s và 0,25M
B. 2000s và 0,5M
C. 1000s và 0,5M
D. 1000s và 0,25M
Câu 29: Trong các chất sau: HCHO, CH3Cl, CO, CH3COOCH3, CH3ONa, CH3OCH3, CH2Cl2
có bao nhiêu chất tạo ra metanol bằng 1 phản ứng ?
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 30: Biết rằng ở 20oC, khối lượng riêng của etanol bằng 0,7893 g/ml, của nước coi như
bằng 1,0 g/ml, của etanol 90% trong nước bằng 0,8180 g/ml. Để điều chế 1 lít etanol 90% thì
cần thể tích etanol và thể tích nước lần lượt là:
A. 710,37 ml và 289,63 ml.
B. 918,2 ml và 81,8 ml.
C. 932,7 ml và 81,8 ml.
D. 932,7 ml và 67,3 ml.
Câu 31: Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có số mol theo tỉ lệ tương ứng là 1 : 2). Nung hỗn hợp
X trong điều kiện khơng có khơng khí, thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y trong dung
dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thấy chỉ có một sản phẩm khử (Z) duy nhất. Thể tích khí Z (ở đktc)
thu được lớn nhất là
A. 3,36
B. 44,8
C. 11,20
D. 33,60
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tơn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 32: Có bao nhiêu vật liệu polime trong các vật liệu sau: gốm, gỗ, nhựa, lụa, len, compozit,
cao su ?
A. 5.
B. 4
C. 6.
D. 7
Câu 33: Cho các dung dịch sau: NH4Cl, NaClO, Na2CO3, Ca(HCO3)2, NaHSO4, Fe(NO3)3,
K2HPO4; NaH2PO4, KNO3, C6H5ONa, CH3COONa, nước cất để ngồi khơng khí, nước mưa ở
các thành phố cơng nghiệp. Số dung dịch có pH < 7, pH = 7 và pH > 7 lần lượt là
A. 6, 1 và 6.
B. 6, 2 và 5.
C. 7, 1 và 5.
D. 5, 2 và 6.
Câu 34: Dãy chuyển hóa nào sau đây đúng ?
A. Tinh bột Đextrin Mantozơ Fructozơ CO2
B. Tinh bột Saccarozơ Glucozơ CO2 Glucozơ
C. Tinh bột Đextrin Mantozơ Glucozơ Glicogen
D. Tinh bột Đextrin Saccarozơ Glucozơ
Câu 35: Nung 11,2 gam Fe và 26 gam Zn với một lượng lưu huỳnh có dư. Sản phẩm của phản
ứng cho tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch
CuSO4. Thể tích dung dịch CuSO4 10% (d = 1,1) cần phải lấy để hấp thụ hết khí sinh ra là
A. 376,36 ml
B. 872,72 ml
C. 500,6 ml
D. 525,25 ml
Câu 36: Trong các chất: xenlulozơ, fructozơ, fomalin, mantozơ, glixerol, tinh bột, có bao nhiêu
chất có thể phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp ?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 37: Dung dịch X có chứa: 0,15 mol SO 2 ; 0,2 mol NO3 , 0,1 mol Zn2+ ; 0,15 mol H+ và
4
Cu2+. Cô cạn dung dịch X thu đựợc chất rắn Y. Nung chất rắn Y đến khối lượng không đổi thu
được chất rắn Z có khối lượng là
A. 25,5 gam
B. 28,0 gam
C. 26,1 gam
D. 28,8 gam
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 17,8 gam hợp chất amino axit X được lấy từ thiên nhiên người ta
thu được 13,44 lít khí CO2, 12,6 gam nước và 1,12 lít N2. Mặt khác, khi cho 0,1 mol X phản
ứng hết với hỗn hợp NaNO2 và HCl, người ta được 2,24 lít khí N2. Các chất khí đều đo ở điều
kiện tiêu chuẩn. Cơng thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2CH2COOH
B. H2NCH(CH3)COOH
C. H2NCH(C2H5)COOH
D. H2NCH2COOH
Câu 39: Cân bằng phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
FeS2 + HNO3 + HCl FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O
Các hệ số theo thứ tự các chất lần lượt là:
A. 1,5,3,1,2,5,4
B. 1,5,3,1,2,5,2
/>
C. 2,5,2,2,5,2,2
D. 2,5,3,3,4,4,3
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 40: Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V lít khí (đktc) và dd X. Khi cho dư nước vơi trong vào dd X thấy có xuất hiện kết tủa.
Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
A. V = 11,2(a + b)
B. V = 11,2(a - b)
C. V = 22,4(a - b)
D. V = 22,4(a + b)
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X (là chất khí ở điều kiện thường) thu được m
gam H2O. Hiđro hóa X (H2, xúc tác Pd/PbCO3) tạo sản phẩm có đồng phân hình học. X là:
A. CH C–CH2–CH3.
B. CH3–C C–CH3.
C. CH3–C C–CH2–CH3.
D. CH2=CH–CH=CH2.
Câu 42: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và
có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của
X). Nếu đốt cháy hồn tồn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác,
nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất là 80%) thì số gam
este thu được là
A. 27,36.
B. 22,80.
C. 18,24.
D. 34,20.
Câu 43: Cho các dung dịch: Na2CO3, FeCl3, NH3, FeSO4, HNO3, BaCl2, NaHSO4. Khi cho các
dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một, số trường hợp xảy ra phản ứng và số phản ứng thuộc
phản ứng axit bazơ lần lượt là
A. 10 và 5
B. 8 và 4
C. 13 và 6
D. 12 và 7
Câu 44: Cho m gam kim loại R tan hoàn toàn trong 200 ml dung dịch HCl 0,5M thu được dung
dịch X và 2,016 lít H2 (ở đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X thì thu được bao
nhiêu gam kết tủa ?
A. 14,35 gam
B. 23,63 gam
C. 32,84 gam
D. 28,7 gam
Câu 45: Cho các phát biểu sau:
(1). Bản chất liên kết ion là sự góp chung electron giữa các ngun tử để có trạng thái bền như
khí hiếm
(2). Muốn biết điện hóa trị của một nguyên tố, ta có thể nhìn vào kí hiệu của ion tương ứng
(3). Biết rằng ion nhơm có kí hiệu Al3+ vậy ngun tố nhơm có điện hóa trị bằng +3
(4). Hợp chất ion là một hỗn hợp của các ion đơn nguyên tử
(5). Về phương diện cộng hóa trị, một nguyên tử có thể góp chung với một nguyên tử khác
nhiều electron
(6). Nguyên tử Nitơ (N) có 5 electron ở lớp ngồi cùng và có thể góp chung 3 electron với các
nguyên tử khác
(7). Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị
(8). Liên kết cho nhận là một giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
(9). Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp giữa liên tiếp cộng hóa trị khơng cực và
liên kết ion
Số phát biếu đúng là:
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tơn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 46: Có các thí nghiệm sau:
- TN1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng.
- TN2: Cho đinh sắt ngun chất vào dung dịch H2SO4 lỗng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch
CuSO4.
- TN3: Để thanh thép trong không khí ẩm.
- TN4: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
- TN5: Thanh Fe có quấn dây Cu và để ngồi khơng khí ẩm
- TN6: Hợp kim Ag-Cu nhúng vào dung dịch HCl.
- TN7: Hợp kim Zn-Cu nhúng vào dung dịch NaOH
- TN8: Sắt mạ thiếc nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hố học là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 47: Nguyên tố X tạo oxit ứng với hóa trị cao nhất là XO3 ; Y tạo oxit ứng với hóa trị cao
nhất là Y2O7. Hãy cho biết các kết luận sau, kết luận nào đúng nhất ?
A. XO3, Y2O7 đều là oxit axit.
B. X, Y đều là phi kim.
C. X, Y đều là kim loại.
D. X là kim loại, Y là phi kim.
Câu 48: Trung hịa hồn tồn 20,9 gam hỗn hợp phenol và crezol cần 100 ml dung dịch NaOH
2M. Phần trăm khối lượng phenol trong hỗn hợp bằng:
A. 22,5%.
B. 67,5%.
C. 4,7%.
D. 25,0%.
Câu 49: Cho 20,7 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được
6,72 lít khí (ở đktc). Mặt khác cũng cho 20,7 gam hỗn hợp này tan hoàn toàn trong dung dịch
HNO3 chỉ thu được 448 ml N2 (ở 0oC, 1 atm) và dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung
dịch X là:
A. 111,5 gam.
B. 102,8 gam.
C. 78,55 gam.
D. 110,5 gam.
Câu 50: Hai anken X và Y là đồng phân hình học của nhau, X có nhiệt độ sơi cao hơn Y. 2,8
gam X vừa đủ làm mất màu dung dịch chứa 8,0 gam Br2. X, Y lần lượt là
A. trans-Pent-2-en và cis-Pent-2-en
B. trans-But-2-en và cis-But-2-en
C. cis-Pent-2-en và trans-Pent-2-en
D. cis-But-2-en và trans-But-2-en
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
ĐỀ LUYỆN THI LPT 012
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 60 Câu – Thời gian: 90 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23;
Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56;
Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137; Au = 197; Pb = 207
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Cho m gam mỗi chất vào trong bình có dung tích khơng đổi, rồi nung cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn tồn và đều đưa về 273oC, có áp suất là P. Chất nào sau đây cho ra giá trị P lớn
nhất ?
A. KNO3
B. AgNO3
C. KMnO4
D. KClO3 (xt: MnO2)
Câu 2: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cơng thức phân tử là C3H9NO2. Cho hỗn hợp X và Y
phản ứng với dung dịch NaOH thu được muối của hai axit hữu cơ thuộc đồng đẳng kế tiếp và
hai chất hữu cơ Z và T. Tổng khối lượng phân tử của Z và T là
A. 74
B. 44
C. 78
D. 76
Câu 3: Hỗn hợp gồm hai axit X, Y có số nhóm chức hơn kém nhau một đơn vị và có cùng số
nguyên tử cacbon. Chia hỗn hợp axit thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với
K, sinh ra 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hồn tồn phần hai, sinh ra 6,72 lít khí CO2 (ở
đktc). Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của một axit có trong hỗn hợp là
A. HOOC-COOH và 66,67%
B. HOOC-COOH và 42,86%
C. CH2(COOH)2 và 42,86%
D. CH2(COOH)2 và 66,67%
Câu 4: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,10M. Mặt
khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 10 gam dung dịch NaOH 8% thu được 2,80 gam muối
khan. Công thức của X là
A. (H2N)2C3H5COOH
B. (H2N)2C2H3COOH
C. H2NC3H5(COOH)2
D. H2NC3H6COOH
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
2
Câu 5: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: HCO3 + OH CO 3 + H2O ?
A. Ca(HCO3) + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
B. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O
C. NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O
D. 2NaHCO3 + 2KOH Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
Câu 6: Cho các hợp hữu cơ thuộc: ankađien, anken, ankin. Ancol khơng no (có 1 liên kết đôi)
mạch hở, hai chức. Anđehit no, mạch hở, hai chức. Axit khơng no (có 1 liên kết đơi), mạch hở,
đơn chức. Amino axit (có một nhóm chức amino và 2 nhóm chức cacboxyl), no, mạch hở. Tổng
số các loại hợp chất hữu cơ trên thoả mãn công thức CnH2n2OxNy (x, y thuộc nguyên) là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 7: Hoà tan hỗn hợp bột gồm Fe, Zn, Cu trong dung dịch H2SO4 20% (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch
X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn
gồm
A. BaSO4, Fe2O3, ZnO
B. BaSO4, FeO
C. Fe2O3, CuO
D. BaSO4, Fe2O3
Câu 8: Hoà tan 2,90 gam hỗn hợp X gồm Ba và BaO trong H2O, thu được 112 ml khí H2 (ở
0oC; 2 atm) và dung dịch Y. Trung hoà hết 1/2 dung dịch Y cần V ml dung dịch HCl 0,20M.
Giá trị V là
A. 50
B. 200
C. 100
D. 150
Câu 9: Cho 17,80 gam bột Fe vào 400 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,40M và H2SO4
0,50M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại và V lít khí
NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị m và V là
A. 10,68 và 3,36
B. 10,68 và 2,24
C. 11,20 và 3,36
D. 11,20 và 2,24
Câu 10: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và CuO trong điều kiện khơng có khơng khí. Cho
chất rắn sau phản ứng vào dung dịch NaOH (dư) thu được 672 ml khí H2 và chất rắn X. Hồ tan
hết X trong dung dịch HNO3 lỗng (dư) thấy có 448 ml khí NO (các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m là
A. 2,94
B. 29,40
C. 34,80
D. 3,48
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 2,486 lít khí CO2 (ở 27,3oC; 1,10
atm) và 1,998 gam H2O. Chất X là (biết X tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 khi đun nóng)
A. C2H5CHO
B. C2H3CHO
C. CH3COCH3
D. OHC-CHO
Câu 12: Chia 0,30 mol hỗn X gồm C2H6, C2H4, C2H2 thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn
toàn phần 1 thu được 5,40 gam H2O. Cho phần 2 lội qua dung dịch brom (dư) thấy khối lượng
bình nước brom tăng 2,70 gam. Phần trăm khối lượng của C2H6 có trong hỗn hợp X là
A. 71,42%
B. 35,71%
C. 33,33%
D. 34,05%
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 13: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH.
B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH
C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH.
D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH
Câu 14: Một hợp chất X (có khối lượng phân tử bằng 103). Cho 51,50 gam X phản ứng hết với
500 ml dung dịch NaOH 1,20M, thu được dung dịch Y trong đó có muối của aminaxit, ancol
(có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử O2). Cô cạn Y thu m gam chất rắn. Giá trị m
là
A. 52,50
B. 26,25
C. 48,50
D. 24,25
Câu 15: Cho 35,48 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeCO3 vào dung dịch HNO3 lỗng, đun nóng và
khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được NO; 0,03 mol khí CO2; dung dịch
Y và 21,44 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 38,82 gam.
B. 36,42 gam.
C. 36,24 gam.
D. 38,28 gam.
Câu 16: Nung đến khối lượng không đổi những muối nào sau đây thu được chất rắn đều là oxit
kim loại ?
A. Cu(NO3)2, KClO, KMnO4
B. MgSO4, KNO3, CaCO3
C. BaCO3, CuCO3, AgNO3
D. CuCO3, Fe(NO3)2, (NH4)2Cr2O7
Câu 17: Cho dung dịch chứa 6,595 gam muối clorua của hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ
liên tiếp vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 15,785 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của
muối có khối lượng phân tử nhỏ là
A. 92,719%
B. 11,296%
C. 7,281%
D. 88,704%
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 este hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Để phản ứng hết 0,2 mol
X cần 110 ml dung dịch NaOH 2M (dư 10% so với lượng phản ứng). Đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol hỗn hợp X thu được 15,68 lít khí CO2 (ở 54,6oC; 1,20 atm) và 9 gam H2O. Công thức phân
tử của hai este trong X là
A. C3H4O4 và C4H6O4
B. C3H6O2 và C4H8O2
C. C2H2O4 và C3H4O4
D. C3H4O2 và C4H6O2
Câu 19: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HNO3 0,1M với 100 ml dung
dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2
B. 13,0
C. 1,0
D. 12,8
Câu 20: Cho 0,04 mol NO2 vào một bình kín dung tích 100 ml (ở toC), sau 20 giây thấy tổng số
mol khí trong bình là 0,30 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo NO2, ở toC) trong
20 giây là
A. 0,005 mol/(l.s)
B. 0,10 mol/(l.s)
C. 0,01 mol/(l.s)
D. 0,05 mol/(l.s)
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 21: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Có thể phân biệt glucozơ với fructozơ bằng nước brom.
B. Saccarozơ không làm mất màu nước brom
C. Xenlulozơ chỉ có cấu trúc dạng mạch thẳng.
D. Fructozơ khơng có phản ứng tráng bạc
Câu 22: Tỉ khối hơi của một hiđrocacbon X so với H2 bằng 28. Khi X tác dụng với HBr thu
được ít nhất là 2 sản phẩm. Tổng số công thức cấu tạo thoả mãn của X là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 23: Cho các nguyên tố: 6C; 14Si; 16S; 15P. Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là
A. C, S, P, Si
B. S, P, Si, C
C. Si, P, S, C
D. C, Si, P, S
Câu 24: Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau,
trong đó tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là
A. 3-metylbut-1-en
B. pent-2-en
C. but-2-en
D. isobutilen
Câu 25: Cho 11,20 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,25M và FeCl3
1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,00
B. 8,00
C. 6,00
D. 5,60
Câu 26: Cho một số tính chất: Có cấu trúc polime dạng mạch nhánh (1); tan trong nước (2); tạo
dung dịch I2 hố xanh (3); tạo dung dịch keo khi đun nóng (4); phản ứng với dung dịch H2SO4
loãng (5); tham gia phản ứng tráng bạc (6). Các tính chất của tinh bột là
A. (1); (3); (4) và (5)
B. (1); (2); (4) và (5)
C. (1); (3); (4) và (6)
D. (1); (2), (3); (4) và (5)
Câu 27: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,50M và Na2SO4 0,10M (điện cực trơ, hiệu suất
điện phân 100%) với cường độ 10A trong 35 phút 23 giây. Dung dịch sau điện phân có khả
năng hồ tan m gam Fe3O4. Giá trị lớn nhất của m là
A. 5,800
B. 6,380
C. 6,960
D. 6,496
Câu 28: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m
gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 75,6
B. 67,5
C. 108,0
D. 54,0
Câu 29: Cho 200 ml dung dịch NaOH 1,2M vào 100 ml dung dịch H3PO4 0,7M, thu được dung
dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp các chất rắn gồm
A. NaH2PO4 và H3PO4.
B. Na3PO4 và NaOH
C. Na2HPO4 và NaH2PO4
D. Na3PO4 và Na2HPO4
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 30: Hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
0,2M thu được dung dịch Y và 0,015 mol hơi ancol Z. Nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X trên,
sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vơi trong (dư) thì khối lượng
bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X có thể là
A. C2H5COOH và C2H5COOCH3
B. CH3COOH và CH3COOC2H5
C. HCOOH và HCOOC3H7
D. HCOOH và HCOOC2H5
Câu 31: Cho các chất và dung dịch: SO2, H2S, Br2, HNO3, CuSO4. Có bao nhiêu phản ứng tạo
ra được H2SO4 từ hai chất cho ở trên với nhau ?
A. 4
B. 6
C. 5.
D. 3
Câu 32: Số tripeptit tối đa tạo ra có cả glyxin, alanin và valin là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Câu 33: Điều nào sau đây là không đúng ?
A. Nước Gia-ven được dùng phổ biến hơn clorua vôi
B. Điều chế nước Gia-ven trong công nghiệp bằng cách điện phân dung dịch NaCl, khơng có
màng ngăn xốp
C. Ozon có nhiều ứng dụng, như: tẩy trắng tinh bột, dầu ăn, chữa sâu răng, sát trùng nước,…
D. Axit H2SO4 được sử dụng nhiều nhất trong các axit vô cơ
Câu 34: Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2(OH)CH2(OH)CH2, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3,
(COOH)2, CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều tác dụng được với Na và
Cu(OH)2 (các điều kiện phản ứng có đủ) ?
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Phản ứng giữa buta-1,3-đien với acrilonitrin là phản ứng trùng ngưng.
B. Tơ lapsan là một polieste
C. Tơ axetat là tơ tổng hợp
D. Trùng hợp isopren tạo ra sản phẩm thuộc chất dẻo
Câu 36: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là
A. etilen, buta-1,3-đien, cumen, axit ađipic.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen, isopren
C. stiren, phenol, acrilonitrin, etylenglicol.
D. alanin, metyl metacrylat, axit caproic, vinyl axetat
Câu 37: X là hợp chất thơm, có cơng thức phân tử C7H8O2; 0,5a mol X phản ứng vừa hết a lít
dung dịch NaOH 0,5M. Mặt khác nếu cho 0,1 mol X phản ứng với Na (dư) thu được 2,24 lít khí
H2 (ở đktc). Tổng số cơng thức cấu tạo mãn của X là
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 38: Oxi hố hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 8) gam hỗn hợp Y gồm hai axit. Đem đốt cháy hết hỗn
hợp Y cần vừa đủ 12,32 lít O2 (ở đktc). Giá trị m là
A. 17,81
B. 15,48
C. 15,47
D. 17,80
Câu 39: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử
B. Iot thuộc tinh thể phân tử
C. Than chì thuộc tinh thể nguyên tử
D. Ở thể rắn NH4Cl tồn tại dạng tinh thể phân tử
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và
5,4 gam H2O. X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc, làm mất màu dung dịch
nước brom. Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CH2=CH-CHO
B. HOCH2-CH=CH-CHO
C. HOOC-CH=CH-CH2-OH
D. HOOC-CH=CH-CHO
II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được chọn làm một trong hai phần (A hoặc B)
A. Theo chương trình chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Để phản ứng hết 0,20 mol hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) cần ít nhất 200 ml dung
dịch NaOH 2M. Chất X là
A. phenyl axetat
B. vinyl axetat
C. etylenglicol
D. axit lactic
Câu 42: Cho 0,54 gam bột Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,20M và AgNO3
0,30M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 4,20
B. 3,01
C. 4,16
D. 4,15
Câu 43: Hoà tan hoàn toàn 20,45 gam hỗn hợp gồm FeCl3 và NaF (có cùng số mol) vào một
lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào X, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 43,50
B. 14,35
C. 43,05
D. 55,75
Câu 44: Hoàn tan hoàn toàn 10,44 gam oxit sắt bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng (dư) thu được
dung dịch X và 1,624 lít khí NO2 (ở 0oC; 2 atm và là sản phẩm khử duy nhất). Cơ cạn dung dịch
X thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 70,18
B. 29,00
C. 35,09
D. 32,67
Câu 45: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa sắt và các hợp chất của sắt:
Fe X Y X Fe
Trường hợp nào của X và Y sau đây khơng thoả mãn với sơ đồ biến hố trên ?
A. FeCl2 và FeS
B. FeCl3 và FeCl2
C. Fe3O4 và Fe2(SO4)3
D. Fe2O3 và Fe(NO3)3
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 46: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và mất màu
nước brom. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,10 mol hỗn hợp X và Y thu được 5,376 lít khí CO2 (ở
đktc). Công thức cấu tạo tương ứng của X và Y là
A. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3
B. HOCH2CH2OH và CH2(OH)CH2(OH)CH2
C. HOCH2CHO và HOCH2CH2CHO
D. HOCH2CH2CHO và HOCH2CH2CH2CHO
Câu 47: Phản ứng nào sau đây không thuộc phản ứng tự oxi hoá khử ?
A. Fe3O4 + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
B. 4KClO3 KCl + 3KClO4
C. 2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
D. Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O
Câu 48: Cho Fe vào H2SO4 2M (nguội), SO2 lội vào thuốc tím, CO2 lội vào dung dịch
Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2), Al vào HNO3 đặc, nguội, Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3. Số thí
nghiệm xảy ra phản ứng hố học là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu 49: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 cho ra số mol khí CO2 bằng số
mol X. X làm mất màu nước brom. Thể tích của 1,85 gam hơi chất X bằng thể tích của 0,80
gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Công thức cấu tạo của X là
A. HO-CH2-CH2-CHO
B. CH2=CH-COOH
C. HOOC-CHO
D. CH3-CH2-COOH
Câu 50: Thí nghiệm nào sau đây khơng thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc ?
A. Cho dung dịch CH3NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3
B. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2
C. Cho khí CO2 lội vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) cho đến dư
D. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
B. Theo chương trình nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100
ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7
gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOCH3
B. HCOOH3NCH=CH2
C. CH2=CHCOONH4
D. H2NCH2CH2COOH
Câu 52: Kẽm đang phản ứng mạnh với axit clohiđric, nếu cho thêm muối natri axetat vào dung
dịch thì thấy phản ứng
A. không thay đổi
B. không xác định được
C. nhanh lên
D. chậm lại
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 53: Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác
dụng được với Cu(OH)2 là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 54: Một pin điện hố có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và điện cực Cu nhúng
trong dung dịch CuSO4. Ta thấy
A. điện cực Cu xảy ra q trình khử.
B. điện cực Zn tăng cịn khối lượng điện cực Cu giảm
C. điện cực đồng xảy ra sự oxi hoá
D. điện cực Zn xảy ra sự khử
Câu 55: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần
dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là
A. 13,1 gam
B. 19,5 gam
C. 14,1 gam
D. 17,0 gam
Câu 56: Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ).
Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 57: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng
của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân
tử của X là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 58: Cho m gam hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ
khối hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch
NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,4
B. 8,8
C. 9,2
D. 7,8
Câu 59: Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt KOH, lượng
mol tối thiểu Cl2 và KOH phản ứng là
A. 0,03 và 0,08.
B. 0,015 và 0,08.
C. 0,03 và 0,04.
D. 0,015và 0,04.
Câu 60: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là
A. củi gỗ, than cốc.
B. than đá, xăng, dầu
C. khí thiên nhiên
D. xăng, dầu.
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
ĐỀ LUYỆN THI LPT 013
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 60 Câu – Thời gian: 90 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64;
Zn = 65; Cl = 35,5; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X
tác dụng với Na dư thu được 0,672 lít H2 (đktc), mặt khác oxi hóa hồn tồn 2,76 gam X bằng
CuO (to) thu được hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là
A. C2H5OH.
B. CH3CH(CH3)OH.
C. CH3CH2CH2OH.
D. CH3CH2CH2CH2OH.
Câu 2: Nhiệt độ sôi của ancol etylic (I), anđehit axetic (II), axit axetic (III) và axit propionic
(IV) sắp xếp theo thứ tự giảm dần là
A. IV > I > III > II.
B. IV > III > I > II.
C. II > III > I > IV.
D. I > II > III > IV.
Câu 3: Cho các dẫn xuất halogen: (1) CH3CH2Cl; (2) CH3CH=CHCl; (3) C6H5CH2Cl; (4)
C6H5Cl. Thuỷ phân những chất nào sẽ thu được ancol ?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 4: Hỗn hợp Y gồm hai este đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho m gam hỗn hợp
Y tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được một muối của một axit
cacboxylic và hỗn hợp hai rượu. Mặt khác đốt cháy hoàn tồn m gam hỗn hợp Y cần dùng 5,6
lít O2 và thu được 4,48 lít CO2 (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Công thức cấu tạo
của 2 este trong hỗn hợp Y là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC3H7.
B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH3.
D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
Câu 5: Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2,
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong
các muối trên ra khỏi nước ?
A. dd Na2CO3
B. dd NaNO3
C. dd K2SO4
D. dd NaOH
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 6: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 ancol (rượu) A, B ta được hỗn hợp X gồm
các olefin. Nếu đốt cháy hồn tồn Y thì thu được 0,66 gam CO2. Vậy khi đốt cháy hồn tồn X
thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 0,903 gam.
B. 0,39 gam.
C. 0,94 gam.
D. 0,93 gam.
Câu 7: Cho 2,81 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 300 ml dung dịch
H2SO4 0,1M thì khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là
A. 3,81 gam
B. 4,81 gam
C. 5,21 gam
D. 4,86 gam
Câu 8: Cho sắt phản ứng với HNO3 rất lỗng thu được NH4NO3, có phương trình ion thu gọn là
A. 8Fe + 30H+ + 6 NO3 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
B. 8Fe + 30HNO3 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
C. 3Fe + 48H+ + 8 NO3 3Fe2+ + 8 NH + 24H2O
4
D. 8Fe + 30H+ + 3 NO3 8Fe3+ + 3 NH + 9H2O
4
Câu 9: Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa
đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CHO.
B. CH3CH(OH)CHO. C. OHCCHO.
D. HCHO.
Câu 10: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M.
Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng khơng đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị a nào
sau đây là phù hợp ?
A. 9,43.
B. 11,5.
C. 9,2.
D. 10,35.
Câu 11: Cho dd Na2CO3 vào 20,15 gam hỗn hợp 2 axit no đơn chức, phản ứng vừa đủ thì thu
được V lít CO2 (đktc) và dd muối. Cơ cạn dd thì thu được 28,96 gam muối. Giá trị của V là:
A. 4,48 lít
B. 4,84 lít
C. 2,24 lít
D. 2,42 lít
Câu 12: Thêm m gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu được
dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y.
Để thu được lượng Y lớn nhất thì giá trị của m là:
A. 1,71 gam.
B. 1,59 gam.
C. 1,95 gam.
D. 1,17 gam.
Câu 13: Sục V lít CO2 (đktc). vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M.
Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
A. 0,336 lít
B. 2,800 lít
C. 2,688 lít
D. A hoặc B đều đúng.
Câu 14: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m
gam Al ở catot và 67,2 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với oxi bằng 1. Lấy 1,12 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 1 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 67,5
B. 54,0
C. 75,6
D. 108,0
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tơn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 15: Hồ tan hết hỗn hợp hai kim loại M, N trong dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào đó
lượng dư NH3. Lọc tách kết tủa, nhiệt phân kết tủa rồi điện phân nóng chảy chất rắn thì thu
được kim loại M. Thêm H2SO4 vừa đủ vào dung dịch nước lọc, rồi điện phân dung dịch thu
được thì sinh ra kim loại N. M và N là cặp kim loại:
A. Al và Fe
B. Ag và Zn
C. Al và Zn
D. Zn và Cu
Câu 16: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm
hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch
Y thu được khối lượng muối khan là :
A. 14,3 gam.
B. 8,9 gam.
C. 15,7 gam.
D. 16,5 gam.
Câu 17: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột Ni nung nóng. Dẫn tồn bộ hỗn hợp
thu được sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hịa tan các chất có thể
tan được, thấy khối lượng bình tăng 11,8 gam. Lấy dd trong bình cho tác dụng với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp H2 của
HCHO là:
A. 1,03 gam.
B. 9,3 gam.
C. 10,3 gam.
D. 8,3 gam.
Câu 18: Hoà tan 11,2 gam Fe trong dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 6,72 lít (đkc)
hỗn hợp khí B gồm NO và X có tỉ lệ 1:1. khí X là
A. NO2
B. NH3
C. N2O
D. N2
Câu 19: Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau:
A. Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm -OH trong nhóm -COOH của phân tử axit bằng nhóm
-OR.
B. Este là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức -COO- liên kết với các gốc R và
R’.
C. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit cacboxylic.
D. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit.
Câu 20: Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho
phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác
dụng vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số
mol của HCl trong dung dịch M là
A. 1,75 mol
B. 1,50 mol
C. 1,80 mol
D. 1,00 mol.
Câu 21: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi
của 2 ankan đó là:
A. etan và propan.
B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan.
D. neo-pentan và etan.
/>
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol anken X thu được CO2 và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn sản
phẩm bằng 100 gam dung dịch NaOH 21,62% thu được dung dịch mới trong đó nồng độ của
NaOH chỉ cịn 5%. Cơng thức phân tử đúng của X là:
A. C4H8.
B. C5H10.
C. C2H4.
D. C3H6.
Câu 23: Cho từ từ 500 ml dd NaOH aM vào 100 ml dd Al2(SO4)3 2M thu được kết tủa C. Nung
C đến khối lượng không đổi được 10,2 gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 2,8M.
B. 1,2M.
C. 3,2M.
D. Cả A và B.
Câu 24: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:
X + HNO3 đặc, nóng ... + NO2 + ....
Đặt k
n NO2
nX
(1).
. Nếu X là: Zn, S và FeS thì k nhận các giá trị tương ứng là:
A. 2 ; 6 ; 7
B. 2; 5; 9
C. 1; 6 ; 7
D. 2 ; 6 ; 9
Câu 25: Ion X2+ có cấu hình electron là … 3d5. Oxit cao nhất của X có cơng thức là:
A. X2O3
B. X2O5
C. XO
D. X2O7
Câu 26: Xét ba ngun tố có cấu hình electron lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
B. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
C. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3
D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH
Câu 27: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y.
Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết
m2 – m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O4N2.
B. C5H11O2N.
C. C5H9O4N.
D. C4H10O2N2.
Câu 28: Hóa chất nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4 ?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch HNO3
C. dung dịch H2SO4 lỗng.
D. dung dịch NaOH
Câu 29: Xà phịng hóa hồn tồn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch
NaOH 25%, thu được 9,43gam glyxerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 49,2 và 103,37
B. 51,2 và 103,145
C. 51,2 và 103,37
D. 49,2 và 103,145
Câu 30: Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và rượu
etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?
A. dd HNO3.
B. Cu(OH)2/OH.
/>
C. dd AgNO3/NH3.
D. dd brom.
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 31: Trong cơng nghiệp, người ta tổng hợp NH3 theo phương trình hóa học sau:
N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)
Khi tăng nồng độ H2 lên 2 lần (giữ nguyên nồng độ của khí nitơ và nhiệt độ phản ứng) thì tốc độ
phản ứng tăng bao nhiêu lần ?
A. 8 lần
B. 4 lần
C. 2 lần
D. 16 lần
Câu 32: Cho các chất sau: p-CH3C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), C6H5NHCH3 (3), C6H5NH2 (4).
Tính bazơ tăng dần theo dãy :
A. (1) < (2) < (4) < (3)
B. (4) < (1) < (3) < (2)
C. (4) < (3) < (2) < (1)
D. (4) < (3) < (1) < (2)
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp Zn và Al bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 7,616
lít SO2 (đkc) và 0,64 gam S. cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g muối. Giá trị m là
A. 59,1
B. 88,7
C. 44,54
D. 50,3
Câu 34: Điều nào sau đây không đúng ?
A. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
B. Tơ tằm, bông, len là polime thiên nhiên.
C. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ
nguyên biến dạng đó khi thơi tác dụng.
D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit
Câu 35: Cho hấp thụ 3,808 lít khí CO2 (đktc) vào 0,5 lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và
Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 9,85
B. 5,91
C. 3,94
D. 25,61
Câu 36: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2); HCl + KNO3 (X3); Fe2(SO4)3 (X4).
Dung dịch có thể hồ tan được bột Cu là:
A. X1, X4
B. X1, X3, X2, X4
C. X1, X3, X4
D. X3, X4
Câu 37: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng
m CO2 :m H2O 44:27 . Công thức phân tử của ancol là:
A. C2H6O2
B. C4H8O2
C. C3H8O2
D. C5H10O2
Câu 38: Hoà tan 2,90 gam hỗn hợp X gồm Ba và BaO trong H2O, thu được 112 ml khí H2 (ở
0oC; 2 atm) và dung dịch Y. Trung hoà hết 1/2 dung dịch Y cần V ml dung dịch HCl 0,20M.
Giá trị V là
A. 50
B. 100
/>
C. 150
D. 200
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 39: Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3
thì thứ tự các ion bị khử là
A. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+
B. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+
C. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+
D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+
Câu 40: Hoà tan hỗn hợp bột gồm Fe, Zn, Cu trong dung dịch H2SO4 20% (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch
X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn
gồm
A. BaSO4, Fe2O3, ZnO
B. BaSO4, FeO
C. Fe2O3, CuO
D. BaSO4, Fe2O3
II. PHẦN RIÊNG [10 câu] (Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Trong môi trường axit, KMnO4 bị khử thành hợp chất trong đó Mn có số oxi hố là:
A. +2
B. +4
C. +6
D. 0
Câu 42: Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Mọi cân bằng hóa học đều chuyển dịch khi thay đổi 1 trong 3 yếu tố: nồng độ, nhiệt độ và áp
suất
B. Cho cân bằng N2 + 3H2 2NH3 ở trạng thái cân bằng. Thêm H2 vào đó, ở trạng thái cân
bằng mới, chỉ có NH3 có nồng độ cao hơn so với trạng thái cân bằng cũ
C. Cho cân bằng N2 + 3H2 2NH3, nếu sử dụng thêm xúc tác hiệu suất phản ứng sẽ tăng.
D. Cho cân bằng 2NO2 (nâu) N2O4
(khơng màu).
Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu nâu
trong bình nhạt dần chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng có ∆H > 0.
Câu 43: Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch
chứa AgNO3 2M trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 87,2 gam kết tủa.
Cơng thức phân tử của anđehit là
A. C4H3CHO
B. C4H5CHO
C. C3H5CHO
D. C3H3CHO
Câu 44: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu
được dung dịch muối X và hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ phần trăm
của dung dịch muối là:
A. 22,41%
B. 22,51%
/>
C. 42,79%
D. 42,41%
/>
Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
Câu 45: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung
dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là
A. axit acrylic.
B. axit etanoic.
C. axit propanoic.
D. axit metacrylic.
Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2
và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng khơng đổi
thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 18,355 gam
B. 15,145 gam
C. 17,545 gam
D. 2,4 gam.
Câu 47: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung
dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là
A. 30.
B. 17.
C. 34.
D. 15.
Câu 48: Hãy cho biết loại quặng nào sau đây là nguyên liệu tốt nhất cho quá trình sản xuất
gang?
A. Hematit (Fe2O3)
B. Manhetit (Fe3O4)
C. Pyrit (FeS2)
D. Xiđerit (FeCO3)
Câu 49: Đề hiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol thu được sản phẩm chính là anken nào sau đây ?
A. 3-metyl but-1-en
B. Pent-1-en
C. 2-metyl but-1-en
D. 2-metyl but-2-en
Câu 50: Trong số các polime sau:
[- NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1);
[-NH-(CH2)6-CO-]n (3) ;
(-CH2-CH2-)n (5) ;
Polime được dùng để sản xuất tơ là:
A. (4); (5); (6)
B. (5); (6)
[-NH-(CH2)5-CO-]n (2) ;
[C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ;
(-CH2-CH=CH-CH2-)n (6)
C. (1); (2); (3); (4)
D. (3); (4); (5); (6) .
B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Xét cân bằng N2O4(k) 2NO2(k) ở 25oC
Khi chuyển dịch cân bằng sang trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ N2O4 tăng lên 9 lần thì
nồng độ NO2
A. tăng 9 lần
B. giảm 3 lần
C. tăng 4,5 lần
D. tăng 3 lần
Câu 52: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
B. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3.
C. Cacbon monoxit và silic đioxit là oxit axit.
D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime
/>
/>